5 phút Ngô Quyền có những công lao trong kháng chiến chống Nam Hán xâm lược lần 2: huy động được sức mạnh toàn dân, biết tận dụng vị trí địa thế sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch,[r]
Trang 1Tuần: 20 Ngày soạn:
04/01/2018
CHƯƠNG III THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
BÀI 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết và ghi nhớ tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I TCN
- Biết được chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc
- Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2 Kỹ năng:
- Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử
- Bước đấu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử
3 Thái độ:
- Giáo dục ý chí căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dântộc
- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam
Trọng tâm: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ treo tường cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, phân tích, trình bày
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ôn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ Không
3 Bài mới
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương do chủ
quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị
đô hộ Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: đất nước bị mất tên, dân tộc có nguy cơ bị mất bởi chính sách đồng hoá Nhưng nhân dân ta quyết tâm không chịu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Đây là cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường của dân tộc ta
1 Hoạt động 1: (19 phút) Nước Âu Lạc
từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì đổi
thay?
Hỏi: Tình hình nước ta từ sau thất bại của
An Dương Vương năm 179 TCN? (Học
sinh trung bình)
Hỏi: Đến năm 111 TCN tình hình Âu Lạc
như thế nào? (Học sinh trung bình)
1 Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế
kỷ I có gì đổ thay?
- Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt
và chia thành 2 quận: Giao Chỉ và CửuChân
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc vàchia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân vàNhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc
Trang 2Hỏi: Nhà Hán đã tổ chức việc cai trị Âu
Lạc như thế nào? (Học sinh trung bình)
GV cung cấp sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị
Hỏi: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của
Trung Quốc, lập thành Châu Giao nhằm
mục đích gì? (Học sinh khá)
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách đặt quan
lại của nhà Hán? (Học sinh khá)
Hỏi: Nhân dân Âu Lạc bị nhà Hán bóc lột
như thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Nhà Hán đưa người Hán sang ở
Châu Giao nhằ mục đích gì? (Học sinh
khá)
2 Hoạt động 2: (20 phút) Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
GV: giới thiệu tiểu sử Hai Bà Trưng
Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái lạc
tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương
Chồng là Thi Sách con trai của lạc tướng
chu Diên (vùng ngoại thành Hà Nội)
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào năm nào?
ở đâu? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Với 4 câu thơ trong SGK, em hãy
cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn
ra như thế nào? (Học sinh trung bình)
Dùng lược đồ khởi nghĩa để các em theo
dõi Sau đó yêu cầu HS điền tên các danh
tướng
Hỏi: Hãy nêu tên một số lực lượng của
nhân dân ta lúc đó tham gia cuộc khởi
nghĩa? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Việc khắp nơi kéo về Mê Linh đã
nói lên điều gì? (Học sinh trung bình)
-> Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế
nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trưng? (Học sinh
trung bình)
Hỏi: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa? (Học sinh trung bình)
thành Châu Giao
Sơ đồ tổ chức cai trị của nhà Hán:
- Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: nộpthuế và cống nạp
- Bắt nhân dân theo phong tục Hán
2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng
nổ
a Nguyên nhân:
- Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhànước
- Thi Sách bị Tô Định giết
c Kết quả: cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàntoàn
Kết luận toàn bài: Dưới ách bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn
sàng nổi dậy Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng báo hiệu rằng bọn phong kiến phương Bắc
Thứ sửHuyện
Trang 3không thể cai trị vĩnh viễn nước ta, nhất định nhân dân ta sẽ giành được độc lập chủ quyềncho Tổ quốc
3 Củng cố (3 phút) Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay
đổi? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Ý nghĩa thắng lợicủa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (2 phút) Về nhà học bài cũ mục 1 và chuẩn bị trước
bài mới
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 4
Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/2018
Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC HÁN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết, ghi nhớ những việc làm của Hai Bà Trưng sau khỡi nghĩa thắng lợi
- Trình bày trên lược đồ nêu những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chốngquân xâm lược Hán
2 Kỹ năng:
- Kỹ năng đọc bản đồ lịch sử
- Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử
3 Thái độ:
- Tinh thần bất khuất của dân tộc
- Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng
Trọng tâm:
- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập?
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) nêu bật ý chí bất khuất củanhân dân ta
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trưng
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, phân tích, trình bày
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
CH: Ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Trả lời:
- Khôi phục độc lập dân tộc sau hơn hai thế kỷ bị đô hộ
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất quật cường của dân tộc ta
3 Bài mới
Ở bài trước, chúng ta đã nhận biết được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa
của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Ngay sau đó, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành được độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn Cuộc kháng chiến diễn ra rất gay go và quyết liệt
Hỏi: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi
giành lại được độc lập? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Việc Trưng Trắc được suy tôn
1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
- Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắcđược suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô
ở Mê Linh
- Những việc làm của chính quyền TrưngVương:
Trang 5làm vua đã nói lên được điều gì? (Học
sinh khá)
Hỏi: Hãy nêu những việc làm cụ thể
để xây dựng đất nước, gìn giữ độc lập
thời Trưng Vương? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Tác dụng và ý nghĩa từng việc
làm đó? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao nhà Hán chỉ hạ lệnh chuẩn
bị, mà không đán áp ngay cuộc khởi
-> Năm 42 quân Đông Hán đã tấn công
vào nước ta như thế nào? (Học sinh
trung bình)
GV: mô tả lực lượng và đường tiến
quân của nhà Hán khi sang xâm lược
nước ta (đầy đủ lương thực, vũ khí, Mã
Viện là tướng chỉ huy)
Hỏi: Vì sao Mã Viện được chọn làm
chỉ huy đạo quân xâm lược? (Học sinh
khá)
Hỏi: Sau khi Mã Viện chiếm được
Hợp Phố, quân Hán tiến vào nước ta
như thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Khi nghe tin quân Hán kéo đến
Lãng Bạc, Hai Bà Trưng đã kéo quân
đến để nghênh chiến, việc này chứng tỏ
điều gì? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Tại sao Mã Viện lại nhớ về cùng
đất này như vậy? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Trước sức mạnh của giặc, Hai Bà
Trưng đã có kế hoạch như thế nào?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao quân ta phải lui về Cổ
Loa, Mê Linh? (Học sinh khá)
Hỏi: Cuộc chiến đấu ở Cấm Khê như
thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Hai Bà Trưng đã hi sinh ra sao?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao ở khắp nơi trên đất nước
ta, nhân dân đều lập đền thờ Hai Bà
+ Phong tước cho những người có công, lập lạichính quyền
+ Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng + Xá thuế cho dân
Trang 6Trưng? (Học sinh khá)
Hỏi: Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng? (Học sinh trung bình)
Kết luận toàn bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Hán thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.Hai Bà Trưng là những vị anh hùng dân tộc Các thế hệ con cháu luôn cảm phục, biết ơnHai Bà Trưng Nhiều nơi lập đền thờ Hai Bà Trưng Hằng năm, chúng ta kỷ niệm Hai BàTrưng vào các ngày 6 và 8 tháng 2 (âm lịch) và vào dịp kỷ niệm ngày 8 tháng 3
3 Củng cố (3 phút)
- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?
- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?
4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành
- Xem trước bài “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế”
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 7
Tuần: 22 Ngày soạn: 18/01/2018
Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(giữa thế kỷ I giữa thế kỷ VI)
- Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ Việt Nam
- Lược đồ nước Âu Lạc thế kỷ I - III
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, phân tích, trình bày
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
CH: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
Trả lời:
- Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương),đóng đô ở Mê Linh
- Những việc làm của chính quyền Trưng Vương:
+ Phong tước cho những người có công, lập lại chính quyền
+ Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng
+ Xá thuế cho dân
+ Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề
Thể hiện ý chí quyết tâm của chính quyền độc lập
3 Bài mới
Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm, ngoan
cường nhưng cuối cùng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại, từ đó nước ta lại bị phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ Trong thời gian từ thế kỷ I đến thế kỷ VI, bọn phong kiến thi hành chính sách cai trị và bóc lột dã man, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn
Trang 8cùng Tuy nhiên để duy trì cuộc sống, nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển sản xuất về mọi mặt
