kể, thông báo, nhận định, miêu tả, trình bày, yêu cầu hay bộc lộ tình cảm hay cảm xúc - Trong các chức năng trên , chức năng nào là chức năng chính của câu trần thuật, chức Đọc ghi năng [r]
(1)Tuần 24 - Tiết 95 Ngày soạn Ngày dạy CÂU TRẦN THUẬT I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thụât với các kiểu câu khác - Nắm vững câu trần thuật biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị - GV: soạn giáo án - HS: Học bài câu cảm thán, soạn bài câu trần thuật III Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm bài cũ: - Nêu đặc điểm và câu cảm thán - Nêu các từ ngữ cảm thán thường gặp - Đặt câu cảm thán Tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy Hđ Nội dung ghi trò * Giới thiệu: Mỗi ngày gặp nhau, ta có bao điều tâm sự, trao dổi, để thực điều này chúng ta thường hay sử dụng kiểu câu trần thuật Hôm ta tìm hiểu kiểu câu I Đặc điểm hình thức và chức - Tất là câu trần thuật (trừ câu Ôi trần thuât tào Khê) * Hoạt động 1: - Trong các câu trích trên , câu nào không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu Hs đọc trả cầu khiến câu cảm thán? - Trình bày, yêu cầu, kể, thông báo, lời miêu tả, nhận định, bộc lộ tình cảm (Gọi hs đọc đoạn trích và trả lời) cảm xúc ( Tất trừ câu Ôi, Tào Khê! đoạn d là câu cảm thán) Các câu còn lại gọi là câu trần thuật Đọc ghi - Những câu này dùng để làm gì? nhớ (a Câu1,2 trình bày suy nghĩ, câu 3: yêu Hs trả lời - Ghi chú Dấu chấm, chấm lửng, chấm than cầu b Câu 1: kể, câu 2: thông báo sgk c Câu 1,2: miêu tả d Câu 2: nhận định, câu 3: bộc lộ tình cảm cảm xúc - Qua ví dụ trên em hãy cho biết câu trần thuật dùng để làm gì? (kể, thông báo, nhận định, miêu tả, trình bày, yêu cầu hay bộc lộ tình cảm hay cảm xúc) - Trong các chức trên , chức nào là chức chính câu trần thuật, chức Đọc ghi nào vốn là chức câu khác? nhớ (yêu cầu câu cầu khiến, tình cảm cảm xúc Lop8.net (2) cảm thán) Quan sát các câu trần thuật thường kết thúc dấu gì? (dấu chấm, chấm lửng, chấm than) - Qua trả lời các câu hỏi, em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật - Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào dùng nhiều nhất? Vì sao? (câu trần thuật, vì có nhiều chức có thể thực nhiều mục đích giao tiếp) * Hoạt động 2: Bt1: Gọi hs đọc và xác định yêu cầu - Gọi hs đọc xác định kiểu câu câu Bt2: Gọi hs đọc và xđ yêu cầu - Hs đọc câu a Cho biết kiểu câu gì? Vì sao? - Đọc dịch thơ Cho biết kiểu câu gì? Nêu đặc điểm hình thức - Nhận xét ý nghĩa biểu đạt câu ntn? (giống nhau) GV: câu ghi vấn diễn tả rõ tâm trạng xốn xang bối rối tâm hồn nhạy cảm Bác Bt3: Gọi hs đọc và xđ yêu cầu - Đọc câu a Xác định kiểu câu, đặc điểm hình thức Nêu chức - Câu b, c trên - Em hãy so sánh ý cầu khiến câu ntn? Khi dùng câu thể ý cầu khiến nêu rõ lựa chọn kiểu câu Hs đọc ghi nhớ Hs đọc Hs thảo luận * Ghi nhớ: (sgk) II Luyện tập Xác định kiểu câu và chức a Câu 1: trần thuât - kể Câu 2, 3: cảm thán - bộc lộ cảm xúc Câu 3,4: trần thuật - bộc lộ cảm xúc Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa câu thơ - Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Câu nghi vấn - Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ Câu trần thuật * Khác kiểu câu cùng ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây xúc động cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó Xác định kiểu câu và chức a Câu cầu khiến - cầu khiến b Câu nghi vấn - cầu khiến c câu trần thuật - cầu khiến cùng chức cầu khiến câu b,c ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch câu a Bt4: Gọi hs đọc và xác định yêu cầu - Gọi hs đọc đoạn a xđ có phải câu trần thuật không? Vì sao? Chức gì? - Gọi hs đọc đoạn b có câu? Có phải câu trần thuật không? Vì sao? Chức gì? Dùng câu trần thuật thể ý cầu khiến nhẹ nhàng Xác định kiểu câu và chức a Truần thuật - cầu khiến b b1 truần thuât - kể b2 truần thuật - cầu khiến Đặt câu - Hứa hẹn: Tôi hứa ngày mai tôi đến Lop8.net (3) Bt5: Gọi hs đọc và xác định yêu cầu Cam đoan: Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng thật Hs thảo luận đại diện nhóm trình bày - Hs khác nhận xét sớm - Xin lỗi: Em xin lỗi và đã lỡ hẹn - Cám ơn: Em xin cám ơn cô - Chúc mừng: xin chúc mừng sinh nhật bạn * Hoạt động3: Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên Học bài: ngắm trăng - Soạn bài: Chiếu dời đô * Rút kinh nghiệm Lop8.net (4)