Trưng Trắc B Trưng Nhị C Bà Triệu D Lê Chân

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 32 - 34)

III. PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra, đánh giá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. Trưng Trắc B Trưng Nhị C Bà Triệu D Lê Chân

Câu 3. Người mà nhân dân ta thường gọi là Dạ Trạch Vương vậy tên gọi đó là tên gọi của

ai?

A. Lý Bí B. Triệu Quang Phục C. Phùng Hưng D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham – pa là:

A. Kiến trúc đền, tháp. B. Kiến trúc chùa chiền C. Kiến trúc nhà ở. D. Kiến trúc đình làng

Câu 5. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta là:

A. Đặt ra nhiều thứ thuế C. Cống nạp các sản vật quý B. Bắt nhân dân ta đi lao dịch D. Đồng hóa dân tộc ta.

Câu 6. Tên của nước ta dưới thời Lý Nam Đế:

A. Văn Lang B. Âu Lạc C. Vạn Xuân D. Đại Việt

Câu 1. (2.5 điểm) Những biểu hiện nào chứng tỏ kinh tế nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa

thế kỉ VI vẫn phát triển?

Câu 2. (4.5 điểm) Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Nước

Vạn Xuân ra đời như thế nào? Việc đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMPHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3. 0 điểm) PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3. 0 điểm)

Chọn được mỗi đáp án đung đúng đạt 0,5 điểm.

Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

Đáp án A C B A D C

Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN. (7.0 điểm)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1.

(2.5 điểm)

* Những biểu hiện nào chứng tỏ kinh tế nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI vẫn phát triển:

- Mặc dù còn hạn chế về kĩ thuật, nhưng nghề sắt vẫn phát triển: công cụ, vũ khí làm bằng sắt được dùng phổ biến.

- Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng hai vụ lúa một năm - Nghề gốm, nghề dệt,… cũng được phát triển

- Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

0.75 0.75 0.5 0.75 Câu 2. (4.5 điểm) * Diễn biến:

- Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng

- Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc

- Tháng 4 – 542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quan ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.

* Kết quả: Khởi nghĩa giành thắng lợi

* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần và ý chí độc lập của dân tộc ta

* Sự thành lập nước Vạn Xuân: Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn võ

* Lý giải việc đặt tên nước Vạn Xuân của Lý Nam Đế: Lý Nam Đế mong muốn nước ta mãi mãi tự do, tươi đẹp như vạn mùa xuân… 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ... ...

Tuần: 31 Ngày soạn: 30/03/2017

Tiết: 31 Ngày dạy: 01/04/2017

Chương IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X Bài 26. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA

HỌ KHÚC VÀ HỌ DƯƠNG.I. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức:

- Nhận biết và ghi nhớ hoàn cảnh, kết quả của cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc.

- Trình bày được những chính sách của họ Khúc và ý nghĩa của những chính sách đó.

- Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w