Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI:
1. Anh/chị hãy nêu hướngvậndụngtrithứcvềnhucầucủaconngười
vào côngtácquản lý.
2. Hãy mô tả một trường hợp xung đột trong đơn vị của anh/chị và nêu
cách giải quyết trường hợp xung đột đó.
Phần I: Hướngvậndụngtrithứcvềnhucầucủaconngườivàocôngtác
quản lý.
NỘI DUNG
1. Khái niệm nhu cầu:
Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu, hợp quy luật, đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của cá nhân, nhóm, cộng đồng con người. Conngười không thể tồn
tại mà thiếu nhu cầu, trước hết là những nhucầu vật chất tối thiểu như ăn, mặc,
ở, sinh hoạt, học tập, làm việc , nhucầu tinh thần nhưcông việc làm đảm bảo,
được mọi người tôn trọng, đảm bảo an toàn cuộc sống, giao tiếp, hoạt động xã
hội Sự thỏa mãn nhucầu là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân và
tập thể. Nhucầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩa, tình cảm và ý chí củacon
người.
Theo A.G.Kôvaliôp: “Nhu cầu là sự đòi hỏi của các cá nhân và của các
nhóm xã hội khác nhau muốn có những điều kiện nhất định để sống và phát
triển”.
2. Vai trò và đặc điểm củanhu cầu:
2.1. Vai trò củanhu cầu: Nhucầu là nguồn gốc, động lực thúc đẩy hoạt
động.
2.2. Đặc điểm củanhu cầu:
- Tính đối tượng: Được sản xuất ra trong hợp tác lao động.
- Bản chất xã hội: Phương thức thỏa mãn.
- Tính chu kỳ.
- Tập hợp thành xu hướng nhân cách: Tính thứ bậc
1
3. Học thuyết về thứ bậc nhucầucủa A. Maslow (1908 – 1966):
Học thuyết về thứ bậc củanhucầu được A. Maslow đưa ra năm 1943
(Paul E. Specter, 2000). Đây là một trong những học thuyết chính vềnhucầu
của con người. A. Maslow đã phân chia nhucầucủaconngười thành 5 mức:
- Nhucầu Sinh lý cơ bản;
- Nhucầu An toàn;
- NhucầuQuan hệ xã hội;
- Nhucầu Được kính trọng, ngưỡng mộ;
- Nhucầu Thành đạt, phát huy bản ngã.
Sơ đồ: Hệ thống thứ bậc củanhucầu theo thuyết của A. Maslow
a. Mức thứ nhất - Nhucầu Sinh lý cơ bản: Đây là những nhucầu cơ bản
để conngười duy trì sự tồn tạicủa mình. Đó là các nhu cầu: ăn, uống, ở, ngủ,
nghỉ, thỏa mãn tình dục, sức khỏe
b. Mức thứ hai - Nhucầu An toàn: Đó là nhucầu được đảm bảo an toàn
về thân thể, tài sản, thức ăn, nhà ở, việc làm và môi trường làm việc
c. Mức thứ ba - NhucầuQuan hệ xã hội: Đó là nhucầu giao tiếp với
những người khác và mong muốn được người thừa nhận.
Sinh lý cơ bản
An toàn
Quan hệ xã hội
Được kính trọng, ngưỡng mộ
Thành đạt, phát huy bản ngã
2
d. Mức thứ tư - Nhucầu Được kính trọng, ngưỡng mộ: Khi cá nhân là
thành viên của các nhóm xã hội, của tập thể, cá nhân muốn được những người
khác tôn trọng, được kính trọng, ngưỡng mộ, muốn có quyền lực, uy tín, vị thế,
lòng tự tin trong tổ chức, trong tập thể.
g. Mức thứ năm - Nhucầu Thành đạt, phát huy bản ngã: Đó là những nhu
cầu muốn thể hiện khả năng cống hiến của mình cho tổ chức, cho tập thể. Nhu
cầu này được xếp ở mức cao nhất.
4. Hướngvậndụngtrithứcvềnhucầucủaconngườivàocôngtácquản lý:
Với tư cách là nhà quản lý, chúng ta phải biết vậndụngtrithứcvềnhu
cầu củaconngười để tổ chức các hoạt động nhằm thõa mãn nhucầuconngười
trong tập thể như sau:
4.1. Phương diện nhu cầu:
Thực tiễn của hoạt động quản lý cho thấy, khi nhà quản lý nắm vững các
nội dungnhu cầu, độ rộng, cường độ, tính bền vững và tính hiện thựccủanhu
cầu thì họ đã nắm được chìa khóa mở ra những tìm năng mới trong việc nâng
cao năng suất và chất lượng lao động. Khi nhà quản lý coi nhẹ những hiểu biết
đó sẽ dẫn đến chổ thiếu tin tưởng vào khả năng sáng tạo của mọi người, việc tổ
chức triển khai công việc sinh động thay bằng những biện pháp mệnh lệnh hành
chính.
4.2. Các mức độ nhucầucủacon người:
Khi tìm hiểu nhucầucủa những ngườithực hiện công việc, nhà quản lý
cần phải biết được các mức độ củanhucầucon người. Ở mỗi cá nhân, mỗi
nhóm có những mức độ nhucầu khác nhau và trong những thời điểm cụ thể thì
nhà quản lý cần thỏa mãn những loại nhucầu nhất định. Nhà quản lý chỉ thúc
đẩy được những người dưới quyền thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được giao
khi nhà quản lý làm thỏa mãn được những nhucầu mà người dưới quyền mong
muốn. Công việc sẽ không hiệu quả cao khi nhà quản lý không đáp ứng được
nhu cầucủangười dưới quyền.
Nhu cầu được phân loại thành: Những nhucầu ở mức độ thấp – Nhucầu
vật chất và những nhucầu ở mức độ cao – Nhucầu tinh thần.
3
Các nhucầu vật chất là những nhucầu có trước và là nền tảng cho hoạt
động sống củacon người. Các nhucầu vật chất cơ bản nhất là ăn, mặc, ở
Các nhucầu tinh thần cơ bản củaconngười bao gồm mong muốn có
được công việc làm đảm bảo, có được địa vị trong xã hội, được mọi người chú
ý, tôn trọng, được đảm bảo an ninh, an toàn, có cơ hội thăng tiến, nhucầu nhận
thức, giao tiếp, hoạt động xã hội . v.v
Khi phân chia các thứ bậc củanhucầucon người, A. Maslow đã xem xét
nhu cầuconngười theo hình thái phân cấp và và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng
dần từ thấp đến cao: Nhucầu Sinh lý cơ bản; Nhucầu An toàn; NhucầuQuan
hệ xã hội; Nhucầu Được kính trọng, ngưỡng mộ; Nhucầu Thành đạt, phát huy
bản ngã.
Những nhucầu ở mức độ thấp nhưnhucầu ăn, mặc, ở diễn ra trực tiếp
hơn, mạnh hơn các nhucầu ở mức độ cao và các nhucầu ở mức độ thấp diễn ra
sớm hơn các nhucầu ở mức độ cao.
Con người trước hết cần ăn, mặc, ở để tồn tại rồi sau mới đến khẳng định
mình trong các quan hệ xã hội. Đây là điều mà những nhà quản lý cần chú ý.
Trong tổ chức tập thể, trước hết nhà quản lý cần quan tâm đến những nhucầu
thiết yếu nhất của những ngườithực thi công việc sau mới đến các nhucầu khác
ở mức cao hơn. Người Việt Nam có câu “Phú quý sinh lễ nghĩa”, điều đó có
nghĩa là khi cuộc sống vật chất đã đầy đủ thì các nhucầu tinh thần khác được
phát triển. Trước đây, đời sống kinh tế còn khó khăn do hậu quả chiến tranh để
lại, cán bộ công chức, thanh thiếu niên, các tầng lớp nhân dân không nghĩ
đến việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc, chất liệucủa áo quần, không làm đầu tóc,
sửa sang sắc đẹp, tập thể dục thẩm mỹ và khi đó nếu các dịch vụ này ra đời
thì không tồn tại được. Như vậy, khi đời sống vật chất và tinh thần củacon
người được nâng cao thì những nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ có nhiều cơ
hội để đưa ra sản phẩm hàng hóa, các loại dịch vụ để thỏa mãn nhucầucủa
người dân.
4.3. Quá trình thỏa mãn nhucầu là quá trình tạo cho nó một hình thái
hoạt động:
4
Tìm hiểu nhucầucủa cá nhân hay nhóm, tập thể thực hiện nhiệm vụ
công việc, nhà quản lý cũng cần chú ý một khía cạnh khác nữa là nhucầu phản
ánh trạng thái chủ quancủacon người, những mong muốn củaconngười trong
thời điểm đó và nhucầu có khả năng điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành vi
của các cá nhân hay nhóm. Quá trình thỏa mãn các nhucầu chính đáng của họ
sẽ thúc đẩy những ngườithực hiện nhiệm vụ làm việc tích cực hơn, hiệu quả
hơn.
4.4. Các quy luật cơ bản củanhu cầu:
Khi sự thõa mãn nhucầu tồn tại được bão hòa, chúng sẽ bị hạ thấp tới
mức chỉ còn là những điều kiện sống và điều kiện sống càng quen thuộc thì con
người càng ít chú ý tới.
Khi tìm hiểu nhucầucủangười lao động, nhà quản lý cần nắm được quy
luật tác động của nó. Theo W.H. Newman, quy luật tác động củanhucầu là:
a. Khi một nhucầu nào đó được thỏa mãn thì nó không còn là động lực
thúc đẩy hoạt động củaconngười nữa.
b. Ở hầu hết mọi người đều có một hệ thống nhu cầu. Khi nhucầu này
được thỏa mãn thì nhucầu khác trở nên bức thiết hơn. Conngười không bao
giờ thỏa mãn đầy đủ cả. Sự mong muốn củaconngười là vô tận.
Nhà quản lý cần hiểu và nắm được quy luật vận động củanhucầu để sử
dụng chúng phục vụ cho hoạt động quản lý tổ chức của mình. Điều này thể hiện
ở hai phạm vi:
- Ở phạm vi tổ chức do mình quản lý, nhà quản lý cần biết được ở mỗi cá
nhân và mỗi nhóm trong tổ chức, ở mỗi thời điểm có thể có nhiều nhucầu cần
được thỏa mãn. Nhưng trong số các nhucầu đó có một nhucầu trở nên bức
thiết hơn mà chúng ta gọi là nhucầu nỗi trội, việc thõa mãn nhucầu này sẽ tạo
ra sự phấn khởi, an tâm và hứng thú trong hoạt động của những người dưới
quyền. Hiệu quả, chất lượng công việc của họ sẽ được nâng cao.
Để hiểu được các nhucầucủa những người dưới quyền, đặc biệt là nhu
cầu nỗi trội của họ thì nhà quản lý cần phải sâu sát, lắng nghe ý kiến, tâm tư
nguyện vọng của các thành viên trong tổ chức.
5
- Ở phạm vi xã hội, nhà quản lý nghiên cứu và nắm được nhucầucủa
người tiêu dùng sẽ biết được trong thời điểm hiện tại và trong thời gian đến cần
kinh doanh mặt hàng gì thì có thể tiêu thụ nhanh và có lãi trên thị trường tức là
biết được những nhucầu nào đã và sắp bão hòa, nhucầu nào mới xuất hiện và
chúng cần được thõa mãn.
Phần II: Mô tả một trường hợp xung đột trong đơn vị và nêu cách giải
quyết trường hợp xung đột đó.
NỘI DUNG
1. Khái niệm xung đột:
Xung đột trong tập thể, nhóm xảy ra khi:
- Trong tập thể, nhóm có khác biệt ý kiến, lợi ích, quan điểm, ý tưởng bất
đồng, mâu thuẫn.
- Khi các mâu thuẫn phá vỡ sự tác động qua lại bình thường, ảnh hưởng
đến việc đạt mục đích chung.
Ở đây cần xác định hai khái niệm cơ bản. Đó là khái niệm mâu thuẫn và
khái niệm xung đột. Mâu thuẫn là ở mức độ thấp và xung đột ở mức độ cao
hơn.
Phân tích về xung đột ta thấy có hai loại hình thức xung đột cơ bản:
- Xung đột thực: Hướng đến để đạt kết quả thực sự nào đó.
- Xung đột ảo: Không hướng đến để đạt kết quả thực sự nào. Đây là loại
xung đột khó giải quyết; muốn giải quyết phải nâng cao văn hóa, tạo không khí
tâm lý ấm áp.
2. Mô tả một trường hợp xung đột xảy ra trong đơn vị:
2.1. Diễn biến xung đột:
a. Xuất hiện tình huống xung đột: “Sáng thứ hai đầu tuần, có một người
đàn ông với vẻ mặt đằng đằng sát khí đến Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng
Điện lực miền Trung yêu cầu giải quyết vụ việc sinh viên của nhà trường đã dụ
6
dỗ con gái chưa đến tuổi vị thành niên của ông ta đưa đi đâu mấy ngày nay
chưa về. Yêu cầu nhà trường can thiệp với sinh viên trả lại ngay con gái cho
ông ta, nếu không ông ta sẽ kiện ra tòa án”.
b. Các bên ý thức tình huống xung đột: Lãnh đạo Phòng Đào tạo báo
cáo Ban giám hiệu nhà trường về tình huống xung đột có thể xảy ra căng thẳng
dẫn đến kiện cáo nếu không giải quyết tình huống mâu thuẩn giữa người đàn
ông là cha của cô gái đã bị sinh viên nhà trường dụ dỗ như lời người đàn ông
yêu cầu giải quyết.
Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, cán bộ công chức trong trường lo lắng,
xôn xao.
c. Phân tích về xung đột: Đây là loại xung đột có thể là thực, có hành vi
phi đạo đức, vi phạm pháp luật của sinh viên nếu sự thựcđúngnhư yêu cầucủa
người đàn ông nọ.
3. Cách giải quyết trường hợp xung đột:
3.1. Nguyên tắc giải quyết:
Công tác giáo dục và quản lý học sinh sinh viên (HSSV) trong trường là
chức năng, nhiệm vụ của Phòng Côngtác HSSV. Được thông báo của Ban
giám hiệu, lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV đến Phòng Đào tạo mời người đàn
ông đó về Phòng Côngtác HSSV để giải quyết.
3.2. Hướng giải quyết:
a. Tìm hiểu nguyên nhân:
Để tìm hiểu nguyên nhân, trước hết lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV mời
người đàn ông đó về Phòng Côngtác HSSV, tìm hiểu ông ta tên gì, ở đâu, con
gái ông ta tên gì, chưa đến tuổi vị thành niên nhưng còn đi học phổ thông hay
làm gì, nếu còn học, học lớp mấy, trường nào, quen với thanh niên dẫn đi làm
sao biết thanh niên đó là sinh viên nhà trường, nếu là sinh viên nhà trường thì
tên gì, học lớp nào và đề nghị ông ta bình tĩnh trình bày cụ thể vấn đề, sự việc
diễn ra như thế nào, cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầucủa lãnh đạo Phòng
Công tác HSSV (lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV ghi chép từng chi tiết củavấn
đề cụ thể).
7
Người đàn ông đó trình bày với lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV như sau:
“Ông ta tên là Kiều Văn A, hiện ở tại số nhà 113 đường Cửa Đại, Phường Cẩm
Châu, Thành phố Hội An, con gái tên là Kiều Thị B, hiện đang theo học lớp
11/3 Trường Trung học Phổ thông Bán công Nguyễn Trãi, Thành Phố Hội An.
Con gái ông ta có quen với một sinh viên của trường tên là Nguyễn Văn B, học
lớp K21Cn1. Sáng thứ bảy vừa qua, sinh viên Nguyễn Văn C đã dụ dỗ con gái
của ông ta đi qua đêm đến nay là thứ hai, đã hai đêm rồi chưa về, yêu cầu nhà
trường giải quyết nếu không sẽ làm đơn kiện ra tòa án”.
a. Giới hạn, phân tách những người tham gia vào xung đột:
Xung đột ở đây là mâu thuẩn giữa các đối tượng tham gia có thể phân
nhóm như sau:
Nhóm 1: Người đàn ông (cha cô gái) đại diện gia đình và cô gái.
Nhóm 2: Một em nam là sinh viên của nhà trường và đại diện nhà trường.
Nếu giới hạn lại ở đây thì chỉ còn hai đối tượng: Người đàn ông (cha cô
gái) và đại diện nhà trường.
b. Phân tích xung đột:
Nếu tình huốngvấn đề đúngnhư khiếu nại, yêu cầucủangười đàn ông
thì em sinh viên của nhà trường có hành vi phi đạo đức, vi phạm pháp luật sẽ
phải truy tố trước pháp luật đồng thời cũng phản ảnh thực trạng côngtác giáo
dục và quản lý HSSV còn hạn chế, bất cập, chưa sâu sát đến HSSV vềvấn đề
giáo dục thường thức pháp luật nên để HSSV vi phạm như vậy, tuy nhiên vấn
đề ở đây còn một số nguyên nhân mà lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV cần phải
tìm hiểu thêm một số chi tiết quan trọng như sau:
1. Kiểm tra lại thông tin cá nhân của sinh viên (tên, lớp) có đúngnhư ông
ta cung cấp không. Nếu đúng, tìm hiểu thêm thông tin cá nhân của em về hộ
khẩu, gia đình, kết quả học tập, rèn luyện trên Website nhà trường và kiểm tra
lại sinh viên đó ngày hôm nay có học không.
2. Đặt vấn đề:
+ Vấn đề 1: Tại sao ông ta biết là em sinh viên Nguyễn Văn C dụ dỗ dẫn
con gái ông ta đi ?; liệu ông ta có biết dẫn đi đâu không ?
8
+ Vấn đề 2: Biết em sinh viên Nguyễn Văn C dẫn, tại sao để cho con gái
đi ?
+ Vấn đề 3: Tại sao ông ta không báo cáo Công an ?
c. Giải quyết:
+ Sau khi Lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV kiểm tra thông tin cá nhân
sinh viên Nguyễn Văn C đúng tên và lớp nhưngười đàn ông cung cấp; Nguyễn
Văn C là sinh viên năm cuối có kết quả học tập: Trung bình khá; kết quả rèn
luyện: khá; không có nợ đơn vị học trình trong khóa học; hiện nay đang về nhà
để chuẩn bị tuần sau thực tập sản xuất tại Điện lực Tam kỳ, Tỉnh Quảng Nam
(khả năng về từ thứ bảy là đúng vì thi xong học kỳ là thứ năm); lãnh đạo Phòng
Công tác HSSV thông báo ngay cho ông ta biết về kết quả học tập, rèn luyện
của sinh viên Nguyễn Văn C như vậy và tạm đưa ra kết luận chủ quan theo
bệnh nghề nghiệp:
“Với kết quả học tập, rèn luyện của em sinh viên Nguyễn Văn C như vậy,
khả năng dụ dỗ của em sinh viên này với con gái bác là khó có thể xảy ra”;
đồng thời Lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV cũng nêu ngay câu hỏi đặt từng vấn
đề như đã nêu trên:
+ Câu hỏi củavấn đề 1:
“Tại sao bác biết là em sinh viên Nguyễn Văn C dụ dỗ dẫn con gái bác
đi?, liệu bác có biết dẫn đi đâu không ?”.
Người đàn ông đó trả lời ngay “Thầy không tin hả, không tin thì tôi điện
thoại hỏi con gái tôi là biết ngay”.
Nói xong, người đàn ông đó rút điện thoại di động ra bấm.
Lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV không nêu tiếp vấn đề 2, 3 nữa mà nhạy
bén chuyển sang yêu cầu khác theo tình huống thay đổi bất ngờ:
“Bác bảo con gái bác chuyển điện thoại cho em Nguyễn Văn C có thầy
giáo cần gặp gấp”.
Người đàn ông thực hiện theo yêu cầu và Lãnh đạo Phòng Côngtác
HSSV giải quyết tình huống bằng biện pháp quyền lực hành chính của mình
9
ngay sau khi người đàn ông giao điện thoại qua và bật loa điện thoại di động lên
cho người cha cùng nghe:
“Thầy là đây, có phải Em là Nguyễn Văn C, sinh viên lớp K21Cn1
không?”
“Vâng, em chào thầy”
“Em đã về nhà chưa ?, hiện nay em đang làm gì và ở đâu cùng với em
B”
“Dạ thưa thầy, em đã về nhà và có mời em gái kết nghĩa tên là Kiều Thị
B về nhà chơi và hiện đang dẫn em B lên Khu du lịch sinh thái Phú Ninh tham
quan”.
“Em đã xin phép bố mẹ em B chưa, em có biết việc em dẫn em B đi như
vậy là làm gia đình em B lo lắng, bố em B hiện nay đang đến trường khiếu nại
là em dụ dỗ con gái chưa đủ tuổi thành niên đi khỏi nhà 2 đêm rồi không ?,
Việc làm của em nếu bị khiếu nại, tố cáo sẽ dẫn đến em bị đình chỉ thực tập để
giải quyết vấn đề vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật của em không?”.
Câu hỏi không được trả lời mà có giọng nữ:
“Thầy cho em gặp ba em”
Lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV chuyển ngay điện thoại cho người đàn
ông và nghe cô gái nói với bố qua loa điện thoại vẫn được mở một điều hết sức
bất ngờ:
“Ba hả, ông có về đi không, ông mà không về, ông mà khiếu nại, kiện
tụng là tui đi luôn không về đó, tui nhảy xuống hồ Phú Ninh chừ đây!”
Điện thoại bị cắt luôn.
Người đàn ông từ trạng thái đằng đằng sát khí khi mới vào trường đến
bây giờ trông thật thảm hại, vô cùng tội cho một người cha.
Lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV đề nghị người cha tiếp tục gọi lại cho
con gái nhưng máy đầu kia tắt nguồn.
Người lãnh đạo Phòng Côngtác HSSV với kinh nghiệm sư phạm nhiều
năm trong côngtác giảng dạy chuyên môn cũng nhưcôngtác giáo dục và quản
lý HSSV, đã phân tích cho người cha biết: Sự việc không đến nỗi trầm trọng,
10
[...]... này về sau văn chương sẽ lẫy lừng đấy!” 5 Ý kiến của Lê Quý Đôn về một số vấn đề liên quan giữa kinh tế - xã hội và giáo dục: Lê Quý Đôn là một học giả uyên bác, đa dạng đa tài nhất củavăn hóa Việt Nam Giới nghiên cứu thế giới (Pháp) xem ông là nhà bác học về lĩnh vực văn hóa của nước ta Công trình trước tác và sáng táccủa ông gồm một thư tịch đồ sộ gồm nhiều bộ môn: lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, tri t... định hướng một cách toàn diện, đặc biệt là lý tưởng đạo đức trong sáng Lý tưởng là những khát khao, nguyện vọng, những tư tưởng về tương lai tốt đẹp mà conngười hằng mong ước vươn tới Lý tưởng có vai trò to lớn đối với hoạt động củaconngườiNgười có lý tưởng cao đẹp, thì không những sẽ có yêu cầu cao đối với chính bản thân mình mà còn thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với những công việc của người. .. phát tri n kinh tế xã hội nói chung Phân tích mệnh đề “Qui trí tất hưng”: 17 Đó là một nguyên lý đang mang tính hiện thực để định vị vai trò củangườitríthức trong sự phát tri n của xã hội Nó là đoạn kết trong một chuỗi đánh giá các giai tầng xã hội tác động vào nền sản xuất tạo ra của cải xã hội (phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt ) Nguyên lý này đang được nhắc tới nhiều vào thời... toàn xã hội Hiện tượng nhiều công chức có bằng cấp cao và dày kinh nghiệm bỏ việc không chỉ do đãi ngộ mà do thiếu điều kiện hành nghề và thiếu tri n vọng phát tri n, hoặc hiện tượng ngày càng nhiều người gửi con em ra nước ngoài để được đào tạo cũng vì muốn chọn một môi trường thuận lợi cho tiền đồ phát tri n lâu dài củatrí tuệ v.v cho thấy nhu cầuvề môi trường cho sự phát tri n trí tuệ ngày càng lớn... “intelligent” của thiên hạ để vậnvào những mẫu hình Việt Nam qua các thời, từ xa xưa đến hiện đại, để nhấn mạnh rằng “trí thức là người có tri thức, biết suy nghĩ khác biệt và độc lập” v.v Nhưng dễ hiểu nhất vẫn là một cách viết giản dị của một vị giáo sư nhân phân tích những mẫu hình ngườitríthức thời hiện đại tiêu biểu của thế giới 19 luôn phải đối diện trước những nghịch lý của đời sống xã hội Ông... cho sinh viên Giáo dục đạo đức là yêu cầu khách quancủa sự nghiệp “trồng người , giáo dục đạo đức giúp đào tạo ra thế hệ vừa “hồng” vừa “chuyên” nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xác định đạo đức là “gốc” của conngười thì không chỉ là nền tảng nhân cách trong sự thống nhất với tri thức mà còn là điều kiện tiên quyết để trau dồi trithức nói chung, nâng cao trình độ lý luận.. .con gái ông ta chưa đến mức độ hư hỏng vì tin rằng em sinh viên C của nhà trường có tình cảm trong sáng, anh khuyên người cha an tâm về nhà và hứa con gái ông ta sẽ về nhà ngay trong chiều hôm nay đồng thời cũng yêu cầu ông ta với trách nhiệm, nghĩa vụ của một người cha trong gia đình cần phải giáo dục đạo đức và lối sống, giáo dục nhân cách, thẩm mỹ, ý thứccộng đồng cho con cái trong... nước, mà còn là đòi hỏi bức thiết của bản thân côngtác giáo dục lý luận đạo đức Côngtác giáo dục lý luận coi giáo dục đạo đức không những là tiền đề của việc nâng cao trình độ lý luận, đồng thời là nhiệm vụ của mình Lê-nin đòi hỏi phải làm cho toàn bộ nhiệm vụ giáo dục, đào tạo thanh niên trở thành nhiệm vụ giáo dục đạo đức, cộng sản Nói về mục đích học tập lý luận củangười cán bộ, Bác Hồ đòi hỏi trước... trường có trách nhiệm phải xây dựng tình cảm và củng cố niềm tin của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ và hiện thực ngày càng tốt đẹp củacông cuộc đổi mới đất nước Khi sinh viên đã có niềm tin vững chắc thì sẽ quyết định khuynh hướng, mục đích và hiệu quả hoạt động của mình và sẽ hoạt động hăng say, tích cực trong học tập, công tác, đóng góp thiết thực cho đất nước, xã hội - Nhà trường phải... cách tríthức trong mọi conngườiCòn sự đãi ngộ thì do chính đời sống được quy luật của kinh tế thị trường điều chỉnh Ngay cả sự đãi ngộ mà nhà nước thiện ý muốn tạo ra chỉ có thể là một môi trường cho phẩm chất tríthức hưng khởi thúc đẩy sự phát tri n xã hội mà không thể trở về với những phương cách của một thời bao cấp, trong mối quan hệ ban phát Như thế cũng có thể mường tượng rằng tríthức là . nhất.
4. Hướng vận dụng tri thức về nhu cầu của con người vào công tác quản lý:
Với tư cách là nhà quản lý, chúng ta phải biết vận dụng tri thức về nhu
cầu của. hợp xung đột đó.
Phần I: Hướng vận dụng tri thức về nhu cầu của con người vào công tác
quản lý.
NỘI DUNG
1. Khái niệm nhu cầu:
Nhu cầu là những đòi hỏi tất