Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
644 KB
Nội dung
“Một sốgiảiphápmarketing nhằm
thúc đẩytiêuthụsảnphẩm của Công
ty cổphầngiốngcâytrồngNghệ An”
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập tạiCôngtyCổphầngiốngcây trồng
Nghệ An, em đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô chú trongCông ty,
đặc biệt là phòng kinh doanh củaCông ty. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất đến cô Ths.Lê Thị Xuân đã tận tình hướng dẫn em hoàn
thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Đềtàicủa em sử dụng những kiến thức
đã tích luỹ trong suốt quá trình học tập với những quan sát, thu thập trong
thực tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tàiliệu với việc đi sâu vào phân
tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế còn ít nên báo cáo thực tập
tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót và còn nhiều hạn chế , em rất mong sự góp
ý phê bình xây dựng của các thầy cô và bạn bè quan tâm.
Vinh, Ngày tháng năm 2010
Sinh Viên
Nguyễn Thị Thanh Hải
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Ký hiệu Diễn giải Trang
H×nh 2.1 Bèn P cña Marketing – mix 15
Hình 2.2 Các bước xây dựng chương trình Marketing - Mix 21
Hình 2.2 Chiến lược Marketing - Mix 21
Hình 3.1 Bộ máy củaCôngty CP giốngcâytrồngNghệ An
PHẦN I
LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết củađề tài:
Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập vào thế giới. Việc
chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã cho
phép các doanh nghiệp có quyền tự chủ trongsản xuất kinh doanh và mở rộng
buôn bán hợp tác với nước ngoài. Đây là một cơ hội nhưng đồng thời cũng là
một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Giờ đây, các doanh
nghiệp phải chấp nhận quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường.
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chức cho
phù hợp thực tế; phải có biện pháp quản lý năng động, linh hoạt; phải xây
dựng áp dụng những chính sách phù hợp đúng đắn.
Mặt khác, để làm được điều này doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất – kinh
doanh theo hướng thị trường, theo khách hàng và phải ứng dụng hoạt động
marketing vào thực tiễn sản xuất kinh doanh trên thị trường, trong đó việc xây
dựng và hoàn thiện một hệ thống marketing mix với những chiến lược và biện
pháp cụ thể nhằm thúc đẩytiêuthụsảnphẩm sẽ là một công cụ canh tranh sắc
bén nhất, hiệu quả nhất của doanh nghiệp để đi đến thành công.
1.2. Mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài:
Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế, qua đó làm sáng tỏ
luận cứ khoa học về sử dụng marketing. Trên cơsởphân tích, đánh giá thực
trạng thị trường giốngcâytrồng trên thị trường Việt Nam và vị thế hiện tại
của CôngtycổphầngiốngcâytrồngNghệ An cùng những biến động của thị
trường và mục tiêu sắp tới củaCông ty. Qua đó đề xuất các chiến lược và
biện phápmarketing phù hợp nhằm thúc đẩytiêuthụsảnphẩm giống cây
trồng củaCôngty góp phần giữ vững và nâng cao vị thế củaCôngty trên thị
trường trong điều kiện sản xuất kinh doanh mới.
Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn cũng như khả năng bản thân, sau một thời
gian thực tập CôngtycổphầngiốngcâytrồngNghệ An, tìm hiểu thực trạng
hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu
ti: Mt s gii phỏp marketing nhm thỳc y tiờu th sn phm ca
Cụng ty c phn ging cõy trng Ngh An.
1.3. i tng phm vi nghiờn cu ti:
1.3.1. i tng nghiờn cu:
ti i sõu vo phõn tớch c im, tỡnh hỡnh kinh doanh v chin
lc marketing ca Cụng ty theo quan im Marketing-mix ng thi nờu
lờn cỏc im mnh, im yu.
1.3.2. Phm vi nghiờn cu:
Do gii hn v thi gian v nng lc ca sinh viờn, em khụng th
nghiờn cu bao quỏt tng th ton b mi hot ng kinh doanh ca Cụng ty
CP ging cõy Ngh An m ch tp trung vo nghiờn cu nhng nghip v
Marketing ca Cụng ty trờn c s tip cn mụn hc chuyờn nghnh l
Marketing cn bn.
1.4. Phng phỏp nghiờn cu:
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu nh trên, trong quá trình nghiên
cứu, em có sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, thống kê, phân tích
tổng hợp và vận dụng những hiểu biết thông qua khảo sát thực tế. Ngoi ra
ti cũn s dng phng phỏp ha, mụ hỡnh ha nhm ỏnh giỏ chớnh
xỏc hiu qu kinh doanh ca Cụng ty. Qua ú xỏc lp nhng bin phỏp nhm
nõng cao sc cnh tranh, m rng th trng tiờu th ca Cụng ty.
1.5. B cc
ti: Mt s gii phỏp marketing nhm thỳc y tiờu th sn
phm ca Cụng ty c phn ging cõy trng Ngh An.
B cc ca ti gm 05 phn:
Phn I: Li m u
Phn II: C s lý lun v chin lc v cỏc gii phỏp marketingtrong kinh
doanh ca doanh nghip nhm thỳc y tiờu th sn phm.
Phn III: Mt s c im v Cụng ty c phn ging cõy trng Ngh An
Phần IV. Thực trạng về việc tổ chức, vận hành chiến lược marketing và
một sốgiảiphápmarketing mix nhằmthúcđẩytiêuthụ mặt hàng giống
cây trồng
Phần V: Kiến nghị và Kết luận
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP
MARKETING TRONG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHẰM
THÚC ĐẨYTIÊUTHỤSẢN PHẨM
2.1. Khái niệm và vai trò củatiêuthụsảnphẩmtrong hoạt động của
doanh nghiệp:
2.1.1. Khái niệm tiêuthụsản phẩm:
Theo quan điểm Marketing : “tiêu thụsảnphẩm là quản trị hệ thống
kinh tế và những điều kiện tổ chức có liên quan đến việc điều hành và vận
chuyển hàng hoá, từ người sản xuất đến người tiêu dùng với điều kiện
hiệu quả tối đa.”
Theo quan điểm của các nhà kinh tế : “tiêu thụ là giai đoạn cuối của
quá trình sản xuất kinh doanh thông qua tiêuthụ mà thực hiện được giá
trị và giá trị sử dụng.”
Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ
sản phẩm dưới rất nhiều khía cạnh khác nhau.
Đặc trưng lớn nhất của việc tiêuthụ hàng hoá là sản xuất ra để bán. Do
đó khâu tiêuthụsảnphẩm là một trong những khâu cực kỳ quan trọng của
quá trình táisản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa một bên là sản
xuất với một bên là tiêu dùng. Quá trình tiêuthụ chỉ kết thúc khi quá trình
thanh toán giữa người mua và người bán diễn ra nhằm chuyển quyền sở hữu
hàng hoá. Để đáp ứng yêu cầu khách hàng về sảnphẩm doanh nghiệp phải
thực hiện rất nhiều nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm : phân loại, lên
nhãn hiệu bao hàng , bao gói và chuẩn bị các lô hàng để xuất bán và vận
chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Đểthực hiện các nghiệp vụ này đòi hỏi
phải tổ chức lao động hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt
công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá và chủng loại
sản phẩmcủa doanh nghiệp.
Như vậy, tiêuthụsảnphẩm là tổng thể các giảipháp nghiên cứu và
nắm bắt nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị
hàng hoá, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt
động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tiêuthụ không chỉ đơn giản là
quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá đến khách hàng mà nó là một quá
trình bao gồm nhiều công việc khác nhau từ việc nghiên cứu nhu cầu, tìm
nguồn hàng, tổ chức bàn hàng, xúc tiến bán hàng … cho đến các dịch vụ sau
bán như: chuyên chở, bảo hành, tư vấn kỹ thuật, lắp đặt…
2.1.2. Vai trò củacông tác tiêuthụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp:
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, ngày nay các nhà
quản trị doanh nghiệp ngày càng chú ý hơn đến công tác tiêuthụsản phẩm.
Bởi nó là cơsở và là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tạitrong điều kiện
cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiêuthụsảnphẩm đánh dấu thành quả hoạt
động của toàn bộ doanh nghiệp. Đểcó thể tăng khả năng tiêuthụ hàng hoá
của doanh nghiệp mình ngày nay phương châm mà bất kì doanh nghiệp, nhà
sản xuất nào cũng là hướng tới khách hàng. Mục tiêucủacông tác tiêuthụ là
bán hết sảnphẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi
phí thấp nhất có thể. Do vậy, ngày nay tiêuthụ không còn là khâu đi sau sản
xuất, chỉ được thực hiện khi đă sản xuất được sản phẩm, mà tiêuthụ phải chủ
động đi trước một bước không chờ sảnphẩmsản xuất ra rồi mới đem tiêu thụ
mà tiêuthụcó thể được tiến hành trước quá trình sản xuất, song song đồng
thời với quá trình sản xuất và có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến
qúa trình sản xuất của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rằng đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp thương mại, dịch
vụ như : bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn kỹ thuật … thì tiêuthụ hàng hoá và dịch
vụ mà doanh nghiệp cung cấp là điều hết sức quan trọng, nó quyết định rất
lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Trước hết chúng ta thấy rằng: Tiêuthụsảnphẩm là quá trình thực hiện
giá trị và giá trị sử dụng củasảnphẩm hàng hoá. Qua tiêuthụsản phẩm
chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân
chuyển vốn. Cótiêuthụ mới có vốn để tiến hành táisản xuất mở rộng. Nếu
tiêu thụsảnphẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm tăng nhanh tốc độ chu
chuyển của đồng vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Tiếp đến, mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp tham
gia hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực thúc đẩy
mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ thông qua quá trình tiêuthụ doanh
nghiệp mới thu được vốn , chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và phần lợi nhuận cho sự hoạt động nỗ lực của mình. Do đó, tiêuthụ sản
phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,
đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Thông qua tiêuthụ tính chất hữu ích củasảnphẩm mới được xác định
một cách hoàn toàn. Nhờ cótiêuthụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ được
năng lực của mình trên thị trường. Khẳng định được thế mạnh củasản phẩm
và dịch vụ mà mình cung cấp, tạo được chỗ đứng và chiếm thị phần trên thị
trường. Nhờ vào quá trình tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp được lưu
thông trên thị trường và gây được sự chú ý của khách hàng về những tính
năng sử dụng của nó. Việc khách hàng ưu tiên tiêu dùng sảnphẩmcủa doanh
nghiệp là một bước thành công lớn nó được đánh dấu bằng khối lượng sản
phẩm tiêu thụ.
Tiêu thụsảnphẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh nghiệp
một bên là khách hàng. Nó chính là thước đo, là cơsở đánh giá sự tin cậy và
ưu thích của khách hàng đối với doanh nghiệp, đối với các sảnphẩm mà
doanh nghiệp cung cấp. Qua đó doanh nghiệp có thể gần gũi hơn với khách
hàng, hiểu rõ và nắm bắt nhu cầu khách hàng để từ đó đưa ra những phương
thức và sảnphẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn để từ đó sản
phẩm được tiêuthụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2. Marketingtrong doanh nghiệp:
2.2.1. Khái niệm
Hiện nay, các doanh nghiệp phải trực diện với môi trường kinh
doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Hoạt động cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực với
phạm vu rộng. Điều này buộc các doanh nghiệp từ sản xuất cho đến dịch
vụ đều phải gắn mọi hoạt động của họ với thị trường, lấy thị trường làm
cơ sở cho các quyết định của doanh nghiệp. Mà đối với doanh nghiệp chỉ
có 4 lĩnh vực quản trị chủ yếu là sản xuất – kỹ thuật – tài chính, lao động
và marketing. Nếu doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường thì
chức năng quản trị marketing trở thành quan trọng. Các chức năng khác
trong doanh nghiệp chỉ có thể phát huy sức mạnh qua các hoạt động
marketing và nhờ đó đạt được mục tiêu kinh doanh trên thị trường.
Trong thực tế, nhiều lúc hoạt động marketing còn ẩn đằng sau các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đòi hỏi các nhà quản trị phải
có cách nhìn nhận tiếp cận và vận dụng nó vào hoạt động kinh doanh. Đây
cũng là lĩnh vực quản trị phức tạp, đầy thách thức, đòi hỏi tri thức và sáng
tạo vì sự đòi hỏi và yêu cầu tất yếu khách quan đó có rất nhiều cá nhân
cũng như các tổ chức nghiên cứu vấn đề này và một trong những vấn đề
quan điểm được tranh luận trong kinh doanh là định nghĩa về nó. Do vậy
để phục vụ cho bài viết này, xin đưa ra vài quan điểm khác nhau về
marketing để là cơsở cho việc nghiên cứu đề tài.
Khái niệm của viện nghiên cứu Anh:
[...]... hại cho côngty và cổ đông củacôngty + Quyết định tổ chức lại và giải thể côngty Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ côngty + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm + Thông qua quyết định phát triển củacông ty, quyết định bán sốtàisản bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tàisản đợc ghi trongsổ kế toán củaCôngty + Quyết định mua lại hơn 10% tổng sốcổphần đã bán của mỗi loại Đại hội đồng cổ đông... Đông Côngty bầu ra, số thành viên Hội Đồng Quản Trị do Đại Hội Đồng Cổ Đông Côngty quyết định, những thành viên Hội Đồng Quản Trị phải cótỷ lệ giá trị cổphần bằng hoặc lớn hơn 10% sốcổphần phổ thông trong tổng vốn điều lệ Hội Đồng Quản Trị có toàn quyền nhân danh Côngtyđể quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCôngty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại Hội Đồng Cổ. .. vụ sau: + Quyết định chiến lợc phát triển củaCôngty + Kiến nghị loại cổphần và tổng sốcổphần đợc quyền chào bán của từng loại + Quyết định chào bán cổphần mới trongphạm vi sốcổphần đợc quyền chào bán của từng loại, quyết định huy động vốn theo hình thức khác + Quyết định phơng án đầu t + Quyết định giảipháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ, thông qua hợp đồng mua bán cho vay và... Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của côngtycổphần Đại Hội Đồng Cổ Đông có quyền và nhiệm vụ: + Quyết định loại cổphần và tổng sốcổphần đợc quyền chào bán của từng loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổphần + Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát + Xem xét và xử lý các sai phạmcủa Hội đồng quản... hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tàisản đợc ghi trongsổ kế toán củaCôngty hoăc vay tỷ lệ khác nhỏ hơn đợc quy định tại Đều lệ Côngty + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác củaCông ty, quyết định mức lơng và quyền lợi khác của cán bộ quản lý đó + Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ củaCông ty, quyết định thành lập Côngty thành viên, lập chi nhánh,... tàiliệu phục vụ cuộc họp Đại Hội Đồng Cổ Đông, triệu tập Đại Hội Đồng Cổ Đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại Hội Đồng Cổ Đông thông qua quyết định + Quyết định mua lại không quá 10% sốcổphần đã bán của từng loại + Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Côngty + Thành viên Hội Đồng Quản Trị có quyền yêu cầu giám đốc điều hành Công ty, cán bộ quản lý các đơn vị khác củaCông ty, cung... ty, cung cấp các thông tin và tàiliệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh củaCôngty và các đơn vị trongCôngty + Chịu trách nhiệm trớc Đại Hội Đồng Cổ Đông về những sai phạmtrong quản lý, vi phạm điêù lệ củaCông ty, vi phạmpháp luật gây thiệt hại cho Côngty Ban kim soỏt: L ngi thay mt cỏc c ụng kim soỏt vic qun lý, iu hnh mi hot ụng kinh doanh ca cụng ty. Ban kim soỏt hot ng c lp vi... Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháptrong quản lý, điều hành hoạt động kinh koanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính + Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm củaCông ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động Côngty khi xéy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại Hội Đồng Cổ Đông, theo yêu cầu củacổ đông, nhóm cổ đông cósở hữu trên 10% cổphần phổ thông ... mua cổphầncủa doanh nghiệp khác + Trình báo quyết toán tài chính lên đại hội đồng cổ đông + Kiến nghị mức cổ tức đợc trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các lãi lỗ phát sinh trong quá trinh kinh doanh + Quyết định giá chào bán cổphần và trái phiếu củaCông ty, định giá tàisản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng + Duyệt chơng trình nội dung tài. .. định của Hội Đồmg Quản Trị hoặc theo yêu cầu củacổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% sốcổphần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc của ban kiểm soát trongtrờng hợp Hội Đồng Quản Trị vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của ngời quản lý Hội Đồng Quản Trị phải triệu tập họp Đại Hội Đồng Cổ Đông trong thời hạn 30 ngày Hi ng qun tr: Là cơ quan quản lý củaCôngty do Đại Hội Đồng Cổ Đông .
“Một số giải pháp marketing nhằm
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công
ty cổ phần giống cây trồng Nghệ An”
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt. sắp tới của Công ty. Qua đó đề xuất các chiến lược và
biện pháp marketing phù hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm giống cây
trồng của Công ty góp phần giữ