1 Hoạt động 1: (19 phút) Chế độ cai trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI.
- GV: dùng lược đồ Âu Lạc để trình bày cho
HS rõ những vùng đất của Châu Giao
Hỏi: Từ thế kỷ I, Châu Giao gồm những
vùng đất nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Đầu thế kỷ III, chính sách cai trị của
phong kiến Trung Quốc có gì thay đổi?
(Học sinh khá)
Hỏi: Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc
trước đây bao gồm những quận nào của
Châu Giao? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng,
nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách
cai trị?
Hỏi: Bộ máy nhà nước trong giai đoạn này
có gì khác so với bộ máy trước cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng? (Học sinh khá)
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi cai
trị này? (Học sinh khá)
Hỏi: Nhà Hán thực hiện chính sách bóc lột
nhân dân ta bằng hình thức nào?
Hỏi: Tại sao nhà Hán lại đánh thuế nặng
vào muối và sắt? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Em có nhận xét gì về chính sách bóc
lột của bọn đô hộ? (Học sinh khá)
Hỏi: Ngoài chính sách bóc lột thuế má,
cống nạp, phong kiến Trung Quốc còn thực
hiện những chính sách nào? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ
trương đưa người Hán sang ở nước ta? (Học
sinh khá)
2 Hoạt động 2: (17 phút) Tình hình kinh
tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì
thay đổi?
Hỏi: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về
sắt như thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
- Đưa người Hán sang cai trị các huyện
b Nỗi thống khổ của nhân dân ta
- Đóng nhiều thứ thuế (muối và sắt)
- Lao dịch và nộp cống
c Đẩy mạnh đồng hoá
- Đưa người Hán sang Giao Châu
- Bắt dân ta học chữ Hán và tiếng Hán,tuân theo luật pháp và phong tục của ngườiHán
2 Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
a Công cụ sắt và nghề nông
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chếtạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí
- Nông nghiệp phát triển:
+ Dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến
Trang 9Châu Giao như thế nào? (Học sinh khá)
Hỏi: Vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển?
(Học sinh khá)
Hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ nền nông
nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? (Học sinh
trung bình)
Hỏi: Ngoài nghề nông, người Châu Giao
còn biết làm những nghề nào khác? (Học
sinh khá)
Hỏi: Những sản phẩm nông nghiệp và thủ
công nghiệp đã đạt đến trình độ như thế
nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Thương nghiệp trong thời kỳ này ra
sao? (Học sinh trung bình)
+ Diện tích trồng trọt mở rộng
+ Công trình thuỷ lợi phát triển
+ Biết sử dụng phân bón
+ Trồng hai vụ lúa trong một năm
+ Chăn nuôi nhiều gia súc
b Các nghề thủ công và buôn bán:
- Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt pháttriển mạnh mẽ
- Việc buôn bán trong và ngoài nước cũngphát triển
Kết luận toàn bài: Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều
đại phong kiến Trung Quốc thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạo Tuy bị lâmvào cảnh khống cùng, nhưng nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộcsống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc
3 Củng cố (3 phút)
- Trong các thế kỷ I - VI, chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đốivới nước ta có gì thay đổi?
- Hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì?
- Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển cảu thủ công nghiệp và thươngnghiệp nước ta trong thời kỳ này?
4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành
- Xem trước bài: “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt)”
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 10
Tuần: 23 Ngày soạn: 22/01/2018
Bài 20.
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) (tt)
- Làm quen với phương pháp phân tích
- Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá – nghệ thuật
- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc
Trọng tâm:
- Cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hoá của người Hán
- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ phân hoá xã hội
- Tranh ảnh đền thờ Bà Triệu và lược đồ nước ta ở thế kỷ III
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, phân tích, trình bày
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.
