Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5

36 25 0
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên đối với phân môn Lịch sử cho học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng các thiết bị mang tính công nghệ thông tin để đa dạng hóa hình thức dạy và học, để truyền tải nội dung kiến thức lịch sử cho học sinh. Mang lại cho giáo viên và học sinh có những tiết học nhẹ nhàng. Học sinh hiểu bài, nắm bắt kiến thức, kĩ năng tốt hơn so với các tiết học theo phương pháp, hình thức học truyền thống khác. Từ những yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học và đòi hỏi nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng học sinh và sự cần thiết phải giảng dạy phân môn Lịch sử để học sinh tiểu học vùng khó khăn, vùng dân tộc nắm được lịch sử của đất nước, của dân tộc mình. Nên nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng sáng kiến “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 5”. Để giảng dạy cho học sinh lớp 5A2, 5A3 trường Tiểu học xã ...................... năm học 2016 – 2017 và các năm tiếp theo đạt hiệu quả hơn.

... hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 5? ?? Để giảng dạy cho học sinh lớp 5A2, 5A3 trường Tiểu học xã năm học 2016 – 2017 năm... kiến thức lịch sử học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử lớp * Các bước thực Lựa chọn số chương trình phân môn Lịch sử lớp để dạy ứng dụng công nghệ thông tin Thiết kế tiết dạy lựa... Tâm lớp 5A2 Giờ học Lịch sử trị lớp 5A3 Giờ học Lịch sử ứng dụng công nghệ thơng tin thầy – trị lớp 5A3 Học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu nội dung học dựa cơng nghệ trình chiếu Học sinh

Ngày đăng: 19/11/2021, 15:22

Hình ảnh liên quan

* Nội dung, hình thức khảo sát: học sinh trả lời các câu hỏi trên phiếu (phụ lục 1) - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5

i.

dung, hình thức khảo sát: học sinh trả lời các câu hỏi trên phiếu (phụ lục 1) Xem tại trang 8 của tài liệu.
VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5
VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Bảng kết quả so sánh trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5

Bảng k.

ết quả so sánh trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ

  • Tính nới

  • Đặc trưng của môn Lịch sử là dạy lại những gì đã xảy ra. Những cái đó vừa mang tính vô hình vừa mang tính hữu hình. Với những cái vô hình thuộc về thời gian (như các sự kiện, diễn biến, kết quả... đã diễn ra) chúng ta không thể tận mắt thấy được, còn những cái hữu hình còn tồn tại đang được bảo tồn tại các bảo tàng thì chúng ta có thể thấy được như các hiện vật của một trận đánh, của một danh nhân nào đó.

  • Đối với học sinh có điều kiện về kinh tế, vật chất các em có thể thấy được các hiện vật của một sự kiện lịch sử đã diễn ra (như đi thăm bảo tàng, xem trên phương tiện truyền thông...). Còn với học sinh vùng đồng bào dân tộc, các em không được tiếp cận với truyền thông và không được tham quan tại các bảo tàng, khu di tích thì các em không nắm vững kiến thức lịch sử.

  • Từ đặc trưng của môn học và đặc điểm thực tế của đơn vị trường là vùng khó khăn, vùng dân tộc. Nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử là một bước đổi mới có tính đột phá.

  • Một số ứng dụng về công nghệ thông tin cần thiết trong quá trình đổi mới về phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra học sinh là:

  • + Ứng dụng lồng ghép về âm thanh. Là các dẫn chứng minh họa cho bài học dưới dạng âm thanh. Phương tiện sử dụng là máy casset, máy tính, loa đài.

  • + Ứng dụng lồng ghép hình ảnh tĩnh. Là các tranh ảnh được chụp lại từ sách báo, tài liệu hoặc được lấy từ nguồn Internet chính thống. Các nguồn tư liệu này được biên tập hoặc giữ nguyên theo đặc điểm từng bài học để làm dẫn chứng minh họa hoặc công cụ cho học sinh nghiên cứu. Phương tiện là máy tính, máy chiếu, ti vi. Sử dụng phần mềm PowerPoit, multimedia...

  • + Ứng dụng lồng ghép hình ảnh động. Là các phim tài liệu, clip, sơ đồ, sa bàn... được lấy từ các trang Internet chính thống đã được kiểm duyệt. Biên tập lại phù hợp với nội dung bài học qua phần mềm PowerPoit, multimedia...

  • Giải pháp cũ

  • Giải pháp mới

  • - Giáo viên cho học sinh đọc nội dung cần tìm hiểu trong sách giáo khoa.

  • - Giáo viên phát vấn câu hỏi miệng.

  • - Học sinh đọc, nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của giáo viên.

  • - Giáo viên rút ra kết luận về nội dung cần tìm hiểu.

  • - Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng việc nhấn mạnh về nội dung chính.

  • - Giáo viên phát vấn câu hỏi; trình chiếu trên Powerpoint.

  • - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa; xem tư liệu (kênh hình, kênh chữ, âm thanh) trên ti vi, máy tính, máy chiếu.

  • - Giáo viên dùng tranh ảnh trong sách; lược đồ, sơ đồ sưu tầm; các tư liệu khác (dưới dạng kênh chữ) để dẫn chứng minh họa cho các nội dung sau khi đã nghiên cứu xong.

  • - Học sinh chỉ được quan sát, được nghe thầy cô giới thiệu; chưa được phân tích về các tài tiệu dẫn chứng cho bài học đó.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan