1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuong 4 quan ly chat luong toan dien

12 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 860,18 KB

Nội dung

Quản Trị Chất Lượng QTCL Quan Tri Chat Luong

1 CHƯƠNG 4 QUẢN CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (Total Quality Management) 1Th.S Nguyễn Mai Duy NỘI DUNG Tổng quan về TQM 1 2 Quá trình thực hiện TQM Một số phương pháp phối hợp với TQM 3 2Th.S Nguyễn Mai Duy 1.1. Khái niệm TQM “Quản chất lượng toàn diện – TQM là cách quản một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sư tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội. Theo TCVN ISO 8402:1999 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 3Th.S Nguyễn Mai Duy 2 1.1. Khái niệm TQM TQM là hoạt động mang tính khoa học, hệ thống, được thực hiện trong toàn bộ tổ chức, đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên, các bộ phận. TQM dựa vào sự phát hiện, phân tích, truy tìm nguồn gốc của những nguyên nhân gây ra sai sót trong toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức, để rồi từ đó đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo, cải tiến chất lượng. 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 4Th.S Nguyễn Mai Duy 1.2. Các yếu tố cấu thành TQM 1.2.1. Quản bằng chính sách và các mục tiêu • Biến chính sách của lãnh đạo cấp cao thành các mục tiêu quản của mỗi một bộ phận và thành hoạt động của toàn thể nhân viên. • Những người quản bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện mục tiêu của bộ phận mình. 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 5Th.S Nguyễn Mai Duy 1.2. Các yếu tố cấu thành TQM 1.2.2. Hoạt động của các nhóm chất lượng Thông qua nhóm chất lượng, những vấn đề liên quan được giải quyết và đề xuất cải tiến được chuyển lên cấp cao nhất. 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 6Th.S Nguyễn Mai Duy 3 1.2. Các yếu tố cấu thành TQM 1.2.3. Nhóm dự án Một nhóm dự án có thể được thành lập để giải quyết các vấn đề cụ thể. 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 7Th.S Nguyễn Mai Duy 1.2. Các yếu tố cấu thành TQM 1.2.4. Hoạt động hàng ngày Mọi nhân viên của tổ chức ít nhiều đều có ý thức về chất lượng. Họ liên tục nỗ lực để cải tiến hệ thống hoạt động hàng ngày. Mỗi lần cải tiến, phương pháp mới lại được chứng minh và duy trì. 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 8Th.S Nguyễn Mai Duy 1.3. Triết của TQM  TQM nhấn mạnh phải làm đúng ngay từ đầu, chú trọng ngăn ngừa phế phẩm để không phải tiến hành kiểm tra quá nhiều.  Người chịu trách nhiệm về chất lượng chính là người làm ra sản phẩm, người đứng máy, tổ trưởng sản xuất, tùy trường hợp cụ thể. Phải gắn trách nhiệm đảm bảo chất lượng với tất cả các quá trình hoạt động chứ không phải giao phó cho phòng quản lý chất lượng. 1. TỔNG QUAN VỀ TQM 9Th.S Nguyễn Mai Duy 4 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 2.1. Lãnh đạo đảm nhận vai trò, trách nhiệm về chất lượng  Nhận thức và cam kết của lãnh đạo về chất lượng.  Quản chính sách chất lượng.  Xác định trách nhiệm của tổ chức đối với cộng đồng. 10Th.S Nguyễn Mai Duy 2.2. Xây dựng nhận thức mới cho mọi tầng lớp trong tổ chức Để thu được thắng lợi trong việc nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực, TQM cần được thực sự vận dụng trong toàn bộ tổ chức. Trong giai đoạn đầu, cần làm cho mọi người trong tổ chức xem xét lại nhận thức của mình đối với chất lượng. Để đạt được thành công, TQM cần thu hút được sự tham gia của mọi người trong mọi bộ phận. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 11Th.S Nguyễn Mai Duy 2.3. Công tác tổ chức • Cải tiến cơ cấu tổ chức • Xác định trách nhiệm • Vai trò và chức năng của chất lượng và phòng chất lượng. • Thành lập các hội đồng, ban và tổ đội. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 12Th.S Nguyễn Mai Duy 5 2.4. Hoạch định chiến lược  Xây dựng chiến lược.  Triển khai chiến lược. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 13Th.S Nguyễn Mai Duy 2.5. Hướng tới khách hàng và quan hệ với khách hàng  Xác định khách hàng và những đòi hỏi của khách hàng.  Quan hệ với khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.  Thông tin với khách hàng.  Xác định sự thỏa mãn của khách hàng. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 14Th.S Nguyễn Mai Duy 2.6. Thiết kế sản phẩm Việc thiết kế sản phẩm là hoạt động hướng vào khách hàng rõ ràng nhất mà tổ chức có thể thực hiện. Đây là khâu giúp chuyển đổi những đòi hỏi bên ngoài thành những đòi hỏi bên trong, là nơi mà khách hàng có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh của tổ chức. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 15Th.S Nguyễn Mai Duy 6 2.7. Quản các quá trình  Nhận dạng các quá trình.  Quản và cải tiến các quá trình. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 16Th.S Nguyễn Mai Duy 2.8. Thu thập thông tin và phân tích dữ liệu:  Xác định những thông tin và dữ liệu cần thu thập.  Bảo đảm thông tin và dữ liệu chính xác, tin cậy, hữu dụng.  Sử dụng thông tin và dữ liệu để cải tiến.  Đánh giá, cải tiến việc thu thập và phân tích dữ liệu. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 17Th.S Nguyễn Mai Duy 2.9. Cải tiến liên tục 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 18Th.S Nguyễn Mai Duy 7 2.10. Huy động nguồn lực con người  Đảm bảo sự tham gia của nhân viên.  Huấn luyện và đào tạo.  Khen thưởng và công nhận.  Hướng vào nhân viên.  Xây dựng hoạt động nhóm. 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TQM 19Th.S Nguyễn Mai Duy 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.1 Khái niệm  Hệ thống này được thiết kế để đảm bảo quá trình tồn kho tối thiểu.  Hệ thống này liên quan đến quá trình thiết kế quá trình, xử kho tàng và hoạch định thời gian nhằm giảm lượng thời gian không hiệu quả và không sản xuất trong quá trình sản xuất, giảm lãng phí, nâng cao chất lượng sp. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 20Th.S Nguyễn Mai Duy 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.1 Khái niệm  Ý tưởng cơ bản của JIT là sản xuất những gì cần thiết, đúng lúc, đúng số lượng.  Sản xuất và cung ứng thành phẩm đúng thời điểm chúng được đem bán.  Sản xuất và cung ứng các cụm phụ tùng chi tiết đúng thời điểm chúng được lắp ráp thành thành phẩm.  Sản xuất và cung ứng các chi tiết riêng lẻ đúng thời điểm lắp ghép chúng thành cụm phụ tùng chi tiết  Cung ứng nguyên vật liệu đúng thời điểm cần chế tạo các chi tiết. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 21Th.S Nguyễn Mai Duy 8 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.2 Các yếu tố cấu thành JIT  Bố trí dòng nguyên vật liệu: JIT thường bố trí dòng NVL theo phương pháp “kéo“  Kích thước lô hàng nhỏ: JIT giữ từng lô hàng tồn kho càng nhỏ càng tốt bởi:  Lô hàng nhỏ giảm chu kỳ tồn kho.  Thời gian giao hàng ngắn.  Bố trí công việc được điều hòa. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 22Th.S Nguyễn Mai Duy 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.2 Các yếu tố cấu thành JIT (tt)  Kế hoạch sản xuất đồng bộ: JIT hiệu quả khi công việc cho từng bộ phận đồng nhất cho từng ngày.  Tiêu chuẩn hóa các cấu kiện và phương pháp làm việc. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 23Th.S Nguyễn Mai Duy 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.2 Các yếu tố cấu thành JIT (tt)  Chất lượng cao và ổn định: Hệ thống JIT kiểm soát chất lượng ngay từ đâu với người thợ, cũng là người kiểm soát chất lượng. SP không đạt sẽ đưa về cho người thợ chịu trách nhiệm. Công nhân được khuyến khích ngưng toàn bộ dây chuyền nếu có vấn đề chất lượng nảy sinh. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 24Th.S Nguyễn Mai Duy 9 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.2 Các yếu tố cấu thành JIT (tt)  Sự ràng buộc với nhà cung cấp: Hệ thống JIT yêu cầu tồn kho thấp, do đó phải tăng tần suất cung ứng hàng càng nhiều và kịp thời. Do đó cần có nhiều biện pháp ràng buộc chặt chẽ với nhà cung ứng    Nêu các biện pháp ràng buộc nhà cung ứng với công ty? 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 25Th.S Nguyễn Mai Duy 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.2 Các yếu tố cấu thành JIT (tt)  Lực lượng lao động đa năng: Công nhân có thể chuyển qua lại để giải quyết những khâu bị ách tắc hay thay thế người vắng mặt.  Bảo trì dự phòng: Vì tự động hóa là một yếu tố lớn trong JIT, do vậy nếu máy móc bị hư hỏng thì lượng hàng tồn giữa các công đoạn bị ách tắc. Bảo trì thường xuyên giúp thời gian máy hỏng.  Khi nào doanh nghiệp nên bảo trì máy móc? 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 26Th.S Nguyễn Mai Duy 3.1 Phương pháp “Đúng thời hạn“ (JIT) 3.1.3 Phối hợp giữa JIT và TQM:  Hình 5.11 trang 162 – giáo trình. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 27Th.S Nguyễn Mai Duy 10 3.2 Phương pháp “Duy trì năng suất toàn diện“ (Total Productive Maintenance) 3.2.1 Khái niệm  Duy trì năng suất toàn diệnchương trình bảo trì, cải tiến thiết bị, máy móc nhằm tăng hiệu suất tối đa của thiết bị.  Các vấn đề sản xuất, chất lượng,, kiểm soát chi phí, phân phối đều phụ thuộc vào tình trạng thiết bị và yếu tố con người. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 28Th.S Nguyễn Mai Duy 3.2 Phương pháp “Duy trì năng suất toàn diện“ (Total Productive Maintenance) 3.2.1 Khái niệm (tt)  Mục tiêu chính của TPM là giảm đến mức không có các hỏng hóc của thiết bị và các sản phẩm bị khuyết tật.  Nếu nhà quản chỉ biết khai thác tối đa công suất thiết bị đến khi hư hỏng mới bảo trì sửa chữa thì không hiệu quả bằng việc có kế hoạch đảm bảo máy móc không hỏng hóc. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 29Th.S Nguyễn Mai Duy 3.2 Phương pháp “Duy trì năng suất toàn diện“ (Total Productive Maintenance) 3.2.1 Khái niệm (tt)  Lợi ích của TPM là gì?  Chi phí bảo trì thiết bị được hoạch định trước, kiểm soát được chi phí này.  Tăng tỉ lệ sản phẩm chất lượng.  Tăng hiệu suất vận hành máy, kéo dài tuổi thọ thiết bị.  Tăng khả năng linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu KH 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 30Th.S Nguyễn Mai Duy [...]... thể nhân viên, công nhân đều tham gia vào quá trình quản trị năng suất, nâng cao hiệu quả của thiết bị một cách toàn diện và xây dựng hệ thống bảo trì toàn diện Quan điểm của nhân viên thay đổi từ: “tôi vận hành máy, người khác sẽ sửa“ sang quan điểm mới “tôi là người chịu trách nhiệm cho chính máy của tôi “ Th.S Nguy n Mai Duy 31 3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 3.2 Phương pháp “Duy trì năng suất toàn... Không để máy hỏng Th.S Nguy n Mai Duy 32 3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 3.2 Phương pháp “Duy trì năng suất toàn diện“ (Total Productive Maintenance) 3.2.3 Các thông số đánh giá độ bảo dưỡng: Có sự liên quan giữa bảo dưỡng và chất lượng Thiết bị tốt thì SP dp thiết bị đó tạo ra mới chất lượng Th.S Nguy n Mai Duy 33 11 3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP TQM 3.2 Phương pháp “Duy trì năng suất toàn diện“ (Total... hỏng Thời gian sửa chữa trung bình Độ sử dụng: thời gian sẵn sàng cho sử dụng thiết bị Độ tin cậy: xác suất mà một chi tiết có thể phục vụ trong suốt một chu kỳ thời gian sử dụng Th.S Nguy n Mai Duy 34 12

Ngày đăng: 20/01/2014, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w