THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU TRUYỀN THÔNG BIỂN VIỆT NAM

34 2 0
THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU  TRUYỀN THÔNG BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm Nguyễn Thị Thuỳ Dương Lưu Nguyễn Ngân Hà TRUYỀN THÔNG VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM HIỆN NAY I KHÁI QT VỀ BIỂN ĐƠNG Vị trí điều kiện tự nhiên Biển Đông Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km, trải rộng từ độ vĩ Bắc đến 26 độ vĩ Bắc 100 độ kinh Đông đến 121 độ kinh Đông; biển lớn giới Có nước tiếp giáp với biển Đơng là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu dân nước vùng lãnh thổ Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà cịn châu Á-Thái Bình Dương châu Mỹ Biển Đơng có nguồn tài ngun biển dồi dào, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch Đây năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ trữ lượng dầu biển Đơng khoảng tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Theo chun gia, khu vực biển Đơng cịn chứa đựng lượng lớn tài ngun khí đốt đóng băng Vai trị Biển Đơng giới Việt Nam a Với giới Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu – Á, Trung Đông – châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu loại qua lại biển Đông Nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào tuyến đường biển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Hơn 90% lượng vận tải giới thực đường biển 45% số phải qua biển Đơng Biển Đơng có vai trị quan trọng tất nước khu vực địa – chiến lược, an ninh quốc phịng, giao thơng hàng hải kinh tế b Với Việt Nam Biển Đơng đóng vai trị quan trọng, tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước Các đảo quần đảo biển Đơng, đặc biệt quần đảo Hồng Sa Trường Sa, khơng có ý nghĩa kiểm sốt tuyến đường biển qua lại biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Nước ta giáp với Biển Đông phía; đơng, nam, tây nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Việt Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982; có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm biển Đơng hàng nghìn đảo lớn nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa Biển Đơng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lịch sử, tương lai Đây nơi cung cấp nguồn tài nguyên quý giá, cửa ngõ quan hệ trực tiếp vùng miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hóa Biển Đơng tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch Ven biển Việt Nam có tiềm to lớn quặng sa khống titan, zircon, thiếc, vàng, đất Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm trung tâm biển Đông, thuận lợi cho việc đặt trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền phục vụ cho tuyến đường hàng hải Biển Đông II KHÁI QUÁT VỀ VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM Vùng biển Việt Nam Các vùng biển quốc gia ven biển quy định theo UNCLOS a Nội thuỷ Là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển vạch Theo Tun bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) Vị trí địa lí Điểm Vĩ độ (Bắc) Kinh (Đơng) Nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Campuchia A1 Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ 9o15’0 Chu, tỉnh Kiên Giang 103o27’0 A2 Tại Hịn Đá Lẻ Đơng Nam Hịn 8o22’8 Khoai, tỉnh Cà Mau 104o52’4 A3 Tại Hịn Tài Lớn, Cơn Sơn, tỉnh 8o37’8 Bà Rịa- Vũng Tàu 106o37’5 A4 Tại Hịn Bơng Lan, Cơn Sơn, tỉnh 8o38’9 Bà Rịa- Vũng Tàu 106o40’3 A5 Tại Hịn Bảy Cạnh, Cơn Sơn, tỉnh 8o39’7 Bà Rịa- Vũng Tàu 106o42’1 A6 Tại Hòn Hải, Phú Q, tỉnh Bình 8o58’0 Thuận 109o05’0 A7 Tại Hịn Đơi, tỉnh Khánh Hịa 12o39’0 109o28’0 A8 Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú n 12o53’8 109o27’2 A9 Tại Hịn Ơng Căn, tỉnh Bình Định 13o54’0 109o21’0 A10 Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 15o23’1 109o09’0 A11 Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị 17o10’0 107o20’6 b Lãnh hải độ Là lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật Biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải 12 hải lý tính từ đường sở Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, tính từ đường sở” c Vùng tiếp giáp lãnh hải Là vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Công ước quốc tế Luật Biển nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”, nghĩa chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt q 12 hải lý tính từ đường ranh giới ngồi lãnh hải Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý, hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” d Vùng đặc quyền kinh tế Là vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển, có chiều rộng khơng vượt q 200 hải lý tình từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Luật Biển 1982 quy định e Thềm lục địa Là vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa khoảng cách gần Trong trường hợp bờ ngồi rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở quốc gia ven biển xác định ranh giới thềm lục địa với khoảng cách khơng vượt q 350 hải lý tình từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500m khoảng cách khơng vượt q 100 hải lý Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Thềm lục địa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở” Đặc điểm địa lý vùng biển Việt Nam Việt Nam quốc gia biển lớn nằm ven bờ tây Biển Đơng Trong Biển Đơng, liên quan tới Việt Nam có hai vịnh (gulf) lớn vịnh Bắc Bộ phía Tây Bắc, rộng khoảng 130.000 km2 Vịnh Thái Lan phía tây nam, diện tích khoảng 293.000 km2 Đây biển nối liền hai đại dương - Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Biển Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ gió mùa thịnh hành hướng Đơng Bắc Đơng Nam Vì thế, biển Việt Nam gánh chịu nhiều rủi ro thiên tai cố môi trường biển Biển Đông, đặc biệt từ loại dầu tràn dầu thải không rõ nguồn gốc đưa vào vùng bờ biển nước ta Chế độ khí hậu vùng biển Việt Nam khác ba miền khí hậu chủ yếu: (i) Miền khí hậu phía bắc từ đèo Hải Vân trở ra, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, (ii) Miền khí hậu phía nam từ Đà Nẵng vào tới tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, có chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo với mùa mưa khơ rõ rệt, nhiệt độ ln cao, (iii) Miền khí hậu Biển Đơng có chế độ khí hậu mang tính chất gió mùa nhiệt đới biển Vùng Biển Đơng nói chung biển Việt Nam nói riêng khu vực chịu nhiều thiên tai bão, tố, biến đổi khí hậu có nguy sóng thần Trung bình hàng năm có khoảng bão đổ vào vùng biển nội địa Việt Nam dự báo sóng thần xuất phát từ hẻm vực sâu ven bờ tây Phi-lip-pin (Palawan) sau 02 tiếp cận đến bờ biển Nha Trang Chế độ hải văn ven bờ biến tính rõ Chế độ dịng chảy bề mặt sóng biến đổi theo mùa gió năm, hướng chảy cường độ Các đặc trưng khí hậu - hải văn nói góp phần hình thành vùng địa lý - sinh thái khác nhau, kéo theo mạnh tài nguyên sinh vật tiềm phát triển khác Khu vực biển nông thuộc thềm lục địa địa lý (đến độ sâu 200m) chiếm tồn diện tích vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, vùng biển trước châu thổ sông Cửu Long thắt hẹp lại miền Trung nước ta Biển Việt Nam phận quan trọng Biển Đông, bao gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982) Hình phần đất liền Việt Nam hẹp chiều ngang (khơng có nơi cách biển 500km) với đường bờ biển dài 3.260km (không kể bờ đảo) chạy theo hướng kinh tuyến, kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) phía đơng bắc xuống tới Hà Tiên (Kiên Giang) phía tây nam Bờ biển Việt Nam khúc khuỷu, nhiều eo, vùng, vũng/ vịnh ven bờ 20 km chiều dài đường bờ biển lại bắt gặp cửa sông lớn với tổng số khoảng 114 cửa sông đổ biển, chủ yếu từ phía lục địa Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam có hai đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu ven biển đồng châu thổ sơng Hồng phía bắc đồng châu thổ sơng Cửu Long phía nam Lượng nước phù sa lớn đổ vào Biển Đơng hàng năm từ hệ thống sông hai đồng Bên cạnh việc bổ sung nguồn dinh dưỡng cho biển Việt Nam Biển Đông, hệ thống sông đổ biển khơng chất gây nhiễm môi trường biển vùng cửa sông ven biển nước ta Về mặt hành chính, nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển 12 huyện đảo Đây đơn vị hành đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Từ bắc vào nam, 28 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có biển tỉnh thành phố: Quảng Ninh, Tp Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Tp Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Tài nguyên quan trọng vùng biển Việt Nam a Tài nguyên sinh vật Biển Đơng có nguồn tài ngun sinh vật phong phú đa dạng, có đến 160.000 lồi, gần 10.000 loài thực vật 260 loài chim sống biển Trữ lượng loài động vật biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, đó, loại cá chiếm 86% tổng trữ lượng Vùng biển Việt Nam có 2.458 lồi cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, có khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế cao Trữ lượng cá vùng biển nước ta khoảng triệu tấn/năm, trữ lượng cá đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu Các loài động vật thân mềm Biển Đơng có 1.800 lồi, có nhiều lồi thực phẩm ưa thích, như: mực, hải sâm, Chim biển: Các lồi chim biển nước ta vơ phong phú, gồm: hải âu, bồ nơng, chim rẽ, hải yến, Ngồi động