Đầu tư với việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của công ty Hanoi Toserco giai đoạn 2000-2005
Trang 1MỞ ĐẦU
Sự phát triển không ngừng của ngành du lịch Việt Nam trong những nămqua đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các côngty hoạt động trong lĩnh vực này Quy mô của các công ty du lịch ngày càng mởrộng, số vốn giành cho đầu tư phát triển ngày càng nhiều Tuy nhiên, việc sửdụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp này vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế, gây ra sự kém hiệu quả của hoạt động đầu tư, quá trình đầu tưkhông đạt được những kết quả như mong muốn Nếu không giải quyết một cáchtriệt để những hạn chế này sẽ gây ra sự lãng phí nguồn vốn đầu tư của bản thândoanh nghiệp cũng như của nền kinh tế
Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Đầu tư vớiviệc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của công ty HanoiToserco giai đoạn 2000-2005” để nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tốt
Kết cấu của chuyên đề gồm 2 chương:
Chương I: Đầu tư và hoạt động kinh doanh du lịch đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2000-2010.
Chương II: Một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế,
nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Hanoi Toserco đến năm 2010.
Do vốn kiến thức còn hạn chế, ít kinh nghiệm thực tế nên trong quá trìnhthực hiện đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ýkiến của thầy cô và các bạn để đề tài trên được hoàn thiện hơn nữa.
Trang 2Chương I
ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000-2010.
A ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH:
I ĐẦU TƯ VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA MỖIQUỐC GIA:
Nhà đầu tư chính là những người đã bỏ ra các nguồn lực để tiến hành cáchoạt động đầu tư Nhà đầu tư có thể là Nhà nước, doanh nghiệp, hộ kinh doanhcá thể hay tư nhân
Kết quả của hoạt động đầu tư rất đa dạng, đó có thể là sự tăng thêm về cáctài sản tài chính, tài sản vật chất, nguồn nhân lực được nâng cao tay nghề, hay cóthể là tăng cường một tài sản vô hình như thương hiệu, danh tiếng,
2 Vai trò của đầu tư đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia.
Đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, hoạt động đầu tư có nghĩa sống còn Nó như một hoạt động tiếp thêm năng lượng cho một cơ thểsống, lúc còn nhỏ, đầu tư giúp cho cơ thể phát triển lớn mạnh, đúng hướng, còn
Trang 3khi cơ thể đó đã lớn mạnh và phát triển thì hoạt động đầu tư càng cần phải tiếnhành mạnh mẽ nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển
Xét trên góc độ vĩ mô, đầu tư có những vai trò chủ yếu sau:
Do có sự bỏ ra các nguồn lực ở hiện tại và tạo được những nguồn lực lớnhơn trong tương lai nên đầu tư tác động đến cả tổng cung và tổng cầu của mộtnền kinh tế.
Đầu tư ảnh hưởng hai mặt đến sự ổn định và phát triển kinh tế Một mặt, nótác động thúc đẩy quá trình phát triển đi lên của nền kinh tế do tạo thêm đượcnhững tài sản, nguồn lực mới, nhưng mặt khác, nó lại là nguyên nhân dẫn đếnnhững hiện tượng gây hại đến sự phát triển kinh tế như lạm phát.
Đầu tư có ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một cơ cấu đầu tưhợp lí sẽ tạo ra được một cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo ra sự cân đối trên phạm vitoàn nền kinh tế quốc dân, giữa các ngành, các vùng, phát huy được vai trò nộilực của nền kinh tế trong khi vẫn xem trọng yếu tố ngoại lực.
Đầu tư có tác động đến việc nâng cao trình độ khoa học công nghệ của đấtnước Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năngcông nghệ.
Đầu tư có tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế Kết quảnghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mứctrung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được từ 15%-20% so với GDP tùy thuộc vàotrình độ phát triển của từng nước Đối với các nước đang phát triển, đầu tư đượccoi là “cú hích ban đầu” tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế Còn đối với cácquốc gia phát triển, đầu tư để duy trì sự phát triển ổn định và đúng hướng
Đầu tư giúp giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động,làm gia tăng khả năng tiêu dùng cho dân cư, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hànghóa và dịch vụ của xã hội Khi tiến hành công cuộc đầu tư, cầu về các yếu tố đầuvào cho dự án tăng, sản xuất của các ngành có liên quan phát triển, thu hút thêmsức lao động, người lao động có được thêm việc làm đồng nghĩa với việc tăng
Trang 4thu nhập và tăng tiêu dùng của người lao động, góp phần giảm tệ nạn xã hội, tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế.
Xét trên góc độ vi mô, đối với doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và kinhdoanh thì đầu tư chính là yếu tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển củamỗi cơ sở Nếu không có đầu tư, doanh nghiệp sẽ sớm bị đánh bại trên thịtrường.
II KINH DOANH DU LỊCH VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃHỘI CỦA ĐẤT NƯỚC:
Được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, du lịch đang đóng mộtvai trò ngày càng quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặcbiệt là các quốc gia đang phát triển
Theo dự báo của nhiều chuyên gia trên thế giới, trong thế kỷ 21, du lịch làngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, kéo theo đó là sự phát triển củacác loại hình dịch vụ đi kèm như nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi với tốc độtăng trưởng trung bình hàng năm là 4% Năm 1997, theo thống kê của tổ chứcdu lịch thế giới (UNWTO), toàn thế giới có 613 triệu lượt khách du lịch Nhưngđến năm 2005, con số này đã tăng lên tới 808 triệu lượt khách du lịch, và dự báođến năm 2020 là 1,6 tỷ lượt Đầu tư cho du lịch cũng lên tới 800 tỷ đôla Mỹhàng năm, những con số này đã cho thấy du lịch dần trở thành một ngành chínhcho đối với sự phát triển kinh tế của nhiều nước.
Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc giađược thể hiện ở những điểm sau:
1 Du lịch – ngành mang lại nguồn thu ngân sách lớn:
Du lịch là một ngành dịch vụ mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân sáchcác quốc gia, trong năm 2005, với tốc độ phát triển 5,7%, ngành du lịch thế giớiđã đón tiếp 808 triệu lượt khách du lịch, mang lại doanh thu trên 6 nghìn tỷ đôlaMỹ, chiếm 10,6% tổng GDP toàn cầu, dự tính trong năm 2006 doanh thu sẽ là6500 tỷ Dự đoán trong giai đoạn 2007-2017, ngành du lịch thế giới sẽ có tốc độ
Trang 5tăng trưởng trung bình đạt mức 4%/năm, đây là mức tăng trưởng cao hơn mứctăng trung bình của toàn nền kinh tế thế giới.
Ở các quốc gia phát triển, khi các ngành công nghiệp có xu hướng pháttriển chậm lại thì du lịch vẫn đạt được tốc độ phát triển đáng kể Một ví dụ điểnhình là Pháp, quốc gia có ngành du lịch phát triển nhất thế giới, mặc dù chịu ảnhhưởng của việc đồng Euro lên giá làm giá của các tour du lịch đến Pháp trở nênđắt đỏ, ngành du lịch của quốc gia này vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 0,5% trongnăm 2005, đón 75 triệu lượt khách quốc tế, doanh thu đạt 130 tỷ Euro tăng 3,5%so với năm 2004 và là ngành đóng góp nhiều nhất vào thu nhập quốc dân, chiếm6,5% GDP, đứng trên cả ngành công nghiệp ôtô
Còn đối với các quốc gia đang phát triển, thống kê cho thấy, tại 49 nướckém phát triển nhất trên thế giới, tập trung chủ yếu ở Châu Phi thì du lịch làngành mang lại nguồn thu lớn nhất, đặc biệt là nguồn thu ngoại tệ, đây là điều có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia này
2 Du lịch-ngành kinh tế trợ giúp đắc lực cho quá trình giải quyết việc làm:
Không chỉ là ngành mang lại nguồn thu lớn cho đất nước, du lịch còn gópphần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho lao động, tăng thu nhập chongười dân Tính riêng năm 2005, với tốc độ tăng 5,7% ngành du lịch toàn thếgiới đã tạo thêm 2,5 triệu việc làm mới nâng tổng số nhân viên hoạt động trựctiếp trong ngành lên đến 76,7 triệu chiếm 2,8% tổng số việc làm trên thế giới.Nếu tính cả lao động gián tiếp thì tổng số người sống nhờ du lịch và lữ hành là234,3 triệu người, chiếm 8,7%
Du lịch được đánh giá là một công cụ hữu hiệu giúp xóa đói giảm nghèo doviệc phát triển du lịch không đơn thuần chỉ phụ thuộc vào điều kiện phát triểnkinh tế mà còn phụ thuộc khá lớn vào các điều kiện về tự nhiên, đặc điểm vănhóa, xã hội của mỗi quốc gia Du lịch tạo ra nhiều việc làm, trong đó có cảnhững việc làm không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, điều này rất quan trọngđối với những vùng núi cao, những vùng kém phát triển, là những nơi rất khókiếm việc làm Thậm chí, các vùng kém phát triển về kinh tế và không có những
Trang 6điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển hoạt động du lịch cũng có thể thu hútđược khách du lịch ghé thăm nếu tận dụng được những điều kiện sẵn có củamình, chẳng hạn như Thái Lan, một quốc gia đã có ngành du lịch khá phát triển,nhưng vùng nông thôn, các làng nghề thủ công của Thái Lan lại chưa được tiếpxúc nhiều với ngành công nghiệp này, chính phủ đã biến du lịch trở thành mộtcông cụ xóa đói giảm nghèo với chương trình đưa du lịch văn hóa về với cộngđồng “Mỗi làng một sản phẩm” ở Chiang Rai và Chiang Mai Sau khi thực hiệnđược chương trình này được 5 tháng ở các làng nghề thủ công, khách du lịch đãdừng lại 1 đến 2 tiếng mỗi ngày, làm cho thu nhập bình quân của người dântrong làng tăng thêm 10%.
Không chỉ riêng với các quốc gia đang phát triển, các quốc gia phát triểncũng thấy được vai trò của ngành du lịch trong việc giải quyết lao động dư thừatrong xã hội Ở Pháp, ngành du lịch đã tạo thêm cho nền kinh tế 2 triệu việc làmcó liên quan trực tiếp đến du lịch, đặc biệt là giúp giải quyết cho lao động cótrình độ tay nghề không cao, thời gian đào tạo ngắn Thấy được tiềm năng củangành công nghiệp không khói này, hàng năm, chính phủ Pháp đã đầu tư chongành một khoản tiền không nhỏ:95,8 tỷ Euro để cải tạo hệ thống môi trường dulịch, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh
3 Du lịch- ngành kinh tế góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất và dịch vụtrong nước phát triển:
Ngành du lịch phát triển, kéo theo đó là việc các ngành sản xuất trongnước Với mức chi tiêu 9 nghìn tỷ đôla Mỹ cho du lịch trên toàn thế giới trongnăm 2005, khách du lịch đã tiêu thụ một lượng lớn các loại hình hàng hoá dịchvụ được sản xuất trong nước
Trong khi việc xuất khẩu của các nước kém phát triển gặp nhiều khó khănvì vấp phải vô số các hàng rào phi thuế quan thì việc tiêu dùng của khách du lịchlại là một phương cách xuất khẩu tại chỗ thuận lợi, mang lại nguồn thu lớn chocác doanh nghiệp trong nước Các quốc gia biết cách khai thác túi tiền củakhách du lịch thông qua việc xây dựng một hệ thống các trung tâm mua sắm,
Trang 7các dịch vụ vui chơi giải trí Như Singapore, một quốc gia nhỏ bé nhưng có rấtnhiều trung tâm mua sắm sang trọng, tầm cỡ được xây dựng theo lối kiến trúchiện đại, cùng với các công viên và trung tâm giải trí Khách du lịch tới đâychiếm một tỷ lệ cao là từ các quốc gia giàu có với chi tiêu trung bình từ 1500-2000 USD/người Hay như Paris, nơi nổi tiếng là kinh đô thời trang của thế giới,mức chi tiêu trung bình của khách du lịch khi tới đây là 5000 USD Nhằm mụcđích giúp cho các dịch vụ du lịch được hấp dẫn hơn, giúp cho khách du lịchđược “tiêu tiền”, nhiều quốc gia đã không tiếc tiền đầu tư vào các trung tâm giảitrí, điển hình là Hồng Kông, chính phủ của nước này đã chi tới 1,2 tỷ USD choviệc cải tạo công viên Disneyland, 5,5 tỷ USD cho việc nâng cấp công viên ĐạiDương và 40tỷ USD giành cho việc xây dựng trung tâm văn hóa.
Bên cạnh đó, việc phát triển ngành du lịch, đón tiếp bạn bè quốc tế đếnthăm và đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước và con người đãgóp phần đưa thế giới lại gần nhau hơn, khai thác được nguồn tài nguyên thiênnhiên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng, đồng thời tăng cường sự giao lưu giữanhân dân các nước trên thế giới.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, du lịch dần trở thành một ngành kinh tế mũinhọn đối với mọi quốc gia trên thế giới.
III ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH:
1 Vai trò của đầu tư với sự phát triển ngành du lịch:
Cũng giống như các ngành khác của nền kinh tế, đầu tư nắm giữ một vaitrò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Theo điều 4- Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa: “Sản phẩm du lịch là tậphợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đidu lịch”, và “dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vậnchuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịchvụ khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch”.
Ngành du lịch là một ngành phát triển không chỉ đơn thuần dựa vào cácđiều kiện sẵn có về tự nhiên, địa hình, lịch sử, văn hóa sẵn có mà còn phụ thuộc
Trang 8rất nhiều vào các điều kiện về cơ sở hạ tầng, các dịch vụ cung cấp cho khách dulịch Ngành du lịch của một quốc gia sẽ khó có thể phát triển được nếu chỉ cónhững điều kiện tự nhiên, di tích lịch sử đơn thuần, như Campuchia, một quốcgia có ngôi đền nổi tiếng Angkor Vat, nơi mà nhiều chuyên gia đánh giá là mộttrong những kiện tác của nhân loại, song, ngành du lịch của Campuchia hàngnăm chỉ đón tiếp được hơn 2 triệu khách du lịch do cơ sở hạ tầng không đủ khảnăng cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch, tỷ lệ khách du lịch quay lại lần 2,3 chiếm tỷ lệ rất nhỏ Một ví dụ khác: so với Việt Nam, Hồng Kông không cónhiều các di sản thiên nhiên, không có được những bãi biển và hang động đẹpnhư Việt Nam, song, nhờ có một cơ sở hạ tầng giao thông phát triển, và việc đầutư thích đáng giành cho việc phát triển hệ thống dịch vụ du lịch, các dịch vụ muasắm, vui chơi giải trí, Hồng Kông đã có số khách du lịch hàng năm bằng 192,1%dân số, trong khi con số này của Việt Nam chỉ là 3,6% Một cuộc điều tra tạitriển lãm quốc tế về du lịch tại Hồng Kông đã cho thấy: 21,1% khách du lịchcho rằng khách sạn và khu nghỉ dưỡng là điều kiện thu hút trước tiên, tiếp theođó là các phương tiện giao thông, điểm du lịch và các công viên chủ đề đứng thứba Như vậy, các điều kiện về cơ sở hạ tầng có vai trò rất quan trọng trong việcphát triển ngành du lịch.
2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực du lịch.
Theo điều 4-Luật Du lịch Việt Nam được thông qua vào ngày 14/6/2005 vàcó hiệu lực bắt đầu từ 1/1/2006 đã quy định rõ: “Sản phẩm du lịch là tập hợp cácdịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi dulịch” Và “Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển,lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khácnhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch”.Chính vì vậy, đầu tư vào lĩnh vựcnày có những điểm khác biệt so với đầu tư vào các ngành khác.
Nhìn chung, không một doanh nghiệp du lịch hay bất kỳ một công ty nào,kể cả các công ty, các tập đoàn xuyên quốc gia có thể thực hiện được tất cả cáckhâu trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch Du lịch không đơn thuần chỉ là
Trang 9việc tổ chức điều hành tour, sắp xếp nơi ăn chốn ở cho khách du lịch mà còn baogồm cả những hoạt động thăm quan tới các vùng, các hoạt động mua sắm, vuichơi giải trí Đây là một mảng kinh doanh rất rộng bao trùm nhiều ngành nghềmà một doanh nghiệp đơn lẻ khó có thể bao quát được toàn bộ Liên doanh, liênkết giữa các doanh nghiệp, các địa phương, các ngành, các cấp trong việc tiếnhành các công cuộc đầu tư phát triển du lịch là một việc làm cần thiết, vừa tạo ratính thống nhất, lại vừa tạo được tính chuyên nghiệp trong quá trình cung cấpsản phẩm Bên cạnh việc đầu tư mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp du lịch,để có một ngành du lịch phát triển, Nhà Nước cũng cần phải tích cực tham giađầu tư vào lĩnh vực này thông qua việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phối hợpđầu tư cùng với doanh nghiệp để tạo nên một tổng thể du lịch phát triển toàndiện Ở Malaysia, năm 1965, khi nền kinh tế còn ở giai đoạn chậm phát triển,chính phủ không đánh giá cao vai trò của ngành du lịch, một nhà thầu xây dựngtư nhân với số vốn khổng lồ đã quyết định đầu tư phát triển một khu du lịch trêncao nguyên Cameron Tuy có số vốn khổng lồ nhưng việc phát triển một khucao nguyên còn hoang sơ, cơ sở hạ tầng khó khăn, giao thông đi lại không thuậntiện, điện nước hoàn toàn không có, nếu chỉ để một mình nhà thầu tổ chức thựchiện sẽ không có tính khả thi Thấy được tiềm năng của khu vực này, chính phủđã bắt tay với nhà thầu tư nhân cùng nhau tiến hành xây dựng cơ sở vật chất chotoàn bộ vùng đồi núi Genting thuộc cao nguyên Cameron, các chính sách vềthuế và tiền thuê đất ưu đãi nhất đã được áp dụng, nhà thầu tiến hành xây dựngkhu du lịch, Nhà nước hỗ trợ cải tạo cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, hỗ trợthêm kinh phí cho quá trình xây dựng của nhà thầu, thậm chí, chính phủMalaysia đã đồng ý cho xây dựng casino đầu tiên của đất nước tại khu vực này.Kết quả của công cuộc đầu tư này nằm ngoài tầm dự đoán, sự phát triển thànhcông của khu du lịch không chỉ tạo cho nhà thầu đầu tư những khoản lợi nhuậnkhổng lồ mà còn tạo cho quốc gia Đông Nam Á này một ngành du lịch pháttriển vượt bậc so với các nước trong khu vực Hàng năm, chỉ riêng khu nghỉ mátnày đã thu hút 15 triệu du khách trong và ngoài nước tới đây, thu về hàng tỷ đô
Trang 10la từ các dịch vụ du lịch Đây là chính là kết quả của sự hợp tác thành công giữachính phủ và doanh nghiệp.
Hoạt động đầu tư trong lĩnh vực du lịch cần phải được tiến hành đồng bộ,theo quy hoạch cụ thể thì mới tạo được sức hút trong hoạt động kinh doanh Khitiến hành quy hoạch phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, các quốc gia cầntính đến việc phát triển các tiềm năng du lịch của địa phương để có thể tận dụngđược tối đa nguồn tài nguyên du lịch Một ví dụ cho việc phát triển du lịchkhông theo quy hoạch đã gây ra những nguy cơ lớn cho nền kinh tế đó làCampuchia Ở Siem Reap, nhờ có khu đền Angkor Vat nổi tiếng thế giới và đãđược UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1992, ngành dulịch của thành phố phát triển quá nhanh để chạy đua đáp ứng với nhu cầu củalượng khách du lịch ngày càng gia tăng Tuy nhiên, việc phát triển này hầu nhưmang tính tự phát, tính quy hoạch đồng bộ không được bảo đảm, sự phát triểnquá nhanh của ngành làm cho công tác quản lí không thể theo kịp, những yếukém đã bộc lộ rõ Các khách sạn quanh khu đền mọc lên như nấm, số phòngkhách sạn tăng lên với tốc độ kỷ lục, từ chỗ tổng công suất phòng của thành phốchỉ đạt 2500 phòng, đến nay đã tăng lên gấp đôi, đạt tới con số 5000 phòng vàdự tính đến cuối năm 2006 sẽ lên tới 8000 phòng Trong khi số lượng khách dulịch và số phòng khách sạn tăng lên với tốc độ chóng mặt thì Nhà nước lạikhông có một quy hoạch phát triển tổng thể để kìm hãm sự phát triển quá đànày Kết quả là cơ sở vật chất của thành phố không theo kịp nhu cầu Nguồnđiện không đủ để cung cấp cho nhu cầu của cư dân địa phương, hệ thống xử lírác thải không được cải tạo thường xuyên đã rơi vào tình trạng yếu kém, dòngsông bị ô nhiểm bởi nguồn rác thải chưa qua xử lí Thêm vào đó là mối lo ngạivề việc khách du lịch có thể tiêu thụ một lượng nước lớn có thể làm cạn kiệt cácmạch nước ngầm dẫn đến sụt lở đất và kéo theo việc sụp đổ của các ngôi đềntrong khu di tích Angkor Vat, đây là một vấn đề nghiêm trọng đối với đất nướcCampuchia Phát triển du lịch đồng bộ sẽ đem lại một hiệu quả du lịch lâu dàicho các quốc gia.
