Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 35 - 37)

III. PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra, đánh giá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

2/ Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)

GV: Nhà Đường suy yếu, năm 917, Lưu Nham (em Lưu Ẩn) được bọn quan lại nhà Đường cũ ủng hộ  tự xưng hoàng đế, thành lập nước Nam Hán, bọn chúng chuẩn bị xâm lược nước ta

Hỏi: Khi biết nhà Nam Hán có ý định

xâm lược nước ta, Khúc Hạo đã đối phó như thế nào? (Học sinh trung bình)

Hỏi: Sự việc này nhằm mục đích gì?

(Học sinh trung bình)

Hỏi: Sau khi Khúc Hạo mất, Khúc

Thừa Mỹ đã đối phó với nhà Nam Hán như thế nào? (Học sinh trung bình)

Hỏi: Năm 930, nhà Nam Hán đã vin

vào cớ gì để xâm lược nước ta? (Học sinh trung bình)

Hỏi: Kết quả như thế nào? (Học sinh

trung bình)

Hỏi: Nền tự chủ của ta có được bảo vệ

và giữ vững không? (Học sinh trung bình)

xưng là Tiết độ sứ.

- Năm 906, nhà Đường buộc phải công nhận 

đất nước ta đã giành được quyền tự chủ.

\

- Năm 907 ông mất, con là Khúc Hạo lên thay tiếp tục xây dựng đất nước độc lập lâu dài.

2/ Dương Đình Nghệ chống quân xâm lượcNam Hán (930 – 931) Nam Hán (930 – 931)

- Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mỹ lên thay, vẫn xưng là Tiết độ sứ.

- Biết được âm mưu xâm lược của quân Nam Hán, Khúc Thừa Mỹ sai sứ sang thần phục nhà Hậu Lương để chống lại quân Nam Hán.

- Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mỹ bị bắt.

Hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân

Nam Hán lần nhất do ai lãnh đạo? (Học sinh trung bình)

GV: diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần nhất của Dương Đình Nghệ.

Hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân

Nam Hán lần nhất đã đem lại kết quả như thế nào? (Học sinh trung bình)

- Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cũ của Khúc Hạo đã tấn công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán.

Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Kết luận toàn bài: Việc giành lại, bảo vệ và xây dựng quyền tự chủ của họ Khúc, họ

Dương là cơ sở ban đầu rất quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành lại độc lập dân tộc hoàn toàn, mà đỉnh cao là chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.

3. Củng cố. (3 phút)

- Họ Khúc đã giành lại quyền độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gì để củng cố quyền tự chủ.

- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần nhất.

4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành. - Photo hình 54 dán vào tập.

- Xem trước bài “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938”.

5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

Tuần: 32 Ngày soạn: 06/04/2017

Tiết: 32 Ngày dạy: 08/04/2017

Bài 27.

NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938I. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức:

- Biết được tình hình nước ta sau khi Dương Đình Nghệ bị giết và những việc làm của Ngô Quyền.

- Ghi nhớ diễn biến chính trận đánh trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa của chiến thắng đó.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w