vật, biển cung cấp cho người nhiều loại rong biển có giá trị Đây nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng nguồn dược liệu phong phú Biển nước ta có khoảng 638 lồi rong biển Các loại rong biển dễ gây trồng, bị mùa cho suất thu hoạch cao nên nguồn thực phẩm quan trọng loài người tương lai b Tài nguyên phi sinh vật Dầu khí tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng Đến nay, xác định tổng tiềm dầu khí bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Mã Lai - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây Trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ quy dầu Ngồi dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm Trữ lượng xác minh gần 550 triệu dầu 610 tỷ m3 khí Trữ lượng khí thẩm lượng, khai thác sẵn sàng để phát triển thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3 Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn phần phía Tây vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, tiềm to lớn quặng sa khoáng nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn c Tài nguyên giao thông vận tải Lãnh thổ nước ta có đường bờ biển chạy theo hướng Bắc - Nam dọc theo chiều dài đất nước, lại nằm kề tuyến đường biển quốc tế quan trọng giới, có vũng sâu kín gió điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển mở rộng giao lưu với bên ngồi Biển Đơng coi đường chiến lược giao lưu thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, bốn phía có đường thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Từ hải cảng ven biển Việt Nam thông qua eo biển Ma-lắc-ca để đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, Châu Âu, Châu Phi; qua eo biển Bashi vào Thái Bình Dương đến cảng Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ Bắc Mỹ; qua eo biển Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xia, Xin-ga-po đến Ôtx-trây-lia Niu Di Lân Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh Biển Đông Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đơng có liên quan đến Biển Đông d Tài nguyên du lịch Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp tiềm du lịch lớn nước ta Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên Hạ Long UNESCO xếp hạng Hệ thống gần 82 hịn đảo ven bờ có diện tích 01 km 2, 24 đảo có diện tích 10km2 (l0 - 320 km2), cách bờ không xa hệ sinh thái đảo hấp dẫn Ở khơng khí lành, nước biển sạch, bãi cát trắng mịn Các thắng cảnh đất liền tiếng Phong Nha, Bích Động, Non Nước Các di tích lịch sử văn hố Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm, phân bố vùng ven biển Các trung tâm kinh tế thương mại, thành phố du lịch nằm ven biển cách bờ biển khơng xa Hạ Long, Hải Phịng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên, Hà Nội, Sài Gòn, Hệ thống đường bộ, đường xe lửa xuyên Việt liên vận quốc tế chất lượng cao xây dựng dọc bờ biển Tiềm quan trọng vùng biển Việt Nam a Tiềm du lịch Với 125 bãi biển lớn nhỏ, nắng ấm quanh năm, khơng khí lành với nhiều cảnh quan đẹp điều kiện lý tưởng để xây dựng khu nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch cao cấp Trong bãi biển Đà Nẵng tạp chí Forbes bầu chọn bãi tắm quyến rũ hành tinh Việt Nam 12 quốc gia có vịnh đẹp giới Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang Bên cạnh đó, đảo vùng ven biển tập trung nhiều di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; nhiều di tích văn hóa-lịch sử; lễ hội dân gian cư dân miền biển; tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển… Với lợi này, ngành du lịch biển Việt Nam hàng năm thu hút khoảng 15 triệu lượt khách, có triệu khách quốc tế, đạt tốc độ tăng bình quân 13%/năm b Tiềm trữ lượng hải sản Vùng biển Việt Nam khu vực có nguồn lợi hải sản phong phú giới có tính đa dạng sinh học cao Theo số cơng trình nghiên cứu cơng bố, vùng biển Việt Nam có khoảng 2.458 lồi cá thuộc 206 họ nhiều loài hải sản khác cá, trữ lượng nguồn lợi hải sản biển nước ta ước tính khoảng 4,18 triệu (khơng tính trữ lượng mực, tơm biển, lồi động vật đáy rong biển sống vùng triều ven bờ) Trong năm qua, ngành thủy sản phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tổng sản phẩm thủy sản không ngừng gia tăng, đặc biệt sản lượng khai thác: năm 1986 sản lượng khai thác thủy sản đạt khoảng 0,8 triệu tấn, năm 1995 1,19 triệu tấn, năm 2005 1,99 triệu năm 2007 2,06 triệu Tổng giá trị kim ngạch xuất từ khai thác thủy sản không ngừng gia tăng: năm 2000 giá trị xuất từ khai thác thủy sản đạt 14.737 tỷ đồng, năm 2005 đạt 22.771 tỷ đồng năm 2007 đạt 28.687 tỷ đồng Những năm gần đây, việc gia tăng cường lực khai thác với cải tiến kỹ thuật, phương tiện khai thác ngày đại, hiệu đánh bắt cao làm cho nguồn lợi hải sản giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt vùng biển ven bờ Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2005, khoảng 36 chuyến điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi hải sản phương pháp khác thực vùng biển Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy nguồn lợi hải sản mùa năm biến động lớn Nhìn chung, suất đánh bắt hải sản mùa gió Tây Nam cao so với mùa gió Đơng Bắc suất khai thác vùng biển xa bờ cao so với vùng biển ven bờ Ngư trường khai thác hải sản mùa gió Đơng Bắc có xu dịch chuyển phía Nam so với ngư trường trọng điểm mùa gió Tây Nam Trữ lượng nguồn lợi hải sản toàn vùng biển Việt Nam ước tính gần khoảng 5,0 triệu khả khai thác bền vững khoảng 2,3 triệu tấn/năm Nguồn lợi cá nhỏ chiếm khoảng 51%, cá lớn chiếm khoảng 21%, cá đáy hải sản sông đáy chiếm khoảng 27% tổng trữ lượng nguồn lợi Ngoài ra, đến xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, 12 bãi cá phân bố vùng ven bờ bãi cá gị ngồi khơi, bãi tôm quan trọng vùng biển gần bờ thuộc vịnh Bắc Bộ vùng biển Tây Nam Bộ Đặc trưng bật mặt nguồn lợi hải sản vùng biển nước ta quanh năm có cá đẻ, thường tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng Cá biển nước ta thường phân đàn không lớn: đàn cá nhỏ x 20 m chiếm 84%, đàn cá lớn cỡ 20 x 500 m - chiếm 0,1% tổng số đàn cá Chính thế, nghề cá nước ta "nghề cá đa loài" nghề cá nhỏ gắn bó chặt chẽ với sinh kế người dân ven biển đảo ven bờ Tiềm nguồn lợi hải sản cung cấp tiền đề quan trọng, góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia có tiềm phát triển thủy sản vững mạnh Thời gian qua, khoảng 80% lượng thủy sản khai thác cung cấp từ vùng biển ven bờ vùng nước lợ ven biển, đáp ứng lượng protein quan trọng cho người dân Năm 2011, khai thác thủy sản biển đạt 2,0 triệu tấn, với nuôi nước lợ cá tra, basa góp phần đưa ngành thủy sản nước ta đạt mốc kim ngạch xuất khoảng 6,0 tỷ USD c Tiềm kinh tế Gòn bắt giữ thời gian 82 “ngư dân” Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đổ lên đảo Hữu Nhật, Duy Mộng Quang Hịa quần đảo Hồng Sa Ngày 20-4-1971, quyền Sài Gòn khẳng định lần quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Ngoại trưởng quyền Sài Gòn khẳng định lần chủ quyền Việt nam quần đảo họp báo ngày 13-7-1971 Tháng 7-1973, Viện Khảo cứu nông nghiệp thuộc Bộ Phát triển nông nghiệp điền địa Sài Gòn tiến hành khảo sát đảo Nam Ai (Nam Yết) thuộc quần đảo Trường Sa Tháng 8-1973, với hợp tác Công ty nhật Marubeni Corporation, Bộ Kế hoạch Phát triển quốc gia Sài Gòn tiến hành khảo sát phốt-phát quần đảo Hoàng Sa Ngày 6-9-1973, quyền Sài Gịn sáp nhập đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Ai, Sinh Tồn đảo phụ cận vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy Ngày 19-1-1974, lực lượng quân cộng hịa Nhân dân Trung Hoa chiếm đóng nhóm Tây Nam quần đảo Hoàng Sa ngày này, quyền Sài Gịn tun bố lên án Cộng hịa nhân dân Trung Hoa xâm phạm tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam Ngày 26-1-1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố lập trường ba điểm việc giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ; ngày 14-2-1974, tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Tháng 9-1975, Đồn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam hội nghị Khí tượng Colombo tuyên bố quần đảo Hoàng Sa Việt Nam yêu cầu Tổ chức Khí tượng giới (WMO) tiếp tục ghi tên trạm khí tượng Hồng Sa Việt Nam danh mục trạm khí tượng WMO (trước đăng ký hệ thống trạm WMO biểu số 48.860) Về quản lý hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam định thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Sau điều chỉnh địa giới hành chính, nay, huyện Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hịa Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa quần đảo Hồng Sa cơng hàm gửi bên có liên quan, tuyên bố Bộ Ngoại giao, hội nghị Tổ chức Khí tượng giới Giơnevơ (tháng 6-1980), Đại hội Địa chất giới Paris (tháng 7- ... trọng Việt Nam Nước ta giáp với Biển Đông phía; đơng, nam, tây nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Việt Nam có vùng... nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Thềm lục địa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thu? ??c phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi... kinh tế Vùng biển Việt Nam thu? ??c Biển Đông - đường giao thương hàng hải quốc tế nhộn nhịp giới, nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bờ biển mở hướng Đông, Nam Tây Nam nên thu? ??n lợi cho việc giao

Ngày đăng: 13/11/2021, 02:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan