IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp (1 phút)
2/ Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
thế kỷ II đến thế kỷ X.
a. Kinh tế: - Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ sắt, trồng lúa 2 vụ/năm + Sáng tạo guồng nước.
+ Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Đánh cá.
- Công nghiệp: khai thác lâm thổ sản.
- Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
b. Văn hoá:
- Có chữ viết riêng (Chữ Phạn) - Theo đạo Bà la môn và đạo Phật.
- Sáng tạo nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo.
Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời.
Kết luận toàn bài: Như vậy từ một nước Lâm Ấp nhỏ bé từ thế kỷ II đến thế kỷ X đã
trở thành một quốc gia Chăm-pa, có lực lượng quân sự hùng mạnh, kinh tế, văn hoá đều phát triển ngang tầm với các nước xung quanh. Do sự vận động của lịch sử Chăm-pa đã trở thành một bộ phận của quốc gia Đại Việt, người Chăm trở thành một phần của đại gia đình các dân tộc Việt Nam hiện nay. Văn hoá Chăm-pa đã góp phần làm phong phú nền văn hoá Việt Nam nói chung.
3. Củng cố. (3 phút)
- Nước Cham-pa được thành lập và phát triển như thế nào?
- Nêu những thành tựu về văn hoá và kinh tế của nước Chăm-pa?
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Photo hình 51 dán vào tập.
- Xem trước bài “Ôn tập chương III”.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
... ...
Tuần: 29 Ngày soạn: 16/03/2017
Tiết: 29 Ngày dạy: 18/03/2017
Bài 25.
ÔN TẬP CHƯƠNG IIII. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.