Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

117 60 1
Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒNG QUỐC TUẤN QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Bách LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Quốc Tuấn học viên lớp Cao học khóa 21 (Chuyên ngành Quản lý giáo dục) Trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn “Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Quy Nhơn, cán bộ, giảng viên giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ ý kiến đóng góp chân tình Ban Giám hiệu, cán giáo viên, nhân viên trường THPT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Xuân Bách, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Luận văn chắn hạn chế định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn ! Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Quốc Tuấn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề nóng nhân loại, BVMT bảo vệ sống Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nhanh chóng nay, vấn đề BVMT giữ vai trị đặt biệt quan trọng, phát triển kinh tế ln kèm với ô nhiễm môi trường dù nhiều hay Thời gian qua, công tác BVMT Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo, ba trụ cột phát triển bền vững, đạt số kết bước đầu, tạo chuyển biến nhận thức hành động tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng, nhiều cố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xảy ra, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân Với thực trạng ô nhiễm mơi trường nay, khơng có biện pháp cần thiết để hạn chế phòng tránh ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế sức khỏe người dân tương lai Một biện pháp để thực mục tiêu BVMT mang tính bền vững, hiệu tiết kiệm tăng cường công tác GDMT cho HS trường học, HS THPT, lực lượng trẻ chủ nhân tương lai đất nước GDMT cho HS nội dung có ý nghĩa quan trọng tồn chương trình giáo dục Cùng với kiến thức văn hóa, kiến thức mơi trường mà em lĩnh hội trình học tập nhà trường điều kiện để đảm bảo cho phát triển tồn diện nhân cách Thực tế cơng tác GDMT cho HS trường THPT địa bàn huyện Hoài Ân đạt số kết đáng kể, nhiều bất cập, hiệu công tác GDMT trường chưa đáp ứng yêu cầu xã hội; việc quản lý công tác GDMT chưa cấp lãnh đạo quan tâm mức, việc tổ chức thực công tác GDMT cho HS nhiều hạn chế, nhận thức, thái độ, hành vi đối xử với mơi trường HS cịn nhiều biểu không phù hợp Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, phát triển đất nước bền vững đảm bảo sống cho người dân, công tác GDMT cho HS trường phổ thông trở thành yêu cầu cấp thiết, nhằm tăng cường hiểu biết HS giới tự nhiên, đời sống xã hội, mối quan hệ, tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt, lao động sản xuất, góp phần hình thành hệ trẻ giới quan, nhân sinh quan có hành động đắn môi trường Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác GDMT, quản lý công tác GDMT trường THPT, từ đề xuất biện pháp quản lý cơng tác GDMT cho HS, nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho HS trường THPT huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Công tác GDMT trường THPT Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác GDMT cho HS trường THPT địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Nếu phân tích rõ sở lý luận thực tiễn quản lý công tác GDMT trường THPT đề xuất biện pháp quản lý công tác GDMT phù hợp khả thi, qua nâng cao kết GDMT cho HS Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác GDMT cho HS THPT - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác GDMT thực trạng quản lý công tác GDMT cho HS THPT địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định - Đề xuất biện pháp quản lý cơng tác GDMT trường THPT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát thực trạng quản lý công tác GDMT cho HS trường THPT địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định gồm: THPT Hồi Ân, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Trần Quang Diệu, THPT Võ Giữ giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 6.1.2 Phương pháp phân loại tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi (phương pháp Ankét) 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.2.3 Phương pháp quan sát 6.2.4 Phương pháp chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự phát triển công tác giáo dục môi trường Khái niệm GDMT hình thành nước Anh, giáo sư Sir Patrick Geddes - nhà thực vật học người Scotland Ông người tiên phong lĩnh vực quy hoạch thị trấn nơng thơn Ơng mối liên hệ quan trọng chất lượng môi trường với chất lượng giáo dục từ năm 1892 Geddes người đầu việc giảng dạy chiến lược tạo hội cho người học tiếp xúc với môi trường xung quanh Sau mối quan hệ chất lượng giáo dục chất lượng môi trường thừa nhận vào cuối kỷ XVIII, khái niệm GDMT phát triển nhanh, với nhiều cách nhìn nhận khác khái niệm, cách thực kết GDMT Trước năm 1960, lĩnh vực gần gũi với GDMT nghiên cứu thiên nhiên, nghiên cứu nông thôn điều tra trường Vào thời gian việc nghiên cứu loài thực riêng lẻ để tìm hiểu đặc điểm riêng, hành vi nhu cầu chúng Sau đó, khái niệm Sinh thái đời, mối quan hệ tương tác loài với giá trị hệ sinh thái bắt đầu đánh giá Năm 1972, Hội nghị toàn cầu lần thứ môi trường tổ chức Stockholm (Thụy Điển), khái niệm GDMT thức đời Sự đời GDMT góp phần giúp người nhận thức rõ tác động mơi trường Tiếp theo Hội nghị Stockholm, số hội nghị quốc tế khác GDMT nhóm họp, có Hội nghị Belgrade (1975) Tại đây, định nghĩa GDMT đề xuất Năm 1977, Hội nghị liên phủ GDMT - tổ chức Tbilisi (Nga) thức đưa định nghĩa nguyên tắc GDMT Năm 1980, Chiến lược Bảo tồn giới nhấn mạnh chất tương hỗ tất hợp phần sinh quyển, có xã hội lồi người Theo đó, hành vi định phát triển người liên quan trực tiếp tới tương lai hệ thống hỗ trợ sống hành tinh Chiến lược kêu gọi “đạo đức” xã hội loài người Nghĩa người chung sống hài hòa với giới tự nhiên mà người vốn phải phụ thuộc để sinh tồn phát triển “Xét cho cùng, đạt mục tiêu bảo tồn toàn thể xã hội loài người thay đổi cách ứng xử với môi trường Nhiệm vụ GDMT nuôi dưỡng, củng cố thái độ hành vi phù hợp với đạo đức mới” (IƯCN, 1980) Năm 1987, Hội nghị quốc tế lần thứ GDMT tổ chức Maxcova thừa nhận nhiều sáng kiến GDMT số sáng kiến thất bại Một nguyên nhân GDMT dạy mơn học riêng chương trình đào tạo, chúng nặng lý thuyết thiếu thực hành Sau hội nghị, hoạt động trường bùng nổ Các hiệp hội thành lập nhiều nước nỗ lực theo định hướng “suy nghĩ cấp toàn cầu hành động cấp địa phương” Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới tổ chức Rio de Janeiro, Brazil nhà lãnh đạo tồn giới xây dựng trí chiến lược chung nhằm định hướng phát triển bền vững cho quốc gia mình, nghĩa “phát triển để thỏa mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” Hội nghị trí BVMT phát triển khơng gây nhiều xung đột mà thực tế có quan hệ tương tác lẫn phạm vi, từ cấp địa phương, cấp quốc gia, cấp vùng đến cấp toàn cầu Điều làm cho GDMT bao hàm thêm nội dung liên quan đến “phát triển” Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức Johannesbug, Nam Phi Tại hội nghị, đại biểu trí chất việc phấn đấu để đạt phát triển bền vững trình học hỏi Để phát triển bền vững, cần có cơng dân động, có kiến thức, đồng thời cần có người định nhiệt huyết, thông tin đầy đủ có khả đưa định đắn vấn đề phức tạp, liên đới mà xã hội phải đối mặt kinh tế, xã hội mơi trường Như vậy, mục đích GDMT phần mục đích tất hoạt động giáo dục 1.1.2 Giáo dục môi trường Việt Nam GDMT Việt Nam có từ khoảng năm 80, hình thức GDMT dạng lớp tập huấn, hội thảo song manh mún tản mạn Đến cuối năm 1992, với đời mạng lưới GDMT Việt Nam khn khổ Chương trình môi trường Liên Hợp quốc (UNEP), Mạng lưới Đào tạo môi trường bậc đại học khu vực châu Á, Thái Bình Dương (NETTLAP), đánh dấu bước ngoặt lớn cơng tác GDMT Việt Nam Ngày 25/6/1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36-CT/TW “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” đưa giải pháp để thực nhiệm vụ BVMT như: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” “Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân” Cùng với Luật Giáo dục Bộ GD&ĐT có Quyết định số 3288/QĐBGD&ĐT ngày 02/10/1998 phê duyệt ban hành văn sách ... tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1... sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác giáo. .. nhân sinh quan có hành động đắn môi trường Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định? ??

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:22

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2. Bản đồ hành chính huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Hình 2.2..

Bản đồ hành chính huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát sự cần thiết của công tác GDMT - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.3..

Kết quả khảo sát sự cần thiết của công tác GDMT Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDMT Số - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.7..

Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDMT Số Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9. Kết quả điều tra công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV Số - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.9..

Kết quả điều tra công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV Số Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.10. Kết quả điều tra quản lý việc dự giờ lên lớp có nội dung GDMT - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.10..

Kết quả điều tra quản lý việc dự giờ lên lớp có nội dung GDMT Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.11. Kết quả điều tra quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Số - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.11..

Kết quả điều tra quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Số Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kết quả điều tra công tác GDMT thông qua hoạt động NGLL Số - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.12..

Kết quả điều tra công tác GDMT thông qua hoạt động NGLL Số Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.14. Kết quả điều tra việc phối hợp các lực lượng trong nhà trường Số - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.14..

Kết quả điều tra việc phối hợp các lực lượng trong nhà trường Số Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.16. Kết quả điều tra việc quản lý CSVC, TBDH phục vụ GDMT Số - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bảng 2.16..

Kết quả điều tra việc quản lý CSVC, TBDH phục vụ GDMT Số Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thức TT - Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Hình th.

ức TT Xem tại trang 114 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan