Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 nhóm từng nhóm về bảng của mình cùng nhau thảo luận v[r]
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 3: Nhu cầu Thời gian thực hiện: Số tuần A TỔ CHỨC CÁC Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tuần thứ: Hoạt động Đón trẻChơiThể dục sáng Nội dung * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng - Trẻ đến lớp biết chào cô dẫn trẻ cất đồ dùng giáo, chào bố mẹ, cất đồ nơi quy định dùng cá nhân vào nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh trẻ - Trò chuyện với trẻ bé - Trẻ biết phần đường an toàn đường - Trị chuyện chủ đề - Trẻ quan sát tranh đam thoại chủ đề nhánh Nhu cầu gia đình * Thể dục sáng: - Trẻ tập động tác theo - Trẻ hít thở khơng khí nhạc “Thể dục sáng” lành vào buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể * Điểm danh: - Biết tên bạn - Theo dõi chuyên cần trẻ - Cô đến sớm dọn vệ sinh, thông thống phịng học Tranh ảnh Tranh chủ đề - Sân tập phẳng sẽ, xắc xô - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Sổ theo dõi, bút GIA ĐÌNH Từ ngày 18/10 đến 12/11 năm 2021) gia đình Từ ngày 01/11 đến ngày 05/11/2021) HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Đón trẻ: - Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi qui định - Cho trẻ vào lớp chơi theo ý thích Cơ trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh - Cho trẻ quan sát tranh: Trị chuyện: + Tranh vẽ gì? + Tất có phịng? + Đó phịng nào? - Cô nhấn mạnh, giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình * Thể dục sáng: Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ tập theo nhạc bài“thể dục sáng” Sau cho trẻ thường, gót, kiễng gót, chạy chậm Sau cho trẻ thực BTPC Trọng động: Trẻ thực theo nhạc - Hơ hấp: Hít vào thật sâu thở tư từ - Tay: Co duỗi tay - Chân: Ngồi xổm, đứng lên - Lườn: Nghiêng ngưới sang trái, sang phải - Bật: Bật chỗ Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vịng * Điểm danh: Cơ gọi tên trẻ Báo ăn - Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi qui định - Trẻ quan sát trò chuyện cô - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực theo hướng dẫn cô - Trẻ tập cô - Trẻ lại nhẹ nhàng - Trẻ cô gọi đến tên Hoạt động A TỔ CHỨC CÁC Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Nội dung - Góc đóng vai: + Đóng vai: Đi mua sắm đồ dùng gia đình + Mua thực phẩm nấu ăn Hoạt động góc - Góc xây dựng: + Xây nhà xây hàng rào + Lắp ráp đồ dùng gia đình (Ban, ghế, tủ) - Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai - Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ - Trẻ chơi đoàn kết với bạn - Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng gia đình - Trẻ biết phối hợp để xây dựng, lắp ghép - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo Gạch, hàng rào, xanh, hoa - Bộ đồ lắp ghép gia đình - Góc Học tập: + Tơ màu đồ dùng - Trẻ biết vận dụng kỹ GĐ cấm bút, tô màu, + Phân loại đồ dùng gây - Trẻ biết phân loại đồ dùng nguy hiểm khơng nguy hiểm - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc + Chơi với cát, nước, sỏi - Giấy vẽ, sáp màu - Lô tô đồ dùng GĐ - Trẻ biết cách chăm sóc tưới nước, bắt sâu, nhổ - Bình cỏ tưới - Trẻ tiếp xúc với thiên - Cát, nhiên nước, sỏi HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát “ Bầu bí” - Đàm thoại ND BH chủ đề: + Các vừa hát gì? + Trong hát có nhắc đến gi? + Bầu bí có giống khơng? - Cơ củng cố, giáo dục trẻ - Cô giới thiệu góc nội dung chơi góc Nội dung: 2.1 Thoả thuận chơi: - Hỏi trẻ: +Lớp gồm có góc chơi nào? + Ai thích chơi góc phân vai? (Thiên nhiên, xây dựng, nghệ thuật) - Hơm định đóng vai gì? - Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc - Cho trẻ nhận góc chơi - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết không tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định 2.2 Q trình chơi: - Cơ đến góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi - Cô theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi Xử lý tình xảy chơi 2.3 Nhận xét sau chơi: - Trẻ thăm quan góc - Cơ trẻ nhận xét góc chơi, tuyên dương góc chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tốt Kết thúc: - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ hát - Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời - Bầu bí ạ! - Không - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát góc chơi - Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi - Trẻ chơi đoàn kết bạn - Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi - Trẻ lắng nghe Hoạt động A TỔ CHỨC CÁC Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Nội dung * Hoạt động có chủ đích: + Quan sát đồ dùng gia đình + Đọc đồng dao “Đi cầu quán” - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục trẻ biết yêu quí sắc dân tộc Hoạt động ngồi trời *Trị chơi vận động: + Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê + Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố - Địa điểm sân phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - Các đồng dao - Trẻ biết tên số trò chơi - Trò chơi tập thể - Trẻ biết cách chơi, luật chơi * Chơi tự do: - Vẽ tự - Rèn kheo léo đôi - Phấn - Chơi với đồ chơi, thiết bị bàn tay - Đồ chơi trời - Trẻ biết tên đồ chơi ngoài trời trời HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định: - Cô cho trẻ kiểm tra trang phục, giầy dép Kiểm tra sức khỏe trẻ - Cô cho trẻ vừa vừa hát “Đường chân” sân trường Nội dung: 2.1 Hoạt động chủ đích: * Quan sát đờ dùng gia đình - Cơ cho trẻ hát “Bầu bí” - Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát + Các thấy tranh cô có gì? + Chúng dùng để làm gì? + Chúng chạy nhờ có gì? * Đọc đờng dao “Đi cầu quán” - Cô cho trẻ đọc đồng dao + Cô đọc cho trẻ nghe + Cô dạy trẻ đọc câu + Cô trẻ đọc 2.2 Trò chơi vận động: * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây - Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi (nếu trẻ biết), cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi 2.3 Chơi tự do: * Vẽ tự - Tổ chức cho trẻ vẽ phấn sân trường * Chơi với thiết bị trời - Cô cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an tồn, đồn kết với bạn Kết thúc: - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ dép - Trẻ hát theo cô - Trẻ hát - Trẻ dạo chơi quan sát - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ đọc cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ vẽ - Trẻ chơi đoàn kết bạn - Trẻ lắng nghe A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung * Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn - Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ Hoạt động ăn Hoạt động ngủ Mục đích- u cầu Chuẩn bị - Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn Khăn mặt, xà phòng - Khăn lau tay * Trong ăn: - Chia cơm thức ăn cho trẻ - Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Cơm - Giới thiệu ăn - Trẻ biết thức ăn có nhiều thức ăn chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh - Tổ chức cho trẻ ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất * Sau ăn - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, - Trẻ có thói quen, lau Khăn uống nước miệng, uống nước, vệ sinh mặt, nước uống * Trước ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ - Trẻ biết cần phải chuẩn bị Phản, - Chải chiếu cho trẻ ngủ đồ dùng trước chiếu, ngủ gối * Trong ngủ: - Cô trông giấc ngủ cho - Tạo thói quen ngủ - Phịng trẻ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc ngủ yên tĩnh * Sau ngủ - Chải đầu tóc, trang phục - Trẻ biết cách xếp gọn - Lược, tủ gọn gàng cho trẻ gàng gối….vào tủ đựng - Thu gọn phản, chiếu, gối gối vào tủ đồ dùng HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ: + Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt? - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô - Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực - Trẻ hát cô - Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát thực cô - Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cơ chuẩn bị đồ ăn, bắt thìa… - Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ - Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày - Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn - Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa ) - Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh - Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe - Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn - Trẻ cất bát, ghế… - Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ - Trẻ vệ sinh ngủ Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ - Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" - Trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa - Trẻ ngủ cho trẻ, khơng gây tiếng động làm trẻ giật - Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh Hoạt động A TỔ CHỨC CÁC Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Nội dung - Vận động nhẹ ăn quà Giúp trẻ tỉnh giấc, tinh thần chiều thoải mái sau ngủ - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn văn minh Nhạc vận động - Đồ ăn, bàn, ghế - Ôn hoạt động buổi - Trẻ nhớ ôn lại học sáng buổi sáng rèn kn ghi nhớ - Củng cố lại kiến thức đã Hoạt học buổi sáng động - Rèn kĩ hát đọc thơ theo ý - Cho trẻ học thông qua - Rèn kĩ ngồi cầm bút thích sách: Tạo hình KPKH - Củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ - Đồ dùng, dụng cụ hoạt động trẻ - Sách Tạo hình KPKH Sáp màu - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Bài hát, - Trẻ mạnh dạn, tự tin thơ đã biểu diễn sân khấu học Loa đài - Nhận xét nêu gương bé - Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan cuối ngày, cuối tuần ngoan - Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn - Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên - Trả trẻ - Trẻ biết chào cô, bạn, bố , mẹ, ông, bà HOẠT ĐỘNG 10 - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan - Đồ dùng trẻ - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện có hay khơng? - Bà có u thương tích chu khơng? - Tích Chu lúc đầu có u thương bà khơng? - Bà Tích Chu bị làm sao? - Tích Chu có lấy nước cho bà khơng? - Tích Chu đã đâu bà bị ốm? - Khát nước bà đẫ biến thành gì? - Bây Tích Chu đã thương bà chưa? - Trên đường chạy theo chim Tích Chu đã gặp ai? - Cơ tiên đã bảo Tích Chu lấy cho bà để bà biến chở lại thành người? - Sau bà uống nước suối tiên điều kỳ diệu đã sảy ra? - Bạn nhỏ câu chuyện lúc đầu có đáng khen khơng? Vì sao? - Về sau bạn nhỏ có đáng khen đáng u khơng? Vì sao? - Khi bà bị ốm làm gì? c Hoạt đơng 3: Trị chơi “lấy nước cho bà” - Hơm thấy lớp học ngoan giỏi thưởng cho lớp trị chơi - Chị chơi có tên “Lấy nước cho bà” - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, nhiên vụ thành viên đội phải bật qua suối nhỏ theo đường dích dắc đến đích để lấy nước suối tien - Luật chơi: Đội lấy nhiều chai nước đội dành chiến thắng Đội thua phải hát tặng đội thắng hát - Cô chơi mẫu - Cô cho 1-2 trẻ chơi thử - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần + Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương Củng cố 17 - Có - Có - Khơng - Bị ốm - Không - Đi chơi với bạn - Chim - Rồi - Cô tiên - Nước suối tiên - Biến thành người - Khơng, khơng thương bà - Có, bạn đã thương bà - Lấy nước cho bà uống - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Tô màu tranh minh họa cho thơ” - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ chơi thử - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Cậu bé Tích Chu - Lấy nước cho bà - Hơm nghe kể truyện gì? - Được chơi gì? - GD: Các phải chăm ngoan học giỏi biết giúp đỡ người thân gia đình - Trẻ lắng nghe kết thúc: - Trẻ chuyển hoạt động - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2021 Tên hoạt động: STEAM Cách pha nước chấm Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Đố ban biết” * Khoa học: - Trẻ biết số nguyên vật liệu để pha nước chấm như: Chanh, xả, gừng, tỏi, ớt Biết quy trình bước pha nước chấm Biết tác dụng nước chấm * Công nghệ: - Trẻ biết sử dụng công cụ dụng cụ khám phá: Sử dụng kéo, dao, thớt, chanh, xả, gừng, tỏi, ớt, nước mắm, nước lọc, bột canh, mì Tạo nước chấm sạch, an tồn * Kỹ thuật: - Quy trình sơ chế: Thái, băm, cắt nguyên liệu; quy trình pha chế… - Quy trình tạo nước chấm sử dụng 18 * Nghệ thuật: - Trẻ trang trí bát nước chấm theo ý thích: Cắt tỉa hoa, vật hấp dẫn nhiều màu sắc, đảm bảo an toàn thực phẩm Khuyến khích sử dụng ngun vật liệu thiên nhiên-> Góp phần đảm bảo sức khỏe cho người dùng * Toán: - Trẻ học đong, đo, đếm, thêm, bớt, màu sắc, tính tốn số lượng ngun vật liệu cần dùng Các câu hỏi quan trọng: - Có loại nước chấm mà biết? - Cách pha nước chấm nào? - Nước chấm làm từ nguyên vật liệu gì? - Để tạo bát nước chấm làm nào? Kiến thức giáo viên cần biết: - Cách pha nước chấm - Nguyên vật liệu để tạo sản phẩm I Mục đich – yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ biết đặc điểm bật số nguyên liệu dùng để pha nước chấm: Chanh, đường, gừng, tỏi, mắm… - Trẻ biết có nhiều loại nước chấm khác - Trẻ biết quy trình sơ chế, pha chế nước chấm - Trẻ biết biết cách pha chế sẽ, đảm bảo vệ sinh 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng số vật dụng sắc nhọn như: dao, kéo… - Trẻ có kỹ thực hành trải nghiệm - Có kỹ hoạt động theo nhóm, thuyết trình ngơn ngữ mạch lạc rõ ràng… Thái độ: - Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động - Có ý thức phụ giúp mẹ số công việc nấu ăn hàng ngày II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô trẻ: - Dùng đến: kéo, dao, thớt, chanh, xả, gừng, tỏi, ớt, nước mắm, nước lọc, bột canh, mì chính, tiêu bắc… - Gây nhiễu: rau, củ loại, máy xay, máy ép… Địa điểm tổ chức hoạt động: - Phòng học lớp tuổi A III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 19 Hoạt động 1: Thu hút - Đặt vấn đề: Hôm sinh nhật Bố bạn Bi, mẹ bạn Bi có ý định nấu mâm cơm gia đình với nhiều ăn ngon để nhà ăn chúc mừng sinh bố bạn Bi Vậy bạn Bi bạn phụ giúp mẹ cơng việc gì? - Trong chủ đề tuần “Pha nước chấm” nguyên vật liệu từ thiên nhiên - Đưa câu hỏi: Con đã thử pha nước chấm giúp mẹ chưa? Theo để pha bát nước chấm cần phải có ngun liệu gì? Có loại nước chấm nào? Làm để pha bát nước chấm Hoạt động 2: Khám phá * Khám phá số nguyên liệu pha nước chấm: - Chia trẻ thành nhóm trải nghiệm nguyên liệu; Chanh, gừng, tỏi, đường, muối, nước mắm……Trẻ thực hành trải nghiệm tìm đặc điểm bật nguyên liệu (Gợi ý cho trẻ sử dụng giác quan, sử dụng dụng cụ cần thiết để khám phá, tìm đặc điểm bật nguyên liệu: Tên gọi, mùi, vị, màu sắc ….) - Trao đổi xem nguyên liệu dùng để pha nước chấm Ghi lại kết khám phá * Khám phá quy trình pha nước chấm - Quy trình sơ chế: Để ngun liệu dùng để pha nước chấm, phải sơ chế nguyên liệu nào? + Cho trẻ thảo luận “ghi chép” lại kết - Quy trình pha chế.: Để làm thành bát nước chấm cần pha chế nào? + Cho trẻ thảo luận * Khám phá số loại nước chấm: - Có loại nước chấm nào? Vì lại có nhiều loại nước chấm? => Cơ củng cố cho trẻ xem hình ảnh số loại 20 - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ trả lời - Trẻ chia thành nhóm - Trẻ trao đổi cô - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ thảo luận - Trẻ trả lời - Trẻ thảo luận - Trẻ trả lời ... Yêu cầu Chuẩn bị Nội dung * Hoạt động có chủ đích: + Quan sát đồ dùng gia đình + Đọc đồng dao “Đi cầu quán” - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ có chủ đích - Giáo. .. dùng giáo viên trẻ: - Hai vạch xuất phát vạch đích - Một số đồ dùng gia đình - Loa nhạc hát chủ đề Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA... đích- Yêu cầu Chuẩn bị Nội dung - Góc đóng vai: + Đóng vai: Đi mua sắm đồ dùng gia đình + Mua thực phẩm nấu ăn Hoạt động góc - Góc xây dựng: + Xây nhà xây hàng rào + Lắp ráp đồ dùng gia đình (Ban,