1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
CH: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
a Công cụ sắt và nghề nông:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí
- Nông nghiệp phát triển:
+ Dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến
+ Diện tích trồng trọt mở rộng
+ Công trình thuỷ lợi phát triển
+ Biết sử dụng phân bón
+ Trồng hai vụ lúa trong một năm
+ Chăn nuôi nhiều gia súc
b Các nghề thủ công và buôn bán:
- Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt phát triển mạnh mẽ
- Việc buôn bán trong và ngoài nước cũng phát triển
3 Bài mới
Tiết trước chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của đất nước trong các thế
kỷ I - VI Chúng ta đã nhận biết: tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phất triển, dù là chậm chạp Từ sự chuyển biến của kinh tế,
Trang 11đã kéo theo những chuyển biến trong xã hội, vậy các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớp mới thời kỳ bị đô hộ như thế nào? Vì sao lại xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó
1 Hoạt động 1: (18 phút) Những chuyển
biến về xã hội, văn hoá nước ta ở các thế
kỷ I – VI
GV hướng dẫn HS quan sát “Sơ đồ phân hoá
xã hội” đặt câu hỏi để HS trả lời
Hỏi: Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì
về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? (Học
sinh khá)
Hỏi: Bộ phận giàu có gồm những người nào
trong xã hội? Họ có địa vị như thế nào? (Học
sinh trung bình)
Hỏi: Bộ phận đông đảo là tầng lớp nào? Vai
trò của họ? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Thấp hèn nhất là tầng lớp nào? Thân
phận của họ? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Từ khi bị phong kiến phương Bắc thống
trị, xã hội Âu Lạc tiếp tục phân hoá ra sao?
(Học sinh khá)
Hỏi: Nông dân công xã chia thành những
tầng lớp như thế nào? (Học sinh trung bình)
- GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi:
Hỏi: Chính quyền đô hộ đã thực hiện chính
sách văn hoá thâm độc như thế nào để cai trị
dân ta? (Học sinh khá)
Hỏi: Những việc làm trên của nhà Hán nhằm
mục đích gì? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong
tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên? (Học
Hỏi: Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Bà Triệu? (Học sinh trung bình)
- Cho HS trình bày những hiểu biết cảu mình
về Bà Triệu và đặt câu hỏi:
Hỏi: Em hiểu thế nào về câu nói của Bà
Triệu (được in nghiêng) trong SGK? (Học
sinh trung bình)
- GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ như
1 Những chuyển biến về xã hội, văn hoánước ta ở các thế kỷ I - VI
a Những chuyển biến trong xã hội
Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (Sách giáokhoa trang 55)
Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tậpquán và tiếng nói của tổ tiên
2 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhàNgô
- Nhân dân không cam chịu bị áp bức,bóc lột nặng nề
b Diễn biến
- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở
Trang 12thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Khi ra trận, hình ảnh của Bà Triệu ra
sao? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Nguyên nhân làm cho cuộc khởi nghĩa
thất bại? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Nhân dân ghi nhớ công ơn của Bà
Triệu như thế nào? (Học sinh khá)
Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp GiaoChâu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ
- Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quânđàn áp Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng(Thanh Hoá)
c Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quyếttâm giành lại độc lập dân tộc
Kết luận toàn bài: Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán,
nước ta lại bị phong kiến phương Bắc thống trị Dưới ách thống trị tàn bạo của ngoại bang,nhân dân ta vẫn vươn lên tạo ra những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hoá để duy trìcuộc sống và nuôi dưỡng ý chi giành độc lập dận tộc
3 Củng cố (3 phút)
- Trong các thế kỷ I - III, xã hội Âu Lạc có gì thay đổi?
- Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài và trả lời các câu hỏi có trong SGK.
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 13
Tu n: 24 ầ Ngày so n: 09/02/2017 ạ
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Giáo viên khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương III
- Một số nét về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nắm được những việc làm của Hai Bà Trưng sau khi giành lại được độc lập
2/ Về tư tưởng tình cảm: làm cho HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền
bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc
3/ Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi và đáp án
- Bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh: Hệ thống lại các bài học.
III PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Năm 179 TCN a Tô Định được cử sang làm thái thú quận Giao Chỉ2/ Sau 111 TCN b nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành ba quận, gộp
với 6 quận của Trung Quôc thành Châu Giao
3 Năm 34 c Hai Bà Trung dựng cờ khởi nghĩa
4 Năm 40 d Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc và Nam Việt và
chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân
1/ Mùa xuân năm 40 a Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm
Khê
2/ Tháng 4 năm 42 b cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
kết thúc
3 Tháng 3 năm 43 c Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
4 Tháng 11 năm 43 d quân xâm lược Hán tấn công Hợp Phố
Trang 14Bài tập 3: (6 phút) H ai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
- Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh
- Những việc làm của chính quyền Trưng Vương:
+ Phong tước cho những người có công, lập lại chính quyền
+ Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng
+ Xá thuế cho dân
+ Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề
Thể hiện ý chí quyết tâm của chính quyền độc lập
Bài tập 4: (10 phút) T ình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
* Công cụ sắt và nghề nông:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất,
vũ khí
- Nông nghiệp phát triển:
+ Dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến
+ Diện tích trồng trọt mở rộng
+ Công trình thuỷ lợi phát triển
+ Biết sử dụng phân bón
+ Trồng hai vụ lúa trong một năm
+ Chăn nuôi nhiều gia súc
- Các nghề thủ công và buôn bán:
+ Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt phát triển mạnh mẽ
+ Việc buôn bán trong và ngoài nước cũng phát triển
Bài tập 5: (9 phút) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
(năm 248)
a Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô
- Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề
b Diễn biến:
- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ
- Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân đàn áp Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng(Thanh Hoá)
c Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc
4 Củng cố (4 phút)
- Yêu cầu học sinh về đọc lại các bài đã học ở chương III
- Đọc trước bài 21 và sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học
5 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài và trả lời các câu hỏi có trong SGK.
6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 15
Tuần: 25 Ngày soạn: 16/02/2017
Bài 21.
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Biết được chính sách đô hộ của nhà Lương
- Nhận biết và trình bày được theo lược đồ những nét diễn biến chính của cuộc khởinghĩa Lí Bí, kết quả, ý nghĩa
2/ Về tư tưởng, tình cảm: Sau hơn 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị,
đồng hoá, cuộc khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệtcủa dân tộc ta
3/ Về kỹ năng:
- Biết xác định nguyên nhân của sự kiện
- Biết đánh giá sự kiện
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Lý Bí”
- Các ký hiệu để diễn tả nhữgn diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, phân tích, trình bày
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
CH: Chính quyền đô hộ đã thực hiện chính sách văn hoá thâm độc như thế nào để cai trị dân ta?
Trả lời:
- Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận
- Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tụcHán
3 Bài mới
Sau thất bại cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, đất nước ta tiếp tục bị phong kiến phương Bắc thống trị Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết không chịu cuộc sống nô lệ đã vùng lên theo Lý Bí tiến hành cuộc khởi nghĩa và giành được thắng lợi Nước Vạn Xuân ra đời Chúng ta sẽ tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa: diễn biến, kết quả vá ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
1 Hoạt động 1: (17 phút) Nhà Lương
siết chặt ách đô hộ như thế nào?
GV: Năm 502, Tiêu Diễn cướp ngôi nhà
Tề lập ra nhà Lương (502 – 557) Từ đó
nước ta bị nhà Lương đô hộ
Hỏi: Đầu thế kỷ VI, nhà Lương siết chặt
ách đô hộ đối với nước ta như thế nào?
1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
- Đầu thế kỷ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu
* Về hành chính
- Chia nhỏ các quận huyện để dễ cai trị
Trang 16Hỏi: Em có suy nghĩ gì về thái độ của
nhà Lương đối với nhân dân ta? (Học
sinh khá)
Hỏi: Chính sách bóc lột của nhà Lương
như thế nào? (Học sinh trung bình)
GV: Giới thiệu vài nét về tiểu sử Lý Bí
Hỏi: Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ như thế
nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Lực lượng của Lý Bí rộng lớn như
thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp
nơi hưởng ứng mạnh mẽ cuộc khởi
Hỏi: Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của
cuộc khởi nghĩa?
Hỏi: Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt
tên nước, xây dựng kinh đô đã chứng tõ
điều gì? (Học sinh khá)
* Vạn Xuân: là thể hiện lòng mong
muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của
đất nước
* Về bộ máy quan lại
- Phân biệt đối xử rất gay gắt: người Việtkhông được giữ chức vụ quan trọng
* Về kinh tế
- Tiến hành bóc lột dã man, đặt ra nhiều thứthuế hết sức vô lý và tàn bạo
Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2/ Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập
- Lập triều đình với hai ban văn võ
Kết luận toàn bài: Sau hơn 600 năm thống trị, đô hộ với những thủ đoạn tàn ác, dã
man của bọn phong kiến Trung Quốc hòng xoá bỏ nước ta, dân tộc ta … việc Lý Bí dựngnước Vạn Xuân và tự xưng hoàng đế đã chứng tỏ sức sống mảnh liệt của dân tộc ta không
có thế lực nào, dù dã man tàn bạo đến đâu cũng không thể nào tiêu diệt được
3 Củng cố (3 phút)
- Nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với nước ta như thế nào?
- Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
- Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa?
Trang 174 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành
- Vẽ lược đồ hình 47 và tập và tìm nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý
Bí
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 18
Tuần: 26 Ngày soạn: 23/02/2017
- Học tập tinh thần chiến đấu chống quân ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của ông cha ta
- Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc
3/ Về kỹ năng:
- Sử dụng ký hiệu trên bản đồ câm để diễn tả trận đánh
- Rèn luyện kỹ năng phân tích và kỹ năng đọc bản đồ lịch sử
4/ Trọng tâm: Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ treo tường “Khởi nghĩa Lý Bí”
- Chuẩn bị sẵn các ký hiệu để diễn tả diễn biến chính của cuộc kháng chiến
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, phân tích, trình bày
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
CH: Vì sao Lý Bí lại đặt tên nước là Vạn Xuân?
Trả lời: Vạn Xuân là thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, củađất nước
3 Bài mới
Mùa xuân năm 544, cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã thành công Lý Bí đã lên ngôi hoàng
đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hy vọng đất nước, dân tộc sẽ được trường tồn Nhưng tháng 5 năm 545, phong kiến phương Bắc, lúc này là triều đại nhà Lương và sau đó là nhà Tuỳ, đã mang quân sang xâm lược trở lại nước Đây là cuộc kháng chiến không cân sức Nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, nhưng cuối cùng không tránh khỏi thất bại
1 Hoạt động 1: (14 phút) Chống quân
Lương xâm lược.
GV: dùng bản đồ treo tường để tường thuật,
mô tả những diễn biến chính của cuộc khởi
nghĩa
Hỏi: Khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ,
nhà Lương đã đối phó như thế nào? (Học
sinh trung bình)
Hỏi: Tại sao tháng 5-545, nhà Lương lại
phái quân sang xâm lược nước ta lần ba?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Nhà Lương đã cử tướng nào sang xâm
1/ Chống quân Lương xâm lược
- Tháng 5 năm 545, Trần Bá Tiên chỉ huyquân Lương tiến vào nước ta theo haiđường thuỷ, bộ
- Lý Nam Đế đem quân chặn đánh địch ởnhiều nơi, sau đó rút về Tô Lịch (Hà Nội),Gia Ninh (Việt Trì) và núi rừng Phú Thọ
- Sau khi khôi phục lực lượng, Lý Nam Đế
Trang 19lược nước? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Lý Nam Đế đã đối phó như thế nào?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Những chi tiết nào nói lên tinh thần
chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta? (Học
sinh trung bình)
- GV: trao đổi với HS:
Hỏi: Vì sao thành vỡ? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Vì sao quân ta phải rút lui nhiều lần?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao Lý Nam Đế lại chọn hồ Điển
Triệt để đóng quân? (Học sinh khá)
Hỏi: Sau khi bị đánh úp, Lý Nam Đế rút lui
về đâu? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Theo em, sự thất bại của Lý Nam Đế
có phải là sự thất bại của nước Vạn Xuân
không? Tại sao? (Học sinh khá)
2 Hoạt động 2: (13 phút) Triệu Quang
Phục đánh bại quân Lương như thế nào?
GV giới thiệu sơ lược về tiểu sử Triệu
Quang Phục
Hỏi: Vì sao Lý Nam Đế trao quyền cho
Triệu Quang Phục? (Học sinh khá)
Hỏi: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ
Trạch làm căn cứ? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Em nào có nhận xét về ưu điểm của
Hỏi: Cuộc chiến đấu ở đầm Dạ Trạch có tác
dụng như thế nào? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Cho biết nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống quân Lương do
Triệu Quang Phục lãnh đạo? (Học sinh
trung bình)
3 Hoạt động 3: (8 phút) Nước Vạn Xuân
độc lập đã kết thúc như thế nào?
Hỏi: Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu
Quang Phục đã làm gì? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Vì sao nhà Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử
sang chầu? Vì sao Lý Phật Tử không sang?
(Học sinh khá)
đem quân ra đống ở hồ Điển Triệt
- Bị quân Lương đánh úp, ông lui quân vềđộng Khuất Lão Năm 548, Lý Nam Đếmất
2/ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?
- Sau thất bại, Lý Nam Đế trao quyền choTriệu Quang Phục
- Trước thế mạnh của giặc, Triệu QuangPhục cho lui quân về Dạ Trạch (HưngYên)
- Ông dùng chiến thuật du kích để đánhquân Lương
- Năm 550, Triệu Quang Phục phản côngđánh tan quân Lương cuộc kháng chiếnkết thúc thắng lợi
3/ Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
- Sau khi đánh bại quân Lương, TriệuQuang Phục lên ngôi vua (Triệu ViệtVương), tổ chức lại chính quyền
- 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi, xưng
là hậu Lý Nam Đế
- Năm 603, quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân,
Trang 20Hỏi: Quân Tuỳ lấy cớ gì để xâm lược nước
ta? (Học sinh trung bình)
Hỏi: Vì sao Lý Phật Tử thất bại nhanh
chóng? (Học sinh khá)
Hỏi: Cuộc tấn công xâm lược nước ta của
nhà Tuỳ đã nói lên điều gì? (Học sinh trung
bình)
Lý Phật Tử bị bắt Đất nước ta bị nhàTuỳ đô hộ
Kết luận toàn bài: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí là sự tiếp tục phát huy truyền thống đấu
tranh giành độc lập của nhân dân ta và sự tồn tại độc lập của nước Vạn Xuân trong hơn mộtnữa thế kỷ đã khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta, phát huy được truyềnthống yêu nước bất khuất của tổ tiên mà tiêu biểu là cách đánh giặc mưu trí của TriệuQuang Phục
4 Củng cố (3 phút)
- Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
- Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương như thế nào?
- Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành
- Xem trước bài “Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII - IX”
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 21
Tuần: 27 Ngày soạn: 02/03/2017
Bài 23.
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX.
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Biết được sự thay đổi của tình hình nước ta thời kì trước thế kỉ VII
- Trình bày được diễn biến chính và kết quả cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Trình bày được diễn biến cuộc khỡi nghĩa Phùng Hưng
2 Kỹ năng:
- Biết phân tích và đánh giá công lao của nhân vật lịch sử cụ thể
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ bản đồ
3 Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập của Tổ quốc
- Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước
4/ Trọng tâm:
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791)
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỷ VII - IX trong SGK
- Bản đồ “Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng”
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Phân tích, nhận xét, đánh giá
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
CH: Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục đã làm gì?
Trả lời: Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu ViệtVương), tổ chức lại chính quyền
GV dùng lược đồ trong SGK để giải
thích chính sách cai trị của nhà Đường
Hỏi: Chính sách cai trị của nhà Đường
có gì khác trước? (Học sinh trung
1/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có
Trang 22Hỏi: Vì sao nhà Đường sửa sang các
đường giao thông thuỷ bộ từ Trung
Quốc sang Tống Bình? (Học sinh khá)
Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình
nước ta dưới ách thống trị của nhà
Đường? (Học sinh khá)
Hỏi: Nhà Đường tiến hành bóc lột
nhân dân ta như thế nào? (Học sinh
trung bình)
Hỏi: Chính sách bóc lột của nhà
Đường có gì khác với các thời kỳ
trước? (Học sinh trung bình)
2 Hoạt động 2: (12 phút) Khởi nghĩa
Mai Thúc Loan (722)
GV: giới thiệu tiểu sử của Mai Thúc
Loan
Hỏi: Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
nổ ra trong hoàn cảnh nào? (Học sinh
trung bình)
Hỏi: Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi
mọi người khởi nghĩa? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
diễn ra như thế nào? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa Mai Thúc
Loan thất bại? (Học sinh trung bình)
3 Hoạt động 3: (12 phút) Khởi nghĩa
Phùng Hưng (trong khoảng 766-791)
GV giới thiệu thân thế Phùng Hưng
Hỏi: Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi
nghĩa Phùng Hưng? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng
Hưng được mọi người hưởng ứng?
(Học sinh trung bình)
Hỏi: Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng
đã đem lại kết quả gì? (Học sinh trung
bình)
Hỏi: Việc nhân dân lập đền thờ Phùng
Hưng đã nói lên điều gì? (Học sinh
Kết luận toàn bài: Chính sách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối
với nhân dân ta rất tàn bạo Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa lớn: Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Các cuộc khởi nghĩa này đã tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta
4 Củng cố (3 phút)
Trang 23- Chính sách đô hộ của nhà Đường có gì thay đổi so với trước?
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng
5 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành
- Xem trước bài “Nước Cham – Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X”
6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 24
Tuần: 28 Ngày soạn: 10/03/2017
Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X.
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Trình bày được quá trình nước Chăm-pa độc lập ra đời
- Biết được nét chính tình hình kinh tế - văn hóa Chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
2/ Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử
- Kỹ năng đánh giá, phân tích
3 Thái độ: Làm cho HS nhận thức sâu sắc rằng người Chăm là một thàn viên của
đại gia đình các dân tộc Việt Nam
4/ Trọng tâm:
- Nước Chăm-pa độc lập ra đời
- Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ phóng to “Giao Châu và Chăm-pa giữa thế kỷ VI-X”
- Sưu tập tranh ảnh về đền, tháp Chăm
2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học và sưu tầm tư liệu liên quan.
III PHƯƠNG PHÁP Phân tích, nhận xét, đánh giá
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
CH: Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
Trả lời:
- Năm 722 trong lúc đi phu, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người nổi dậy chống lạibọn đô hộ
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, ông chọn Sa Nam để xây dựng căn cứ
- Mai Thúc Loan tự xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An
- Nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân đàn áp Cuộc khởi nghĩa thất bại
3 Bài mới
Đến cuối thế kỷ II, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát nổi các vùng đất phụ
thuộc, nhất là các đất xa ở Giao Châu Nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam, đã lợi dụng được cơ hội đó nổi dậy lật độ ách thống trị của nhà Hán lập
ra nước Lâm Ấp, sau đổi thành Cham-pa Nhân dân Chăm-pa vốn khéo tay, cần cù, đã xây dựng được quốc gia khá hùng mạnh Họ đã để lại cho đời sau nhiều thành quách, đền tháp và tượng rất độc đáo Quan hệ giữa nhân dân Chăm-pa với cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống vật chất và tinh thần
1 Hoạt động 1: (19 phút) Nước
Chăm-pa độc lập ra đời
- GV: sử dụng bản đồ để giới thiệu vị trí
huyện Tượng Lâm Năm 111 TCN chiếm
1/ Nước Chăm-pa độc lập ra đời
- Huyện Tượng Lâm (thuộc quận NhậtNam), là nơi sinh sống của người Chăm cổ