1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc

177 242 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 851,52 KB

Nội dung

Hỗ trợ xã hội và nghiện Internet là một vấn đề có ý nghĩa đối với sinh viên, gia đình và nhà trường. Nâng cao hiệu quả sử dụng Internet ở sinh viên là quan trọng nhưng cải thiện nhận thức về hỗ trợ xã hội càng có ý nghĩa hơn khi tạo được chỗ dựa tâm lý cho sinh viên. Nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài sẽ có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với sinh viên, gia đình và nhà trường. Về mặt lý luận, đề tài đánh giá được thực trạng và mức độ nghiện Internet của sinh viên tại một số trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời, xem xét sự ảnh hưởng của nhận thức về hỗ trợ xã hội và trí tuệ cảm xúc tới nghiện Internet trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Qua nghiên cứu nhận thấy, nhận thức về hỗ trợ xã hội có tác động ngược chiều tới nghiện Internet. Những người nhận thức về hỗ trợ xã hội tốt có xu hướng nghiện Internet ít hơn. Yếu tố sự gắn kết của các mối quan hệ cũng đặc biệt ảnh hưởng đến mức độ nhận thức về hỗ trợ xã hội ở sinh viên. Sinh viên khá gắn kết và rất gắn kết với gia đình có trung bình nhận thức về hỗ trợ xã hội cao hơn các mức độ khác. Trong mối quan hệ với thầy cô, sinh viên khá gắn kết và rất gắn kết có nhận thức về hỗ trợ xã hội cao nhất. Cùng với đó, nghiên cứu chỉ ra trí tuệ cảm xúc tác động ngược chiều đến nghiện Internet đã góp phần củng cố nhận định trí tuệ cảm xúc là yếu tố dự báo quan trọng cho nghiện Internet. Nhận biết được điều này, các bên liên quan (như gia đình, các trường Đại học,…) sẽ có các giải pháp thích hợp từ những khuyến nghị để có thể giúp cho sinh viên có thể hạn chế được tình trạng nghiện Internet từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng Internet trong cuộc sống. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu cũng đã cung cấp một số góc nhìn thực tế về tình trạng sử dụng Internet hiện nay ở sinh viên trên địa bàn Hà Nội nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung, chỉ ra những tác nhân ảnh hưởng đến tình trạng nghiện Internet và những mong muốn, cảm nhận của sinh viên đối với việc cải thiện tình trạng của bản thân xung quanh những hỗ trợ từ xã hội đặc biệt là trong giai đoạn còn học tập trên giảng đường Đại học. Cùng với những kết quả phân tích, nhóm nghiên cứu đã đưa ra những kiến nghị đến với chính bản thân sinh viên, gia đình, nhà trường và xã hội để có thể tác động tới các yếu tố làm ảnh hưởng đến tình trạng nghiện Internet của sinh viên. Từ đó giúp giảm thiểu các tác động tiêu cực liên quan đến tình trạng nghiện Internet,

Ngày đăng: 13/11/2021, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ahmad, S., Bangash, H., & Khan, S. A. (2009). Emotional intelligence and gender differences. Sarhad J. Agric, 25(1), 127-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarhad J. Agric, 25
Tác giả: Ahmad, S., Bangash, H., & Khan, S. A
Năm: 2009
2. Akin, A., & Iskender, M. (2011). Internet addiction and depression, anxiety and stress. International online journal of educational sciences, 3(1), 138-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International online journal of educational sciences, 3
Tác giả: Akin, A., & Iskender, M
Năm: 2011
3. Aksüllü, N., & Dogan, S. (2004). Huzurevinde ve evde yasayan yaslilarda algilanan sosyal destek etkenleri ile depresyon arasindaki iliski/Relationship of social support and depression in institutionalized and non-institutionalized elderly. Anadolu Psikiyatri Dergisi, 5(2), 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anadolu Psikiyatri Dergisi, 5
Tác giả: Aksüllü, N., & Dogan, S
Năm: 2004
4. Antonucci, T. C., & Akiyama, H. (1987). Social networks in adult life and a preliminary examination of the convoy model. Journal of gerontology, 42(5), 519-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of gerontology, 42
Tác giả: Antonucci, T. C., & Akiyama, H
Năm: 1987
6. Arbuckle, J. L., & Wothke, W. (1999). Amos 4.0 user's guide. Chicago, IL:SmallWaters Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amos 4.0 user's guide
Tác giả: Arbuckle, J. L., & Wothke, W
Năm: 1999
10. Barrera Jr, M. (1981). Social support in the adjustment of pregnant adolescents.Assessment issues. Social networks and social support, 69-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social networks and social support
Tác giả: Barrera Jr, M
Năm: 1981
11. Barrera Jr, M. (1981). Social support in the adjustment of pregnant adolescents.Assessment issues. Social networks and social support, 69-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social networks and social support
Tác giả: Barrera Jr, M
Năm: 1981
12. Barrera Jr, M. (1986). Distinctions between social support concepts, measures, and models. American journal of community psychology, 14(4), 413-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of community psychology, 14
Tác giả: Barrera Jr, M
Năm: 1986
13. Barrera, M. (2000). Social support research in community psychology.In Handbook of community psychology (pp. 215-245). Springer, Boston, MA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of community psychology
Tác giả: Barrera, M
Năm: 2000
14. Beldoch, M. (1964). Sensitivity to expression of emotional meaning in three modes of communication. JR Davitz et al., The Communication of Emotional Meaning, McGraw-Hill, 31-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JR Davitz et al., The Communication of EmotionalMeaning, McGraw-Hill
Tác giả: Beldoch, M
Năm: 1964
15. Beranuy, M., Oberst, U., Carbonell, X., & Chamarro, A. (2009). Problematic Internet and mobile phone use and clinical symptoms in college students: The role of emotional intelligence. Computers in human behavior, 25(5), 1182-1187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computers in human behavior, 25
Tác giả: Beranuy, M., Oberst, U., Carbonell, X., & Chamarro, A
Năm: 2009
16. Brackett, M. A., & Mayer, J. D. (2003). Convergent, discriminant, and incremental validity of competing measures of emotional intelligence. Personality and social psychology bulletin, 29(9), 1147-1158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Personality and social psychology bulletin, 29
Tác giả: Brackett, M. A., & Mayer, J. D
Năm: 2003
17. Broadhead, W. E., Kaplan, B. H., James, S. A., Wagner, E. H., Schoenbach, V. J., Grimson, R., ... & Gehlbach, S. H. (1983). The epidemiologic evidence for a relationship between social support and health. American Journal of epidemiology, 117(5), 521-537 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal ofepidemiology, 117
Tác giả: Broadhead, W. E., Kaplan, B. H., James, S. A., Wagner, E. H., Schoenbach, V. J., Grimson, R., ... & Gehlbach, S. H
Năm: 1983
18. Brock, D. M., Sarason, I. G., Sanghvi, H., & Gurung, R. A. (1998). The perceived acceptance scale: Development and validation. Journal of Social and Personal Relationships, 15(1), 5-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Social andPersonal Relationships, 15
Tác giả: Brock, D. M., Sarason, I. G., Sanghvi, H., & Gurung, R. A
Năm: 1998
19. Bruwer, B., Emsley, R., Kidd, M., Lochner, C., & Seedat, S. (2008).Psychometric properties of the Multidimensional Scale of Perceived Social Support in youth. Comprehensive psychiatry, 49(2), 195-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comprehensive psychiatry, 49
Tác giả: Bruwer, B., Emsley, R., Kidd, M., Lochner, C., & Seedat, S
Năm: 2008
20. Buote, V. M., Pancer, S. M., Pratt, M. W., Adams, G., Birnie-Lefcovitch, S., Polivy, J., & Wintre, M. G. (2007). The importance of friends: Friendship and adjustment among 1st-year university students. Journal of adolescent research, 22(6), 665-689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of adolescentresearch, 22
Tác giả: Buote, V. M., Pancer, S. M., Pratt, M. W., Adams, G., Birnie-Lefcovitch, S., Polivy, J., & Wintre, M. G
Năm: 2007
21. Caplan, S. E. (2002). Problematic Internet use and psychosocial well-being:development of a theory-based cognitive–behavioral measurement instrument. Computers in human behavior, 18(5), 553-575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computers in human behavior, 18
Tác giả: Caplan, S. E
Năm: 2002
23. Carson, A. J., Ringbauer, B., MacKenzie, L., Warlow, C., & Sharpe, M. (2000).Neurological disease, emotional disorder, and disability: they are related: a study of 300 consecutive new referrals to a neurology outpatient department. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 68(2), 202-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalof Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 68
Tác giả: Carson, A. J., Ringbauer, B., MacKenzie, L., Warlow, C., & Sharpe, M
Năm: 2000
24. Carveth, W. B., & Gottlieb, B. H. (1979). The measurement of social support and its relation to stress. Canadian Journal of Behavioural Science/Revue canadienne des sciences du comportement, 11(3), 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Journal of Behavioural Science/Revuecanadienne des sciences du comportement, 11
Tác giả: Carveth, W. B., & Gottlieb, B. H
Năm: 1979
25. Cassel, J. (1976). The contribution of the social environment to host resistance:the Fourth Wade Hampton Frost Lecture. American journal of epidemiology, 104(2), 107-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal ofepidemiology, 104
Tác giả: Cassel, J
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Mô hình nhận thức hành vi nghiện Internet của Davis - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
2.1. Mô hình nhận thức hành vi nghiện Internet của Davis (Trang 26)
2.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
2.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu (Trang 48)
Nhóm đã thực hiện quy trình nghiên cứu được mô tả chi tiết trong Hình 3.1: - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
h óm đã thực hiện quy trình nghiên cứu được mô tả chi tiết trong Hình 3.1: (Trang 52)
Bảng 3.2: Thang đo trí tuệ cảm xúc Thành - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 3.2 Thang đo trí tuệ cảm xúc Thành (Trang 58)
Bảng 3.3: Thang đo nhận thức về hỗ trợ xã hội Thành phầnBiến  - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 3.3 Thang đo nhận thức về hỗ trợ xã hội Thành phầnBiến (Trang 60)
Bảng 3.4: Cơ cấu mẫu khảo sát theo các trường đại học - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu khảo sát theo các trường đại học (Trang 63)
2 Sinh viên năm - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
2 Sinh viên năm (Trang 65)
Từ bảng kết quả thống kê mô tả của các biến quan sát, có thể nhận thấy phát biểu trong các thang đo có độ đa dạng cao, có nhiều ý kiến từ rất không đồng ý đến rất đồng ý - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
b ảng kết quả thống kê mô tả của các biến quan sát, có thể nhận thấy phát biểu trong các thang đo có độ đa dạng cao, có nhiều ý kiến từ rất không đồng ý đến rất đồng ý (Trang 72)
Hình 4.1: Tần suất sử dụng Internet của sinh viên - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Hình 4.1 Tần suất sử dụng Internet của sinh viên (Trang 73)
Bảng 4.2: Thời điểm truy cập Internet của sinh viên Thời điểmSố sinh viên Tỉ lệ (%) - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.2 Thời điểm truy cập Internet của sinh viên Thời điểmSố sinh viên Tỉ lệ (%) (Trang 73)
Bảng 4.3: Mục đích sử dụng Internet của sinh viên - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.3 Mục đích sử dụng Internet của sinh viên (Trang 74)
Bảng 4.4: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Trang 76)
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá Nhân tố - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá Nhân tố (Trang 77)
sánh độ phù hợp của mô hình khi dùng chung một bộ dữ liệu để đánh giá đối với mô hình khác, RMSEA xác định phù hợp của mô hình so với tổng thể, SRMR là sự khác biệt giữa dữ liệu thực tế với mô hình dự đoán - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
s ánh độ phù hợp của mô hình khi dùng chung một bộ dữ liệu để đánh giá đối với mô hình khác, RMSEA xác định phù hợp của mô hình so với tổng thể, SRMR là sự khác biệt giữa dữ liệu thực tế với mô hình dự đoán (Trang 80)
Hình 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Hình 4.2 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (Trang 81)
4.2.4. Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
4.2.4. Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) (Trang 82)
Bảng 4.7: Kết quả chỉ tiêu phù hợp mô hình cấu trúc tuyến tính - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.7 Kết quả chỉ tiêu phù hợp mô hình cấu trúc tuyến tính (Trang 83)
4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của mô hình bằng phương pháp Bootstrap - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của mô hình bằng phương pháp Bootstrap (Trang 84)
Bảng 4.8: Kết quả hệ số mô hình cấu trúc - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.8 Kết quả hệ số mô hình cấu trúc (Trang 84)
Kết quả kiểm định giả thuyết được trình bày trong hình 4.4 và bảng 4.10. - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
t quả kiểm định giả thuyết được trình bày trong hình 4.4 và bảng 4.10 (Trang 85)
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định sự khác biệt về nghiện Internet theo đặc điểm cá nhân của sinh viên - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định sự khác biệt về nghiện Internet theo đặc điểm cá nhân của sinh viên (Trang 87)
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định sự khác biệt nhận thức về hỗ trợ xã hội theo mức độ gắn kết các mối quan hệ của sinh viên - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định sự khác biệt nhận thức về hỗ trợ xã hội theo mức độ gắn kết các mối quan hệ của sinh viên (Trang 89)
Bảng 4.12: Mức độ gắn kết trong các mối quan hệ của sinh viên - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.12 Mức độ gắn kết trong các mối quan hệ của sinh viên (Trang 89)
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định sự khác biệt về trí tuệ cảm xúc theo đặc điểm cá nhân của sinh viên - Tác động của nhận thức về hỗ trợ xã hội đến nghiện internet ở sinh viên vai trò của trí tuệ cảm xúc
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định sự khác biệt về trí tuệ cảm xúc theo đặc điểm cá nhân của sinh viên (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w