Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam với các nước ASEAN.. Mục đích Tìm hiểu thực tiễn và đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-a&b -
BÀI TẬP CUỐI KỲ
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Họ và tên sinh viên: Lưu Nguyễn Ngân Hà
Mã sinh viên: 1851070011 Lớp tín chỉ: TG01004.1
Trang 2CÂU 1:
Đề tài nghiên cứu: Ngoại giao văn hoá Việt Nam với ASEAN trong thời kì hội nhập
1 Đối tượng nghiên cứu
Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam với các nước ASEAN
2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục đích
Tìm hiểu thực tiễn và đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN, đồng thời góp bàn những phương thức để nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam với các nước ASEAN
2.2 Mục tiêu
- Làm rõ hệ thống lý luận về ngoại giao văn hóa
- Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam với ASEAN
- Nghiên cứu những nhân tố tác động đến ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
- Khảo sát thực tiễn triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
- Nghiên cứu xu hướng vận động và những vấn đề đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả của ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhập
3 Khách thể, phạm vi nghiên cứu
Trang 3Hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN
3.2 Phạm vi
- Không gian nghiên cứu: Trong không gian Đông Nam Á hiện đại
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 1995 (khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN) đến năm 2020
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Ngoại giao văn hóa với cơ cấu hoạt động hoạt động rất đa dạng và phong phú như phân loại theo nội dung hoạt động, hình thức hoạt động, chủ thể hoạt động, không gian hoạt đông ; tập trung vào tiêu chí phân loại theo hình thức hoạt động của ngoại giao văn hóa
4 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu vai trò của ngoại giao văn hóa ngày càng lớn, thì việc nghiên cứu những khía cạnh khác nhau của ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế, trước hết là quan hệ với các nước trong khu vực rất quan trọng trong tình hình hiện nay Nghiên cứu các hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, giúp chúng ta nhận diện được tình hình thực tế, đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN, nhận định
xu hướng vận động của ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN trong những năm tới, từ đó đưa ra những bàn luận nhằm thúc đẩy công tác ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN để đáp ứng những yêu cầu thực tiễn hiện nay
Trang 45 Kết cấu của đề tài:
Đề tài “Ngoại giao văn hoá Việt Nam với ASEAN trong thời kì hội nhập” được triển khai nghiên cứu với kết cấu như sau:
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về ngoại giao văn hóa và khái lược về mối quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN
1.1 Cơ sở lý luận về ngoại giao văn hóa
1.2 Cơ sở lý thuyết của luận án
1.3 Khái lược về mối quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN
Chương 2: Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN trong thời kỳ hội nhập
2.1 Những nhân tố tác động đến ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
2.2 Các hình thức hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
2.3 Đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
Chương 3: Xu hướng vận động của ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
và những vấn đề đặt ra
3.1 Xu hướng vận động của ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
Trang 5Kết luận
CÂU 2:
1 Quy trình thực hiện phương pháp thực nghiệm
• Chuẩn bị thực nghiệm: xác định mục đích thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, thời gian, địa điểm thực nghiệm Đồng thời chuẩn bị các tiêu chí đo đạc kết quả thực nghiệm
• Tiến hành thực nghiệm: phân công giám sát và thu nhận các thông tin trong quá trình thực nghiệm, kịp thời kiểm soát và điều chỉnh các tác động trong quá trình thực nghiệm
• Xử lý kết quả thực nghiệm: kiểm tra lại các thông số, so sánh, đối chiếu, đo lường kết quả thực nghiệm trên cơ sở tiêu chí thực nghiệm đã xác định; viết báo cáo và công bố kết quả thực nghiệm
2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu
2.1 Chuẩn bị thực nghiệm
2.1.1 Mục đích thực nghiệm
Được tiến hành nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các chính sách ngoại giao văn hoá Việt Nam áp dụng với ASEAN qua các giai đoạn khác nhau
Trang 6Tìm ra sự khác biệt giữa các chính sách ngoại giao văn hoá, đồng thời đánh giá
và đưa ra kết luận:
• Về mặt định lượng: Mức độ hiệu quả của các chính sách đối với từng giai đoạn
• Về mặt định tính: Sự thay đổi về tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong việc đưa ra đường lối đổi mới cho mỗi giai đoạn
2.1.3 Đối tượng thực nghiệm
Chia các giai đoạn khác nhau dựa trên sự sửa đổi của các chính sách ngoại giao văn hoá của Việt Nam kể từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN - 1995 đến nay - để
tiến hành kiểm nghiệm
2.2 Tiến hành thực nghiệm
Thực hiện đánh giá các chính sách của Việt Nam trong công tác ngoại giao văn hoá với ASEAN trong khu vực thời kì hội nhập Các bước thực hiện khi tiến hành thực nghiệm như sau:
2.2.1 Bước 1 – Chuẩn bị
Thu thập thông tin về các chính sách ngoại giao nói chung, ngoại giao văn hoá nói riêng của Việt Nam với ASEAN tính từ năm 1995 đến 2020
2.2.2 Bước 2 – Triển khai phân tích
Trang 7tiễn quan hệ Việt Nam-ASEAN tương ứng
2.2.3 Bước 3 – Nghiệm thu, xử lí, đánh giá
Từ những thông tin có được, đánh giá mức độ hiệu quả của các chính sách tương ứng với từng giai đoạn, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của các chính sách trên quan điểm cá nhân của người nghiên cứu Từ đó, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các chính sách qua từng thời điểm Ngoài ra, đưa ra các đề xuất, giải pháp tương ứng với những vấn đề nhìn nhận được trong quá trình thực nghiệm
2.3 Xử lý kết quả thực nghiệm
Kiểm tra lại các chính sách, đánh giá, đồng thời xem xét lại các đề xuất, giải pháp
đã đưa ra Báo cáo quá trình và công bố kết quả thu nhận được trong quá trình thực nghiệm, khẳng định tính khả thi của các chính sách ngoại giao văn hoá Việt Nam áp dụng với ASEAN trong hành trình 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao