Những người cùng tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5 (Trang 31 - 36)

Gồm có 1 Phó Hiệu trưởng và 2 giáo viên cùng thiết kế và giảng dạy. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Nhóm viết sáng kiến đăng ký

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngô Mạnh Hùng Lưu Thị Trang

BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Tác giả, đồng tác giả 1. Tác giả, đồng tác giả

1.1. Ngô Mạnh Hùng

Trình độ văn hóa: 12/12, Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học,

Chức vụ, đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng, Trường Tiểu học xã ...,

Nhiệm vụ được phân công: phụ trách chuyên môn + khảo thí.

1.2. Lưu Thị Trang

Trình độ văn hóa: 12/12, Trình độ chuyên môn: Trung học Sư phạm, Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Tiểu học xã ..., Nhiệm vụ được phân công: chủ nhiệm lớp 5A3.

1.3. Đỗ Thị Tâm

Trình độ văn hóa: 12/12, Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm, Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Tiểu học xã ..., Nhiệm vụ được phân công : chủ nhiệm lớp 5A2+ Tổ trưởng tổ 5.

2. Tên sáng kiến

Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 5.

3. Tính mới

Giải pháp 1: Tìm hiểu nội dung bài học

Giáo viên phát vấn câu hỏi; trình chiếu trên Powerpoint.

Học sinh đọc sách giáo khoa; xem tư liệu (kênh hình, kênh chữ, âm thanh) trên nền Powerpoint; học sinh nghiên cứu, trả lời các câu hỏi theo hình thức cá nhân (trả lời miệng), hình thức nhóm (trả lời ra phiếu); đối chiếu kết quả đã nghiên cứu được với tư liệu mà giáo viên trình chiếu.

Giáo viên kết luận nội dung; mở rộng kiến thức thông qua kênh hình, kênh chữ, âm thanh trên máy chiếu.

Giáo viên biên soạn các tài liệu (kênh hình, kênh chữ, âm thanh) từ các nguồn khác nhau để dẫn chứng cho bài học.

Học sinh được tham gia vào quá trình tìm hiểu thông qua quan sát, phân tích các tài liệu để rút ra nội dung bài học.

Giải pháp 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đánh giá học sinh thường xuyên thông qua các hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận trên phần mềm Powerpoint kết hợp cả kênh chữ lẫn kênh hình; trên phiếu học tập.

Đánh giá khả năng nhận thức các bài học qua trò chơi học tập như giải ô chữ, nhận biết sự kiện, nhận biết nhân vật lịch sử trên kênh hình được chiếu trên các phương tiện thông tin.

Đánh giá định kì đồng loạt bằng hình thức tự luận và trắc nhiệm trên đề in sẵn.

Giải pháp 4: Tổ chức các buổi học ngoại khóa về lịch sử.

Giáo viên dùng thiết bị công nghệ thông tin để tổ chức các buổi chiếu phim tài liệu lịch sử; chiếu các hình ảnh minh họa cho bài học; tổ chức cho học sinh nghe, xem các nhân chứng lịch sử.

4. Hiệu quả sáng kiến mang lại

- Hiệu quả kinh tế

Giáo viên giảng dạy chỉ việc khai thác nguồn tài liệu có sẵn trên Internet, các nhà trường không phải đầu tư về sách tham khảo, tranh ảnh, lược đồ, mô hình... cho giáo viên dạy như các hình thức dạy học truyền thống.

- Hiệu quả kĩ thuật

Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn Lịch sử giúp cho giáo viên dễ tổ chức các hoạt động học tập, truyền thụ kiến thức cho học sinh nhanh hơn.

Học sinh hiểu bài nhanh, phát triển được nhiều kĩ năng. - Hiệu quả xã hội

Nhờ có công nghệ thông tin được áp dụng trong nhà trường mà việc quản lý, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ diễn ra nhanh chóng, chính xác, khoa học.

Đối với việc học, các em học sinh được tiếp cận với văn hóa, lịch sử một cách nhanh nhất mà trước đây các em chưa được biết.

5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến

Các giải pháp là nền tảng hoàn toàn áp dụng được với các môn học khác trong nhà trường tiểu học, đặc biệt là môn Lịch sử - Địa lý lớp 4, lớp 5. Ngoài ra sáng kiến này cũng có thể áp dụng được đối với tất cả các đơn vị trường tiểu học trong toàn huyện và toàn tỉnh từ năm học 2016 - 2017 và các năm tiếp theo.

Nhóm viết sáng kiến báo cáo

(Ký, ghi rõ họ tên)

PHÒNG GD-ĐT THAN UYÊN

TRƯỜNG TH XÃ ...

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: ... /... ..., ngày 24 tháng 03 năm 2017

Kính gửi: Hội đồng khoa học cấp huyện

Trường Tiểu học xã ... xác nhận các ông (bà): Ngô Mạnh Hùng, Lưu Thị Trang, Đỗ Thị Tâm là nhóm tác giả của sáng kiến Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 5. Sáng kiến được áp dụng tại trường Tiểu học xã ... từ ngày 15 tháng 9 năm 2016 đến 20 tháng 3 năm 2017.

Qua thời gian áp dụng sáng kiến tại đơn vị, kết quả đã đem lại như sau: Đội ngũ giáo viên trong nhà trường thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở các tiết học và công tác quản lý học sinh; các tiết dạy của nhóm tác giả đã mang lại hứng thú học tập cho học sinh, học sinh hiểu bài, nhớ được kiến thức; tỉ lệ chuyên cần của các lớp cao; học sinh tự tin trong các hoạt động học tập; các em học sinh đã có những kỹ năng làm việc, học tập khoa học.

* Bảng kết quả so sánh trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

Nội dung khảo sát

Trước khi áp dụng sáng kiến Sau khi áp dụng sáng kiến Thực hiện đảm bảo Thực hiện đảm bảo Tổng số Tỉ lệ % Tổng số Tỉ lệ % 1. Học sinh tham gia các tiết học về

lịch sử trong chương trình. 39/39 100 39/39 100

2. Học sinh ghi chép các nội dung

và nhớ được các nội dung đã học. 27/39 69,2 39/39 100

3. Học sinh đọc sách báo (xem ti vi,

nghe đài...) về lịch sử của đất nước. 15/39 38,5 28/39 72 4. Học sinh phát biểu xây dựng bài,

tham gia các hoạt động học nhóm, tự nghiên cứu.

30/39 77 39/39 100

5. Học sinh làm bài kiểm tra và đạt

yêu cầu trở lên. 28/39 72 39/39 100

trên./.

Hiệu trưởng

(Kí tên, đóng dấu)

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 5 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w