1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo án mầm non chủ đề bản thân của bé năm 2015 2016

37 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ : “BẢN THÂN” Thời gian thực hiện: 3 tuần ( 05 – 23/10/2015 ) Kế hoạch tuần 1: “Tôi là ai?” (thời gian: 05 – 09/10/2015) I. Đón trẻ: 1. Yêu cầu: -Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp - Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Tôi là ai” qua trò chuyện cùng cô 2. Chuẩn bị: - Vệ sinh phòng lớp sạch sẽ. - Trang trí lớp theo chủ đề “Tôi là ai” 3. Tiến hành: - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Tôi là ai” II. Thể dục sáng: 1. Nội dung: - Hô hấp 3; Tay 2; Chân 2; Bụng 3; Bật 2 - Tập kết hợp bài hát “Vì sao mèo rửa mặt” 2. Yêu cầu: - Trẻ tập đúng các động tác TDS - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân - Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động. 3.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. 4. Tiến hành: * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn thăm trường MN, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân…Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay - Động tác tay vai: Đưa tay lên cao nói: “Hái hoa” - Động tác chân: Giậm chân tại chỗ, hô: “Một, hai, ba” - Động tác bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay chống hông, xoay người sang hai bên. - Động tác bật: bật về trước - T.C: “Gieo hạt” * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. III. Hoạt động góc: Nội dung - Góc PV: Nấu ăn; Bán hàng; Yêu cầu Chuẩn bị - Bước đầu trẻ biết phân - Đồ chơi cô giáo, vai, nhập vai và thể hiện nấu ăn, Bán hàng, 1 PP tiến hành * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, hướng trẻ đến Bác sĩ. vai chơi theo gợi ý của cô. - Trẻ biết lựa chọn và sử dụng đồ chơi hợp lí để XD nên mô hình công viên - Trẻ biết cách xem tranh, chơi lô tô, tập gắn h/a thành câu chuyện… các góc chơi. - Cô dùng thủ thuật - Góc XD: Xây - Khối, gạch, hàng (hát, múa, đọc thơ, kể dựng công viên. rào, cây … chuyện sáng tạo…) để gây hứng thú với trẻ theo chủ đề “Tôi là ai”. - Góc sách: Xem - Bút chì, tranh Cho trẻ đi tham quan tranh ảnh, đọc thơ truyện,… từng góc, hỏi trẻ về các truyện thơ, chơi góc chơi. Sau đó cho trẻ lô tô, đếm, xếp chọn góc chơi mà trẻ hình… thích. - Góc KPKH: Tô - Trẻ biết tô màu theo - H/a, bút màu * Hoạt động 2: Quá màu, gắn đối HD của cô, biết gắn các trình chơi tượng tương đối tượng tương ứng về - Cô bao quát trẻ,đến ứng; Tô nối số số lượng trong phạm vi 3 từng góc chơi hỏi trẻ ý lượng tương ứng tưởng và cách chơi. Cô trong phạm vi 3 nhập vai chơi cùng trẻ. - Góc TH: Tô - Trẻ biết dùng các kĩ - Sáp màu, đất - Bác đầu bếp hôm nay màu, tập làm năng tạo hình đơn giản nặn, nấu món gì? tranh theo chủ để tạo ra sản phẩm. - Khi nấu cần đến dụng đề. cụ gì?... - Góc AN: Biểu - Biết hát các bài theo - Trang phục, xắc - Hôm nay bác thợ xây diễn văn nghệ có chủ đề “Tôi là ai” xô xây công trình gì? nội dung chủ đề. ... - Góc TN: Chăm - Trẻ biết các thao tác khi Hướng dẫn, gợi mở khi sóc cây; Lau lá; chăm sóc cây . - Dụng cụ chăm thấy trẻ gặp khó khăn. tưới cây. sóc cây. Động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Nhắc trẻ đoàn kết và có sự phối hợp, liên kết trong quá trình chơi… * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi. - Cô đến từng góc cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ đến nhận xét ở góc chơi chính. động viên, khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt và cho trẻ kết thúc buổi chơi. Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. 2 bác sĩ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2(05/10/2015) I. Hoạt động học có chủ đích: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Đề tài: Bò dích dắc không chạm vào chướng ngại vật T/c: Bắt bướm NDTH: MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để bò dích dắc qua các chướng ngại vật. b. Kĩ năng: - Rèn luyện khéo léo của đôi chân. c.Thái độ: - Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, rộng rãi. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. - 6 hộp 3. Tiến hành: 3 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Dẫn dắt : Hôm nay là sinh nhật bạn Hà Linh. - Trò chuyện cùng cô Bạn ấy muốn mời các con đến dự sinh nhật... * Hoạt động 2: • Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài “Tập đếm”, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập BTPTC. • Trọng động: - BTPTC: + Đ.tác tay: 2 tay ra ngang, nâng lên, hạ xuống giả làm cánh chim (4 lần) - Khởi động bằng nhiều hình thức đi khác nhau, sau đó chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ. - Tập BTPTC cùng cô + Đ.tác chân: Đứng kiễng chân + Đ.tác bụng: Gió thổi cây nghiêng + Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện. VĐCB: Đi trên ghế TD x x x x x x x x x x x x x x + Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB và làm mẫu cho trẻ xem. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích kĩ động tác: Tư thế cơ bản: Bò bằng bàn tay và cẳng chân dích dắc qua 3 hộp sao cho không chạm vào hộp + Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu. + Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện + Cho các tổ thi đua nhau + Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. + Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên thực hiện lại bài tập 1 lần. - TCVĐ: Bắt bướm + Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 4 ( Cho trẻ chơi 3 lần ) • Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân - Chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 3,5 m - Quan sát cô làm mẫu - Xem và nghe cô p.tích cách thực hiện bài tập. - 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt trẻ lên thực hiện - Các tổ thi đua nhau. - 1 trẻ lên thực hiện lại - Chơi trò chơi. - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát củ khoai lang. * TCVĐ: Rồng rắn * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của củ khoai lang. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Củ khoai lang. Tiến hành: * Quan sát củ khoai lang. - Câu hỏi: + Đây là củ gì? + Củ khoai có đặc điểm gì? + Khoai lang có tác dụng gì?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Rồng rắn” - Cách chơi: Chia nhóm 8 – 10 trẻ. Một trẻ làm “thầy thuốc” đứng (hoặc ngồi) một chỗ. Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau). “Rồng rắn” đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa hát.: “Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc ... Tha hồ mà đuổi” Nếu “thầy thuốc” bắt được khúc đuôi (đứt khúc hoặc ngã) thì “Rồng rắn” bị thua - Luật chơi: Nếu trẻ nào bị bắt được ... sẽ phải đổi làm thầy thuốc * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Chơi tự do theo ý thích. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Bản thân” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện - Góc KPKH: chơi lô tô, gắn đối tượng tương ứng có số lượng trong phạm vi 2. * Yêu cầu: - Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi - Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn IV. Hoạt động chiều: * Làm quen bài thơ “Xoè tay” * Hoạt động tự chọn ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 3 ( 06/10/2015 ) I. Hoạt động học có chủ đích: 5 KHÁM PHÁ Xà HỘI: Đề tài: Tìm hiểu về bản thân (tên, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích…). NDTH: Âm nhạc. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết về bản thân qua tên, tuổi, giới tính,…, - Biết thể hiện những hiểu biết của mình về bản thân, qua lời nói, hoạt động tạo hình. b. Kĩ năng: - Rèn khả năng ngôn ngữ cho trẻ: diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng. c. Thái độ: - Trẻ tự hào về bản thân; nghe lời người lớn… 2. Chuẩn bị: - Trò chuyện trước với trẻ về chủ đề “Tôi là ai?” - Mô hình ngôi nhà búp bê; búp bê - Một số bài hát về chủ đề “Bản thân”. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cùng trẻ đọc bài thơ : “ Miệng xinh” và vào - Trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi” chỗ ngồi. và về chỗ ngồi. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát… - Trò chuyện cùng cô - Cô giáo dục trẻ (…) * Hoạt động 2: - Cô dẫn dắt để búp bê ra giao lưu cùng cả lớp - Giao lưu cùng búp bê Xin chào các bạn, mình là búp bê hồng. Hôm nay mình đến đây muốn giao lưu cùng tất cả các bạn. Các bạn hãy giới thiệu về mình cho tôi được biết nhé!... - Cho trẻ được tự giới thiệu về bản thân và các - Trẻ được tự giới thiệu về bản mối quan hệ xung quanh trẻ thân và các mối quan hệ xung (Cô gợi ý để trẻ tự giới thiệu: tên, tuổi, sở quanh trẻ thích…) * Hoạt động 3: - Dẫn dắt cho trẻ xem băng hình các hoạt động - Trẻ xem băng hình các hoạt diễn ra hàng ngày động diễn ra hàng ngày - Cho trẻ tự kể về những hoạt động hàng ngày mà - Trẻ tự kể về những hoạt động trẻ tham gia hàng ngày mà trẻ tham gia * Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm bạn”: (Tìm nhóm bạn có 3; 4 người) - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi. II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát cây rau cải * TCVĐ: Rồng rắn * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, tác dụng của rau cải. - Biết cách chơi trò chơi VĐ 6 Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cây rau cải. Tiến hành: * Quan sát cây rau cải - Hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + cây rau cải có những đặc điểm gì? + Rau cải có tác dụng ntn ?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Rồng rắn” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn; Bác sĩ; ... - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Bản thân” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện - Góc KPKH: chơi lô tô, gắn đối tượng tương ứng có số lượng trong phạm vi 2. IV. Hoạt động chiều: * Giới thiệu trò chơi: “Truyền tin” * Hoạt động tự chọn ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 4 (07/ 10/ 2015) I.Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Đề tài: Truyện “Gấu con bị đau răng” NDTH: MTXQ, AN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, hiểu được nội dung và các tình tiết của câu chuyện. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, ít ăn đồ ngọt để tránh sâu răng. 2. Chuẩn bị: - Sa bàn chuyện - GAĐT 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Cùng trẻ múa hát “em ngoan hơn búp bê” - Cùng cô múa hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện cùng cô về chủ đề - Trò chuyện về chủ đề “Trường mầm non”… “Trường mầm non”… - Giáo dục trẻ (…) 7 * Hoạt động 2: - Dẫn dắt và kể chuyện cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên truyện - Kể kết hợp tranh minh hoạ. - Kể trích dẫn, giảng nội dung: Câu chuyện nói về tình bạn của vịt con và gà con…” - Đàm thoại: + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Trong buổi sinh nhật gấu con được bạn tặng những gì ? + Vì sao gấu con lại bị sâu răng? +… * Hoạt động 3: Cô kể chuyện bằng sa bàn * Hoạt động 4: - Tập cho trẻ kể lại chuyện - Nghe cô kể chuyện - Nói tên chuyện - Nghe cô kể chuyện kết hợp tranh - Nghe cô giảng nội dung … - Kể tên những nhân vật trong chuyện - Sô co la, bánh... - Do gấu con ăn nhiều bánh kẹo - Nghe cô kể qua sa bàn - Cả lớp tập kể cùng cô - Cá nhân tập kể II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát cây rau muống * TCVĐ: Rồng rắn * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, tác dụng của rau cải. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cây rau cải. Tiến hành: * Quan sát cây rau cải - Hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + cây rau muống có những đặc điểm gì? + Rau cải có tác dụng ntn ?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Rồng rắn” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoai trời; Nhặt lá vàng rơi. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn; Bác sĩ; ... - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Bản thân” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện IV.Hoạt động chiều: * Làm quen bài hát “Rửa mặt như mèo” * Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: 8 - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 5 (08/ 10/ 2015) I. Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: Đề tài: Tô màu áo váy (mẫu) NDTH: AN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ biết biết dùng kĩ năng tô màu để tô màu bức tranh vẽ về áo, váy. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tô và di màu cho trẻ. c. Thái độ: Qua bài vẽ giáo dục trẻ biết giữ gìn trang phục quần áo sạch sẽ 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu - Giấy, sáp màu b. Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình; bút màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định t/chức, gây hứng thú - Giới thiệu chương trình « bé tập làm họa - Vỗ tay chào mừng chương trình sĩ » Giáo dục (…) * Hoạt động 2: - Quan sát tranh - Dẫn dắt và cho trẻ quan sát tranh - Đàm thoại: - Tranh vẽ về váy , áo + Tranh vẽ gì? … + Váy tô màu gì? + Áo tô màu gì… * Hoạt động 3 : Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, - Quan sát cô tô mẫu phân tích ró cách tô màu * Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích - Trẻ thực hiện trẻ tô màu đẹp, hướng dẫn, gợi mở cho những trẻ chậm. * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm - Trưng bày và nhận xét sản phẩm + Con thích bài vẽ của bạn nào nhất? + Vì sao con lại thích bài của bạn? - Cô nhận xét chung - Kết thúc cho trẻ đi tham quan trường MN II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát cây vú sữa * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, tác dụng của cây vú sữa. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. 9 - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng. Tiến hành: * Quan sát cây vú sữa - Hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + cây vú sữa có những đặc điểm gì? + Cây có tác dụng ntn ?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoai trời; Nhặt lá vàng rơi. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn; Bác sĩ; ... - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Bản thân” * Yªu cÇu: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i vµ vÒ gãc ch¬i - Cã th¸i ®é ®oµn kÕt hîp t¸c cïng b¹n trong khi ch¬i IV. Hoạt động chiều: * Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 6 (09/10/ 2015) I. Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: ÂM NHẠC: Đề tài: - Hát, VĐ: “Rửa mặt như mèo” - Nghe hát: “Biết vâng lời mẹ” - T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật NDTH: MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát “Rửa mặt như mèo”. - Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Biết vâng lời mẹ” - Hứng thú chơi trò chơi b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc c. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề 2. Chuẩn bị: - Đàn ooc gan; - Băng hình về hoạt động hàng ngày của bản thân bé 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ : ‘‘miệng xinh’’Giáo - Trẻ xem băng hình 10 dục(…) * Hoạt động 2: Hát, VĐ: “ Rửa mặt như mèo ” - Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “ Rửa mặt như mèo ” - Nghe lại giai điệu bài hát - Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Cô nói lại nội dung bài hát - Hát lại bài hát - Cô vận động múa mẫu - Nghe cô giảng nội dung Phân tích động tác múa cho trẻ xem - Xem cô vận động mẫu - Cho trẻ vận động Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ vận động vận động đúng, đẹp. * Hoạt động 3: NH: “ Biết vâng lời mẹ ” - Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Nghe cô hát - Giảng nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ. - Nghe cô giảng ND - Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần - Xem cô biểu diễn * Hoạt động 4: T/C “Tai ai tinh” - Hưởng ứng hát cùng cô - Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật Động viên khuyến khích trẻ chơi. chơi và chơi t/c II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát cây vú sữa * TCVĐ: Kéo co * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, tác dụng của cây vú sữa. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng. Tiến hành: * Quan sát cây vú sữa - Hỏi trẻ: + Đây là cây gì? + cây vú sữa có những đặc điểm gì? + Cây có tác dụng ntn ?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “kéo co” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoai trời; Nhặt lá vàng rơi. III. Hoạt động góc: * Nội dung : - Góc PV: Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn; Bác sĩ; ... - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; 11 - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Bản thân” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện IV. Hoạt động chiều: * Tổ chức văn nghệ cuối tuần cho trẻ theo chủ đề “Tôi là ai?” * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ BN. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Kế hoạch tuần 2: “Cơ thể tôi” (thời gian: 12 – 16/10/2015) I. Đón trẻ: 1. Yêu cầu: -Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp - Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Cơ thể tôi” qua trò chuyện cùng cô 2. Chuẩn bị: - Vệ sinh phòng lớp sạch sẽ. - Trang trí lớp theo chủ đề “Cơ thể tôi” 3. Tiến hành: - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Cơ thể tôi” II. Thể dục sáng: 1. Nội dung: - Hô hấp 1; Tay 4; Chân 1; Bụng 3; Bật 1 - Tập kết hợp bài hát “Cái mũi” 2. Yêu cầu: - Trẻ tập đúng các động tác TDS - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân - Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động. 3.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. 4. Tiến hành: * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn thăm trường MN, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân…Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động: 12 - Động tác hô hấp: gà gáy - Động tác tay vai: Đưa 2 tay ra trước xoay cổ tay hoặc vẫy bàn tay - Động tác chân: Cây cao, cỏ thấp - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người - Động tác bật: bật tại chỗ - T.C: “Trời nắng, trời mưa” * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. III. Hoạt động góc: Nội dung - Góc PV: Nấu ăn; Bán hàng; Bác sĩ. Yêu cầu - Bước đầu trẻ biết phân vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo gợi ý của cô. - Trẻ biết lựa chọn và sử dụng đồ chơi hợp lí để XD nên mô hình công viên - Trẻ biết cách xem tranh, chơi lô tô, tập gắn h/a thành câu chuyện… PP tiến hành * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, hướng trẻ đến các góc chơi. - Cô dùng thủ thuật - Góc XD: Xây - Khối, gạch, hàng (hát, múa, đọc thơ, kể dựng công viên. rào, cây … chuyện sáng tạo…) để gây hứng thú với trẻ theo chủ đề “Cơ thể - Góc sách: Xem - Bút chì, tranh tôi”. Cho trẻ đi tham tranh ảnh, đọc thơ truyện,… quan từng góc, hỏi trẻ truyện thơ, chơi về các góc chơi. Sau đó lô tô, xếp hình… cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích. - Góc KPKH: Tô - Trẻ biết tô màu theo - H/a, bút màu * Hoạt động 2: Quá màu, gắn đối HD của cô, biết gắn các trình chơi tượng tương đối tượng tương ứng về - Cô bao quát trẻ,đến ứng; Tô nối số số lượng trong phạm vi 3 từng góc chơi hỏi trẻ ý lượng tương ứng tưởng và cách chơi. Cô trong phạm vi 3 nhập vai chơi cùng trẻ. - Góc TH: Tô - Trẻ biết dùng các kĩ - Sáp màu, đất - Bác đầu bếp hôm nay màu, tập làm năng tạo hình đơn giản nặn, nấu món gì? tranh theo chủ để tạo ra sản phẩm. - Khi nấu cần đến dụng đề. cụ gì?... - Góc AN: Biểu - Biết hát các bài theo - Trang phục, xắc - Hôm nay bác thợ xây diễn văn nghệ có chủ đề “Cơ thể tôi” xô xây công trình gì? nội dung chủ đề. ... - Góc TN: Chăm - Trẻ biết các thao tác khi Hướng dẫn, gợi mở khi sóc cây; Lau lá; chăm sóc cây . - Dụng cụ chăm thấy trẻ gặp khó khăn. tưới cây. sóc cây. Động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Nhắc trẻ đoàn kết và có sự phối hợp, liên kết trong quá trình chơi… 13 Chuẩn bị - Đồ chơi cô giáo, nấu ăn, Bán hàng, bác sĩ * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi. - Cô đến từng góc cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ đến nhận xét ở góc chơi chính. động viên, khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt và cho trẻ kết thúc buổi chơi. Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. 14 KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 (12/10/2015) I. Hoạt động học có chủ đích: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Đề tài: Tung bóng T/c: Cây cao cỏ thấp NDTH: MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tung và bắt bóng bằng hai tay. b. Kĩ năng: - Rèn luyện khéo léo của đôi tay. c.Thái độ: - Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, rộng rãi. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. - Bóng thể dục 3. Tiến hành: 15 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ xem hinh ảnh và trò chuyện với trẻ về - Trò chuyện cùng cô chủ đề “Cơ thể tôi”… - Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải thường luyện tập… * Hoạt động 2: • Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài “Bạn ở đâu”, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập BTPTC. • Trọng động: - BTPTC: + Đ.tác tay: xoay cổ tay - Khởi động bằng nhiều hình thức đi khác nhau, sau đó chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ. - Tập BTPTC cùng cô + Đ.tác chân: giậm chân tại chỗ + Đ.tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên (4 lần x 8 nhịp) + Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện. VĐCB: Tung bóng x x x x x x x x x x x x x x + Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB và làm mẫu cho trẻ xem. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích kĩ động tác: Tư thế cơ bản: Hai chân rộng bằng vai, cầm bóng bằng hai lòng bàn tay. Khi có hiêuh lệnh tung bóng lên và bắt bóng bằng hai lòng bàn tay + Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu. + Cho lần lượt các nhóm trẻ lên thực hiện - Chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 3,5 m - Quan sát cô làm mẫu - Xem và nghe cô p.tích cách thực hiện bài tập. - 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt các nhóm trẻ lên thực hiện - Các tổ thi đua nhau. + Cho các tổ thi đua nhau + Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ - 1 trẻ lên thực hiện lại thực hiện. + Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên thực hiện lại bài tập 1 lần. - Chơi trò chơi. - TCVĐ: Cây cao cỏ thấp 16 + Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân ( Cho trẻ chơi 3 lần ) • Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát quả cam * TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả cam đối với cơ thể của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Quả cam; Tiến hành: * Quan sát quả cam. - Hỏi trẻ: + Đây là quả gì? + Các con biết gì về quả cam ? + Trong quả cam có gì? + Nó có tác dụng ntn?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Nhảy qua suối nhỏ ” - Cách chơi: Cho trẻ làm những chú ếch bật qua suối (hai đường thẳng song song dài 3m, rộng 30 – 35cm). - Luật chơi: Nhảy chụm 2 chân, chạm vào vạch loại ra ngoài 1 lần chơi. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Cơ thể tôi” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện - Góc KPKH: chơi lô tô, gắn đối tượng theo nhóm: nhiều hơn, ít hơn.. * Yêu cầu: - Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi - Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn IV. Hoạt động chiều: * Làm quen bài thơ “Đôi mắt của em” - Yêu cầu: Trẻ biết tên bài thơ, biết đọc thơ cùng cô - Chuẩn bị: Tranh minh truyện * Hoạt động tự chọn ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 3 ( 13/10/2015) I. Hoạt động học có chủ đích: KHÁM PHÁ Xà HỘI: Đề tài: Một số giác quan trên khuôn mặt NDTH: Âm nhạc. 1. Mục đích yêu cầu: 17 a. Kiến thức: - Trẻ biết được trên khuôn mặt của bé gồm có: mắt, mũi, miệng,... - Trẻ biết tác dụng của từng giác quan b. Kĩ năng: - Rèn khả năng ngôn ngữ cho trẻ: trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng. c. Thái độ: - Trẻ biết phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để bảo vệ cho các giác quan luôn khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Trò chuyện trước với trẻ về chủ đề “Cơ thể tôi?” - Giấy bút mầu cho trẻ. - Một số bài hát về chủ đề “Bản thân”. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài : ‘’Tóm được rồi’’ - Cô giáo dục trẻ (…) * Hoạt động 2: - Cô dẫn dắt và cho trẻ quan sát khuôn mặt trên màn hình - Đàm thoại: + Hình ảnh gì? + Trên khuôn mặt có những bộ phận gì? + Đôi mắt có đặc điểm gì? + Mắt có tác dụng gì đối với con người ? … - Đàm thoại tương tự với đặc điểm của mũi, tai, miệng * Hoạt động 3: - Cho trẻ so sánh điểm khác và giống nhau giữa mắt – mũi; miệng - tai - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể để phòng tránh được bệnh tật… * Hoạt động 4: - Trò chơi: Cô nói tên các giác quan y/c trẻ chỉ và nói chức năng của giác quan đó. - Cho trẻ tô màu các giác quan Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi trò chơi cùng cô. - Quan sát khuôn mặt - Đàm thoại cùng cô về các giác quan trên khuôn mặt - Đàm thoại cùng cô về các giác quan khác - So sánh điểm khác và giống nhau giữa mắt – mũi; miệng - tai - Chơi trò chơi - tô màu giác quan II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát quả chuối * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả chuối đối với cơ thể của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Quả chuối. 18 Tiến hành: * Quan sát quả chuối. - Hỏi trẻ: + Đây là quả gì? + Quả chuối có đặc điểm gì? + Nó có tác dụng ntn?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Kéo co ” * Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời... III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Cơ thể tôi” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện IV. Hoạt động chiều: * Cho trẻ làm quen bài “Tay thơm, tay ngoan” - Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và biết hát cùng cô * Hoạt động tự chọn ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 4 (14/ 10/ 2015) I.Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Đề tài: Thơ “Đôi mắt của em” NDTH: MTXQ, AN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ biết đọc thuộc thơ,nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung thơ “Đôi mắt của em”. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết đọc thơ rõ ràng, mạch lạc c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đôi mắt bởi đôi mắt có tác dụng rất lớn đối với con người trong cuộc sống 2. Chuẩn bị: - Trang trí lớp theo chương trình “Bé yêu thơ” - Tranh minh hoạ thơ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Cô giới thiệu: Chào mừng các bạn đến với hội - Vỗ tay chào đón chương trình. thi “Bé yêu thơ”đc tổ chức tại lớp C1 – trường MN Q.Tâm…” - Trò chuyện về chủ đề chương trình “Trường MN thân yêu”, tiêu chuẩn tham gia, t/p BGK… - Trò chuyện cùng cô. - Giáo dục trẻ (…) * Hoạt động 2: Phần thi: “Bé tìm hiểu thơ” 19 - Chia trẻ ngồi theo 3 đội thi - Dẫn dắt… - Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.( Xin mời 3 đội) - Đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ. - Đọc trích dẫn, giảng nội dung; - Đàm thoại: + Bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? + Bài thơ nói về bộ phận nào trên cơ thể con người? + Đôi mắt có tác dụng ntn đối với con người? - Trẻ ngồi thành 3 nhóm hình vòng cung. - Nghe cô đọc thơ - Nói tên bài thơ, tên tác giả - Nghe cô đọc thơ kết hợp h/a - Nghe cô giảng nội dung - Bài thơ “Đôi mắt của em” … - Mắt nhìn được mọi vật xung + Chúng ta phải làm gì để đôi mắt luôn sáng, quanh sach sẽ?... * Hoạt động 3: Phần thi: “Bé yêu thơ” Cho trẻ đọc thơ - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ bằng - Cả lớp đọc 2 lần nhiều hình thức khác nhau. - Mỗi tổ đọc 1 lần - Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc - Cá nhân đọc đúng, đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp, to nhỏ, đọc theo - Cho trẻ đọc thơ tương ứng 1-1 yêu cầu của cô - Kết thúc: Trao quà, cho trẻ nghe và hưởng - Nghe và hát cùng cô bài hát “ ứng theo bài hát “Múa vui” và đi ra ngoài Múa vui ” II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát quả lê * TCVĐ: kéo co * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả lê đối với cơ thể của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Quả lê. Tiến hành: * Quan sát quả lê. - Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả lê đối với cơ thể của con người - Hỏi trẻ: + Đây là quả gì? + Các con biết gì về quả lê? + Nó có tác dụng ntn?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Kéo co” * Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời III. Hoạt động góc: * Nội dung: 20 - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Cơ thể tôi” - Góc KPKH: chơi lô tô, gắn đối tượng theo nhóm: nhiều hơn, ít hơn.. - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây IV.Hoạt động chiều: * Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc - Yêu cầu: * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: 21 Thứ 5 (15/ 10/ 2015) I. Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Đề tài: Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật. NDTH: AN, MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa hai nhóm đối tượng và biết sử dụng đúng các từ: nhiều hơn, ít hơn. b. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ c. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của cô: - GAĐT b. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô hình bạn nhỏ; mũ đội 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định t/chức, gây hứng thú - cho trẻ chơi trò chơi : ‘’Bắt muỗi’’ - Hát múa cùng cô * Hoạt động 2: Ôn kĩ năng ghép đôi, củng cố nhận biết sự bằng nhau về số lượng - Dẫn dắt và cho trẻ giơ 2 bàn tay lên, lần lượt - Trẻ giơ 2 bàn tay lên, lần lượt chạm các ngón tay của 2 bàn tay vào nhau, vừa chạm các ngón tay của 2 bàn tay chạm vừa nói : ngón cái với ngón cái ; ngón trỏ vào nhau, vừa chạm vừa nói : ngón với ngón trỏ... cái với ngón cái ; ngón trỏ với ngón - Đàm thoại: trỏ... + Số ngón tay của hai bàn tay có bằng nhau ko? … + Vì sao con biết? - Bằng nhau + Cho trẻ nhắc lại : Số ngón tay của hai bàn tay bằng nhau - Ko thừa ngón nào * Hoạt động 3: Dạy trẻ nhận biết sự khác - Trẻ nhắc lại nhau về số lượng giữa hai nhóm đối tượng - Dẫn dắt cho trẻ quan sát trên màn hình : Lần lượt xuất hiện từng hình bạn nhỏ (5 bạn), tăng cho 3 bạn mỗi bạn 1 mũ, 2 bạn còn lại ko có mũ - Cô hỏi : + Số bạn và số mũ, số nào nhiều hơn ? - Vì sao/ + Số nào ít hơn ? - Số bạn nhiều hơn * Hoạt động 4: Luyện tập - Thừa ra 2 bạn ko có mũ - Cô nói : Số bạn - Số mũ ít hơn Số mũ Và ngược lại... - Nói: Nhiều hơn - Trò chơi : Cô xếp 3 vòng, cho 5 cháu tham Ít hơn gia chơi, vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh nhảy nhanh vào vòng. Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận - Chơi trò chơi. xét số lượng của vòng và số bạn chơi. 22 II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát quả nho * TCVĐ: Mèo đuổi chuột * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả nho đối với cơ thể của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Quả nho. Tiến hành: * Nội dung: Quan sát chùm nho. - Câu hỏi: + Đây là quả gì? + Các con biết gì về quả nho? + Nó có tác dụng ntn?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Mèo đuôỉ chuột ” * Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Cơ thể tôi” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây… * Yªu cÇu: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i vµ vÒ gãc ch¬i - Cã th¸i ®é ®oµn kÕt hîp t¸c cïng b¹n trong khi ch¬i IV. Hoạt động chiều: * Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc - Yêu cầu: Trẻ được tự trải nghiệm kiến thức của mình * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 6 (16/ 10/ 2015) I. Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: ÂM NHẠC: Đề tài: - Hát, VĐ: “Tay thơm, tay ngoan” - Nghe hát: “Bàn tay mẹ” - T/C: Tai ai tinh NDTH: MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát “Tay thơm, tay ngoan”. - Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Bàn tay mẹ” 23 - Hứng thú chơi trò chơi b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc c. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề 2. Chuẩn bị: - Đàn ooc gan 3. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Cơ thể tôi” Giáo dục(…) * Hoạt động 2: Hát, VĐ: “ Tay thơm, tay ngoan ” - Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “ Tay thơm, tay ngoan ” - Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Cô nói lại nội dung bài hát - Cô vận động vỗ tay theo tiết tấu - Cho trẻ vận động Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ vận động đúng, đẹp. - Kết hợp cho trẻ vận động bằng điệu bộ minh hoạ * Hoạt động 3: NH: “ Bàn tay mẹ ” - Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Giảng nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ. - Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần * Hoạt động 4: T/C “Tai ai tinh” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ giải đố - Trò chuyện cùng cô về chủ đề “Cơ thể tôi” - Nghe lại giai điệu bài hát - Trẻ nói tên bài hát, tên tác giả - Hát lại bài hát - Nghe cô giảng nội dung - Xem cô vận động mẫu - Trẻ vận động - Nghe cô hát - “ Bàn tay mẹ ”… - Nghe cô giảng ND - Xem cô biểu diễn - Hưởng ứng hát cùng cô - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi t/c II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát quả bưởi * TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả bưởi đối với cơ thể của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Quả bưởi. Tiến hành: * Nội dung: Quan sát chùm bưởi. - Câu hỏi: + Đây là quả gì? 24 + Quả bưởi có những phần gì? + Nó có tác dụng ntn?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “ Nhảy qua suối nhỏ ” * Chơi tự do : Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi. III. Hoạt động góc: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Cơ thể tôi” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện IV. Hoạt động chiều: * Tổ chức văn nghệ cuối tuần cho trẻ theo chủ đề “Cơ thể tôi” - Yêu cầu: Trẻ biết biểu diễn cùng cô những bài hát theo chủ đề * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ BN. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: 25 Kế hoạch tuần 3: “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?” (thời gian: 19 – 23/10/2015) I. Đón trẻ: 1. Yêu cầu: -Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp - Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” qua trò chuyện cùng cô - Bao quát trẻ, bản đảm an toàn cho trẻ 2. Chuẩn bị: - Vệ sinh phòng lớp sạch sẽ. - Trang trí lớp theo chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” 3. Tiến hành: - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Hướng trẻ vào các góc. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” II. Thể dục sáng: 1. Nội dung: - Hô hấp 3; Tay 2; Chân 2; Bụng 3; Bật 2 - Tập kết hợp bài hát “Vì sao mèo rửa mặt” 2. Yêu cầu: - Trẻ tập đúng các động tác TDS - Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân - Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động. 3.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. 4. Tiến hành: * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn thăm trường MN, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân…Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay - Động tác tay vai: Đưa tay lên cao nói: “Hái hoa” - Động tác chân: Giậm chân tại chỗ, hô: “Một, hai, ba” - Động tác bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay chống hông, xoay người sang hai bên. - Động tác bật: bật về trước - T.C: “Gieo hạt” * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. III. Hoạt động góc: Nội dung - Góc PV: Nấu Yêu cầu Chuẩn bị - Bước đầu trẻ biết phân - Đồ chơi cô giáo, 26 PP tiến hành * Hoạt động 1: ổn định ăn; Gia đình; Bán hàng; Bác sĩ. vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo gợi ý của cô. - Trẻ biết lựa chọn và sử dụng đồ chơi hợp lí để XD nên mô hình công viên - Trẻ biết cách xem tranh, chơi lô tô, tập gắn h/a thành câu chuyện… tổ chức, hướng trẻ đến các góc chơi. - Cô dùng thủ thuật - Khối, gạch, hàng (hát, múa, đọc thơ, kể - Góc XD: Xây rào, cây … chuyện sáng tạo…) để dựng công viên. gây hứng thú với trẻ theo chủ đề “Tôi cần gì - Bút chì, tranh để lớn lên và khỏe - Góc sách: Xem thơ truyện,… mạnh”. Cho trẻ đi tham tranh ảnh, đọc quan từng góc, hỏi trẻ truyện thơ, chơi về các góc chơi. Sau đó lô tô, đếm, xếp cho trẻ chọn góc chơi hình… - Trẻ biết tô màu theo - H/a, bút màu mà trẻ thích. - Góc KPKH: Tô HD của cô, biết gắn các * Hoạt động 2: Quá màu, gắn đối đối tượng tương ứng về trình chơi tượng tương số lượng trong phạm vi 3 - Cô bao quát trẻ,đến ứng; Tô nối số từng góc chơi hỏi trẻ ý lượng tương ứng tưởng và cách chơi. Cô trong phạm vi 3 - Trẻ biết dùng các kĩ - Sáp màu, đất nhập vai chơi cùng trẻ. - Góc TH: Tô năng tạo hình đơn giản nặn, - Bác đầu bếp hôm nay màu, tập làm để tạo ra sản phẩm. nấu món gì? tranh theo chủ - Khi nấu cần đến dụng đề. - Biết hát các bài theo - Trang phục, xắc cụ gì?... - Góc AN: Biểu chủ đề “Tôi là ai” xô - Hôm nay bác thợ xây diễn văn nghệ có xây công trình gì? nội dung chủ đề. - Trẻ biết các thao tác khi ... - Góc TN: Chăm chăm sóc cây . - Dụng cụ chăm Hướng dẫn, gợi mở khi sóc cây; Lau lá; sóc cây. thấy trẻ gặp khó khăn. tưới cây. Động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Nhắc trẻ đoàn kết và có sự phối hợp, liên kết trong quá trình chơi… * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi. - Cô đến từng góc cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ đến nhận xét ở góc chơi chính. động viên, khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt và cho trẻ kết thúc buổi chơi. Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. 27 nấu ăn, Bán hàng, bác sĩ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2(19/10/2015) I. Hoạt động học có chủ đích: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Đề tài: Đi bước dồn ngang T/c: Bắt bướm NDTH: MTXQ 1. Mục đchs yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết hai chân bước dồn ngang theo đường thẳng. b. Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi chân. c.Thái độ: - Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, rộng rãi. - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ. - Đường hẹp 3m x 0,2m 3. Tiến hành: 28 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề … - giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể duc... * Hoạt động 2: Hôm nay cô thưởng cho các bạn 1 chuyến đi siêu thị… • Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài “Đi xe buýt”, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập BTPTC. • Trọng động: “Để có sức khoẻ tốt để tham gia chuyến đi thăm chúng ta hãy cùng tập BTPTC…” - BTPTC: + Đ.tác tay: tay về trước lên cao (2 lần x 8 nhịp) - Trò chuyện cùng cô - Khởi động bằng nhiều hình thức đi khác nhau, sau đó chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ. - Tập BTPTC cùng cô + Đ.tác chân: khuỵu gối (2 lần x 8 nhịp) + Đ.tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên (4 lần x 8 nhịp) + Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện. - VĐCB: Đi bước dồn ngang x x x x x x x x x x x x x - Chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 3,5 m x + Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB và làm mẫu cho trẻ xem. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích kĩ động tác: Tư thế cơ bản: Đứng ngang đường thẳng. Hai tay chống hông, bước chân trái sang trái 1 bước, thu chân phải về sát chân trái và bước tiếp tục như vậy (Có thể sau đó cho trẻ bước dồn ngang sang phải) + Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu. + Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện + Cho các tổ thi đua nhau + Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. + Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên thực hiện lại bài tập 1 lần. - TCVĐ: Bắt bướm Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi 29 • Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân - Quan sát cô làm mẫu - Xem và nghe cô p.tích cách thực hiện bài tập. - 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt trẻ lên thực hiện - Các tổ thi đua nhau. - 1 trẻ lên thực hiện lại - Chơi t/c - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát quả táo * TCVĐ: “Rồng rắn” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của quả táo đối với cơ thể của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Quả táo Tiến hành: * Nội dung: Quan sát quả táo. - Câu hỏi: + Đây là quả gì? + Các con biết gì về quả táo? + Nó có tác dụng ntn?... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Rồng rắn” - Cách chơi: Chia nhóm 8 – 10 trẻ. Một trẻ làm “thầy thuốc” đứng (hoặc ngồi) một chỗ. Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau). “Rồng rắn” đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa hát.: “Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc ... Tha hồ mà đuổi” Nếu “thầy thuốc” bắt được khúc đuôi (đứt khúc hoặc ngã) thì “Rồng rắn” bị thua - Luật chơi: Nếu trẻ nào bị bắt được ... sẽ phải đổi làm thầy thuốc * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Chơi tự do theo ý thích. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện theo chủ đề - Góc KPKH: chơi lô tô, gắn đối tượng theo nhóm: nhiều hơn, ít hơn.. * Yêu cầu: - Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi - Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn IV. Hoạt động chiều: * Làm quen chuyện “Cậu bé mũi dài” - Yêu cầu: Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung chính của truyện * Hoạt động tự chọn ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: 30 Thứ 3 ( 20/10/2015 ) I. Hoạt động học có chủ đích: KHÁM PHÁ Xà HỘI: Đề tài: Quần áo của bé. NDTH: Âm nhạc. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết được đặc điểm của một số kiểu quần áo của bé. - Biết quần áo là nhu cầu không thể thiếu của con người. b. Kĩ năng: - Rèn khả năng ngôn ngữ cho trẻ: trả lời đủ câu, không nói ngọng, nói lắp. c. Thái độ: - Trẻ biết tác dụng của quần áo đối với con người, từ đó biết giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ, gọn gàng, bền đẹp… 2. Chuẩn bị: - Trò chuyện trước với trẻ về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” - Giáo án điện tử: hình ảnh về các kiểu quần áo của trẻ. - Một số bài hát về chủ đề “Bản thân”. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Em ngoan hơn búp bê” và về chỗ ngồi. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát và về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh”… - Cô giáo dục trẻ (…) * Hoạt động 2: - Cô dẫn dắt và cho trẻ xem hình ảnh về các kiểu quần áo của bé + Đây là cái gì ? + Ai có nhận xét gì cái áo? + Cái áo có những phần gì ? + Cô giới thiệu chung về cái áo cho trẻ biết... + Để giữ quần áo luôn mới, bền đẹp chúng ta phải làm gì ? … * Hoạt động 3: - So sánh các kiểu quần áo * Hoạt động 4: - Cho trẻ chơi lô tô Cô nói đặc điểm y/c trẻ giơ đúng trang phục - T/c Chon trang phục cho bạn trai và bạn gái : 3 đội đi theo đường hẹp lên chon trang phục theo yêu cầu của cô 31 Hoạt động của trẻ - Trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” và về chỗ ngồi. - Trò chuyện cùng cô - quan sát trên màn hình - cái áo - Cái áo ngắn tay - Cổ áo, tay áo, thân áo ... - So sánh điểm giống và khác nhau giưa các loại quần áo - chơi lô tô - chơi t/c II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát cây lúa * TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điẻm, cấu tạo của cây lúa, tác dụng của lúa đối với sức khoẻ của con người - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cây lúa. Tiến hành: * Quan sát cây lúa - Câu hỏi: + Đây là cây gì? + Cây lúa có đặc điểm ntn? + Cây lúa có những bộ phận gì ? + Lúa có t/d gì đối với đ/s con người... Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “mèo đuổi chuột” * Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời; Sưu tầm lá cây làm tranh. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện theo chủ đề IV. Hoạt động chiều: * Giới thiệu và t/c trò chơi: “Lá và gió” - Yêu cầu: Trẻ biết tên trò chơi; biết cách chơi, luật chơi Hứng thú tham gia trò chơi * Hoạt động tự chọn ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 4 (21/ 10/ 2015) I.Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Đề tài: Truyện “Cậu bé mũi dài” NDTH: MTXQ, AN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, hiểu được nội dung và các tình tiết của câu chuyện. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, ít ăn đồ ngọt để tránh sâu răng. 32 2. Chuẩn bị: - Sa bàn chuyện - GAĐT 3. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Trò chuyện về chủ đề … - Giáo dục trẻ (…) * Hoạt động 2: - Dẫn dắt và kể chuyện cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên truyện - Kể kết hợp tranh minh hoạ. - Kể trích dẫn, giảng nội dung: Câu chuyện nói về cậu bé mũi dài...” - Đàm thoại: + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Cậu bé trèo lên cây để làm gì ? + Cậu đã gặp khó khăn gì? + Cậu bé đã ước ntn ? +… * Hoạt động 3: Cô kể chuyện bằng sa bàn Gd trẻ... * Hoạt động 4: - Tập cho trẻ kể lại chuyện Hoạt động của trẻ - Cùng cô múa hát “Hoa bé ngoan” - Trò chuyện cùng cô về chủ đề “Trường mầm non”… - Nghe cô kể chuyện - Nói tên chuyện - Nghe cô kể chuyện kết hợp tranh - Nghe cô giảng nội dung … - Kể tên những nhân vật trong chuyện - Sô co la, bánh... - Do gấu con ăn nhiều bánh kẹo - Nghe cô kể qua sa bàn - Cả lớp tập kể cùng cô - Cá nhân tập kể II. Hoạt động ngoài trời Nội dung: * Quan sát cây rau cải * TCVĐ: “Rồng rắn” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của cây rau cải. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cây rau cải. Tiến hành: * Quan sát cây rau cải - Câu hỏi: + Đây là cây gì? + Cây rau cải có đặc điểm gì? + Rau cải có t/d ntn ? Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Rồng rắn” * Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời; III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí 33 - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện theo chủ đề - Góc KPKH: chơi lô tô, gắn đối tượng theo nhóm: nhiều hơn, ít hơn.. * Yêu cầu: - Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi - Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn IV.Hoạt động chiều: * Làm quen bài hát “Mừng sinh nhật” - Yêu cầu: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, biết hát đúng giai điệu bài hát * Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ. Thứ 5 (22/ 10/ 2015) I. Hoạt động học có chủ định: Ph¸t triÓn THẨM MĨ: Đề tài: Tô màu mái tóc bạn trai, bạn gái. NDTH: MTXQ, AN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Trẻ biết biết dùng kĩ năng tô màu để tô màu mái tóc của bạn trai và bạn gái trong bức tranh. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tô và di màu cho trẻ. c. Thái độ: Qua bài vẽ giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ sạch sẽ 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu - Giấy, sáp màu b. Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình; bút màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định t/chức, gây hứng thú - Giới thiệu chương trình « bé họa tâp làm » - Vỗ tay chào mừng chương trình Giáo dục (…) * Hoạt động 2: - Dẫn dắt và cho trẻ quan sát tranh - Quan sát tranh - Đàm thoại: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ về bạn trai và bạn gái + Bạn trai có mái tóc ntn ? … + Bạn gái có mái tóc ra sao ? + Tóc của bạn tô màu gì? +… - Quan sát cô tô mẫu * Hoạt động 3 : Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, phân tích ró cách tô màu * Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ tô màu đẹp, hướng dẫn, gợi mở cho những 34 trẻ chậm. * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm + Con thích bài vẽ của bạn nào nhất? + Vì sao con lại thích bài của bạn? - Cô nhận xét chung - Kết thúc cho trẻ đi tham quan trường MN II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát cây rau muống * TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của cây rau muống. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: Cây rau muống. Tiến hành: * Nội dung: Quan sát cây rau muống - Câu hỏi: + Đây là cây gì? + Cây rau muống có đặc điểm ntn ? + Rau cải có t/d ntn ? Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ” * Chơi tự do: Chơi tư do với đồ chơi ngoài trời ; Nhặt lá vàng rơi. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện theo chủ đề - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây… IV. Hoạt động chiều: * Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc - Yêu cầu: Trẻ được tự trải nghiệm kiến thức của mình * Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm: Thứ 6 (23/ 10/ 2015) I. Hoạt động học có chủ định: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: Đề tài: - Hát, VĐ: Mừng sinh nhật - Nghe hát: Ru con - Trò chơi: Ai nhanh nhất NDTH: MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: 35 a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát “Mừng sinh nhật” - Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Ru con” - Hứng thú chơi trò chơi b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc c. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề 2. Chuẩn bị: - Đàn ooc gan; 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Giới thiệu về chương trình “Đồ rê mí” (thanh - Trẻ vỗ tay chào mừng chương phần tham dự, nội dung, …) trình Giáo dục(…) * Hoạt động 2: Hát, VĐ: “ Mừng sinh nhật” (Phần thi: thử tài) - Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát “ Mừng sinh nhật” - Nghe lại giai điệu bài hát - Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả - Bài hát … của nhạc sĩ Trần Ngọc - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần sáng tác.. - Cô nói lại nội dung bài hát - Hát lại bài hát - Cô vận động múa mẫu - Nghe cô giảng nội dung Phân tích động tác múa cho trẻ xem - Xem cô vận động mẫu - Cho trẻ vận động Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ vận động vận động đúng, đẹp. * Hoạt động 3: NH: “Ru con” (phần : Giao lưu cùng người dẫn chương trình) - Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Nghe cô hát - Ru con – - Giảng nội dung bài hát. Dân ca Nam Bộ - Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ. - Nghe cô giảng ND - Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần - Xem cô biểu diễn * Hoạt động 4: T/C “Ai nhanh nhất” - Hưởng ứng hát cùng cô - Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật Động viên khuyến khích trẻ chơi. chơi và chơi t/c - Công bố kết quả chương trình II. Hoạt động ngoài trời: Nội dung: * Quan sát quả bí đao * TCVĐ: “Rồng rắn” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của quả bí đao. - Biết cách chơi trò chơi VĐ Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. 36 - Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ Chuẩn bị: quả bí đao. Tiến hành: * Nội dung: Quan sát quả bí đao - Câu hỏi: + Đây là cây gì? + Quả bí đao có đặc điểm ntn ? + Quả bí đao có t/d ntn ? Giáo dục trẻ (…) * TCVĐ: “rồng rắn” * Chơi tự do. III. Hoạt động góc: * Nội dung: - Góc PV: Bác sĩ; bán hàng, nấu ăn - Góc XD-LG: Công viên giải trí - Góc TH: Vẽ, tô màu…theo chủ đề ; - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện theo chủ đề IV. Hoạt động chiều: * Tổ chức văn nghệ cuối tuần cho trẻ theo chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” - Yêu cầu: Trẻ biết biểu diễn cùng cô những bài hát theo chủ đề * Vê. Sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ BN. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Nhận xét hoạt động trong ngày: - Trẻ nổi trội: - Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm 37 [...]... ngh cui tun cho tr theo ch Tụi l ai? * Vờ Sinh, nờu gng, cho tr bỡnh c BN * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: K hoch tun 2: C th tụi (thi gian: 12 16/10 /2015) I ún tr: 1 Yờu cu: -To cho tr tõm th vui v, phn khi khi n lp - Tr hiu thờm v ch C th tụi qua trũ chuyn cựng cụ 2 Chun b: - V sinh phũng lp sch s - Trang trớ lp theo ch C th tụi 3 Tin hnh: - Cụ... gúc cựng tr nhn xột, hng tr n nhn xột gúc chi chớnh ng viờn, khuyn khớch nhng tr chi tt, nh nhng nhc nh nhng tr chi cha tt v cho tr kt thỳc bui chi Nhc tr thu dn chi gn gng 14 K HOCH NGY Th 2 (12/10 /2015) I Hot ng hc cú ch ớch: PHT TRIN VN NG: ti: Tung búng T/c: Cõy cao c thp NDTH: MTXQ 1 Mc ớch yờu cu: a Kin thc: - Tr bit tung v bt búng bng hai tay b K nng: - Rốn luyn khộo lộo ca ụi tay c.Thỏi :... tờn bi th, bit c th cựng cụ - Chun b: Tranh minh truyn * Hot ng t chn cỏc gúc * V sinh, nờu gng, bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: Th 3 ( 13/10 /2015) I Hot ng hc cú ch ớch: KHM PH X HI: ti: Mt s giỏc quan trờn khuụn mt NDTH: m nhc 1 Mc ớch yờu cu: 17 a Kin thc: - Tr bit c trờn khuụn mt ca bộ gm cú: mt, mi, ming, - Tr bit tỏc dng ca tng giỏc... Yờu cu: Tr nh tờn bi hỏt, tờn tỏc gi v bit hỏt cựng cụ * Hot ng t chn cỏc gúc * V sinh, nờu gng, bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: Th 4 (14/ 10/ 2015) I.Hot ng hc cú ch nh: PHT TRIN NGễN NG: ti: Th ụi mt ca em NDTH: MTXQ, AN 1 Mc ớch yờu cu: a Kin thc: Tr bit c thuc th,nh tờn bi th, tờn tỏc gi, hiu c ni dung th ụi mt ca em b K nng: Rốn k nng ngụn... cõy, ti cõy IV.Hot ng chiu: * Cho tr hot ng t chn cỏc gúc - Yờu cu: * Vờ Sinh, nờu gng, cho tr bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: 21 Th 5 (15/ 10/ 2015) I Hot ng hc cú ch nh: PHT TRIN NHN THC: ti: Nhn bit s khỏc bit rừ nột v s lng ca hai nhúm vt NDTH: AN, MTXQ 1 Mc ớch yờu cu: a Kin thc: Tr nhn bit s khỏc bit rừ nột v s lng gia hai nhúm i tng v... tr hot ng t chn cỏc gúc - Yờu cu: Tr c t tri nghim kin thc ca mỡnh * Vờ Sinh, nờu gng, cho tr bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: Th 6 (16/ 10/ 2015) I Hot ng hc cú ch nh: PHT TRIN THM M: M NHC: ti: - Hỏt, V: Tay thm, tay ngoan - Nghe hỏt: Bn tay m - T/C: Tai ai tinh NDTH: MTXQ 1 Mc ớch yờu cu: a Kin thc: Tr nh tờn bi hỏt, tờn tỏc gi, hiu ni... hỏt theo ch * Vờ Sinh, nờu gng, cho tr bỡnh c BN * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: 25 K hoch tun 3: Tụi cn gỡ ln lờn v khe mnh? (thi gian: 19 23/10 /2015) I ún tr: 1 Yờu cu: -To cho tr tõm th vui v, phn khi khi n lp - Tr hiu thờm v ch Tụi cn gỡ ln lờn v khe mnh qua trũ chuyn cựng cụ - Bao quỏt tr, bn m an ton cho tr 2 Chun b: - V sinh phũng lp sch... hng tr n nhn xột gúc chi chớnh ng viờn, khuyn khớch nhng tr chi tt, nh nhng nhc nh nhng tr chi cha tt v cho tr kt thỳc bui chi Nhc tr thu dn chi gn gng 27 nu n, Bỏn hng, bỏc s K HOCH NGY Th 2(19/10 /2015) I Hot ng hc cú ch ớch: PHT TRIN VN NG: ti: i bc dn ngang T/c: Bt bm NDTH: MTXQ 1 Mc chs yờu cu: a Kin thc: - Tr bit hai chõn bc dn ngang theo ng thng b K nng: - Rốn luyn s khộo lộo ca ụi chõn c.Thỏi... Yờu cu: Tr bit tờn truyn, hiu ni dung chớnh ca truyn * Hot ng t chn cỏc gúc * V sinh, nờu gng, bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: 30 Th 3 ( 20/10 /2015 ) I Hot ng hc cú ch ớch: KHM PH X HI: ti: Qun ỏo ca bộ NDTH: m nhc 1 Mc ớch yờu cu: a Kin thc: - Tr bit c c im ca mt s kiu qun ỏo ca bộ - Bit qun ỏo l nhu cu khụng th thiu ca con ngi b K nng: - Rốn... chi; bit cỏch chi, lut chi Hng thỳ tham gia trũ chi * Hot ng t chn cỏc gúc * V sinh, nờu gng, bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng trong ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: Th 4 (21/ 10/ 2015) I.Hot ng hc cú ch nh: PHT TRIN NGễN NG: ti: Truyn Cu bộ mi di NDTH: MTXQ, AN 1 Mc ớch yờu cu: a Kin thc: Tr bit tờn truyn, hiu c ni dung v cỏc tỡnh tit ca cõu chuyn b K nng: Rốn k nng ngụn ng cho ... hn bỳp bờ - Cựng cụ mỳa hỏt Hoa ngoan - Trũ chuyn cựng cụ v ch - Trũ chuyn v ch Trng mm non Trng mm non - Giỏo dc tr () * Hot ng 2: - Dn dt v k chuyn cho tr nghe - Hi tr tờn truyn - K kt hp... bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: Th ( 06/10 /2015 ) I Hot ng hc cú ch ớch: KHM PH X HI: ti: Tỡm hiu v bn thõn (tờn, gii tớnh, ngy sinh nht,... bỡnh c * NH GI CUI NGY: - Nhn xột hot ng ngy: - Tr ni tri: - Tr chm, cn bi dng thờm: Th (07/ 10/ 2015) I.Hot ng hc cú ch nh: PHT TRIN NGễN NG: ti: Truyn Gu b au rng NDTH: MTXQ, AN Mc ớch yờu cu:

Ngày đăng: 17/10/2015, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w