Bài mới: Một bài văn bao giờ cũng có bố cục ba phần.Vậy ba phần của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm như thế nào.Hôm nay chúng ta cùng ñi tìm hieåu.. Hoạt động của GV-HS Hoạ[r]
Trang 1TUẦN 9
Ngày soạn: 27/ 9/ 2017
Ngày dạy:
Tiết 33, 34
HAI CÂY PHONG
(Trích “Người thầy đầu tiên”)
Ai –ma –tôp
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Ki ến thức :
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích
- Sự gắn bĩ của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lịng biết ơn người thầy Đuy-sen
- Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh và lới văn giàu cảm xúc 2.K ĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản cĩ giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn văn trích tự sự
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích
3.Thái độ
- Thể hiện tình yêu quê hương , đất nước
- Lịng biết ơn với thầy, cơ giáo đã dạy dỗ
II CHUẨN BỊ :
- GV: Sgk, tài liệu chuẩn
- HS: Đọc văn bản “Hai cây phong” trước ở nhà, chuẩn bị câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” là kiệt tác?
- Em hiểu như thế nào về tình huống “Đảo ngược hai lần?” chứng minh
3 Bài mới:
Trang 2Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu tác giả,tác phẩm:
-Yêu cầu: HS đọc chú thích (*) giới
thiệu sơ lược về tác giả và tác phẩm
- GV nhận xét phần trình bày của hs
- GVcho hs giải thích từ khĩ
Yêu cầu học sinh đọc VB
Giọng chậm chãi, hơi buồn
Nhận xét giọng đọc của HS
Yêu cầu HS đọc từ khĩ sgk
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản:
2.1 Tìm hiểu mạch kể của truyện
-Yêu cầu: Tìm đại từ nhân xưng trong
văn bản
Xác định mạch kể của truyện lồng
vào nhau căn cứ vào đại từ nhân xưng ?
HS: mạch kể xưng Tơi, Chúng tơi
Xác định mạch kể
- GV nhận xét phần trình bày của hs
? Em có nhận xét gì về mạch kể của
chuyện?
HS: Hai mạch kể lồng ghép
- GV nhận xét phần trình bày của hs
TIẾT 2 ND
.2.2 Tìm hiể u hai cây phong và kí ức
tuổi thơ:
-Yêu cầu: HS đọc lại đoạn từ “vào năm
học .biêng biếc kia”
? Đoạn này có thể chia làm mấy
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả
Ai-ma-tốp(1928- 2008) là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một nước thuộc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết
2.Tác phẩm
Văn bản được trích từ phần đầu của tác phẩm “Người thầy đầu tiên”.
3 Đọc vb- từ khĩ
a Đọc vb
b.Từ khĩ(sgk)
II Tìm hiểu văn bản:
1 Mạch kể của truyện:
-Mạch kể xưng “Tôi” người kể tự giới thiệu là họa sĩ ở thời hiện tại
- Mạch kể xưng “chúng tôi” vẫn là người kể chuyện trên nhưng lại kể nhân danh cả bọn con trai ở thời quá khứ
Hai mạch kể vừa lồng ghép vừa phân biệt làm cho câu chuyện trở nên sống động ,thân mật ,đáng tin cậy đối với người đọc
2.Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
Trang 3đoạnnhỏ? Nội dung từng đoạn?
HS:Hai đoạn nhỏ
- GV nhận xét phần trình bày của hs
? Đoạn nào em thấy thú vị hơn? Vì
sao?
HS:suy nghĩ , trả lời
- GV nhận xét phần trình bày của hs
? Hai cây phong được miêu tả như thế
nào?
HS : Trả lời
? Kí ức tuổi thơ được nhắc đến trong
đoạn này là gì?
HS: Trả lời
? Tại sao có thể nói người kể đã miêu
tả 2 cây phong và quang cảnh nơi đây
bằng ngòi bút đậm chất hội họa? (GV
cho Hs tìm hiểu đoạn 1)
HS phát biểu
- GV nhận xét phần trình bày của hs
2.3 Tìm hiểu Hai cây phong và thầy
Đuy Sen:
? Hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng
có gì đặc biệt đối với nhân vật “tôi” –
người họa sĩ.? Vì sao tác giả luôn nhớ
chúng?
HS: suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét phần trình bày của hs
? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen
lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả
hết sức sống động?
HS: suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét phần trình bày của hs
? Qua đoạn trích trên hai cây phong
- Hai cây phong: khổng lồ, trên đồi cao, có mắt mấu …
- Ký ức tuổi thơ: phá tổ chim, ngồi trên cành cao “ngắm thế giới đẹp vô ngần”
Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa của người kể chuyện khi nhớ lại hai cây phong và phong cảnh quê hương thời thơ ấu
3 Hai cây phong và thầy Đuy-sen:
-Hai cây phong là nhân chứng hết sức quan trọng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen, người thầy đầu tiên và cô học trò An-tư-nai
- Kể xen lẫn tả hai cây phong được miêu tả
Trang 4được miêu tả như thế nào?
?Người kể chuyện muốn gửi gắm
chúng ta điều gì?
Tích hợp KNS
? Em cĩ suy nghĩ gì về tình yêu quê
hương rút ra từ câu chuyện này?
HS: phát biẻu
Hoạt động 3 :Tìm hiểu nghệ thuật
? Nghệ thuật đặc sắc của câu chuyện ở
chỗ nào?
GVnhận xét, chốt lại
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
HS phát biểu
GV nhận xét,bổ sung
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ( sgk)
rất sinh động gắn với tình yêu quê hương da diết; gắn với kỉ niệm xa xưa tuổi học trò
- Hai cây phong được nhân cách hóa
III N ghệ thuật
-Miêu tả bằng ngịi bút đậm chất hội họa,truyền sự rung cảm đến người đọc
- Cĩ nhiều liên tưởng,tưởng tượng hết sức phong phú
- Hai mạch kể lồng ghép độc đáo
* Ý nghĩa của VB
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu
*GHI NHỚ(sgk)
4 Củng cố
- Phân tích mạch kể của truyện
- Ở mạch kể chuyện người kể xưng “tôi” hai cây phong được miêu tả như thế nào?
5.Hướng dẫn
-Học bài
-Chuẩn bị Lập dàn ý… biểu cảm
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Trang 5
TUẦN 9
Ngày soạn: 28/9 /2017
Ngày dạy:
Tiết 35
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Ki ến thức :
Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
2.K ĩ năng :
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Viết một bài văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm cĩ độ dài khoảng 450 chữ
3 Thái độ
Tích tực, sơi nổi tham gia xây dựng bài
II CHUẨN BỊ :
-Gv: Sgk, tài liệu chuẩn
- Học sinh đọc văn bản “Món quà sinh nhật” và trả lời câu hỏi trước ở nhà
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Một bài văn tự sự thường gồm mấy phần?Nêu nội dung của mỗi phần đo.ù
3 Bài mới:
Một bài văn bao giờ cũng có bố cục ba phần.Vậy ba phần của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm như thế nào.Hôm nay chúng ta cùng
đi tìm hiểu
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu và
nhận xét dàn bài của mọt bài văn tự sự:
I Dàn ý của bài văn tự sư ï
1 Tìm hiểu dàn ý của bài :
Trang 6-Yêu cầu: -HS đọc bài: Món quà sinh nhật
(đọc trước ở nhà)
-HS thảo luận theo hướng dẫn:
-Hưóng dẫn:
+Dưạ vào các ý của từng đoạn chia bố
cục MB,TB,KB
+ Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:
? Truyện kể về việc gì? ai là người kể
chuyện (ngôi thứ mấy)?
HS phát biểu
? Truyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong
hòan cảnh nào?
HS phát biểu
? Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật
nào? Ai là nhân vật chính?
HS phát biểu
? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
HS phát biểu
? Câu chuyện diễn ra như thế nào?
HS phát biểu
? Yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và
thể hiện như thế nào trong truyện? Tác dụng
của nó?
HS phát biểu
? Những nội dng trên được kể theo thứ tự
nào?
HS phát biểu
- GV nhận xét bài làm của các nhóm.Sửa
bài cho HS
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS rút ra nhận
xét bố cục và dàn ý
? Từ những tìm hiểu trên em hãy cho biết
Món quà sinh nhật
*Bố cục: Gồm 3 phần
1 Mở bài: từ đầu… “la liệt trên bàn” kể,tả quang cảnh buổi sinh nhật 2.Thân bài: “Từ từ… không nói”:
Kể ,tả món quà độc đáo
3 Kết bài: Còn lại Cảm nghĩ về món quà
* Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật Ngôi kể thứ nhất (tôi = Trang)
* Thời gian: buổi sáng, trong nhà Trang
* Hoàn cảnh: sinh nhật Trang
*Miêu tả: Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào
*Tác dụng: giúp người đọc hình dung không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết
2 Dàn ý một bài văn tự sự:
- Dàn ý : (SGK.Tr: 95)
Trang 7các phần MB,TB,KB bài văn tự sự thực hiện
nhiệm vụ gì?
- GV cho HS tổng hợp lại các câu hỏi vửa
tìm hiểu theo 3 phần Mở bài – thân bàn –
kết bài Đối ciếu với nhận xét SGK
? Dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm gồm mấy phần ? và
trong từng phần phải như thế nào ?
- Tuy vậy, trong từng phần cần đưa vào nội dung yếu tố miêu tả và biểu cảm
3 Ghi nhớ:(SGK.Tr:95)
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự cĩ bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài và Kết bài) Tuy vậy, trong từng phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý được hồn chỉnh hơn
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu: HS thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi theo gợi ý (SGK)
a/ Mở bài: giới thiệu không gian và thời
gian ra sau ? Trong hoàn cảnh nào ?
b/ Thân bài: Nếu các sự việc chính xảy ra
với nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu,
sau đó, tiếp theo) và kết quả (mấy lần quẹt
diêm ? Mỗi lần diễn ra như thế nào ? Và kết
quả ra sao ?)
Trong khi nêu các sự việc chính chỉ ra các
yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng
trong đó
II Luyện tập:
a/ Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm
giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện
b/ Thân bài:
-Lúc đầu do không bán được diêm nên
em bé không dám về nhà vì sợ bố đánh
Em tìm 1 góc tường ngồi tránh rét Kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ “đôi tay đã cứng đờ ra”
-Sau đó, em bé đánh liều các que diêm để sưởi ấm cho mình Mỗi lần quẹt, em lại thấy hiện ra một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ
-Liệt kê các lần quẹt diêm mộng tưởngkết thúc mộng tưởng
Trang 8c/ Kết bài: Kết cục số phận của nhân vật thế
nào ? Và cảm nghĩ của người kể ra sao ?
- GV nhận xét bài làm của các nhóm.Sửa
bài cho HS
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen trong quá trình kể chuyện đặc biệt là qua các lần quẹt kèm theo là suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật
c/ Kết bài: Em bé bán diêm đã chết vì
giá rét trong đêm giao thừa
4 Củng cố
GV chốt theo từng phần theo bố cục ở trên
5 Hướng dẫn
Hướng dẫn h/s lập dàn ý theo yêu cầu bài tập 2
a Mở bài:
Giới thiệu về người bạn, kỷ niệm khiến mình xúc động nhất là gì?
b Thân bài:
* Tập trung kể:
- Thời gian, địa điểm, hồn cảnh, nhân vật
- Diễn biến sự việc
- Điều gì gây cảm động cho em, xúc động như thế nào?
c Kết bài:
Nêu suy nghĩ về người bạn và kỷ niệm đối với trong hiện tại
-Học kĩ phần lí thuyết
-Hoàn thành bài tập 2 trang 95
- Soạn bài: “Ơn tập truyện kí Việt Nam.”
