1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuong 7 6 SIGMA

6 351 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 410,56 KB

Nội dung

Quản Trị Chất Lượng QTCL Quan Tri Chat Luong

1 LOGO QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG MÔN HỌC Th.S Nguyễn Mai Duy 1Th.S Nguyễn Mai Duy CHƯƠNG 7 PHƯƠNG PHÁP 6 SIGMA 2 NỘI DUNG Giới thiệu về 6 SIGMA 1 2 Chu trình quản lý DMAIC Tổ chức dự án theo 6 SIGMA 3 3Th.S Nguyễn Mai Duy 2 1.1. Khái niệm Sigma biểu thị cho độ lệch chuẩn của 1 quá trình. 6 sigma6 độ lệch chuẩn. 1 độ lệch chuẩn tương đương 69% lỗi 2 độ lệch chuẩn tương đương 30,8% lỗi 3 độ lệch chuẩn tương đương 6,68% lỗi 4 độ lệch chuẩn tương đương 0,6210% lỗi 5 độ lệch chuẩn tương đương 0,0230% lỗi 6 độ lệch chuẩn tương đương 0,0003% lỗi 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 4Th.S Nguyễn Mai Duy 1.1. Khái niệm 6 Sigma là một phương pháp khoa học tập trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và có hiệu quả các kỹ thuật và các nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa nhận. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc, 6 sigma tập trung vào việc là thế nào để thực hiện công việc mà không (hay gần như không) có sai lỗi hay khuyết tật . 6 sigma là phương pháp công cụ loại trừ tối đa những sai sót và khả năng gây sai sót trong kinh doanh. 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 5Th.S Nguyễn Mai Duy 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 6 Sigma được hình thành ở Tập đoàn Motorola năm 1986. Tại VN thì 6 sigma còn khá mới và chỉ được một số công ty nước ngoài áp dụng. 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 6Th.S Nguyễn Mai Duy 3 1.3. Tác dụng của 6 sigma 6 Sigma có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Áp dụng 6 sigma có những tác dụng sau: - Xác định và đánh giá mức độ biến động của các quá trình sản xuất, tìm nguyên nhân của vấn đề, cải tiến quy trình để loại những dao động. - Giảm chi phí sản xuất và chi phí quản lý nhờ giảm tỷ lệ khuyết tật, giảm lãng phí NVL, nhân công, thời gian, tái chế. 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 7Th.S Nguyễn Mai Duy 1.3. Tác dụng của 6 sigma 6 Sigma có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Áp dụng 6 sigma có những tác dụng sau (tt) - Gia tăng sự hài lòng của khách hàng do quy trình và sản phẩm ít biến động và theo đúng cam kết khách hàng. - Mở rộng quy mô SX. - Thay đổi văn hóa tổ chức. Hình thành thái độ tích cực trong việc phòng ngừa sai hỏng. 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 8Th.S Nguyễn Mai Duy 1.4. Chủ đề chính của 6 sigma 6 Sigma tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Định hướng liên tục vào những yêu cầu của khách hàng. - Sử dụng các phương pháp đo lường, thống kê để xác định và đánh giá mức dao động trong sx và kd - Xác định căn nguyên vấn đề. - Quản lý chủ động. - Sự hợp tác của nhiều bên. - Hướng đến sự hoàn hảo và chấp nhận sự thất bại 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 9Th.S Nguyễn Mai Duy 4 1.5. Mô hình tổ chức 6 sigma 6 Sigma tập trung giải quyết các vấn đề sau: Mô hình 6 Sigma có thể được hình thành theo cơ cấu sau: + Quán quân (champion) + Chưởng môn đai đen (Master black belt) + Đai đen (Black Belt) + Đai xanh (Green Belt) 1. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA 10Th.S Nguyễn Mai Duy 2.1. Giới thiệu về DMAIC - Điểm chủ đạo của quy trình quản lý theo 6 sigma là cải tiến liên tục. - DMAIC là quá trình xác định, đo lường, phân tích, cải tiến và kiểm soát được sử dụng thường xuyên để cải tiến quá trình trong các dự án 6 sigma. 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 11Th.S Nguyễn Mai Duy 2.1. Giới thiệu về DMAIC 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 12Th.S Nguyễn Mai Duy 5 2.2. Các bước trong quy trình DMAIC Bước 1: Giai đoạn xác định (DEFINE) - Mục đích là xác định 1 dự án rõ ràng để tiến hành áp dụng 6sigma. Thường bao gồm các hoạt động: + Xác định hiện trạng cần phải thực hiện cải tiến. + Xác định khách hàng của dự án + Xác định các sản phẩm đầu ra. + Xác định các mốc thời gian quan trọng. + Xây dựng và phát triển đội dự án thực hiện CV + Tính toán và dự trù ngân sách. 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 13Th.S Nguyễn Mai Duy 2.2. Các bước trong quy trình DMAIC Bước 2: Giai đoạn đo lường (MEASURE) - Đánh giá các hoạt động của DN - Dựa trên việc thu thập và phân tích các dữ liệu, chúng ta sẽ đánh giá được năng lực của tố chức như thế nào (biết tổ chức đang hoạt động ở mức độ mấy sigma) - Giai đoạn đo lường thường bao gồm các hoạt động sau: Xác định nhân tố tiềm ẩn, lập kế hoạch đo lường, kiểm tra độ tin cậy của hệ thống đo lường, thu thập số liệu và đo thực trạng quá trình. 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 14Th.S Nguyễn Mai Duy 2.2. Các bước trong quy trình DMAIC Bước 3: Giai đoạn phân tích (ANALYZE) - Đánh giá các nguyên nhân chủ yếu tác động vào quá trình từ các số liệu trong bước 2. - Cần đặt ra cách suy nghĩ theo hướng tư duy 6 sigma: + Đặt câu hỏi là “tại sao vấn đề lại xảy ra“ + Suy nghĩ theo quá trình. + Thu thập và phân tích vấn đề theo nhóm. + Phát triển và kiểm tra giả thuyết. 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 15Th.S Nguyễn Mai Duy 6 2.2. Các bước trong quy trình DMAIC Bước 4: Giai đoạn cải tiến (IMPROVE) - Giai đoạn này tập trung vào phát triển các ý tưởng thành các giải pháp nhằm loại bỏ biến động chủ yếu ở các khu vực được xác định trong bưới phân tích. - Nếu các nhân tố tác động chính là kết quả của 1 dòng quá trình thì ta chiến lược cải tiến sẽ là thiết kế lại dòng quá trình. Nếu kết quả là do sự thiếu sự chuẩn hóa quy trình hoặc do vấn đề riêng biệt thì chiến lược cải tiến sẽ dựa vào việc chuẩn hóa quy trình 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 16Th.S Nguyễn Mai Duy 2.2. Các bước trong quy trình DMAIC Bước 5: Giai đoạn kiểm soát (CONTROL) - Mục tiêu là thiết lập các thông số quy trình chuẩn để duy trì kết quả. - Các hoạt động phòng ngừa và đào tạo các chương trình phòng ngừa sai lỗi được tiến hành liên tục. - Các hoạt động trong quá trình kiểm soát: thiết kế các quá trình kiểm soát và văn bản hóa việc cải tiến quá trình, xây dựng các thao tác vận hành chuẩn, áp dụng hệ thống đo lường. 2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ DMAIC 17Th.S Nguyễn Mai Duy LOGO 18Th.S Nguyễn Mai Duy

Ngày đăng: 20/01/2014, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w