1M HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỖ CHÍ MINH
HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
DE TAI KHOA HOC CAP CO SG
NANG CAO CHAT LUQNG HOAT ĐỘNG QUẢN LÝTÀI CHÍNH O HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYEN HIEN NAY
Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hồng Mến Thư ký đề tài: Hoàng Nguyên
Trang 2
MỤC LỤC
Chương 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VẺ HOẠT DONGQUAN LY TAI CHÍNH Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỂN 10545 5
1.1 Hoạt động quản tài chính trong đơn vị sự nghiỆp . -< << s+<=++ 5
I0 a0 ái 5
1.1.2 Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiỆp 55c sessseeerrrrrse 7 1.1.3 Nguồn tài chính và nội dung chỉ của đơn vị sự nghiệp . ‹- II 1.1.4 Những tiêu chí cơ bản đối với quan lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp 1 5
1.2 Những yếu tố ảnh hưởng và dự báo hoạt động quán lý tài chính ở Học viện
889103018812 .0000100757 18
1.2.1 Co ché quan ly tai ó0 18
1.2.2 Công tác tổ chức quản lý thu - Chic cccceccssseseesessesssesseseseeseeseseesesesensenens 20
IV ZN© in 22
1.3 Kinh nghiệm hoạt động quản lý tài chính ở một số trường đại học 22 1.3.1 Kinh nghiệm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 22
1.3.2 Kinh nghiệm của Học viện Hành chính quốc gia - 55+ 23
1.3.3 Kinh nghiệm của Đại học Quốc gia Hà Nội -5scc+Scccssseei 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở HỌC VIEN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUY ŸN . -s-5sscseesesscsses=ssessssee 27
2.1 Giới thiệu chung về Học viện Báo chí và Tuyên truyỄn - -ccccccceo 27
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 27
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 28
2.1.3 Mô hình quản lý tài chính tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền 30
2.2 Hoạt động quản lý tài chính ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ năm
01/867 8 ÔỎ 31
"W0 (21:8s:1 00: 018 31
Trang 32.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính ở Học viện Báo chí và Tuyên
In 2i0ng:1i020100:/5:i0 1 20707Ẽ7 42
2.3.1 Những thành tựu đạt được cà Scn server 42 2.3.2 Những tồn tại và hạn CHẾ St 15 151611 1 8 115115 9751131513213 xe 46
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở HỌC VIỆN BAO CHÍ VÀ TUYỂN 0104200757 48
3.1 Định hướng phát triển chung của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 48 3.2 Mục tiêu và phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động quản lý tài chính
ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền — 49
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý tài chính ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay . -7c©5-csccxerxerxerverrrvees 51 3.3.1 Tăng cường ý thức trách nhiệm, nâng cao trình độ trong công tác quản ly tài chính ở Học viện Báo chí và Tuyên truyễn -cccecccccce- _ 51 3.3.2 Tăng cường huy động, khai thác và quản lý các nguồn kinh phí ngoài
ngân sách - cc c0 ng nọ 00090 52
3.3.3 Tăng cường quản lý, sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước thơng qua việc hồn thiện Quy chế chỉ tiêu nội bộ . - + + ©s+cs+cscxerxesersesse 53 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chê và tài chính54
3.3.5 Truyền thông về nguyên tắc trong công tác quản lý tài chính 55
Trang 4MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là
khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu quả
nếu nó tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới các quá trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển đã được hoạch định Việc
quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có liên quan trực tiếp đến
hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế,
ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính
Là chủ thể quán lý, Nhà nước có thé str dung tổng thê các phương pháp, các hình thức và công cụ để quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp
trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Để đạt
được những mục tiêu đề ra, công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm
ba khâu công việc: Thứ nhất, lập dự toán thu, chỉ ngân sách nhà nước trong phạm vi được cấp có thâm quyền giao hàng năm; Thứ hai, tổ chức chấp hành dự
toán thu, chỉ tài chính hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước; Thứ ba,
quyết toán thu, chỉ ngân sách Nhà nước
Cải cách thể chế, cải cách bộ máy, đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ công chức, cải cách tài chính công: trong đó cơ chế quản lý tài chính đối _ voi co quan hanh chính và đơn vị su nghiệpđã được coi là bước đột phá
Ngày 16/01/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số
10/2002/NĐ-CP về việc đổi mới cơ chế tài chính, trao quyền tự chủ tài chính
cho các đơn vị sự nghiệp có thu Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu
Trang 5Để đảm bảo mục tiêu cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với
yêu cầu của chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước đòi hỏi công tác quản lý nói chung và công tác quản lý nói riêng tại các đơn vị sự nghiệp công cần phải đưa ra mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp là trao quyền tự chủ thật sự cho cơ quan, đơn vi trong việc tô
chức công việc, sử dụng lao động, tăng cường huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài chính nhằm mở rộng nâng cao chất lượng công tác quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, khuyên khích tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí
hoạt động và nâng cao thu nhập của cán bộ công chức
Việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã góp phần làm thay đổi phương thức quản lý từ các yếu tố “đầu vào” sang quản lý kết quả “đầu ra” Các đơn vị sự nghiệp có thu được quyền tự chủ trong quản lý và sử dụng nguồn tài chính, do vậy chỉ sau hơn 01
năm thu sự nghiệp của 5.900/16.000 đơn vị sự nghiệp có thu trong cả nước thực
hiện tự chủ về tài chính đã tăng bình quân 20% tiết kiệm chi phí 3-5% thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 10-15%
Để đảm bảo thực hiện theo cơ chế quản lý tài chính mới phải đúng với quy
_ định của Luật NSNN, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đề ra yêu cầu tiếp
tục hoàn thiện cơ chế, củng cố không ngừng việc nâng cao nguồn lực phục vụ
tốt công tác quản lý, điều hành nguồn kinh phí Đồng thời cùng với việc tiếp tục
thực hiện chương trình đổi mới cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
công Như vậy, vấn dé đặt ra làm thế nào để sử dụng ngồn tài chính có hiệu qua, tăng các khoản thu sự nghiệp, tiết kiệm chi để tăng thu nhập tăng thêm cho người lao động, đồng thời có các biện pháp để huy động được ngày càng nhiều các nguồn lực tài chính khác
Trang 6tài chính đối với một đơn vị sự nghiệp có thu, tôi chọn đề tai: “Nang cao chit luong
hoạt động quản lý tài chính ở Học viện Báo chi va Tuyên truyền hiện nay”
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu rất cần thiết đối với đơn vị sự nghiệp công Hiện nay có một số công trình khoa học đã đưa ra được những thành tựu, kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính, nhưng chưa có công trình nào phân tích chất lượng hoạt động quản lý tài chính tại một đơn vị dự toán cấp II và đang thực hiện Nghị
định 43/2006/NĐ-CP là Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt
độngquản lý tài chính trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đưa ra những đề xuất nhằm chất lượng hoạt động quản lý tài chính tại Học viện Báo chí và Tuyên
truyền phù hợp với tiến trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp trong cả nước, khi giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, đồng thời đảm bảo các yêu cầu chỉ tiêu trong đơn vị
Đề thực hiện mục đích trên, nghiên cứu có nhiệm vụ:
- Phân tích cơ sở và những yếu tổảnh hưởng đếnhoạt động quản lýtài chính ởHọc viện Báo chí và Tuyên truyền
- Phân tích thực trạng hoạt động quản ly tai chinhé Hoc viénBao chí và Tuyên truyền thời gian qua
- Nêu ra những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính ở Học viện trong thời gian tới
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động quản lý tài chínhở Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Phạm vỉ nghiÊn cứu:
Hoạt động tài chính tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền giai đoạn
Trang 75 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá, mơ hình hố nhằm phân tích tình hình
thực tiễn để rút ra kết luận vàđịnh hướng phát triên 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề về công tác quản lý tài chính ảnh hưởng đến công tác tài chính của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Về mặt thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho cán bộ lãnh đạo quản lý, những người làm công tác tài chính tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
7 Kết cầu của đề tài |
Ngoai phan Médau, Két luan, Danh muc tai liéu tham khảo và Phu luc,
nội dung chính của đề tài gồm 03 chương:
Chương 1: Một số vẫn đề về hoạt động quản lý tài chínhở Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chương 2: Thực trạng trong hoạt động quản lý tài chính ởHọc viện Báo chí và Tuyên truyền
Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý tài
Trang 8Chương l:
MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE HOAT DONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN
1.1 Hoạt động quản tài chính trong đơn vị sự nghiệp 1.1.1 Đơn vị sự nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp
DVSN là những đơn vị do cơ quan Nhà nước có thâm quyền thành lập, hoạt
động trong các lĩnh vực sự nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa nghệ thuật, thể dục thê thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm, được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chun mơn được giao Ngồi ra, đơn vị
được phép thu một số khoản phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước, thu thông qua hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ rất đa dạng và ở hầu hết các lĩnh vực
ĐVSN được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu, có tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật Kế toán
1.1.1.2 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp
Đặc điểm hoạt động của các DVSN 1a rat da dang, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường Mục đích hoạt động của các đơn vị này chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng thông
qua việc cung cấp các loại hàng hố, dịch vụ cơng cho xã hội trong các lĩnh vực sự nghiệp, nhưng nó khác với các dịch vụ công của cơ quan hành chính là các dịch vụ của các ĐVSN có thể cạnh tranh với khu vực tư nhân và cung ứng theo
nhu cầu nên các đơn vị này được khai thác và mở rộng nguồn thu nhằm bù đắp một phần chỉ phí và nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng
Tùy theo đặc điểm tạo lập nguồn thu nhập của ĐVSN, Nhà nước áp dung
cơ chế tài chính cho thích hợp để các ĐVSN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ
Trang 91.1.1.3 Các loại hình đơn vị sự nghiệp
* Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, các ĐVSN được phân loại như sau: - Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động
thường xuyên (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm chỉ phí hoạt động) là đơn vị có
nguồn thu sự nghiệp bù đắp toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, Nhà nước không phải cấp kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên cho đơn vị;
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động) là đơn vị có nguồn thu chưa tự trang trải toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, NSNN cấp một phần chi phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị;
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, ĐVSN không có nguồn thu, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là ĐVSN do ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động)
* Căn cứ vào loại hình hoạt động, ĐWSN được phán loại như sau: - Đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo
- Đơn vị sự nghiệp y tế
- Đơn vi sự nghiệp văn hố, thơng tin - Đơn vi sự nghiệp phát thanh, truyền hình
- Đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ, môi trường - Đơn vị sự nghiệp thé duc, thé thao
- Don vi su nghiép kinh té
- Don vi su nghiép khac
1.1.1.4 Vi tri, vai trò của đơn vị su nghiệp
Cac ĐVSN là một loại hình đơn vị được Nhà nước thành lập đề thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhất định nhằm hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội
Trang 10tiêu của các các ĐVSN được bố trí trong kế hoạch và được duyệt trong dự toán
chỉ tiêu NSNN hàng năm, vì thế còn được gọi là đơn vị dự toán
Các ĐVSN có số lượng rất lớn và có vai trò rất quan trọng trong xã hội Các DVSN bao gồm các đơn vị thuộc các lĩnh vực hoạt động khác như giáo dục, đảo
tạo, thông tin, nghiên cứu khoa học, y tế, Đây là những đơn vị, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn được giao, còn là nơi sáng tạo ra
các sản phẩm đặc biệt ở dạng vật chất hoặc phi vật chất cung cấp cho xã hội
Các ĐVSN của Nhà nước còn là nơi Nhà nước thể hiện nghĩa vụ cung cấp phúc lợi ngày càng cao và theo hướng công bằng hơn cho xã hội
1.1.2 Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp
1.1.2.1 Khải quát về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp
Quan lý tài chính tại các ĐVSN gắn liền với chủ thể là các cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước và các đơn vị do Nhà nước thành lập trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ NSNN để đảm bảo cho các cơ quan, đơn vị hoạt động bình thường trên nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công cho xã hội Do đó nó có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và nguồn vốn NSNN nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chức năng, hiệu quả hoạt động của Nhà nước Đối với các cơ quan, đơn vị này Nhà nước đặt ra một loạt các yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quản lý để đảm bảo tối ưu trong công tác quản lý
Các ĐVSN được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm chi phí hoạt
động thường xuyên để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao; ngoài ra còn được phép thu một số khoản phí, lệ phí theo quy định thông qua
hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Nhà nước ban hành cơ chế quản lý tài chính đối với ĐVSN nhằm mục
đích sử dụng có hiệu quả kinh phí của Nhà nước, đảm bảo chi đúng, chi đủ, có
Trang 11thực hiện tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa
1.1.2.2 Phân cấp trong công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp ĐVSN thường được thiết lập theo một hệ thống ngành dọc từ trung ương
đến địa phương Các đơn vị đó hình thành nên các cấp dự toán khác nhau tùy
theo trách nhiệm phân cấp quản lý tài chính Theo Luật NSNN, các đơn vị sự nghiệp trong cùng một ngành được phân thành 3 cấp:
- Đơn vị dự toán cấp 1: Là đơn vị trực tiếp nhận và phân bố dự toán cho
đơn vị cấp dưới và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quản lý kinh phí của toàn ngành, giải quyết các vấn đẻ liên quan đến kinh phí với cơ quan tài chính đồng cấp Thực hiện cấp phát kinh phí, kiểm tra và quyết toán kinh phí trong
toàn bộ hệ thống |
- Đơn vị dự toán cấp 2: Là đơn vị trực thuộc của đơn vị dự toán cấp 1, có nhiệm vụ quản lý kinh phí ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cap 1 và cấp 3 trong một hệ thống Đơn vị dự toán cấp 2 nhận dự toán ngân sách của
đơn vị dự toán cấp 1 và phân bỗ cho đơn vị dự toán cấp 3 trực thuộc, có nhiệm
vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và
cấp dưới trực thuộc
- Đơn vị dự toán cấp 3: Là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách đề thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao Đơn vị này nhận dự toán ngân sách từ đơn vị dự
toán cấp 2 hoặc cấp 1 (nếu không có cấp 2) và tổ chức thực hiện cơng tác quyết tốn ngân sách của đơn vị mình
1.1.2.3 Nội dung công tác quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp
Công tác lập kế hoạch, dự toán và phan bồ dự toán thu chỉ
Lập kế hoạch, dự toán thu chỉ là khâu mở đầu của một chu trình quản lý
tài chính, đây là căn cứ quan trọng cho việc thực hiện và kiểm soát thu, chỉ, đảm
bảo cân đối phù hợp giữa các nguồn kinh phí, đồng thời tuân thủ việc chấp hành
Trang 12Công tác lập kế hoạch, dự toán thu- chỉ gồm: Kế hoạch, dự toán thu chỉ,
hàng năm, trung hạn, dài hạn tùy theo yêu cầu của cơ quan tài chính tại từng thời
điểm Các đơn vị sẽ tiễn hành lập kế hoạch, dy toán theo biểu mẫu quy định hiện
hành kèm theo thuyết minh cơ sở tính toán chỉ tiết từng nội dung và nhiệm vụ
chỉ của đơn vị theo từng nguồn kinh phí, trong đó:
* Dự toán thu được lập trên cơ sở số thu kỳ trước và khả năng các nguồn
thu kỳ kế hoạch
* Dự toán chi được lập trên cơ sở đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao, khả năng kinh phí và xây dựng theo nguồn tài chính cu thé:
- Đối với dự toán chỉ từ nguồn ngân sách cấp:
+ Đối với chỉ thường xuyên, các đơn vị sẽ tiến hành lập dự toán chỉ trên
cơ sở các tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu, mức chi kỳ trước và dự kiến sự biến
động kỳ kế hoạch
+ Đối với khoản chỉ không thường xuyên, chỉ viện trợ, chi dự án: Các đơn vị lập dự toán chi tiêu cụ thê từng nhiệm vụ như: dự toán chỉ nghiên cứu khoa học, chỉ điều tra cơ bản, chỉ chương trình mục tiêu, chi mua săm, sửa chữa tài
sản cho kỳ kế hoạch, trên cơ sở định mức chi quy định và nhu cầu thực tế phát
sinh theo tiễn độ thực hiện công việc
- Đối với dự toán chỉ từ nguồn thu:
Căn cứ khả năng thu ky kế hoạch, các đơn vị tiến hành cân đối lập dự toán
các khoản chi để bố sung chi thường xuyên và chi không thường xuyên, chi đầu
tư phát triển, chỉ hỗ trợ,
Dự toán thu - chi được gửi cho cơ quan chủ quản để thâm định, sau đó sẽ
được tông hợp gửi Bộ, ngành có liên quan thậm tra, cơ quan tố chức thảo luận công khai, sau đó sẽ được báo cáo Chính phủ và trình Quốc hội phê duyệt Trên cơ sở phê duyệt của Quốc hội, Chính phủ và Bộ ngành chức năng có trách
nhiệm phân bổ cho các đơn vị thụ hưởng Các đơn vị dự toán nhận trực tiếp kinh
Trang 13* Trong quá trình lập dự toán, các đơn vị phải đảm bao phan phối nguồn vốn một cách hợp lý, tập trung cho các nhiệm vụ trọng tâm và phải có sắp xếp
theo thứ tự ưu tiên
* Đề đảm bảo thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch, dự toán sau khi
được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải được thực hiện công khai theo quy định Công tác chấp hành dự toán thu chỉ
Trên cơ sở dự toán thu - chi được phê duyệt, căn cứ chế độ định mức, tiêu
chuẩn chỉ tiêu theo quy định, các đơn vị tổ chức chấp hành để thực hiện chức
năng nhiệm vụ được giao, cụ thé:
- Căn cứ vào dự toán được giao, các đơn vị lập kế hoạch chỉ gửi cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để được cấp phát kinh phí
- Trên cơ sở kế hoạch chỉ được duyệt, thủ trưởng đơn vị sẽ ra lệnh chuẩn chỉ - Mọi khoản chi được thực hiện qua kho bạc Nhà nước cho các đối tượng
thụ hưởng
- Các đơn vị được quyền chủ động điều chỉnh dự toán thu — chi giữa các
mục chỉ trong từng nhóm mục chỉ trong quá trình thực hiện nhưng phải gửi cơ quan chủ quản và kho bạc Nhà nước để theo dõi, quản lý
- Trong quá trình thực hiện các đơn vị phải đảm bảo sử dụng kinh phí
đúng mục đích, triệt để tiết kiệm để nâng cao hiệu quả kinh tế các khoản chỉ
Đồng thời phải thường xuyên thực hiện kiểm tra, tự kiểm tra trong đơn vị mình
và đơn vị trực thuộc để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, điều chỉnh các khoản chỉ sai, không đúng đối tượng, tiêu chuẩn, định mức quy định
Công tác quyết toán thu chỉ
- Hàng quý, năm các ĐVSN có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán gửi cơ quan chủ quản (đơn vị dự toán cấp trên) dé thâm tra, xét duyệt
- Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt quyết tốn và thơng báo kết quả xét
duyệt cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc Các đơn vị dự toán cấp trên là đơn vị
Trang 14báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc, gửi cơ quan Tài chính cùng cấp
- Cơ quan Tài chính cùng cấp thâm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán cấp I, xử lý theo thâm quyền hoặc trình cấp có thâm quyền xử lý sai phạm trong quyết toán của đơn vị dự toán cấp I, ra thơng báo thẩm định quyết tốn gửi đơn vị dự toán cấp I Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời là đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan Tài chính duyệt quyết tốn và thơng báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp I
- Quyết toán thu chỉ sau khi được cấp có thâm quyền phê duyệt phải được thực hiện công khai theo quy định của Nhà nước
1.1.3 Nguồn tài chính và nội dung chỉ của đơn vị sự nghiệp 1.1.3.1 Nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp
Nguồn tài chính của các ĐVSN bao gồm: Nguồn NSNN cấp và nguồn ngoài NSNN cấp Theo quy định của Luật NSNN thì nguồn NSNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và được
thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước Các nguồn kinh phí được quy định như sau:
(1) Nguồn kinh phí do NSNN cấp, gồm:
a) Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động (sau khi đã cân đối với nguồn thu sự nghiệp); được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trong phạm vi dự toán được cấp có thâm quyền giao;
b) Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối VỚI Các
đơn vị không phải là tổ chức khoa học và công nghệ);
c) Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; đ) Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;
đ) Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thâm quyền
Trang 15e) Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thâm quyền giao;
g) Kinh phí thực hiện chính sách tính giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định (nếu có);
h) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thâm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm;
¡) Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thâm quyén phê duyệt;
k) Kinh phí khác (nếu có)
(2) Nguồn thu sự nghiệp; gồm:
a) Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của nhà nước;
b) Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả
năng của don vi, cu thé:
- Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo: Thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ
chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thí nghiệm; thu từ các hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
- Sự nghiệp Y tế, Đảm bảo xã hội: Thu từ các hoạt động dịch vụ về khám,
chữa bệnh, phục hồi chức năng, y tế dự phòng, đào tạo, nghiên cứu khoa học với
các tô chức; cung cấp các chế phẩm từ máu, vắc xin, sinh phẩm; thu từ các hoạt
động cung ứng lao vụ (giặt là, ăn uống, phương tiện đưa đón bệnh nhân, khác);
thu từ các dịch vụ pha chế thuốc, dịch truyền, sàng lọc máu và các khoản thu
khác theo quy định của pháp luật
- Sự nghiệp Văn hóa, Thông tin: Thu từ bán vé các buổi biểu diễn, vé xem phim, các hợp đồng biểu diễn với các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước; cung ứng dịch vụ in tráng lồng tiếng, phục hồi phim; thu từ các hoạt động đăng,
phát quảng cáo trên báo, tạp chí, xuất bản, phát thanh truyền hình; thu phát hành
Trang 16- Sự nghiệp Thể dục, thể thao: Thu hoạt động dịch vụ sân bãi, quảng cáo,
bản quyền phát thanh truyền hình và các khoản thu khác theo quy định của pháp
luật
- Sự nghiệp kinh tế: Thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch, dịch vụ nông lâm, thuỷ lợi, thuỷ sản, giao thông, công nghiệp, xây dựng, địa chính, địa chất và các ngành khác; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật c) Thu khác (nếu có) đ) Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ (3) Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật (4) Nguồn khác, gồm:
a) Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn huy động của cán bộ, viên chức trong đơn VỊ
b) Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
1.1.3.2 Nội dung chỉ của các đơn vị sự nghiệp Chỉ thường xuyên
a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có
thẩm quyền giao, gồm: Tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp lương; các
khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định
hiện hành; dịch vụ công cộng: văn phòng phẩm; các khoản chi nghiệp vụ; sửa
chữa thường xuyên tài sản cô định và các khoản chỉ khác theo chế độ quy định b) Chi hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí, gồm: Tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp lương; các khoản trích nộp bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành cho số
lao động trực tiếp phục vụ công tác thu phí và lệ phí; các khoản chi nghiệp vụ
chuyên môn; sửa chữa thường xuyên tài sản có định và các khoản chỉ khác theo
Trang 17c) Chi cho các hoạt động dịch vụ; gồm: Tiền lương; tiền công; các khoản
phụ cấp lương; các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn theo quy định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cô định; chỉ trả lãi tiền vay, lãi tiền
huy động theo hình thức vay của cán bộ, viên chức; chỉ các khoản thuế phải nộp theo quy định của pháp luật và các khoản chi khác (nếu có)
Chỉ không thường xuyên gâm:
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ: nghiên cứu, xây dựng những định hướng chiến lược về khoa học công nghệ, triển khai các chương trình, dự án, đề tài góp phần vào sự phát triên lý luận, cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây
đựng, hoàn thiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
b) Chỉ thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức: để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, chính
trị, ngoại ngữ, tin học, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếng dân tộc, .cho các đối
tượng cán bộ công chức thuộc phạm vi quản lý của các Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương
c) Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia: nội dung chỉ giải quyết những vấn đề cấp bách mang tính chiến lược trong sự nghiệp đào tạo Những | khoản chi này không phát sinh thường xuyên mà chỉ phát sinh trong một thời
gian nhất định
d) Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng: Bao gồm các nội
dungchi cho công tác điều tra cơ bản, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác thuộc nguồn vốn sự nghiệp kinh tế, công tác hoạt động điều tra nghiên cứu tại các tỉnh,
thành phố đã góp phần tích cực vào quá trình hoạch định đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước nói chung và đối với các tỉnh, thành phố trong sự nghiệp
đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
đ) Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy
định;
Trang 18ø) Chỉ thực hiện tỉnh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu có);
h) Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản cố định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt: đáp ứng nhu cầu cho việc mua sắm, sửa chữa máy móc, trang thiết bị tại các đơn vị Các khoản chi này phát sinh không thường xuyên, mức độ chi phụ thuộc vào nhu cầu
thực tế, thực trạng về nhà cửa, trang thiết bị và chính sách chế độ của Nhà nước
i) Chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài cho Nhà
nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong khuôn
khổ các hoạt động hợp tác hỗ trợ phát triên giữa Việt Nam với các Nhà tài trợ nước ngoài
k) Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị theo quy định hiện hành của Nhà nước
1) Các khoản chỉ khác theo quy định (nếu có)
1.1.4 Những tiêu chí cơ bản đối với quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp
1.1.4.1 Bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả
Do thực tế nguồn lực tài chính luôn có hạn, nhưng nhu cầu chỉ thì thường lớn hơn rất nhiều, do đó trong quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính cần phải tính toán để sao cho với chỉ phí thấp nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả cao nhất, đó cũng chính là mục tiêu của quản lý tài chính
Đề thực hiện tốt yêu cầu này, trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn kinh phí đòi hỏi:
- Phải xây dựng được các tiêu chuẩn, định mức, chế độ chỉ tiêu phù hợp với từng đối tượng hay tính chất công việc, đồng thời có tính thực tiễn cao
- Phải lựa chọn thứ tự ưu tiên các hoạt động sao cho với tong số chỉ có
Trang 191142 Tuân thủ chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu
Chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu trong lĩnh vực quản
lý tài chính do Nhà nước ban hành được xây dựng trên những nguyên tắc nhất
định, mang tính khoa học và có tính đến điều kiện khả năng ngân sách có thé
đáp ứng; đồng thời là sự cụ thể hoá chủ trương, đường lỗi của Đảng và Nhà
nước về lĩnh vực này Chính vì vậy, việc chấp hành nghiêm các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu là yêu cầu đầu tiên để đảm bảo thực hiện
nguyên tắc thống nhất và đảm bảo công bằng trong quản lý của Nhà nước đối với các ĐVSN Ngoài ra, đó cũng là căn cứ để hình thành cơ chế quản lý tài chính đối với các ĐVSN nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lực tài
chính Từ việc thực hiện cơ chế quản lý cho đến việc vận dụng các quy định cụ thê trong hoạt động tài chính, các đơn vị phải đảm bảo được tính hiệu quả
trong phân bổ và sử dụng nguồn lực, không vi phạm kỷ luật tài chính
1.1.4.3 Quan lý chặt chẽ theo từng nguôn kinh phí và chỉ tiết theo từng nội dung chỉ
- Dé dam bảo hoạt động, mỗi cơ quan đơn vị tuỳ từng loại hình mà có nhiều nguồn kinh phí khác nhau: nguồn NSNN cấp, nguồn thu từ phí, lệ phí,
nguồn đi vay, nguồn tài trợ, viện trợ, do vậy trong quản lý tài chính đòi hỏi
phải chi tiết theo từng nguồn kinh phí sử dụng cho từng loại hình hoạt động
nhằm đáp ứng được yêu cầu về cân đối thu chi nguồn tài chính, tạo điều kiện
cho người quản lý điều hành được các hoạt động tài chính, hạn chế được sự lãnh
phí, không hiệu quả trong quản lý nguôn kinh phí
- Trong quá trình thực hiện, do nội dung chỉ liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, mức chỉ được xác định theo từng đối tượng về quy mô, tính chất hoạt
động, do vậy đòi hỏi phải quản lý chỉ tiết theo từng nội dung chỉ cụ thẻ
1.1.4.4 Phan cấp hợp lý và mở rộng tự chủ cho đơn vị sự nghiệp sử dụng
Noân sách
Việc thực hiện phan cấp mạnh cho các ĐVSN cũng đang là một xu hướng
Trang 20phân cấp phải được thực hiện theo lộ trình thích hợp, có tính đến việc nâng cao
năng lực quản lý tài chính cho các ĐÐVSN và vẫn đảm bảo được sự quản lý, giám sát, định hướng của Nhà nước đối với lĩnh vực này Nội dung phan cấp phải tạo điều kiện phát huy mọi khả năng, tính nắng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người đứng đầu ĐVSN và dựa trên nguyên tắc: Đảm bảo tính thống nhất trong quản lý Nhà nước; tập trung dân chủ; phù hợp với chức nắng, nhiệm vụ, khả năng chuyên môn và tài chính của đơn vị; từng bước giảm dần bao cấp từ Nhà nước;
thực hiện công khai, dân chủ; đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền, nghĩa vụ của
tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
1.1.4.5 Có sự kết hợp với Kho bạc Nhà nước và kết hợp giữa các bộ phận chức năng trong quản lý
Kho bạc Nhà nước là cơ quan tài chính được Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý về quỹ NSNN, do vậy có nhiệm vụ trực tiếp thanh toán mọi khoản chi NSNN Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ kiểm soát mọi khoản chi NSNN và có
quyền từ chối thanh toán đối với khoản chỉ sai chế độ và chịu trách nhiệm về quyết
định của mình Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện thanh toán các khoản chi NSNN khi có đủ các điều kiện: đã có trong dự toán chỉ NSNNđược duyệt, đúng chế độ,
tiêu chuẩn, định mức chỉ ngân sách do cơ quan Nhà nước có thâm quyền quy định, được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền chuẩn chỉ và được quy định trong quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị đối với ĐVSN được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính ;
Thuc hién yéu cầu này, yêu cầu tất cả các đơn vị ¡ đều phải mở tài khoản
tại kho bạc Nhà nước, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của KBNN trong quá trình
cấp phát, thanh toán và quyết toán kinh phí
Mặt khác, do mọi hoạt động của bất kỳ ĐVSN nào cũng liên quan đến các
vấn đề về tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng do vậy phải có sự phối kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý chức năng, chuyên môn, như vậy mới đáp ứng được các yêu cầu của nhiệm vụ và công tác quản lý tài chính mới thực sự mang lại hiệu
Trang 211.1.4.6 Công khai, mình bạch
Để đảm bảo sử dụng kinh phí hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí, tham ô,
tham nhũng, tăng cường sự giám sát, đòi hỏi trong công tác quản lý tài chính
luôn phải thực hiện công khai, minh bạch Việc công khai tài chính theo qui định được thực hiện thông qua các hình thức:
- Công bố trong các kỳ họp thường niên của cơ quan, đơn vị;
- Phát hành ấn phẩm;
- Niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị
- Thông báo bằng văn bản đến các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan; - Đưa lên trang thông tin điện tử;
- Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng
Các tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc đối tượng được tiếp nhận thông tin công khai ngân sách nhà nước có quyền chất vẫn cơ quan, tổ chức, đơn vị về các
nội dung công khai Người có trách nhiệm thực hiện công khai phải trả lời chất
vấn về các nội dung đã được công bố công khai Việc trả lời chất vẫn phải được
thực hiện bằng hình thức trả lời trực tiếp hoặc bằng văn bản gửi tới người chất vấn, tuỳ theo hình thức chất vấn và nội dung chất vấn
1.2 Những yếu tố ảnh hưởng và dự báo hoạt động quản lý tài chính ở Học viện báo chí và Tuyên truyền
1.2.1 Cơ chế quản lý tài chính
Cơ chế quản lý tài chính là tổng thể các phương pháp, công cụ và hình thức tác động lên một hệ thống để liên kết phối hợp hành động giữa các bộ phận thành viên trong hệ thống nhằm đạt được mục tiêu cuỗi cùng của quản lý Quyết định sự thành công hay thất bại trong quản lý nói chung và trong quản lý thu - chi tại đơn vị nói riêng, đó chính là phương pháp và công cụ quản lý
Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu là một nhân tố có ảnh
Trang 22Một là, cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu có vai trò cân đối giữa việc hình thành, tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính (các nguồn thu) nhằm đáp ứng các yêu cầu hoạt động (các khoản chỉ) của đơn vị sự nghiệp có thu Do đó, cơ chế phải được xây dựng phù hợp với loại hình hoạt động của đơn vị nhằm tăng cường và tập trung nguồn lực tài chính, đảm bảo sự linh hoạt, năng động và phong phú đa dạng về hình thức, giúp cho các đơn vị sự nghiệp có thu
hoàn thành tốt nhiệm vụ được Nhà nước giao
Hai là, co ché quan ly tai chính đơn vị sự nghiệp có thu tác động đến quá trình chỉ tiêu ngân quỹ quốc gia, ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp có thu Vì vậy, cơ chế đó phải khắc phục được tình trạng lãng phí các nguồn tài chính, đồng thời khuyến khích sử dụng tiết kiệm trong chỉ tiêu và tôn trọng nhiệm vụ và hoạt động nghiệp vụ
chuyên môn của đơn vị sự nghiệp có thu
Ba là, cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu đóng vai trò như một cán cân công lý, đảm bảo tính công bằng hợp lý trong việc phân phối, sử
dụng các nguồn lực tài chính giữa các loại hình đơn vị sự nghiệp có thu, nhằm
tạo môi trường bình đẳng, cũng như sự phát triển hài hoà giữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau trong khu vực sự nghiệp có thu
Bốn là, cơ chễ quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu góp phần tạo hành lang pháp lý cho quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu Nó được xây dựng trên quan điểm thống nhất và hợp lý, từ
việc xây dựng các định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu đến quy định về cấp phát, kiểm
tra, kiểm soát quá trình chi tiêu nhằm phát huy vai trò của cơ chế tự chủ tài
chính, đạt được mục tiêu của kinh tế vĩ mô Mặt khác, cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu quy định khung pháp lý về mô hình tổ chức, hoạt động
của đơn vị sự nghiệp có thu Chính vì vậy, xây dựng cơ chế quản lý tài chính
Trang 231.2.2 Công tác tô chức quản lý thu - chỉ
Tổ chức quản lý thu - chỉ tại các đơn vị sự nghiệp có thu cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng tự chủ tài chính tại đơn vị Công tác tổ chức có tốt mới có thể tạo thêm được nhiều nguồn thu và tăng thêm doanh thu trong những nguồn thu đã có đồng thời sử dụng hợp lý các khoản chi trong điều kiện các nguồn thu cho phép Để công tác tự chủ tài chính mang lại hiệu quả cao thì công tác tô chức quản lý thu chi cần phải:
Đối với các nguồn thu: Phải tổ chức lập kế hoạch, dự toán thật khoa học,
chính xác và kịp thời Đề ra các biện pháp tổ chức thu thích hợp đối với các nguồn thu từ phí, lệ phí (các nguồn thu không phải từ NSNN cấp) để tránh tình trạng thất thoát nguồn thu
Đối với các khoản chi: Nhằm đạt được tiêu chuẩn tiết kiệm và hiệu quả
trong quản lý các khoản chi của các đơn vị sự nghiệp có thu cần thiết phải tổ
chức chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng định mức, thường
xuyên phân tích, đánh giá tông kết rút kinh nghiệm việc thực hiện các khoản chỉ của các đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng cũng như công tác tài chính của các đơn vị sự nghiệp nói chung
Đối với các khoản chỉ tại đơn vị sự nghiệp có thu, việc tổ chức quản lý thu
- chỉ được thực hiện theo một quy trình thống nhất: Lập dự toán ngân sách - chấp hành ngân sách - kế toán và quyết toán ngân sách Quy trình này được lặp
đi lặp lại hàng năm tạo nên chu trình ngân sách
Trong quá trình tô chức quản lý thu - chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu thì kiểm tra là một hoạt động rất quan trọng, không thể thiếu được, bởi lẽ kiểm tra tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu có tác dụng tăng cường công tác tự chủ tài chính nói chung và tăng cường quản lý thu - chi nói riêng, thúc đây thực hiện kế hoạch sử dụng hợp lý các khoản thu - chỉ nói riêng, thúc đây thực hiện kế hoạch
công tác của đơn vị, đảm bảo tính mục đích của đồng vốn, thúc đây việc sử dụng
Trang 24ngân sách đầu tư cho các hoạt động sự nghiệp cũng như góp phần thực hành tiết
kiệm, thúc đây đơn vị tôn trọng chính sách, chế độ, kỉ luật tài chính của Nhà nước
Kiểm tra tài chính bao gỗm:
Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính: Là loại kiểm tra được tiến
hành trước khi xây dựng, xét duyệt và quyết định dự toán kinh phí (kiểm tra quá
trình lập dự toán thu, chỉ tại các đơn vị sự nghiệp có thu)
Kiểm soát thường xuyên: Là loại kiểm tra được tiến hành ngay trong quá
trình các ngành các cơ quan đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính đã được quyết
định Kiểm tra thường xuyên chính là kiểm tra ngay trong các hoạt động tài chính, trong các nghiệp vụ tài chính phát sinh (kiểm soát quá trình thực hiện thu,
chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu)
Kiểm soát thường xuyên là một trong những nhân tố có ảnh hưởng quan
trọng đến công tác quản lý tài chính của các đơn vị đặc biệt là các đơn vị sự nghiệp có thu Kiểm soát thường xuyên nhằm thực hiện việc giám sát, kiểm tra
liên tục, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, trong suốt năm đối với các hoạt động tài chính, các nghiệp vụ tài chính phát sinh nên có thể phát hiện kịp thời những sai sốt, vi phạm chính sách, chế độ kỉ luật tài chính, có tác dụng ngăn chặn, phòng ngừa chúng một cách hữu hiệu, trên cơ sở đó thúc đây hoàn thành các kế
hoạch tài chính, tổ chức và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn thu, đảm
bảo chi đúng, chi đủ, chỉ có hiệu quả đáp ứng yêu cầu của quản lý nhà nước và
phát triển kinh tế - xã hội
Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính: Là loại kiểm tra được tiến hành sau khi đã kết thúc giai đoạn thực hiện các kế hoạch tài chính (kiểm tra,
duyệt các khoản đã thu, chỉ của đơn vị sự nghiệp có thu)
Mục đích của kiểm tra tài chính ở giai đoạn này là xem xét lại tính đúng
đắn, hợp lý xác thực của các hoạt động tài chính cũng như các số liệu, tài liệu
tông hợp được đưa ra trong các số sách, báo biểu, từ đó có thé tổng kết rút ra các
bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính
Trang 251.2.3 Cán bộ quản lý
Con người là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý, là khâu trọng yếu trong việc xử lý các thông tin để đề ra các quyết định quản lý Trình độ cán bộ quản lý là nhân tế có ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời chính xác của các quyết định quản lý, do đó nó có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý, quyết định sự thành bại của công tác quản lý nói chung cũng như công tác tự chủ tài chính nói riêng
Đối với các cơ quan quản lý cấp trên, nếu cán bộ quản lý tài chính có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sẽ đưa ra được những giải pháp phù hợp, xử lý thông tin quản lý kịp thời, chính xác làm cho hoạt động quản lý ngày càng đạt kết quả tốt
Đối với các đơn vị cơ sở trực tiếp chỉ tiêu, một đội ngũ cán bộ kế toán tài chính có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác là một điều kiện hết sức cần thiết để đưa công tác quản lý tài chính kế toán của các đơn vị cơ sở ngày càng đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chính, kế toán của Nhà nước, góp phần vào hiệu quả của công tác quản lý tài chính trong toàn ngành 1.3 Kinh nghiệm hoạt động quản lý tài chính ở một số trường đại học
1.3.1 Kinh nghiệm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Trong quá trình thực hiện Nghị định 10/2002/ND-CP, bước đầu đã tạo | được những thay đổi đáng kể trong nhận thức của Học viện, qua đó thể hiện tính
tự chủ của Học viện trong việc ra quyết định, trong đó có các quyết định về tài chính mang tính chủ động và sát với thực tiễn hơn, do đó cũng thu được hiệu quả cao hơn Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Giám đốc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh và cán bộ quản lý tài chính cũng được nâng lên, cụ thê là
Trang 26Học viện Chính trị quốc gia đã chủ động nghiên cứu và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với đặc điểm và nhiệm vụ của Học viện Quy chế chỉ
tiêu nội bộ được xây dựng hang năm, công khai trước cán bộ công chức, tao
điều kiện cho các đơn vị trong trường chủ động trong chỉ tiêu, sử dụng kinh phí hợp lý và hiệu quả Việc sử dụng nguồn tài chính càng ngày càng hợp lý hơn theo hướng tăng tỷ trọng chi cho công tác chuyên môn giảng dạy và học tập, cũng như tăng cường đầu tư cho mua sắm, sửa chữa trang thiết bị và cơ sở vật chất, nhờ đó quy mô và chất lượng đào tạo của Học viện ngày càng được nâng
cao, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng các thế hệ lãnh đạo cho bộ máy chính trị cả nước
1.3.2 Kinh nghiệm của Học viện Hành chính
Điều chỉnh, bổ sung quy chế Học viện Hành chính cho phù hợp với xu thế phát triển mới, lãnh đạo thực hiện tốt việc phân cấp phân quyền, đảm bảo quyền tự chủ cần thiết, từ đó thực hiện phân cấp quản lý tài chính để tăng tính chủ
động và trách nhiệm trong Học viện
Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài chính thường xuyên, định kỳ
hoặc đột xuất theo quy định của Luật NSNN và với tất cả các khâu, các lĩnh vực
của tài chính, từ khâu lập kế hoạch dự toán tài chính đến khâu chấp hành quyết
toán tài chính
| Kiểm tra quản lý tài sản, cơ sở vật chất hiện có, thông qua theo dõi cấp phát, kiểm kê trên cơ sở đó có kế hoạch bố sung hằng năm
Đối với công tác kiểm tra, giám sát phải bám sát vào hoạt động tài chính
Trang 27tin phản hồi cho công tác quản lý, uốn nắn kịp thời những khuyết điểm, điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp
Thực hiện mục tiêu quản lý tài chính là thiết lập cơ chế quản lý thu chỉ có
hiệu quả, tiến tới xây dựng cơ chế tự chủ tài chính và tự chịu trách nhiệm, đa
dạng hoá các nguồn thu, nâng cao hiệu quả, sử dụng các nguồn tài chính, củng cố và tăng cường cơ sở vật chất hiện có, tăng cường hiệu quả quản lý tài chính thông qua công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, từng bước kiện toàn bộ máy quản lý tài chính của Học viện Hành chính quốc gia
Khuyến khích các đơn vị, phòng ban, trung tâm và các khoa tăng cường các hoạt
động đào tạo, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước nhằm tăng cường nguồn thu cho Học viện Đồng thời Học viện tăng cường phân cấp quản lý cho
các đơn vị, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm mặt khác tăng cường khâu
kiểm tra, giám sát, kiểm soát thu, chỉ, cơng khai hố tài chính hoặc một số khoản chi khác, để kịp thời phát hiện những hạn chế, khuyết điểm từ đó nhanh chóng
có những biện pháp điều chỉnh nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của
Học viện
Hoàn thiện hệ thống định mức chỉ tiêu hợp lý, đúng chính sách, chế độ song có sự năng động, linh hoạt đáp ứng nhu cầu trong công tác quản lý tài
chính Đổi mới hệ thống báo cáo, thống kê tài chính, đổi mới từ hệ thống biểu
mẫu đều nội dung báo cáo tài chính, làm cho các con số thống kê, tài chính trở nên dễ hiểu hơn, công khai hơn phù hợp với đặc điểm của nhà trường Đặc biệt là hệ thống báo cáo thống kê tài chính mới cần có thêm các thông tin đặc trưng
như định mức giá thành đào tạo một sinh viên, học viên/năm, định mức ngân sách cấp thực tế cho một sinh viên, định mức nguồn kinh phí ngoài ngân sách
cho một sinh viên, học viên/số lượng giảng viên, quy mô đào tạo, tỷ lệ giảng
Trang 281.3.3 Kinh nghiệm của Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong công cuộc đổi mới đất nước đã tạo nên sự chuyển biến quan trọng
trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội mà nỗi bật là sự chuyển đỗi cơ chế
từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động phù hợp với những yêu cầu đổi mới nền giáo dục đại học theo hướng xây
dựng các đại học lớn đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, kết hợp chặt chẽ giữa
đào tạo và nghiên cứu khoa học, để có thể bắt kịp trình độ giáo dục đại học của
các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới Khắc phục tình trạng phân tán hiện nay với một số đông các trường đại học đơn ngành, quy mô nhỏ, chất lượng đào tạo không đồng đều và có xu thế tách rời đào tạo với nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội được hoạt động và tổ chức theo quy chế đặc biệt với những quyền tự chủ cao trong một môi trường thuận lợi, Đảng và Nhà nước có những chủ trương, chính sách đầu tư hợp lý cho sự phát triển giáo dục và đào tạo, nhiên cứu khoa học và công nghệ Nghị quyết Trung ương II khoá VII đã ghi rõ: “coi trọng nghiên cứu cơ bản, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ của đất
nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ, phan đấu đề đến năm 2020 có một số trường Đại học đạt chuẩn Quốc
tế”
Mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với quy chế và Nghị định của Chính phủ ban hành giao quyền tự chủ cao, cho phép khai thác sử dụng tốt các nguồn lực tập trung, các cơ sở vật chất dùng chung cho tất cả các đơn vị thành
viên Đặc điểm này khiến Đại học Quốc gia Hà Nội vừa khai thác được sức
mạnh tối đa của toàn hệ thống, vừa nâng cao được hiệu quả kinh tế cũng như
hiệu quả sử dụng và khai thác nguồn nhân tài, vật lực
Từ những bài học kinh nghiệm của các trường đại học trong nước, chúng
ta có thể kế thừa những kinh nghiệm và bài học quản lý tài chính ở Học viện
Trang 29- Cần tăng cường quyền tự chủ tài chính cho các trường đại học để trường có thê đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu của thị trường sức lao động Xây dựng mô hình trường đại học công lập tự chủ thay cho mô
hình hoạt động của trường đại học truyền thống
- Đổi mới công tác phân bổ và quản lý ngân sách giáo dục
- Hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn, cơ chế chính sách và các giải pháp
xã hội hoá giáo dục, tạo điều kiện để vừa phát triển quy mô số lượng vừa nâng cao chất lượng đào tạo
- Phát triển các trường ngoài cơng lập, hồn thiện và ban hành các cơ chế
chính sách hỗ trợ các trường ngồi cơng lập, tạo sự cạnh tranh trong giáo dục
- Khuyến khích đa dạng hoá các nguồn thu của trường đại học, nhất là các nguồn thu ngoài NSNN cấp
Trang 30Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở HỌC VIỆN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
2.1 Giới thiệu chung về Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( gọi tắt là Học viện), là cơ sở đảo tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, cán bộ làm công tác tư tưởng-văn hóa, cán bộ báo chí,
biên tập viên xuất bản, cán bộ một số ngành khoa học xã hội và nhân văn; là cơ
sở nghiên cứu khoa học về lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực tư tưởng-văn hóa, lĩnh vực báo chí- truyền thông
Đối với nhiệm vụ đào tạo, bôi dưỡng cán bộ
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đương chức và quy hoạch các chức danh là trưởng, phó trưởng phòng và tương đương trở lên của các cơ quan thông tấn, báo chí, truyền thông, xuất bản ở các bộ, ban ngành, đoàn thể Trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phó trưởng ban Tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương; trưởng, phó trưởng ban Tuyên giáo cấp huyện và tương đương;
- Đào tạo, bồi đưỡng giảng viên lý luận chính trị cho các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm Bồi dưỡng chính trị của các
huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh, các trường đào tạo cán bộ của bộ, ban, ngành,
đoàn thể Trung ương, các trường đại học và cao đẳng của hệ thống giáo dục quốc dân;
Trang 31- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ là công tác tuyên giáo, báo chí-truyền thông, xuất bản
Đi với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, khoa học chính trị và một số ngành
khoa học xã hội và nhân văn khác; tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về lĩnh vực công tác tư tưởng-văn hóa, báo chí-truyền thông
- Nghiên cứu,xây dựng, bổ sung chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu học tập, phát triển và hoàn thiện quy trình, phương pháp giảng
dạy các chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng của Học viện
Đối với nhiệm vụ hợp tác quốc tế: trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo và khoa học của các nước, các tổ chức quốc tế trên thế giới
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; thực hiện các chế độ chính sách, đào tạo, bồi dưỡng, thi đua,
khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
của Học viện Báo chí và Tuyên truyền theo phân công, phân cấp; thực hiện
phòng và chống tham những, tiêu cực, lãng phí trong đơn vị theo quy định của pháp luật
Quản lý tài chính, tài sản; quyết định và chịu trách nhiệm về các dự án
đầu tư thuộc thâm quyền theo quy định
Xuất bản và phát hành tạp chí, bản tin, các An pham khoa hoc, tài liệu phục
vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền theo quy định của Đảng và Nhà nước
Thực hiện các nhiệm vụ, quyên hạn khác do Giám đôc Học viện giao
2.1.2 Cơ cầu tô chức bộ máy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hiện nay cơ câu tô chức của Học viện Báo chí và Tuyên truyện được tô
Trang 32- Cơ cấu tô chức bộ máy tại đơn vị gôm: 13 đơn vị chức năng:
+ Ban Tổ chức Cán bộ + Ban Quản lý đào tạo + Ban Quản lý Khoa học + Văn phòng Học viện + Phòng hợp tác quốc tế + Văn phòng Đảng — Đoàn thể + Phòng Kế hoạch — Tài vụ + Phòng Thanh tra + Phòng quản tri + Phòng Công tác chính trị + Phòng Quản lý Ký túc xá
+ Trung tâm khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo + Trung tâm thực hành và hỗ trợ đào tạo
và 21 đơn vị giảng dạy và nghiên cứu khoa học:
+ Khoa Triết học + Khoa Kinh tế
+ Khoa Báo chí + Khoa Phát thanh Truyền hình
+ Khoa Quan Hệ quốc tế + Khoa Xuất bản + Khoa Xã Hội học
+ Khoa Lịch sử Đảng + Khoa Xây dựng Đảng
+ Khoa Chính trị Học + Khoa Kiến thức Giáo dục đại cương
+ Khoa Tuyên truyền + Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học + Khoa tâm lý Giáo dục + Khoa Nhà nước và Phát Luật
+ Khoa Ngoại ngữ + Khoa Quan hệ Công chúng & Quảng cáo + Khoa tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Viện Nghiên cứu Báo chí + Trung tâm thông tin khoa học
Trang 332.1.3 Mô hình quản lÿ tài chính tại Học viện Bao chi va Tuyên truyền
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao mô hình quản lý tài chính tại đơn vị như sau: BGĐ Học viện Chính trị quốc gia HCM Vụ Kế hoạch-Tài chính BGĐ Học viện Báo chí và Tuyên truyền v Vv
Phong Quan tri Phong KH - TV
Việc chỉ đạo trực tiếp đối với công tác tài chính của Học viện Báo chí và
Tuyên truyền là Ban Giám đốc của đơn vị thông qua các chủ trương, định hướng của Ban Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban giám
đốc chỉ đạo trực tiếp thực hiện công tác quản lý tài chính đến Phòng Tài vụ và
Phòng Quản trị Bên cạnh đó hai đơn vị này thông qua việc chỉ đạo chuyên môn
là Vụ Kế hoạch - Tài chính của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (đây
là đơn vị tham mưu giúp Ban Giám đốc hướng dẫn các đơn vị dự toán trực thuộc thực hiện các chủ trương, định hướng của Ban Giám đốc và hướng dẫn công tác nghiệp vụ đối với Phòng Kế hoạch Tài vụ của các đơn vị dự toán trực
thuộc)
Trang 342.2 Hoạt động quản lý tài chính ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ
năm 2010 đến nay
2.2.1 Nguồn kinh phí
Là một ĐVSN nhưng đồng thời là một đơn vị giáo dục mang tính chất đặc
thù do chủ yếu đối tượng đào tạo của Học viện đều là cán bộ quản lý, cán bộ lý
luận, truyền thông của Đảng và Nhà nước, sinh viên hệ đại học chính quy Do đó nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu là do NSNN đảm bảo Đề đảm bảo sự phát triển về cả chất lượng cũng như quy mô đào tạo phụ thuộc lớn vào nguồn kinh phí được cấp hàng năm
2.1.1.1 Nguôn ngân sách nhà nước cấp
Các nguồn thu từ NSNN cấp cho nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và các nhiệm vụ khác của hệ thống Học viện bao gồm:
+ NSNN cấp thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Số kinh phí
được cấp hàng năm phụ thuộc chỉ tiêu đào tạo được giao Nguồn NSNN giao
nhằm đảm bảo cho Học viện thực hiện tốt kế hoạch đảo tạo, đảm bảo đúng tiến
độ giảng dạy và học tập ở các hệ lớp, tuyển sinh theo đúng đối tượng, tiêu chuẩn
và lịch trình, quản lý chặt chẽ chương trình đào tạo Đồng thời tích cực đổi mới
phương pháp giảng dạy, học tập và đặc biệt là đổi mới chương trình đào tạo ở tất cả các loại hình, các đối tượng theo hướng tăng cường rèn luyện năng lực tư duy
lý luận cho học viên, tăng cường tự học, tự nghiên cứu, tăng cường thảo luận, đi
thực tế nhằm khắc phục chủ nghĩa hình thức, bệnh thành tích trong dạy và học, trong nghiên cứu lý luận; đồng thời trang bị những kiến thức mới và rất cần
thiết cho học viên như: tư duy chiến lược, khoa học lãnh đạo quản lý, đạo đức
cách mạng và tu dưỡng tính Đảng
+NSNN cấp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: Số kinh phí được
cấp hàng năm phụ thuộc vào số lượng và cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học
được các Bộ, Ngành giao Trên cơ sở nhiệm vụ được giao Học viện đã tập trung
Trang 35việc triển khai các nhiệm vụ khoa học có trọng điểm và đi vào chiều sâu nhằm
tạo ra những sản phẩm có giá trị
+ Nguồn NSNN cấp thực hiện công tác điều tra cơ bản: Trong những năm qua công tác nghiên cứu điều tra cơ bản đã phần nào đáp ứng được yêu cầu, góp phần tích cực vào quá trình hoạch định đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như hoạch định chủ trương công tác lớn của Tỉnh, Thành phố, khu
vực phục vụ sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Nguồn NSNN cấp thực hiện nhiệm vụ Hợp tác quốc tế: Trong các năm
qua hoạt động hợp tác quốc tế đã có những bước phát triển mới Trong toàn hệ
thống Học viện đã có thêm nhiều đoàn cán bộ của Học viện được cử ra nước
ngoài nghiên cứu khảo sát và có thêm nhiều đoàn cán bộ của các đối tác quốc tế
vào trao đôi kinh nghiệm đảo tạo, nghiên cứu khoa học và hội thảo khoa học tại Học viện
+ Nguồn NSNN cấp để thực hiện nhiệm vụ đào tạo lại cán bộ, công chức
Đối với lĩnh vực đào tạo, với vai trò là trung tâm quốc gia về đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt của Đảng và Nhà nước, Học viện đã đạt những thành tựu to lớn trong công tác đào tạo cán bộ Hiện nay Học viện đang tập
trung đào tạo các lớp đào tạo cao cấp lý luận cho đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên nhằm nâng cao trình độ lý luận của giảng viên, đồng thời cập nhật những kiến thức mới về chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, góp phan lam phong phú thêm kiến thức của giảng viên và nội dung bài giảng
+ NSNN cấp để tăng cường cơ sở vật chất: Trong các năm qua, toàn bộ hệ thống Học viện đã được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ đầu tư tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác hoạt động chung của đơn vị; đầu tư trang thiết bị phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin, đôi mới phương thức chỉ đạo, điều hành,
thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, cải tạo trụ sở làm việc, lớp học, mua sắm thiết
bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu Việc trang thiết bị đảm bảo trên nguyên tắc
đúng chế độ, định mức quy định, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo
Trang 36+ Kinh phí bố trí cho các nhiệm vụ khác trong năm nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị chuyên môn được Đảng và Nhà nước giao cho Học viện
Bảng 1: Tông hợp nguồn NSNN cấp cho đơn vị từ năm 2010 đến năm 2013 Đơn vị tỉnh: triệu đồng Năm Năm Năm Năm Stt Chỉ tiêu Tổng cộng 2010 2011 2012 2013
1 | Chi sy dao tao dai hoc 53.984 65.017 69.907 | 59.070 247.978 2 | Chi dao tao sau đại học 1.690 3.202 3.249 3.249 11.390 Chi sự nghiệp khoa 3 1.630 2.340 2.250 1.500 7.720 học công nghệ Chỉ viện trợ Lào, 3.750 4.880 5.980 7.328 21.938 4 | Campuchia s Chi đào tạo lại cán bộ 200 250 250 250 950 Tổng cộng 61.254 75.659 81.636 | 71.397 289.436
Nguôn: Tổng hợp từ Quyết định giao dự toán NSNN của Học viện Báo chí và
Tuyên truyền từ năm 2010 đến năm 2013 Phân tích theo nguồn kinh phí cho thấy 2 nhiệm vụ chính tập trung tại Học
viện là giáo dục đào tạo (đào tạo sau đại học, đào tạo đại học, đào tạo học viên
Lào) và nghiên cửu khoa học, đây cũng phù hợp với định hướng phát triển được Đảng và Nhà nước giao phó cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Qua số liệu từ năm 2010-2013 cho thấy nguồn kinh phí được cấp của Học viện hàng năm tăng nhanh đánh kể Tốc độ tăng của nguồn NSNN qua các năm
cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước dành cho Học viện Bình
Trang 37đánh giá cao về nhiệm vụ mà đơn vị thực hiện, nguồn kinh phí đảm bảo ồn định
cho đơn vị thực hiện và phát triển 2.1.1.2 Nguôn thu tai don vị
Những năm qua, chỉ NSNN cho sự nghiệp đào tạo có xu hướng tang lên nhưng đo chỉ phí đào tạo quá lớn do vậy vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu phát triển của ngành giáo dục nói chung và sự nghiệp đào tạo của Học viện nói riêng Nhà nước khuyến khích các đơn vị giáo dục phải tích cực huy động các nguồn lực tài chính ngoài NSNN để đầu tư phát triển sự nghiệp đào tạo Các nguồn thu phát sinh tại hệ thống Học viện bao gồm như sau:
- Thu học phí từ các loại hình đạo tạo chính quy và không chính quy:
+ Khoản thu học phí từ loại hình dao tạo chính quy: áp dụng đối với tất cả
các đối tượng là học viên tại các lớp cao học không tập trung của các học viện,
sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên Truyền Mức thu, đối tượng thu được quy định theo các văn bản của Nhà nước Từ năm 1998 đến tháng 8/2010 thực hiện theo Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dận Từ tháng 8/2010 áp dụng theo Quyết định số 1310/QĐ-TTg ngày 21/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ và hiện nay đơn vị áp dụng theo mức thu quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014-2015
+ Các khoản thu từ hoạt động đào tạo không chính quy (tại chức): Đây là
loại hình đào tạo quan trọng của các Học viện, chỉ tiêu của các lớp chính quy
hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu về đào tạo cử nhân, cao cấp lý luận chính trị hành chính, bồi dưỡng lý luận chính trị do các địa phương đã hợp đồng liên
Trang 38dẫn quản lý thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo phương thức không chính quy trong các trường và cơ sở đào tạo công lập
- Thu lệ phí tuyển sinh trong các đợt tuyển sinh hàng năm được thực hiện đảm bảo theo quy định hiện hành của Nhà nước
- Các khoản thu sự nghiệp khác:
+ Các khoản thu từ các hoạt động cho thuê kiốt, mặt bằng, thu khoán nhà
ăn, khu liên hợp thê thao,
+ Thu từ hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định thuộc nguồn kinh
phí hoạt động đã hình thành TSCĐ
+ Các khoản thu từ hoạt động xuất bản tạp chí, quảng cáo, thu từ các hoạt
động bán sách, phát hành ấn phẩm, thông tin, quảng cáo + Các nguồn thu hợp pháp khác Bảng 2: Tông hợp nguồn thu tại đơn vị từ năm 2010 đến năm 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012 | Nam 2013 | Tổng cộng 1 | Thu phí, lệ phí 2.177 2.600 3.551 5.882 14.210
2 | Thu hoc phi 11.929 21.049 24.444 28.699 85.484
3 | Thu tai chitc 26.197 24.291 27.656 29.946 108.090 Thu su nghiép 25.021 4 2.301 1.947 6.445 14.328 khac Tong cong 42.604 49.887 62.096 78.855 233.442 Nguôn: Tổng hợp từ Thông báo xét duyệt quyết toán của đơn vị từ năm 2010 đến năm 2013
So với nguồn Ngân sách nhà nước cấp trong 4 năm 2010-2013, số thu thực
tế tại đơn vị chiếm khoảng40% so với số NSNN cấp Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 120% Hiện nay Học viện là đơn vị sự nghiệp có thu do đó việc
Trang 39Qua phân tích cơ cầu nguồn thu cho thấy, nguồn thu chủ yếu của Học viện là nguồn thu tại chức Đối với nguồn thu học phí chính quy hiện nay cũng đã được tăng lên đáng kế qua các năm do Nhà nước có sự điều chỉnh về định mức
thu học phí Nguồn thu chính của Học viện là đào tạo tại chức tuy nhiên nếu
khai thác từ nguồn thu này thì cũng sẽ ảnh hưởng không it đến chất lượng đào
tạo, do đó Học viện nên tập trung khai thác tăng nguồn thu từ các loại hình khác: liên kết đào tạo, liên doanh với các đối tác bên ngoài, đầu tư cơ sở vật chất và chất lượng đào tạo thu hút sinh viên, học viên chính quy,
Bảng 3: Tông hợp nguồn thu cân đối vào NSNN tại
đơn vị từ năm 2010 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm | Năm | Năm | Năm | Tong 2010 2011 2012 2013 Stt Chi tiéu Học viện Báo chí và Tuyên ¬ 27587| 36.177 53.462) 55.174) 172.400 truyén Nguôn: Tổng hợp từ Thông báo xét duyệt quyết toán của đơn vị từ năm 2010 đến năm 2013
Trang 40Bảng 4: Tơng hợp số quyết tốn nguồn NSNN tại đơn vị từ năm 2010 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng ¬ Năm Năm Năm Năm st Chi feu 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | Tổng cộng 1 | Chỉ đào tạo đại học 50.860| 70.964] 60.348] 93.618 275.790
Chỉ thanh toán cá nhân 26.506| 27.984! 33476 47.405 135.371
Chỉ nghiệp vụ chuyên môn 9.568 | 15.246 17.084 18.132 60.030
cn mua săm, sửa chữa tai) | o7006| 8.662| 26.933) 48
san
Chi khác 3.202 728| 1126 1.148 6.204
2 |Chi dao tao sau đại học 1.689 3.201/ 2.813] 13.127/ 20.830
Chỉ thanh toán cả nhân 1.144 1.747 1.929 4.036 8.856 Chỉ nghiệp vụ chuyên môn 545 1.454 884 9.091 11.974 Chi su nghiép khoa hoc 3 1.630 2.330 2.260 1.900 8.120 cong nghé Chỉ viện trợ Lào, 4 4.519 4.202 6.434 5.609 20.764 Campuchia 5 | Chi đào tạo lại cán bộ 186 270 249 245 950 Tong cộng 58.884| 80.967| 72.104) 114.499 326.454
Nguồn: Tông hợp từ Thông báo xét duyệt quyết toán
của đơn vị tử năm 2010 đến năm 2013 Nhìn chung tong số chỉ thực tế tại Học viện đều có xu hướng tăng lên Tập
trung chủ yếu ở 2 nhiệm vụ chỉ lớn là chỉ giáo dục đào tạo và chỉ khoa học công nghệ
- Nội dung chi công tác đào tạo: Đối với chỉ giáo dục đào tạo, mức chi thực tế ở các nhóm chỉ đều dựa trên cơ sở dự toán được duyệt và theo các tiêu chuẩn, chế độ chính sách của Nhà nước và quy chế chỉ tiêu nội bộ tại đơn vị Trong đó