IV RÚT KINH NGHIỆM
-Thầy
-Trị
Trang 9
Ngày soạn: 28/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 36
ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Ki ến thức :
-Sự giống nhau và khác nhau cơ bản của các truyện ký đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật
- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện
2.K ĩ năng :
- Khái quát, hệ thống hĩa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học
II CHUẨN BỊ :
- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị kĩ trả lời câu hỏi SGK tr 104 (câu 2 trả lời rõ ràng, rành mạch, cũng cần tự lập bảng hệ thống so sánh; câu 3 viết thành đoạn văn)
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về bài ôn tập truyện kí VN
3 Bài mới:
(Vừa qua chúng ta đã được học một số văn bản truyện và kí Việt
Nam.Để giúp các em có cái nhìn khái quát hơn.Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các văn bản đã học.
Câu1.Bảng thống kê những văn bản truyện kí VN đã học từ đầu năm
theo mẫu.:
Trang 10Tên văn bản Tác
giả Thể loại
Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học
Tác giả: Thanh
Tịnh (1911 –1988)
Năm sáng
tác(1941)
Truyện ngắn
Tự sự (xen trữ tình)
- Những kĩ niệm trong sáng về ngày đầu tiên
đi học
- Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Trong lòng mẹ
(Trích tiểu thuyết
tự thuật hồi kí
“Những ngày thơ
ấu” Tác giả:
Nguyên Hồng
(1918 – 1982)
Sáng tác năm
1940
Hồi kí Tự sự (xen
trữ tình)
Nỗi đắng cay, tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ và được ở trong lòng mẹ
Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết
“Tắt Đèn”
Tác giả: Ngô Tất
Tố (1893 – 1954)
Năm sáng tác
1939
Tiểu thuyết
Tự sự - Vạch trần bộ mặt tàn
ác bất nhân của chế độ thực dân nửa phong
kiến
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp và sứcmạnh tiềm tàng của người phụ nữa nông dân
-Xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật chù yếu qua ngôn ngữ và hành động trong thế tương phản với các nhânvật khác
- Miêu tả hiện thực, chân thực, sinh động
Lão Hạc
Tác giả Nam Cao
(1915 – 1951)
Năm sáng tác
1943
Truyện ngắn (đoạn trích)
Tự sự (xen trữ tình)
- Số phận bi thảm của người nông dân VN trong XH cũ trước CM8
- Phẩm chất cao quí của họ, thái độ trân trọng của tác giả đối với họ
- Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
- Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí
Trang 11Câu 2.Tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau giữa ND – NT của 3
văn bản 2,3 và 4 :
GV :Nêu câu hỏi SGK,hs trả lời,gv nhận xét và đưa đáp án
a/ Giống nhau :
- Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại (sáng tác 1930 –1945)
- Đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả đi sâu miêu tả
số phận cực khổ của những người bị dùi dập
- Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những tàn ác, xấu xa
- Lối viết chân thực, sinh động, gần với đời sống thật
b/ Khác nhau: (GV hướng dẫn HS xem phần câu hỏi để làm bảng đối
chiếu) Văn bản Thể loại Phương thức
biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
Trong lòng mẹ Hồi kí
(trích)
Tự sự (xen trữ tình)
Nổi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé
Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ
Tiểu thuyết (trích)
Tự sự
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn
Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động
Lão Hạc Truyện
ngắn (trích)
Tự sự (xen trữ tình)
Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ
Nhân vật được đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình
Câu 3 - Đoạn văn ( hoặc nhân vật mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản 2,3,4:
Trang 12+ GV gợi dẫn để HS phát biểu -> sau đó viết thành đoạn văn
- Đó là đoạn văn ? trong văn bản ? của tác giả ? - Lí do khác ?
- Lí do yêu thích ?
- Nội dung ?
- Nghệ thuật ?
4.Củng cố
Nêu những điểm giống nhau của truyện ký hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930 -1945?
5 Hướng dẫn
- Về học bài
- Chuẩn bị bài Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
IV RÚT KINH NGHIỆM
-Thầy
- Trị
Ngày 2 tháng 10 năm 2017
Vũ Bạch Tuyết