HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

21 9 0
HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh việc phát triểnkinh tế, ngay từ tháng 11993, Hội nghị Trung ương 4 khóa VII của Đảng CSVN đã đề ra chủ trương coi “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”. Tiếp sau đó, Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII họp tháng 71998 đã ra Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hội nghị Trung ương 9 khóa XI họp tháng 62014 ra Nghị quyết 33 “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Dù coi trọng văn hóa như vậy, các nghị quyết trên đều thừa nhận rằng trong suốt thời gian qua, văn hóa phát triển không tương xứng với kinh tế. Nếu trọng tâm của văn hóa là con người và mục tiêu cơ bản của phát triểnvăn hóa là phát triển con người thì thực tiễn cho thấy rằng sau gần 30 năm, bình diện văn hóa con người ở Việt Nam không những không phát triển (đi lên) mà còn đi xuống. Hàng loạt sự kiện diễn ra trong các năm qua như việc cướp hoa ở Hà Nội năm 2008; tranh giành đồ ăn tại nhà hàng buffet ở TP. HCM năm 2012, “hôi bia” tại Đồng Nai năm 2013; các vụ xung đột tại các lễ hội và Công viên nước Hồ Tây năm 2015, hiện tượng cảnh báo người Việt ăn cắp vặt xảy ra thường xuyên ở nước ngoài, v.v. cho thấy văn hóa ứng xử của người Việt đã chạm đáy. Điều nguy hiểm nhất nằm ở chỗ sự sa sút đạo đức, lối sống không chỉ diễn ra trong dân chúng mà cả trong một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên. Cùng với năm tháng, “bộ phận không nhỏ” này ngày càng đông lên. Những phát ngôn của họ ngày càng tỏ ra thiếu văn hóa một cách thô thiển; những hành vi vô trách nhiệm của họ ngày càng trắng trợn; các hiện tượng chạy chức, chạy quyền, chạy công trình, chạy dự án, chạy tội... ngày càng công khai... Nguyên nhân thì có nhiều, các nghị quyết đã nhiều lần chỉ ra, song dường như càng chữa càng hỏng. Sở dĩ có tình trạng như vậy một phần là vì chưa xác định đúng nguyên nhân gốc, phần khác là các giải pháp mang tính nửa vời, thiếu hệ thống và thiếu đồng bộ. Nguyên nhân gốc của các nguyên nhân là trong quá trình phát triển đã diễn ra sự xung đột ngày càng gay gắt giữa hệ giá trị (HGT) nông nghiệptruyền thống với HGT công nghiệp, giữa HGT nông thôn truyền thống với HGTđô thị, giữa HGT làng xã khép kín với HGT hội nhập. Do vậy, việc nghiên cứu và xây dựng HGT Việt Nam mới trở thành vấn đề quan trọng.

Ngày đăng: 15/11/2021, 21:59

Hình ảnh liên quan

đạt trên 50% số phiêu trả lời (x. Bảng 1). - HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

t.

trên 50% số phiêu trả lời (x. Bảng 1) Xem tại trang 5 của tài liệu.
III- Tính ưa hài - HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

nh.

ưa hài Xem tại trang 5 của tài liệu.
3.1.1. Với một số điều chỉnh về tên gọi và phân nhóm, có thể đề xuất mô hình HGT định hướng cốt lõi toàn diện gồm 35giá trị - HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

3.1.1..

Với một số điều chỉnh về tên gọi và phân nhóm, có thể đề xuất mô hình HGT định hướng cốt lõi toàn diện gồm 35giá trị Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Mô hình HGT định hướng cốt lõi Việt Nam 3.1. Mô hình HGT định hướng cốt lõi toàn diện - HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

3..

Mô hình HGT định hướng cốt lõi Việt Nam 3.1. Mô hình HGT định hướng cốt lõi toàn diện Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.HGT định hướng cốt lõi trọng điểm giai đoạn 2015-2030 (1) Dân chủ và Pháp quyền là hai giá trị xã hội phổ biên - HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

Hình 1..

HGT định hướng cốt lõi trọng điểm giai đoạn 2015-2030 (1) Dân chủ và Pháp quyền là hai giá trị xã hội phổ biên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2. Mô hình phổ quát về cặp giá trị “cộng đồn g- cá nhân” - HỆ GIÁ TRỊ VÀ VIỆC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI

Hình 2..

Mô hình phổ quát về cặp giá trị “cộng đồn g- cá nhân” Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan