II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
2. Kiểm tra bài cũ :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung của bài văn của một câu chuyện.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình.
3. Thái độ :
- HS yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Giáo án , SGK .
2. Học sinh : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện Ba lưỡi rìu.
-Gọi 1 HS kể toàn truyện . -Nhận xét và cho điểm HS .
4
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :
Bài 1:
-Gọi HS đọc cốt truyện.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một làn xuống dòng.GV ghi nhanh lên bảng
-Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2:
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện.
-Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành.
1 30
- HS ghi đầu bài vào vở -3 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- HS đọcl
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Theo dõi, sửa chữa. - HS đọc 4. Củng cố : -Nhận xét tiết học. 3 - HS nghe 5.Dặn dò :
-Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau. 1 Ngày thứ : 5 Ngày soạn : 15/10//2017 Ngày giảng : 20/ 10/2017 TOÁN ( TIẾT 35) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Kĩ năng:
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Giáo án , SGK.
2. Học sinh : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
4
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm) c) P = 6 + 6 + 6 = 18 (dm)
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn :
*Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
1 30
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b +c)trong từng trường hợp để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b =4, c = 6 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ?
-Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
-Vậy ta có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa ghi bảng vừa nêu:
* (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.
* Vậy khi thực hiện cộng một tổng
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: * a = 5, b = 4 , c = 6 (a + b) + c a + (b + c) = (5 + 4) + 6 = 5 + (4 + 6) = 9 + 6 = 5 + 10 = 15 = 15 * a = 35 , b = 15 , c = 20 a + b) + c a + (b + c) = (35+15)+20 = 35+(15+20) = 50 + 20 = 35 + 35 = 70 = 70 * a = 28, b = 49 , c = 51 a + b) + c a + (b + c) = (28+49)+51 = 28+(49+51) = 77 + 51 = 28 + 100 = 128 = 128
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
-Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).
-HS đọc.
hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
3.3. Luyện tập :
Bài 1
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Một vài HS đọc trước lớp.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a. ( 3254 + 146 ) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 b. 4400 + ( 2148 + 252 ) = 4400 + 2400 = 6800 c. 898 + ( 921 + 2079 ) = 898 + 3000 = 3898 -HS đọc. -Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000 +86950000 +1450000=176950000(đồng) =176950000(đồng)
Đáp số: 176950000 đồng
4. Củng cố :
- Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng. -Nhận xét tiết học . 3 - HS nêu. 5.Dặn dò : -Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1