Trang 11Du lịch là hoạt động mang đậm nét văn hóa của địa phương, do vậy, cácsản phẩm của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực này cũng cần phải chú ý tới vấnđề văn hóa Đặc thù của hoạt động du lịch là mang tính chất địa phương rất rõ.Lý do chủ yếu của khách du lịch khi đi thăm quan chính là được khám phánhững vùng đất mới, tìm hiểu những nền văn hóa mới, độc đáo và riêng biệt vớinhững điều kiện tự nhiên thuận lợi Nếu như khi đầu tư vào phát triển du lịch ởđịa phương nhưng lại đem mô hình phát triển của địa phương khác, nước khácđể học tập, mô phỏng một cách rập khuôn thì sẽ không thu được hiệu quả cao,không tận dụng được nguồn tài nguyên tại địa phương, đôi khi đầu tư nhiều lạimang lại hiệu quả ngược lại Những năm trước, hai quốc gia Singapore và HồngKông tận dụng lợi thế phát triển về kinh tế của mình để đưa ngành du lịch đi lênnhanh chóng, trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế Tuynhiên, trong những năm gần đây, tốc độ phát triển của ngành này lại có phần đixuống, đặc biệt là khách du lịch từ châu Âu có phần giảm hơn so với các giaiđoạn trước, nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do khách du lịch đã đánh giáhai quốc gia này ngày càng có nhiều điểm giống với du lịch ở châu Âu, đã mấtdần đi nét đẹp Á đông vốn có, giảm sức thu hút, do vậy, nhiều khách châu Âuđã chuyển sang đi các tour du lịch đến các quốc gia khác trong khu vực nhưTrung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, nơi du lịch vẫn mang được nét bản sắc vănhoá vốn có, không chịu nhiều tác động của văn hóa phương Tây.
Bên cạnh những đặc điểm trên, đầu tư trong lĩnh vực du lịch còn cần phảitính đến tính chất mùa vụ của hoạt động này Ở những khu nghỉ mát nổi tiếng,vào mùa du lịch, các trung tâm vui chơi, các khách sạn đều kín người, công suấtthường xuyên đạt mức 100%, cung không đủ cầu, nhưng khi kỳ nghỉ kết thúc,các khách sạn trở nên vắng vẻ, có khi chỉ đạt công suất dưới 30%, nhân viênkhông đủ việc làm, nhiều người phải nghỉ việc Do vậy, khi tiến hành đầu tư cầnphải tính đến tính chất mùa vụ trong hoạt động này để có thể tranh thủ được thờicơ cũng như có những biện pháp để hạn chế lãng phí do hiện tượng này gây ra.
Trang 12B THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCHDỊCH VỤ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2005:
I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM:
1 Tiềm năng du lịch Việt Nam:
Tiềm năng du lịch Việt Nam được nhiều chuyên gia trên thế giới đánh giárất cao Cựu Thủ tướng New Zealand, ông Mike Moore, đồng thời từng là cựuchủ tịch tổ chức du lịch thế giới UNWTO nhân chuyến thăm Việt Nam vàotháng 4/2005 đã đánh giá: Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năngphát triển về du lịch lớn nhất mà ông đã từng biết Du khách nước ngoài thườngchú ý đến hai yếu tố là sự an toàn và hấp dẫn của điểm đến Với chiều dài bờbiển 3444 km chưa kể hải đảo, điều kiện tự nhiên phong phú, khí hậu thuận lợi,văn hóa đa dạng, với nhiều địa danh được UNESSCO xếp hạng là di sản vănhóa thế giới, các hang động được chọn vào danh sách những hang động đẹp nhấtthế giới, Việt Nam có đủ sự hấp dẫn về điểm đến Hơn nữa, với sự ổn định vềchính trị, Việt Nam đã nhiều lần được các tổ chức du lịch danh tiếng trên thếgiới đánh giá là điểm đến an toàn nhất trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.Có đầy đủ được hai yếu tố này, cộng thêm những thuận lợi to lớn về cơ hội đầutư phát triển cơ sở hạ tầng khi Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa gia nhậpTổ chức Thương Mại Thế giới WTO, khi các hãng hàng không giá rẻ, các tậpđoàn du lịch lữ hành, các khách sạn lớn đầu tư vào Việt Nam sẽ tạo cho du lịchViệt Nam hình ảnh mới, là một địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp nơi trênthế giới.
2 Tình hình phát triển ngành du lịch của nước ta:
Từ khi đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, ngành du lịch Việt Nam bắtđầu bước sang một giai đoạn đi lên mạnh mẽ Năm 1986, nền kinh tế mới mởcửa, cơ sở hạ tầng thấp kém, du lịch trong nước kém phát triển, ngay cả mộtthành phố lớn như Hà Nội, toàn thành phố chỉ có duy nhất một khách sạn đượcphép đón tiếp khách quốc tế Trong cả năm 1986, cả nước chỉ đón trên 100nghìn khách quốc tế, doanh thu từ du lịch chiếm một phần không đáng kể so với
Trang 13thu nhập quốc dân Đất nước tiến hành mở cửa đã mở ra những cơ hội lớn đốivới sự phát triển của ngành.
Chỉ sau gần 20 năm, ngành du lịch nước ta đã có bước tiến bộ đáng kể Chỉriêng trong giai đoạn 1991-2001, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tănglên 8 lần, khách nội địa tăng lên 10 lần
Tình hình phát triển ngành du lịch Việt Nam
khách quốc tế (triệu lượt)2.32.632.432.933.5khách nội địa (triệu lượt)11.7131314.516.1Doanh thu từ du lịch (nghìn tỷ
(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)
Doanh thu từ du lịch năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ đồng chiếm 5% GDP cảnước, trong đó, doanh thu ngoại tệ đạt 1,5 tỷ đôla Du lịch hiện tại là ngành dịchvụ mang lại nguồn doanh thu lớn nhất cho nền kinh tế quốc dân Ngành du lịchđã tạo việc làm cho 250 nghìn lao động trực tiếp và 450 nghìn lao động giántiếp, chiếm gần 6% tổng số lao động của cả nước Dự tính đến năm 2010, laođộng trong ngành du lịch sẽ chiếm 12% tổng số lao động.
Nhận thấy được vai trò quan trọng của ngành công nghiệp không khói này,trong nhiều năm qua, chính phủ Việt Nam đã giành nhiều sự quan tâm đến việcđầu tư phát triển Trong giai đoạn 2000-2005, chính phủ đã giành một nguồnvốn 1956 tỷ đồng hỗ trợ cho các địa phương phát triển du lịch, đặc biệt ưu tiêncho các địa phương có các di sản quốc gia.
Trang 14Vốn của Nhà nước hỗ trợ các địa phương phát triển du lịch
Trong nhiều năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuto lớn Năm 1988, so với một số nước trong khu vực, ngành du lịch nước ta cònkém phát triển, lượng khách quốc tế đến Việt Nam chỉ bằng 1/40 so vớiSingapore, Thái Lan, nhưng đến năm 2003, con số này là 1/3, đây là một bướctiến đáng kể với du lịch Việt Nam Đi đôi với việc tăng lượng du khách trongnước và quốc tế, cơ sở vật chất phục vụ cho ngành cũng được cải thiện đáng kể.Cả nước hiện có gần 80 nghìn phòng khách sạn, trong đó hơn một nửa đạt tiêuchuẩn quốc tế, phương tiện vận chuyển du lịch được hiện đại hóa, các cơ sở, khuvui chơi giải trí được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp, với điều kiện cơ sở vậtchất như vậy, nước ta có thể đón tiếp thêm hàng triệu khách du lịch trong nămtới Để hòa chung với xu hướng phát triển du lịch trên toàn thế giới, du lịchnước ta đã thiết lập quan hệ và mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức du lịch quốc
Trang 15tế, nước ta đã tham gia vào các tổ chức như Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO), hiệp hội lữ hành Châu Á-Thái Bình Dương (PATA), kí kết nhiềuhiệp định song phương về hợp tác du lịch với các quốc gia trên thế giới Dulịch Việt Nam đã có một chỗ đứng vững chắc trên bản đồ du lịch thế giới, trongnhiều năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng trung bình 7,5%/năm, Việt Nam hiệnđứng thứ 6 trên thế giới về tốc độ phát triển du lịch, đến năm 2005, xét về sốlượt khách quốc tế, Việt Nam đứng thứ 50 trên tổng số 191 quốc gia có số liệuthống kê Dự đoán trong 10 năm tới, với tốc độ phát triển hiện nay, Việt Nam sẽđứng thứ 7 trong 10 quốc gia đứng đầu thế giới về thu hút khách du lịch với mứcthu ngoại tệ 7,5 tỷ đôla, trên cả Hồng Kông (đứng thứ 11), và Inđônêxia (đứngthứ 24)
Tuy nhiên, bên cạnh đó, du lịch Việt Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế Ngànhdu lịch còn sơ khai, non trẻ, hoạt động nhỏ lẻ và không tạo được sự thống nhấttrong sự phát triển chung của toàn ngành So với các quốc gia trong khu vực,chất lượng dịch vụ còn kém, loại hình du lịch tuy đã được chú ý nghiên cứunhưng vẫn chưa đa dạng, độc đáo, tính dân tộc còn kém, giá cả đắt hơn so vớicác nước trong khu vực, tính đặc thù và chuyên nghiệp của các doanh nghiệpchưa rõ nét, nét văn hóa khác biệt của từng địa phương chưa được khai thác triệtđể, thêm vào đó, cơ chế chính sách còn nhiều vướng mắc Mặc dù được Nhànước coi là một trong những ngành mũi nhọn về phát triển kinh tế, nhưng ngànhdu lịch vẫn không được coi trọng đầu tư phát triển, các địa phương chỉ giành ranhững khoản tiền nhỏ cho việc đầu tư vào ngành này, như tại tỉnh Quảng Bình,từ khi khu Phong Nha-Kẻ Bàng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới,tỉnh đã giành một khoản quỹ 10 tỷ đồng cho việc cải thiện môi trường du lịchđịa phương, đây là một số tiền không nhỏ đối với một tỉnh, song, như vậy, mỗinăm, đầu tư cho du lịch của tỉnh trung bình chỉ là 2 tỷ đồng, không đủ để pháttriển một dự án hoàn thiện Một yếu điểm nữa của du lịch Việt Nam là tuy đã cómột chỗ đứng trên thị trường thế giới, nhưng việc đầu tư quảng bá hình ảnh vẫnbị xem nhẹ, giai đoạn 2001-2004, chính phủ đã đề ra chương trình quảng bá du
Trang 16lịch Việt Nam với tổng kinh phí 30 tỷ đồng, tương đương với gần 2 triệu đôla,tức là chưa đầy 0,5 triệu đô/năm, đây là một con số quá ít ỏi so với con số 55triệu đô của Malaysia Chính vì những nguyên nhân này đã làm cho sản phẩmdu lịch Việt Nam kém cả về bề rộng và chiều sâu Xét trên cả tầm quốc gia vàtầm doanh nghiệp, sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn yếu Tuy có tốc độphát triển nhanh, nhưng khi các nước trong khu vực như Malaysia, Inđônêxia,lượng khách quốc tế đã vượt qua ngưỡng 10 triệu lượt từ lâu, nhưng với sự nỗlực hết mình, đến năm 2005, du lịch Việt Nam mới vượt qua ngưỡng 3 triệukhách Hơn thế nữa, tuy không ngừng đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng, nhưng ViệtNam thiếu đi các trung tâm mua sắm tầm cỡ, các khu vui chơi giải trí, điều nàykhông những làm cho du lịch Việt Nam thiếu đi tính cạnh tranh mà còn làm chochi tiêu của khách cũng kém hơn so với các nước khác, nếu khách du lịch thuộcdiện giàu có đến Việt Nam chỉ chi tiêu ở mức 300-700 đôla thì ở Thái Lan, mứcchi tiêu này dao động trong khoảng 1200-1500 đôla, ở Singapore là 1500-2000đôla Khách du lịch quay trở lại Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, dưới 30%,trong khi có tới 60% khách du lịch đến Malaysia và quay trở lại đây đến lần thứ2, thứ 3 Đây là những nhược điểm cần phải khắc phục để đưa du lịch Việt Namnhanh chóng bắt kịp với du lịch của các nước trong khu vực và trên thế giới.II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY HANOI TOSERCO:
1 Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch:
Kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ, bao gồm các ngành nghề sau:kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển khách dulịch, kinh doanh phát triển điểm du lịch và kinh doanh dịch vị du lịch khác
Tính đến nay, cả nước đã có khoảng 6.000 cơ sở kinh doanh lưu trú; 399doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 203 doanh nghiệp trách nhiệm hữuhạn, 124 doanh nghiệp Nhà nước, 63 doanh nghiệp cổ phần, 8 liên doanh và 2doanh nghiệp tư nhân; thêm vào đó là 2462 doanh nghiệp lữ hành nội địa, trongđó có 88 doanh nghiệp Nhà nước, 581 công ty cổ phần, 1730 công ty trách
Trang 17nhiệm hữu hạn và 63 doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp chủ yếu tập trungở miền Bắc chiếm 47%, miền Nam chiếm 42%, còn lại miền Trung chỉ có 11%.
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Việt Nam hiện nay còn yếu domột số nguyên nhân sau: Thứ nhất là do cơ sở hạ tầng còn ở tình trạng thấp kém.Thứ hai, các doanh nghiệp thường ít quan tâm đến việc đầu tư nghiên cứu pháttriển sản phẩm du lịch làm cho các dịch vụ thường kém tính sáng tạo, không đadạng, các doanh nghiệp thường chỉ bắt chước nhau trong việc tổ chức, điều hànhcác tour du lịch mới, do vậy, sản phẩm của các công ty này thường tương đốigiống nhau, không tạo được nét riêng biệt Thứ ba, cũng giống như tình trạngchung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp du lịch khôngquan tâm nhiều đến việc quảng bá hình ảnh của mình, không tạo được mộtthương hiệu mạnh trong lĩnh vực du lịch Thứ tư, nguồn nhân lực có chất lượngcao, đáp ứng được nhu cầu phát triển tại các doanh nghiệp còn rất thiếu, khôngđủ năng lực để đón tiếp khách du lịch quốc tế Một nhược điểm nữa cũng làmgiảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch là các doanh nghiệp du lịchthường không có sự liên kết hợp tác với nhau cũng như với các đơn vị, ngànhnghề có liên quan, do vậy, các dịch vụ du lịch không có được bề rộng và chiềusâu cần thiết để thu hút khách du lịch Việt Nam hiện nay đang đứng trướcngưỡng cửa gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, khi tham gia vào tổchức này, cánh cửa đầu tư vào lĩnh vực du lịch sẽ được mở ra, nhiều doanhnghiệp nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này sẽ đổ xô vào đầu tư tại ViệtNam, các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đối đầu với nhiều khó khăn mới.Việc cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch hiện nayđang là một vấn đề cấp thiết.
Hà Nội Toserco là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcdu lịch được thành lập từ những năm đầu của thời kỳ mở cửa Ngày 14/4/1988,Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1625/QĐUB thành lậpcông ty Du lịch dịch vụ Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là Hanoi Toserco, và xácđịnh: công ty du lịch dịch vụ Hà Nội là đơn vị trực thuộc UBND Thành phố Hà
Trang 18Nội, là đơn vị hạch toán độc lập với chức năng chính là kinh doanh dịch vụ dulịch Lĩnh vực hoạt động của công ty là cung cấp các dịch vụ du lịch, dịch vụ lữhành trong nước và quốc tế Sau 18 năm hoạt động, công ty đã trải qua một giaiđoạn phát triển dài để khẳng định vị thế của mình trên thị trường, góp phần thúcđẩy phát triển nền công nghiệp không khói của thủ đô.
Mục tiêu hoạt động chính của công ty là kinh doanh phục vụ khách du lịchtrong và ngoài nước nhằm mục đích thu lợi nhuận, góp phần thực hiện cácnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo việc làm và đảm bảoquyền lợi cho người lao động trong công ty.
Công ty có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa.- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch và hàng hóa.- Hướng dẫn viên du lịch, phiên dịch.
- Dịch vụ thông tin
- Dịch vụ vui chơi, giải trí,
- Kinh doanh cho thuê văn phòng, nhà ở cho các đối tượng trong và ngoàinước.
- Kinh doanh hợp tác lao động với nước ngoài.
- Lập dự án, đầu tư xây dựng và quản lý khu du lịch, khách sạn, khu đôthị, trung tâm thương mại dịch vụ.
- Các loại hình dịch vụ khác như cho thuê lao động (phiên dịch, lái xe ),tổ chức hội nghị, hội thảo, kinh doanh hàng lưu niệm
2 Các nhân tố tác động đến đầu tư của doanh nghiệp du lịch:
Do có những nét đặc thù nên đầu tư trong doanh nghiệp du lịch chịu tácđộng của nhiều nhân tố.
2.1.Các nhân tố khách quan:
Du lịch là hoạt động nhạy cảm với các nhân tố từ môi trường vĩ mô Ngànhdu lịch của một quốc gia chỉ phát triển được khi nền kinh tế phát triển ổn định,
Trang 19môi trường chính trị không có nhiều biến động, an ninh, y tế trong nước đượcbảo đảm Do vậy, hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp du lịch cũng chịunhiều tác động của các nhân tố khách quan từ môi trường bên ngoài
Tình hình phát triển của kinh tế trong nước, sự ổn định về chính trị có ảnhhưởng trước tiên đến hoạt động kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp Mộtkhi nền kinh tế phát triển nhanh, đời sống của người dân được cải thiện thì nhucầu về du lịch cũng tăng cao, cầu tăng cao sẽ thúc đẩy doanh nghiệp du lịch đầutư nhiều hơn Tuy nhiên, nếu nền chính trị bất ổn, kinh tế chậm phát triển, dịchbệnh hoành hành, trong điều kiện đó, ít có doanh nghiệp nào đủ can đảm đầu tưphát triển hoạt động của mình Còn nhớ năm 2003, ngành du lịch các nước đãphải lao đao trước nạn dịch SARS Các doanh nghiệp du lịch phải thu hẹp quymô hoạt động, tại Singapore, nơi chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, các công ty dulịch đã phải giảm bớt nhân sự, làm cho 173 nghìn người mất việc làm, doanh thutừ ngành du lịch giảm 43% Hay vụ nổ bom khủng bố tại đảo du lịch Bali đãkhiến cho ngành du lịch tại hòn đảo này sẽ phải mất nhiều năm sau mới có thểphục hồi lại như xưa vì hầu như không có một doanh nghiệp nào dám mạo hiểmđầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất.
Xu hướng phát triển chung của du lịch, tình hình phát triển du lịch trongnước, khu vực và trên thế giới cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầutư Du lịch Việt Nam là một bộ phận của du lịch thế giới, do vậy, xu thế pháttriển của du lịch Việt Nam cũng không thoát khỏi xu thế chung của du lịch thếgiới
Các chính sách vĩ mô của Nhà nước, các chương trình quốc gia về du lịch,các dự án xây dựng và bảo tồn khu thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa Nhànước đóng vai trò định hướng cho các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Vừaqua, trước yêu cầu của thực tế và đảm bảo cho ngành du lịch được phát triểnđúng hướng và bền vững, Nhà nước đã ban hành luật du lịch để điều chỉnh quátrình hoạt động của ngành Sự ra đời của đạo luật này đóng vai trò quan trọngtrong việc quản lý hoạt động kinh doanh du lịch hiện còn tồn tại nhiều bất cập.
Trang 20Vai trò định hướng của Nhà nước còn thể hiện ở chỗ khi có các chương trìnhphát triển du lịch của Nhà nước tại địa phương, các chương trình quốc gia vềxây dựng khu bảo tồn, khu di tích, hay xây dựng các khu vui chơi giải trí, điềunày đồng nghĩa với việc tiềm năng du lịch của địa phương được cải thiện đángkể, khi đó, địa phương sẽ thu hút được vốn đầu tư của các doanh nghiệp du lịchđến khai thác
Môi trường du lịch của địa phương như các điều kiện tự nhiên, địa lý, sự đadạng về văn hóa, dân tộc, các chính sách thu hút vốn đầu tư về du lịch của địaphương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả và hiệu quả đầu tư của doanhnghiệp Sự đầu tư của doanh nghiệp chỉ đạt được hiệu quả cao nhất khi có sựthống nhất trong quy hoạch, xây dựng của địa phương.
2.2 Các nhân tố chủ quan:
Cũng giống như các doanh nghiệp khác, kết quả hoạt động kinh doanh vàtiềm năng phát triển của công ty là nhân tố có tác động chủ yếu đến hoạt độngđầu tư Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, doanh thu không ngừng tăng lên,điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư phát triển, đồngthời cũng chứng minh được rằng những hoạt động của doanh nghiệp đang điđúng hướng, đây chính là tiền đề thúc đẩy tăng cường đầu tư của chính doanhnghiệp
Chi phí đầu tư của doanh nghiệp cũng là một nhân tố tác động đến mức cầuvà quy mô đầu tư Trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, vốn đầu tư thườngđược huy động theo hình thức là đi vay vốn qua hệ thống ngân hàng Du lịchhiện nay được đánh giá là ngành cao cấp, xa xỉ, do vậy, Nhà nước không giànhnhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư Điều này khiến cho chiphí đầu tư của doanh nghiệp tăng lên, nhu cầu về đầu tư cũng do đó mà khôngđạt được quy mô như mong muốn.
Một nhân tố chủ quan khác cũng ảnh hưởng đến cầu đầu tư của doanhnghiệp là kỳ vọng của doanh nghiệp vào kết quả đầu tư Đầu tư chính là hoạtđộng nhằm mang lại những kết quả lớn hơn trong tương lai với hy vọng về một
Trang 21thu nhập lớn hơn những chi phí bỏ ra ban đầu Nếu doanh nghiệp nhìn thấy mộttương lai tươi sáng về quá trình phát triển du lịch của đất nước thì họ sẽ cónhững kế hoạch đầu tư trong thời gian không xa Ngược lại, nếu doanh nghiệpnhận thấy một môi trường kinh doanh bất ổn với nhiều những tai họa tiềm ẩn,thì họ khó có thể có những dự án đầu tư mở rộng.
3 Trọng tâm hoạt động của Hanoi Toserco trong những năm gần đây:
Loại hình hoạt động của công ty rất đa dạng, nhưng hoạt động chính củacông ty là kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa và các dịch vụ kèm theo Côngty tập trung vào 5 nhóm sản phẩm dịch vụ với 5 đối tượng khách hàng chính nhưsau:
Thứ nhất, dịch vụ Opentour với khách du lịch tự do, khách du lịch không đitheo các chương trình định trước, công ty cung cấp dịch vụ xe buýt hàng ngày(xe đi Huế, Ninh Bình ) Đây là một sản phẩm độc đáo, mang lại sự phong phúcho các sản phẩm của công ty Dịch vụ này được chính thức thành lập vào tháng2 năm 1996 cùng với sự hợp tác của công ty du lịch Sinhcafe ở Thành phố HồChí Minh, công ty Hương Xuân ở Đà Lạt, hệ thống nhà nghỉ khách sạn VĩnhHưng ở Hội An, công ty du lịch dịch vụ Thừa Thiên Huế Lợi nhuận từ hoạtđộng này đa phần từ xe buýt đi Huế, khách đi xe đạt 65-70% mỗi chuyến Đểthu hút thêm khách du lịch tại nhiều địa điểm trong cả nước để cho khách hàngcó thể biết đến và tiếp cận với loại hình dịch vụ này, công ty đã mở thêm các chinhánh tại 18 Lương Văn Can-Hà Nội, số 1 Nguyễn Thái Học-Đà Lạt, số 9Nguyễn Thiện Thuật-Nha Trang, 143 Trần Phú-Hội An, số 2 Hùng Vương-Huế,thêm vào đó, công ty cũng đã tiến hành quảng cáo rộng rãi trên mạng internet,thiết lập Website riêng của công ty để khách hàng có thể tiếp cận được vớinhững loại hình dịch vụ du lịch do công ty cung cấp.
Thứ hai, khách du lịch nội địa Đây là một nguồn tiềm năng lớn vì khi đờisống của người dân được cải thiện, nhu cầu du lịch sẽ tăng cao Tuy nhiên, trênthị trường này, công ty không có sự đầu tư thích đáng trong công tác quảng bá,
Trang 22lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các công ty du lịch trong nước, ngườidân vẫn có thói quen tự tổ chức các tour du lịch trong nước cho mình nên khôngđạt được nhiều sự thành công, theo thống kê, công ty chỉ thu hút được 9072khách du lịch trong tổng số trên 16.1triệu lượt khách tham quan trong phạm vicả nước, đây là một điều đáng tiếc cho công ty.
Thứ ba, khách du lịch ra nước ngoài Đây là một dịch vụ mang lại nguồndoanh thu chính cho công ty Từ chỗ chỉ thực hiện đưa khách ra nước ngoàitrong thời gian ngắn như trước đây (từ 2-7 ngày trong giai đoạn 1999-2000),hiện nay công ty đã mở thêm các loại hình dịch vụ mới như dịch vụ phục vụ chođi công tác nước ngoài, có thể kết hợp thêm việc đi thăm quan du lịch, dịch vụtư vấn và tổ chức du học cho học sinh sinh viên Việt Nam, bước đầu đã tạo đượcuy tín trên thị trường
Thứ tư, khách du lịch trong nội đô Từ tháng 3 năm 1998, công ty chínhthức đưa ra loại hình dịch vụ mới là chương trình du lịch tham quan các địađiểm tại Hà Nội, loại hình dịch vụ mới mẻ này đã thu hút được rất đông kháchđến với công ty, được khách quốc tế tại Hà Nội rất tín nhiệm, riêng năm 2005 đãthu hút được 1363 khách tăng gấp đôi so với năm 2003.
Thứ năm, khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam Do gặp phải sự cạnhtranh mạnh mẽ của các công ty du lịch của nước ngoài nên việc thu hút khách dulịch quốc tế đến với công ty không đạt được như mong muốn Trong năm 2005,công ty chỉ thực hiện đón tiếp được 25472 lượt khách trên tổng số 3,5 triệu lượtkhách quốc tế.
Ngoài ra, công ty còn tập trung vào mảng du lịch sự kiện (MICE), đây làmột đối tượng khách hàng tiềm năng, đối tượng khách hàng này có mức chi tiêucao, lợi nhuận thu được từ hoạt động này lớn hơn rất nhiều so với việc tổ chứcđiều hành các tour du lịch đơn lẻ, hiện nay loại hình này đang được các công tychú ý khai thác nhưng trong nước hiện chỉ có một vài công ty có khả năng điềuhành được các tour du lịch này vì loại hình du lịch này đòi hỏi trình độ tổ chức
Trang 23Kết quả kinh doanh du lịch của Hà Nội Toserco
4 Thực trạng hoạt động đầu tư của Hà Nội Toserco trong giai đoạn 2005:
2000-4.1 Vốn và nguồn vốn đầu tư:
Trước đây, giống như các công ty Nhà nước khác, công ty du lịch dịch vụHà Nội có nguồn vốn dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngân sách, điều này không tạo
Trang 24được động lực phát triển cho toàn công ty, tạo ra sự ỉ lại, khiến cho sự phát triểnchung của toàn công ty không đạt được tốc độ như mong muốn.
Bước sang giai đoạn phát triển mới, đặc biệt là từ khi chính thức chuyểnđổi sang hình thức công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên,nguồn vốn của công ty đã có những sự chuyển biến đáng kể Thay vì dựa chủyếu vào nguồn vốn bổ sung từ ngân sách Nhà nước mang nặng tính cấp phát,công ty đã chuyển dần sang sử dụng nguồn vốn vay trung và dài hạn, nguồn vốnhuy động từ vốn vay ngân hàng và nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại củacông ty trích vào quỹ đầu tư phát triển chung của toàn công ty.
Trong giai đoạn 2000-2005, vốn đầu tư của công ty không ngừng tăng cao,đặc biệt là nhu cầu về vốn giành cho các hoạt động liên doanh liên kết xây dựngkhách sạn, nhà hàng
Vốn đầu tư của Hanoi Toserco giai đoạn 2000-2005
Trong đó, tỷ lệ về các nguồn vốn như sau:
Trang 25Tỷ lệ các nguồn vốn huy động
Vốn vay ngân hàng65%Vốn tự có
Vốn khác5%
Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 30% tổng nhu cầuvốn đầu tư, được trích từ quỹ đầu tư phát triển và nguồn vốn từ quỹ khấu haocủa công ty Có thể thấy, nguồn vốn giành cho đầu tư phát triển của công ty chủyếu dựa vào nguồn vốn vay tín dụng từ các ngân hàng thương mại, tuy nhiên, dokhông được đánh giá là ngành công nghiệp ưu tiên phát triển nên nguồn vốn vayngân hàng của công ty không được hưởng các khoản ưu đãi về vay vốn, chính vìthế, chi phí vay vốn cho hoạt động đầu tư là rất cao, ảnh hưởng lớn đến khảnăng đầu tư của công ty, hơn nữa quá trình thực hiện và vận hành đầu tư lạichứa đựng rủi ro cao.
4.2 Nội dung hoạt động đầu tư của Hanoi Toserco giai đoạn 2000-2005:
a)Đầu tư vào cơ sở vật chất (không kể các dự án liên doanh):
Trong giai đoạn 2000-2005, công ty đã tiến hành đầu tư cho việc cải tạo vànâng cấp cơ sở hạ tầng:
Trang 26Đầu tư cho cơ sở vật chất của công ty giai đoạn 2000-2005
- Đầu tư phát triển đội xe riêng của công ty phục vụ cho việc vận chuyểnkhách du lịch: giai đoạn 2000-2005, hàng năm, công ty đã chi hơn 4,5 tỷđồng cho việc nâng cấp, mua thêm xe mới cho đội xe của công ty để cóthể chủ động trong quá trình vận chuyển khách.
- Đầu tư cho việc đổi mới các trang thiết bị văn phòng: giai đoạn 2005, công ty đã chi 1.52 tỷ đồng cho đầu tư nâng cấp và mua mới cáctrang thiết bị văn phòng phục vụ cho quá trình tăng năng suất lao độngđối với công tác quản lý hành chính và tăng cường mối liên hệ vớikhách hàng Đặc biệt đầu năm 2003, công ty đã đầu tư cho việc xâydựng website riêng trên mạng Internet nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng quảng bá, tiếp thị trên mạng.
Trang 272000-b)Đầu tư cho phát triển thương hiệu và nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ:
Về đầu tư phát triển thương hiệu, mặc dù thương hiệu của công ty đã đượckhẳng định trên thị trường, song việc đầu tư cho thương hiệu vẫn luôn đượccông ty tiến hành đều đặn, hàng năm, công ty vẫn giành một nguồn ngân quỹkhoảng 145 triệu đồng cho việc quảng bá thương hiệu trên các phương tiệnthông tin đại chúng, trên mạng Internet Đặc biệt trong năm 2005, công ty đãtham gia hội chợ quốc tế về du lịch tại Berlin (Đức), đây là một cơ hội lớn đốivới việc nâng cao uy tín của công ty trên thị trường Đầu tư cho việc tham giahội chợ này đã chiếm một khoản tiền không nhỏ đối với công ty, nhưng từ saukhi tham gia hội chợ trở về, số lượng khách hàng từ Đức đến với công ty tănglên đáng kể, trong năm 2004, công ty chỉ đón 35 khách đến từ Đức thì từ sau khihội chợ, số lượng khách Đức đã tăng lên 119 người, và có xu hướng tiếp tụctăng cao.
Về đầu tư cho đổi mới công nghệ, giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn ngànhcông nghệ thông tin ở nước ta có bước phát triển vượt bậc thúc đẩy quá trình hộinhập với quốc tế Chính vì vậy, đây trở thành giai đoạn công ty đầu tư nhiềunhất cho việc đổi mới công nghệ trong nội bộ Chỉ riêng giai đoạn này, công tyđã sử dụng nguồn vốn lên tới gần một tỷ đồng cho việc đổi mới các trang thiết bịcông nghệ như máy vi tính, phần mềm,
Đầu tư nghiên cứu phát triển tour du lịch mới và các dịch vụ du lịch mới:nguồn vốn phục vụ cho công tác này chiếm tới 15% tổng nguồn vốn giành chođầu tư phát triển của công ty Trong 5 năm gần đây, hàng năm, công ty đưa ratrung bình từ 10-15 tour du lịch mới lạ thu hút được đông đảo khách du lịchtham gia.
c) Đầu tư cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Công ty luôn coi nhân viên là trung tâm của công ty, là nhân tố quyết địnhtới chất lượng của loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch nên việc đầu tư cho pháttriển nguồn nhân lực được quan tâm đúng mức Cùng với sự mở rộng về quy
Trang 28mô, số nhân viên trong công ty, nguồn quỹ đầu tư giành cho hoạt động phát triểnnguồn nhân lực của công ty cũng không ngừng tăng trong những năm gần đây:
Đầu tư cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2000-2005
Trong đó, giành cho công tác tuyển dụng và đào tạo lại ban đầu chỉ chiếm20%, còn lại là giành cho công tác nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ sẵn có,chủ yếu giành cho hoạt động cử cán bộ đi học hỏi kinh nghiệm ở nước ngoài.Sau khi kết thúc quá trình học tập, những cán bộ được cử đi đào tạo sẽ tham giavào các buổi đánh giá quá trình đào tạo tại nước ngoài, truyền đạt lại kinhnghiệm đã học hỏi được cho những người đồng nghiệp trong công ty Ngoài ra,công ty luôn tạo điều kiện cho nhân viên đi học hỏi thêm các kiến thức phục vụcho quá trình làm việc như tham gia vào các lớp học thêm ngoại ngữ, vi tính để nâng cao trình độ và chất lượng công việc.
Ngoài việc trả theo lương cơ bản được quy định theo các văn bản của Nhànước, để kịp thời động viên và giữ chân được nguồn cán bộ trẻ tài năng củacông ty, hàng tháng, công ty có chính sách thưởng theo doanh thu, điều này đãkhuyến khích nhân viên trong công ty hăng hái làm việc
d) Hoạt động liên doanh, liên kết: