Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
6,5 MB
Nội dung
KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU Lưu TRỮ TRONG NGHIÊN cứu KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM VŨ Thị Phụng* Tài liệu lưu trữ - nguồn thơng tin vơ tận, có giá trị đặc biệt cho nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Theo nghĩa rộng, tài liệu lưu trữ hiểu tất tài liệu (văn bản, giấy tờ, phim, ảnh ) mà người lựa chọn, lưu giữ lại đến ngày Theo nghĩa hẹp, tài liệu lưu trữ hiểu tài liệu hình thành trình hoạt động quan, to chức cá nhân tiêu biểu, quan tổ chức lưu trữ (công tư) lựa chọn, tổ chức khoa học bảo quản để phục vụ nhu cầu khai thác sử dụng nhà nước xã hội Ở Việt Nam, theo quy định Điều - Luật Lưu trữ năm 2011 - tài liệu lưu trữ xác định “là tài liệu có giả trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử lựa chọn để lưu tr ữ \ Như vậy, theo tinh thần Luật này, tài liệu lưu trữ quan niệm theo nghĩa rộng, bao gồm tài liệu có giá trị, lựa chọn bảo quản quan lưu trữ nhà nước cá nhân, gia đình, dịng họ, tổ chức phi nhà nước lựa chọn lưu trữ Từ trước đến tất quốc gia ghi nhận khẳng định giá trị đặc biệt tài liệu lưu trữ sử dụng minh chứng để cung cấp thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phục vụ cho mục đích trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quản lý, nghiên cứu khoa học nhu cầu đáng cơng dân1 Trong lĩnh vực khoa học, tài liệu lưu trữ nguồn tư liệu thiếu, sử dụng phổ biến công trình nghiên cứu, đặc biệt cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội2 ' PGS.TS., Chủ nhiệm Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xã Xem thêm: Vũ Thị Phụng, 2008, Giá trị cùa tài liệu lưu trữ trách nhiệm cùa quan lưu trữ, Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 12 Xem thêm: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên ciru khoa học xã hội nhân văn Kỳ yếu Hội thảo khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 476 KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU Lưu TRỬ H iện n ay , V iệ t N a m có T ru n g tâm lưu trừ q u ố c gia; h n g ch ụ c lưu trừ Bộ, ngành, quan trung ương; 63 Trung tâm lưu trừ tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; hàng trăm lưu trừ huyện hàng chục ngàn lưu trừ xã, phường Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có hệ thống quan lưu trữ cùa Đàng Cộng sàn tổ chức trị - xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, quan hành - nghiệp lưu trữ hàng trăm ngàn doanh nghiệp Đây hệ thống quan lưu trừ nhà nước quan, tổ chức thiết lập để thu thập tổ chức khoa học tài liệu hình thành hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng quan, tổ chức, cá nhân, có nhà khoa học Trong quan lưu trừ nói trên, hàng ngàn, hàng vạn hồ sơ, tài liệu phản ánh hoạt động vương triều, nhà nước từ thời phong kiên đên thu thập, bô sung, tô chức săp xêp khoa học thường xuyên phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu Ngồi tài liộu thơng thường, quan lưu trừ Việt Nam lưu giữ bảo quản số khối tài liệu có giá trị đặc biệt việc nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn như: Khối tài liệu châu địa bạ thời Nguyễn; Khối tài liệu mộc (vừa công nhận Di sản tư liệu giới)', Khối hồ sơ tiếng Pháp Việt Nam thời Pháp thuộc; Khối hồ sơ, tài liệu cán B; Khối hồ sơ tàng thư cước (thuộc Bộ Công an); Các tài liệu đất đai, xây dựng, địa chất khoáng sản; Các phông lưu trữ cá nhân nhừng nhà hoạt động trị - xã hội, tài liệu tác gia văn học tiêu biểu tiếng r r * ■> y f r Ngoài ra, nhu cầu tự thân, gia đình, dịng họ, làng xã cá nhân, nhiều tài liệu quý bảo quản lưu giữ Đó văn bản, giấy tờ, tài liệu tiểu sử người (giấy khai sinh, hộ chiếu, chứng minh thư, văn bàng, chứng chỉ, đăng ký kết hôn); giấy tờ chứng minh quyền sờ hữu đất đai, tài sản; tài liệu nhật ký, hồi ký, thư từ trao đổi giao dịch; tài liệu ảnh, phim ảnh, ghi âm Đây nguồn tài liệu phản ánh tiểu sử đời sống người bình thường, tài liệu cùa nhiều người, nhiều gia đình lại phản ánh đầy đủ đời sống tầng lớp nhân dân, dân tộc qua thời kỳ lịch sử Có thể nói, tài liệu lưu trữ thực nguồn tư liệu phong phú, nguồn thông tin vô tận khứ, tại, tương lai cùa đất nước người dân Không nhừng thế, tài liệu lưu trự cịn nguồn tư liệu có giá trị vù độ tin cậy cao, trờ thành nguồn “nguyên liệu” đặc biệt, không thiếu nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hộ i v nhân văn Sở dĩ tài liệu lưu trừ nhà nghiên cứu đánh giá “nguồn sử liệu đặc biệt quan trọng” lý sau: 477 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỬ TU - Thứ nhất, tài liệu lưu trữ sinh đồng thời gần với thời điểm xcy ra, diễn kiện, tượng hoạt động quan, lò chức, nhân Vì the hầu hết thơng tin tài liệu lưu trữ có tính khách quan Đây điểm khác biệt thông tin tài liệu lưu trừ (thông tin cấp 1) với thông tin mô tả lại kiện, tượng sau khỉ xảy qua nguồn thơng tin khác (cịn gọi thông tin cấp 2, cấp 3) Đánh giá vấn đề này, GS Vũ Dương Ninh cho tài liệu lưu trữ “cung cấp cho nhà nghiên cứu nguồn tư liệu đương thời xác thực, để từ cỏ thể nhìn rõ thời kỳ qua, đảnh giả đủng đắn các kiện nhân vật, tạo dựng hình ảnh chân xác hơn, gần với thực tiễn khách quan hơn; qua hiệu đính sai sót cơng trình cơng bo, đính kiện khơng xác, chí bác bỏ chứng ngụy tạo Từ đó, nhìn nhận lịch sử từ nhiều góc độ khác để tiếp cận đủng đắn với khứ, rút kinh nghiệm thiết thực bổ ích cho mai sau” Chính thơng tin có tài liệu lưu trữ phản ánh trung thực khách quan kiện, tượng đời sổng hoạt động người xã hội đương thời, nên tài liệu lưu trữ nhà khoa học sử dụng để nghiên cứu tình hình xã hội, vấn đề văn hóa, tư tưởng, tơn giáo, quan hệ quốc tế, ngơn ngữ đời sống người Việt Nam lịch sử Vì vậy, việc khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ nhu cầu tất yếu nhà khoa học nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Ví dụ: + Các tấu, sớ quyền địa phương phản ánh với nhà vua tình hình thiệt hại đời sống khó khăn dân chúng sau xảy thiên tai, bão lụt (Châu triều Nguyễn) + Bức điện mật Đại tướng Võ Nguyên Giáp hạ lệnh tổng công, mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh viết ngày 7/4/1975, phản ánh khách quan khơng khí tâm giành chiến thắng qn đội nhân dân nước lúc - Thứ hai, phần lớn tài liệu lưu trữ gốc, bàn nhiều trường hợp độc Đây đặc điểm riêng biệt cùa tài liệu lưu trữ, tạo độ chân xác - yếu tố nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Nếu tài liệu viết tay, gốc hiểu viết lần đầu tiên, nên thường độc Xem: Vũ Dương Ninh, 2010, Tài liệu lưu trữ - Nguồn sừ liệu quan trọng In trong: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác phát huy giả trị tài liệu lưu trữ Tài liệu dẫn, trang 25 478 KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU Lưu TRỮ Ví dụ: + Bản thảo Di chúc Bác Hồ viết lần mặt sau cùa tờ tin tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam (hiện lưu trừ Bào tàng Hồ Chí Minh) + Bản thảo thơ tiếng nhà thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên ; nhạc tiếng nhạc sĩ viết tay lần đầu tiên; phác thảo quốc huy Việt Nam họa sĩ tiếng Bùi Trang Chước Nếu tài liệu văn bàn quan quyền gốc hiểu bàn thảo cuối cùng, đầy đủ thể thức, có chừ ký trực tiếp người có thẩm quyền (theo quy định trước tháng 4/2010) có dấu quan (theo quy định nay) Thể thức văn yếu tổ thông tin bắt buộc phải thể văn hành Vì thế, nhà nước ban hành quy định chặt chẽ thể thức để đảm bảo giá trị pháp lý cho văn Đồng thời, tiêu chí để lựa chọn văn đưa vào bảo quản lưu trữ tài liệu phải đầy đù thể thức, gốc có giá trị tương đương (bản hợp pháp) Ví dụ: + Các Châu thời Nguyễn chỉ, dụ, sắc phong, tấu, sớ phải trình bày theo quy định nhà nước, có bút phê (châu phê) nhà vua có dấu triều đình chức quan địa phương + Văn quan nhà nước Việt Nam như: Nghị định, Thông tư, Quyết định phải trình bày theo thể thức nhà nước quy định, có chữ ký người có thẩm quyền dấu quan ban hành văn Với đặc điểm này, hầu hết tài liệu lưu trữ thơng tin cấp I, nên có giá trị đặc biệt sử dụng minh chứng đáng tin cậy cho kiện, vấn đề lịch sử Đây giá trị mang tính đặc thù mà nguồn sử liệu khác có tạo tin cậy khơng đổi với người nghiên cứu mà người sử dụng cơng trình Thứ ba, chọn lọc bào quản lưu trữ quan, tơ chức gia đình, dịng họ nên tài liệu lưu trữ ln ln có địa tra tìm cụ thể, gồm thơng tin tối giản sau đây: + Tên quan tổ chức bảo quàn tài liệu (Ví dụ: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội; Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ ) + Tên sổ Phông/ hay tên cùa khối tài liệu (Ví dụ: Phơng Phủ Thù tướng; Sưu tập tài liệu Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Phơng Tịa Cơng sứ Bắc kỳ - ký hiệu RST ) 479 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TU + SỐ Mục lục hồ sơ (công cụ đăng ký hồ sơ Phơng theo thứ tự) Ví dụ: Phơng Phủ Thủ tướng, Mục lục hồ sơ sổ + Số Hồ sơ (ví dụ: Hồ sơ sổ 105; Hồ sơ sổ 1959) + Tên tài liệu hồ sơ số trang (ví dụ: Báo cáo cơng việc Bộ Nội vụ quan thuộc Bộ làm 1000 ngày kháng chiến Hồ sơ số 02, trang 1- 6) Nếu tài liệu lưu trữ thuộc sở hừu cá nhân, gia đình, dịng họ dẫn địa lưu trữ địa cùa chủ sờ hữu (họ tên người sờ hữu tài liệu, nơi cư trú nơi làm việc thời) Có thể nói, đặc điểm lý giải cơng trình nghiên cứu sử dụng nhiều tài liệu lưu trữ giới khoa học người đọc đánh giá cao Hiệu trạng khai thác, sử dụng, trích dẫn tài liệu lưu trữ sổ cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam Nhận thức phong phú giá trị đặc biệt nguồn thông tin từ tài liệu lưu trừ, năm qua, nhà khoa học sưu tầm, khai thác sử dạng nhiều tài liệu lưu trữ có giá trị để phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực thuộc khoa học xã hội nhân văn Các quan lưu trữ có nhiều biện pháp để tạo điều kiện cho độc giả thuận lợi việc tiếp cận khai thác tài liệu Tuy vậy, việc khai thác tiềm phát huy giá trị nguồn thông tin, tư liệu tài liệu lưu trữ đặt cho quan lưu trữ nhà khoa học vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bàn thảo Dưới góc độ sử học, để tái dựng lịch sử dân tộc lịch sử lĩnh vực khác đời sống xã hội Việt Nam thời phong kiến, với việc khai thác thòng tin thư tịch cổ, nhiều năm trở lại đây, nhà sử học tăng cường thai thác sử dụng nguồn tài liệu lưu trừ châu địa bạ (hiện bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia) Các cơng trình nghiên cứu làng xã chế độ ruộng đất, máy nhà nước hệ thống quan lại, lịch sử văn hóa Thing Long - Hà N ội1 sử dụng khối lượng lớn tài liệu lưu trữ bào quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội) Trong nghiên cứu lịch sử Việt Có thể kể tới số cơng trình khai thác thơng tin chủ yếu từ nguồn tài liệu lưu trữ châu địa bạ như: Ché độ công điền, công thổ lịch sừ khấn hoang, lập ấp Nam K) lục tỉnh cùa nhà nghiên cứu Nguyễn Đinh Đầu; Chính sách quân điền năm 1839 Dinh Định qua tư liệu địa bạ cùa TS Phan Phương Thảo; Cành quan di tích lịch sừ - văn hóc Hà Nội qua tư liệu địa bạ cùa PGS.TS Nguyễn Hải Ke 480 KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRI TÀI LIỆU Lưu TRỮ Nam thời kỳ đại, tài liệu lưu trừ vè giai đoạn giữ lại nhiều, nên cơng trình nghiên cứu lịch sử nhiều có khai thác sử dụng thông tin từ tài liệu lưu trừ Gần dây, triển khai sổ cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử kháng chiến chổng Pháp chống Mỹ đặc biệt hai cơng trình lớn: Lịch sử Quoc hội Lịch sứ Chính phủ, tác giả có kế hoạch dành nhiều thời gian, công sức cho việc khai thác triệt để nguồn tài liệu quan lưu trừ Dàng, Trung tâm Lưu trữ quốc gia Lưu trữ địa phương Chính vi vậy, cơng trình nhà khoa học độc giả đón nhận giới nghiên cứu rmồi nước đánh giá cao độ tin cậy cố sử dụng nhiều sử liệu gốc tài liệu lưu trừ, có địa tra tìm rõ ràng cụ thể1 Trong lĩnh vực ngôn ngừ học, tài liệu lưu trừ sử dụng để nghiên cứu lịch sử hình thành chừ quốc ngữ lịch sử tiếng Việt biến đổi ngôn ngừ tộc người vùng miền2 Khi nghiên cửu văn học Việt Nam, nhà khoa học ý khai thác sử dụng thông tin từ thảo (viết tay) tác Tơ Hồi, Tổ Hừu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Lựu Chính trang thảo chân thực cịn thân tác giả gia đình lưu trữ nói lên lao động miệt mài, lịng đam mê trí tuệ nhà văn, nhà thơ để mang lại tác phẩm làm lay động lòng người Khơng có sử học văn học, q trình nghiên cứu địa lý học, văn hóa học, xã hội học, dán tộc học, quốc tế học nhà khoa học sử dụng tài liệu lưu trữ để làm minh chứng cho liệu giả thuyết nghiên cứu Những tài liệu đồ từ thời Lê, thời Nguyễn thường xuyên khai thác sử dụng để lý giải vấn đề địa lý, đồng thời sử dụng việc khẳng định chủ quyền quốc gia biển đào Gần đây, nhiều bàn đồ cổ sử dụng để minh chứng cho chủ quyền Việt Nam đảo Hoàng Sa, Trường Sa Một số sưu tập tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trừ Quốc gia III (Hà Nội) như: tài liệu Hội nghị Fontainbleau năm 1946, Hội nghị Geneve năm 1954, Hội nghị Paris năm 1968-1973 tư liệu quý sử dụng để nghiên cứu làm rõ sách đối ngoại hoạt động ngoại giao hiệu Có thé kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Lịch sử Quốc hội Việt Nam (GS Lê Mậu Hãn chù biên); Lịch sừ Chính phù Việt Nam (Ban Chi đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam); Lịch sừ kháng chiến chống thực dán Pháp (Viện Lịch sừ quân Việt Nam) Xem thêm: Nguyễn Hồng cồ n , 2010, Các văn bàn chừ quốc ngừ thể kỷ XVII - X IX vai trò chúng đổi với việc nghiên cúĩi chữ quốc ngừ lịch sử tiêng Việt In trong: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác phát huy giá trị tài liệu lim trừ Tài liệu dẫn, trang 282 481 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẺ LÀN THỨ TƯ Chính phủ Việt Nam' Từ kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu góc độ xã hội học, PGS TS Hoàng Bá Thịnh cho biết để nghiên cứu gia đình giới, ơng đồng nghiệp sử dụng nhiều tài liệu lưu trữ như: văn pháp luật nhà nước Việt Nam sách xã hội; đề tài nghiên cứu trước chưa xuất bản; tài liệu thống kê; báo cáo Bộ, ban, ngành, đoàn thể đặc biệt tài liệu cá nhân Cho đến nay, chưa có cơng trình thống kê sổ lượng tài liệu lưu trữ sử dụng cơng trình nghiên cứu, số liệu hàng trăm lượt người đến khai thác tài liệu quan lưu trữ, chủ yếu nhà khoa học cho thấy việc khai thác tài liệu lưu trữ quan tâm Trên thực tế, chân xác tài liệu lưu trữ góp phần quan trọng tạo nên chất lượng nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, bên cạnh cơng trình có sử dụng tài liệu lưu trữ, cịn nhiều cơng trình chưa ý chưa tích cực khai thác sử dụng nguồn tư liệu tài liệu lưu trữ, việc khai thác chúng khơng khó khăn Trong tham luận gần đây, GS Vũ Dương Ninh (2010) nhận xét: nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử “tài liệu sử dụng thuộc loại hai, loại ba mà loại gốc Đó lý làm cho sách sử ta in ấn nhiều độ hấp dẫn không bao nhiêu, thường từa tựa giống nhau, nhàn nhạt nhau, không nhiều kiện mới, khơng cỏ quan điểm bật”3 Trong q trình hồn thành tham luận này, đọc lại nhiều cơng trình nghiên cứu gồm sách chun khảo, viết kỷ yếu hội thảo cơng trình cơng bổ tạp chí khoa học Qua đó, điều dễ nhận thấy là, thích nguồn tư liệu khai thác từ tài liệu lưu trữ ít, mà chủ yếu thích từ sách chuyên khảo khác từ nguồn thơng tin cấp 2, cấp Tình trạng cơng trình dẫn lại số liệu cơng trình kia, cơng trình tiếp sau tiếp tục dẫn lại cơng trình trước phổ biến Đặc biệt, số 1, Xem thêm: Phạm Quang Minh, 2010, Nghiên círu quan hệ đổi ngoại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 nhìn từ góc độ nguồn tài liệu lưu trữ; Hoàng Bá Thịnh, 2010, Giả trị phương pháp khai thóc tài liệu lưu trữ nghiên m gia đình Việt Nam In trong: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Tài liệu dẫn, trang 243, 275 Vũ Dương Ninh, 2010, Tài liệu lưu trữ - Nguồn sử liệu quan trọng Tài liệu dã dẫn, trang 25 482 KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU L u TRỮ cơng trình, dưa nhiều số liệu cụ thố, chẳng hạn: số lượng quàn Pháp, quân Mỹ dưa vào Việt Nam, số lượng quân dịch bị ta tiêu diệt; địa hình số liệu dân cư địa phương vào thời điểm cách xa ngày cụ thể, nhưne lại không dẫn nguồn tư liệu Điều phần làm cho nhận định đánh giá cùa tác giả trở nên thiếu độ tin cậy đổi với người đọc Từ khảo sát trên, chúng tơi tìm lời giải cho câu hỏi: Nếu theo phân tích nhận thức nhà nghiên cứu tài liệu lưu trừ nguồn sử liệu có giá trị đặc biệt, độ tin cậy cao so với neuồn sử liệu khác, tỷ lệ tư liệu tài liệu lưu trữ sử dụng cơng trình nghiên cứu lại chưa cao vậy? Trong Hội thảo khoa học Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên ciru khoa học xã hội nhân vãn Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tổ chức tháng 12/2009 (Kỷ yếu xuất năm 2010), nhiều tham luận nhà khoa học đề cập thảo luận vấn đề Dưới xin khái quát số nguyên nhàn từ ý kiến tham luận nói trên: Từ góc độ nhà khoa học, nguyên nhân nhắc tới nhiều điều kiện thù tục tiếp cận với tài liệu liru trữ Việt Nam (đặc biệt thời gian trước đây) nhiều hạn chế Trong nhiều năm, quan niệm tài liệu lưu trữ chứa thông tin liên quan đến quan Đảng Nhà nước, nên có nhiều thơng tin cần giữ bí mật, việc tun truyền, giới thiệu để nhà nghiên cứu biết đến nơi lưu trừ tài liệu hạn chế Các quan lưu trữ, thời quan niệm quan có tính chất bảo mật, nên thường xây dựng đặt trụ sở nơi người biết Ngay người có nhu cầu đến tra tìm khai thác tính phục vụ quan lưu trữ thụ động1 Thủ tục để tiếp cận tài liệu không rườm rà, chia thành nhiều công đoạn (thủ tục xin phép vào lưu trữ, xin phép đọc hồ sơ cụ thể, xin phép chụp tài liệu ) mồi công đoạn có trường hợp lại cấp khác phê duyệt, tốn nhiều thời gian chờ đợi độc giả Ngoài ra, vấn đề quan trọng Việt Nam, việc giải mật để tạo điều kiện tiếp cận rộng rãi với nhiều nguồn tài liệu lưu trừ chưa tiến hành thường xuyên nhiều nước giới Một số ý kiến cho rằng, tình trạng mát, thất vấn đề chất lượng tài liệu bảo quản lưu trữ, trình độ thái độ phục vụ chưa tích cực cùa số cán "bộ lưu trữ nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhà nghiên Xem thịm >' kiến PGS.TS Hà Minh Hồng tham luận: Sử dụng tài liệu liru trữ nghiên cứu lịch sứ đại In trong: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác vả phát huy giá trị tài liệu hru trữ Tài liệu dẫn, trang 16 483 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẺ LÀN THỨ T cứu sử dụng tài liệu lưu trữ Ngoài ra, quan lưu trữ bào quản khối lượng tài liệu tới hàng trăm km, việc thông báo, giới thiệu quảng bá hạn chế; quan niệm bảo mật thơng tin cần thiết cịn khiên cưỡng, dẫn tới việc gây khó khăn cho nhà nghiên cứu việc tiếp cận tốt vởi tài liệu gốc; số thủ tục quy trình phục vụ độc giả quan lưu trữ chưa phù hợp với điều kiện người nghiên cứu; nhiều tài liệu lưu trữ Việt Nam nước chưa có giải pháp để giúp nhà khoa học có điều kiện tiếp cận khai thác Theo chúng tôi, lý giải có sở Tuy nhiên, tình hình Việt Nam có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực từ phía nhà nước quan lưu trữ nhàm tạo nhiều thuận lợi cho nhà nghiên cứu Đứng góc độ quan lưu trữ, nơi quản lý tài liệu, nhiều ý kiến lại cho Việt Nam, khơng nhà nghiên cứu nói chung, có nhà nghiên cứu khoa học xã hội chưa cỏ/hoặc chưa tích cực tìm hiểu thơng tin nguồn tài liệu lưu trữ Theo kết thăm đò số quan lưu trữ, khơng nhà khoa học Việt Nam chưa biết đầy đủ thông tin vé mạng lưới quan lưu trữ nhu: Trung tâm Lưu trữ quốc gia, Lưu trữ bộ, ngành; Lưu trữ quan Đảng; Lưu trữ tổ chức xã hội Lưu trữ địa phương Chính vậy, q trình nghiên cứu, nhiều tác giả muốn cỏ tư liệu gốc khơng biết tìm kiếm đâu1 Điều quan lưu trữ minh chứng qua số lượng nhà nghiên cứu Việt Nam đến đọc tài liệu thường thấp hom so với nhà nghiên cứu nước ngoài, vấn đề thủ tục vào lưu trữ đổi với người nước thường phức tạp (!?) Ngoài ra, quan lưu trữ cho có nguyên nhân đáng lưu ý là, số nhà khoa học có khai thác tài liệu, lại khơng chủ thích nguồn cụ thể theo địa chi tra tìm quan lưu trữ Vỉ thể, nên người nghiên cứu sau đó, sử dụng lại, khơng biết tài liệu khai thác từ quan lưu trữ đến lưu trữ để xác minh tiếp tục tra tìm tài liệu Mặc dù nhu cầu khai thác tài liệu tất yếu tiềm vô tận, ý thức sử dụng tư liệu gốc (trong có tài liệu lưu trữ) người nghiên cứu chưa cao; hàm lượng thông tin tài liệu lưu trữ cơng trình nghiên cứu cịn q ít; phương pháp tiếp cận phân tích thơng tin từ tài liệu lưu trữ chưa trọng Những hạn chế phần làm giảm độ tin cậy sức thuyết phục luận điểm, luận đưa nhiều cơng trình nghiên cứu Trong khảo sát tham gia, nhiều cán nghiên cứu tên địa trung tâm lưu trữ quốc gia thành phần loại hình tài liệu bảo quán 484 KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU Lưu TRỬ Một sổ kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Đẻ góp phần gài khó khăn vướng mắc trên, quan lưu trữ nhà nghiên cứu cần có nỗ lực hợp tác sâu rộng Trong phạm vi tham luận này, xin đề xuất sổ giải pháp sau: * v ề phía quan lưu trữ: Luật Lưu trữ năm 2011 ban hành, có hiệu lực từ tháng 7/2012 có quy định vấn đề sử dụng tài liệu lưu trừ (Chương IV, từ Điều 29 đến Điều 34) Tuy nhiên để quy định Luật nhanh chóng vào sống, Nhà nước quan chức cần hệ thống, đánh giá điều chinh văn bản, quy chế pháp lý Luật khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam để phù hợp với tình hình thực tiễn, quy định thủ tục thẩm quyền cho phép khai thác tài liệu Các quan lưu trữ cần phải đẩy mạnh hoạt động công bố giới thiệu, quảng bá tiềm giá trị tài liệu lưu trừ nhà khoa học, quan nghiên cứu, trường đại học nước; Đa dạng hố, đại hố hình thức biện pháp phục vụ theo hướng giúp người khai thác ngày thuận lợi hom việc tiếp cận khai thác, sử dụng tài liệu lưu trừ; Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ nghiên cứu khoa học tiến tới xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác quan lưu trữ nhà khoa học việc sưu tầm, tổng hợp cung cấp tư liệu lưu trữ * phía nhà khoa học: người cần nâng cao nhận thức trách nhiệm đổi với việc tăng cường khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ công trình nghiên cứu để thơng qua tài liệu gốc, bàng tư phương pháp khoa học, “phân tích, lý giải góp phần tái tạo lịch sử đích thực mà có” Để nâng cao nhận thức, theo chúng tôi, chương trình đào tạo mơn học thuộc phương pháp nghiên cứu, trường đại học cần dành thời lượng đáng kề để giới thiệu phân tích giá trị tài liệu lưu trữ, giới thiệu hệ thống quan lưu trữ Việt Nam số nước giới, thủ tục quy định hành việc tiếp cận khai thác, sử dụng tài liệu Bên cạnh đó, thẩm định cơng trình nghiên cứu (đề tài, sách chun khảo, cơng bố tạp chí, báo cáo khoa học ) cần có tiêu chí việc xem xét đánh giá cao việc sử dụng tư liệu gốc, chấp nhận việc sừ dụng thông tin cấp II, cấp III trường hợp khơng có/hoặc tiếp cận khai thác nguồn tư liệu gốc Ngoài việc nâng cao nhận thức trách nhiệm, nhà nghiên círu cần chủ động tìm đến quan liru trừ tiếp cận với quan lưu trữ Vũ Dương Ninh, 2010, Tài liệu lưit trữ-Nguòn sử liệu quan trọng Tài liệu dẫn, trang 25 485 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ TƯ qua Website để nhận thơng tin trợ giúp Hiện thủ tục khai thác đơn giản hóa, đặc biệt việc xây dựng hệ thống sở liệu ứng dụng công nghệ thông tin công tác lưu trữ xúc tiến mạnh mẽ, nhàm giúp độc giả tiếp cận khai thác tài liệu đâu (kể nước ngồi) mà khơng thiết phải đến quan lưu trừ (trừ cần tài liệu có tính pháp lý để minh chứng trực tiếp sử dụng tài liệu hạn chế) Cuối cùng, điểu quan trọng nhắt nhà nghiên cícu cần tự nghiêm túc cỏ trách nhiệm với nghiên círu việc tăng cường sử dụng tài liệu gốc Những tài liệu bảo quản kho lưu trữ nhà nước, lưu trữ dân chúng (tài liệu lưu trữ nhân dân) Đây nguồn “nguyên liệu” phong phú, có độ tin cậy cao so với nhiều nguồn tư liệu khác, góp phần tạo nên chất lượng cơng trình uy tín cho tác giả Và cho dù tài liệu lưu trữ đâu sử dụng chúng, nhà nghiên cứu cần chủ thích rõ ràng, đầy đủ thơng tin tra tìm, địa nơi lưu trữ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu tài liệu Hy vọng thời gian tới, ý thức phương pháp khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nói riêng cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng cơng trình uy tín nhà khoa học Việt Nam 486 ... liệu quan trọng In trong: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác phát huy giả trị tài liệu lưu trữ Tài liệu dẫn, trang 25 478 KHAI THÁC, PHÁT HUY GIÁ... lại chưa cao vậy? Trong Hội thảo khoa học Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên ciru khoa học xã hội nhân vãn Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tổ chức tháng 12/2009 (Kỷ yếu... In trong: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Tài liệu dẫn, trang 243, 275 Vũ Dương Ninh, 2010, Tài liệu lưu trữ