Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng NGUYỄN QUANG THIẾT Hà Nội, tháng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Quang Thiết Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Hà Nội – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Quang Thiết ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, phân loại nợ xấu tiêu chí phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 10 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại.” .13 1.3 Khái niệm quản lý nợ xấu phân loại hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Khái niệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 14 1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý nợ xấu 14 1.4 Khái niệm tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 21 1.4.1 Khái niệm chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu 21 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại .22 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI 29 2.1 Giới thiệu vài nét Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải 29 2.1.1 Sự hình thành 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Hoạt động kinh doanh 31 2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải 32 2.2.1 Thực trạng nợ xấu 32 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải (theo nội dung) .41 2.2.3 Phân tích tiêu phản ánh chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu 54 iii 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Hàng Hải 56 2.3.1 Thực trạng nợ xấu 56 2.3.2 Các nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Phương hướng phát triển yêu cầu đặt việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải 64 3.1.1 Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải thời gian tới .64 3.1.2 Những yêu cầu đặt .65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải thời gian tới 66 3.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải .66 3.2.2 Kiến nghị với quan chức 77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa GDP Thu nhập quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước Maritime Bank Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam CIC Trung tâm thơng Tin tín dụng Quốc gia NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng Cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc RRTD Rủi ro tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng QLRR Quản lý rủi ro BIS Ngân hàng toán quốc tế MDB Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng TFC Cơng ty tài cổ phần Dệt May Việt Nam QH Quốc hội v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh Maritime Bank (2013-2017) 31 Bảng 2.2: Kết thực tiêu phân loại nợ Maritime Bank (2013-2017) 33 Bảng 2.3: Tỷ trọng nợ xấu theo ngành nghề Maritime Banknăm 2015-2017 .34 Bảng 2.4: Nợ xấu Nợ bán cho VAMC Maritime Bank 38 Bảng 2.5 Dư nợ theo ngành kinh tế tạiMaritime Bank 2013-2014 92 Bảng 2.6: Phân tích tỷ lệ nợ xấu Maritime Bank (bao gồm nợ bán cho VAMC) 41 Bảng 2.7: Bảng xếp hạng phân loại nợ khách hàng Maritime Bank 93 Bảng 2.8: Các biện pháp xử lý nợ xấu Maritime Bank năm 2017 .50 Bảng 2.9: Tình hình bán nợ cho VAMC trích lập dự phòng cho TPĐB giai đoạn 2013-2017 51 Bảng 2.10 Dư nợ bán cho VAMC dư nợ toán TPĐB Maritime Bank 52 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam năm 2017 36 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành Ngân hàng (2013-2017) 37 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu bán cho VAMC theo ngành nghề 39 Biểu đồ 2.4: Tình hình sử dụng dự phòng rủi ro Maritime Bank (2013-2017) 53 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Maritime Bank 90 Sơ đồ 2.2: Mơ hình quản lý nợ xấu Maritime Bank 42 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hệ thống NHTM cổ phần Việt Nam ngày phát triển với phát triển chung đất nước Các ngân hàng phát huy vai trò huyết mạch kinh tế, thực thi có hiệu sách tiền tệ, phát huy vai trò kênh dẫn vốn cho thị trường, … Tuy nhiên hoạt động NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro Bên cạnh rủi ro lãi suất, tỷ giá, … rủi ro nợ xấu rủi ro nghiêm trọng cần giải cách triệt để, giảm thiểu tối đa nguy gia tăng trở lại Nợ xấu ví cục máu đơng kinh tế, gây tắc nghẽn kinh tế, cản trở lưu chuyển vốn Nợ xấu có tác động ảnh hưởng đến nhiều chủ thể bao gồm ngân hàng (chủ nợ), khách hàng (con nợ) kinh tế đất nước Nợ xấu làm chậm trình tuần hoàn luân chuyển vốn hệ thống ngân hàng, hạn chế quyền tiếp cận vốn doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu việc điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua NHTM Nợ xấu làm ảnh hưởng đến mức độ an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng tăng trưởng GDP kinh tế Vì vậy, chưa hoạt động quản lý nợ xấu NHTM nói chung Maritime Bank nói riêng lại trở nên quan trọng Luận văn với đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” đặt nhiệm vụ sở giới thiệu số nét vềMaritime Bank phân tích thành cơng, thất bại hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng này,Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp để Maritime Bank nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu thời gian tới Trong chương 1, Luận văn trình bàynhững vấn đề lý luận liên quan đến đề tài khái niệm nợ xấu, tiêu phản ánh nợ xấu NHTM, khái niệm hoạt động quản lý nợ xấu, trình bày rõ nội dung hoạt động quản lý nợ xấu bao gồm nhận diện, đo lường, ngăn ngừa xử lý nợ xấu Đặc biệt, Luận văn làm rõ khái niệm chất lượng quản lý nợ xấu NHTM cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu NHTM vii Cũng Chương 1, Luận văn phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố khách quan bao gồm mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế - trị - xã hội, khách hàng vay vốn; Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm sách, chế hoạt động tín dụng ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ, nhân ngân hàng Trong chương 2,Luận văn giới thiệu nét chung Maritime Bank phân tích thực trạng chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Khi phân tích thực trạng chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Maritime Bank, Luận văn phân tích thực trạng nội dung hoạt động quản lý nợ xấu bao gồm: Thực trạng nhận diện, phân loại đánh giá nợ xấu; thực trạng ngăn ngừa nợ xấu; thực trạng xử lý nợ xấu Luận văn kết yêu cầu Maritime Bank hoạt động Những kết Maritime Bank đạt bao gồm kết Đó là: (1) Hoạt động quản lý nợ xấu triển khai chặt chẽ, đầy đủ độc lập bước Maritime Bank ban hành kịp thời văn đạo, hướng dẫn quy trình cụ thể chi tiết việc cảnh báo sớm nợ có vấn đề, phân loại nợ, xử lý nợ xấu theo đạo NHNN quy định Pháp luật; (2) Đổi cải tiến việc nhận diện, phân loại, đánh giá nợ xấu Việc phân loại nợ chuyển từ phương pháp định lượng dựa thời gian hạn khoản vay sang phân loại dựa xếp hạng khách hàng giúp cho ngân hàng có nhìn tồn diện khách hàng, đánh giá khách quan, xác rủi ro nợ xấu; (3) Tích cực triển khai đồng biện pháp xử lý nợ; (4) Tốc độ gia tăng nợ xấu có xu hướng giảm Tốc độ gia tăng nợ xấu có chiều hướng giảm từ năm 2014-2017 Mặc dù tốc độ gia tăng nợ xấu mức cao 300% vào năm 2015, sang năm 2016 tốc độ gia tăng nợ xấu giảm xuống 110% xuống mức 11,3% vào năm 2017 Luận văn hạn chế chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Maritime Bank Đó là: (1) Tỷ lệ nợ xấu mức cao Từ năm 2014-2017, tỷ lệ nợ xấu thực tế ngân hàng không thực mục tiêu đề ra, đặc biệt giai đoạn 2015-2017, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức số, cao nhiều so với tỷ lệ nợ xấu mục tiêu ngân hàng; (2) Số nợ xấu xử lý viii kỳ, tỷ lệ nợ xấu xử lý kỳ thấp Maritime Bank khơng đạt tiêu số nợ xấu xử lý năm theo mục tiêu đề Tỷ lệ nợ xấu xử lý năm 2017 đạt khoảng 46,5% chưa nửa so với 10.323 tỷ đồng dư nợ xấu bình quân năm ngân hàng; (3) Công tác nhận diện, phân loại đánh giá nợ xấu thiếu xác Cơng tác nhận diện, phân loại nợ xấu chưa thực tốt nhập thiếu thơng tin báo cáo tài chính, sai lệch thông tin kỳ hạn trả nợ trả nợ hồ sơ hệ thống hồ sơ giấy xảy phổ biến; (4) công tác xử lý nợ xấu chưa thực mang lại hiệu quả, chưa xử lý dứt điểm rủi ro tổn thất Luận văn phân tích để làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu Trong chương 3, Trên sở xác định rõ phương hướng phát triển Maritime Bank thời gian tới, Luận văn đưa giải pháp số kiến nghị đến Bộ, Ban, Ngành Chính Phủ để nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu ngành ngân hàng nói chung Maritime Bank nói riêng 80 phủ kiến tạo Từ giúp cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng tránh biến động bất ngờ kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh NHTM 3.2.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN có vai trò quan trọng đối hoạt động NHTM, quan quản lý nhà nước trực tiếp hoạt động TCTD Vì để NHTM nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu kiến nghị NHNN nội dung sau: - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Một phận NHTM sử dụng để tìm hiểu thơng tin khách hàng Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia (CIC) Để quản trị rủi ro tốt NHTM phải có hệ thống thơng tin khách hàng đầy đủ, cập nhật, xác Thơng tin kinh tế không yếu tố cần thiết mà vơ quan trọng hoạt động an toàn hệ thống ngân hàng Thơng tin khơng xác hay bị “bóp méo” gây khó khăn nhiều cho hoạt động quản lý, điều tiết giám sát NHNN hoạt động kinh doanh NHTM Chất lượng thông tin với độ xác cao rủi ro kinh doanh tín dụng NHTM giảm.Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thông tin tình hình vay vốn khách hàng tổ chức, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hố trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp cho NHTM tham khảo Hiện nay, NHTM chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có 81 biện pháp thích hợp để NHTM nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin đầy đủ cho CIC Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch NHNN có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay - Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lý nợ xấu nói riêng NHNN cần rà sốt lại tồn hệ thống khung pháp lý quản lý hoạt động ngân hàng NHNN cần tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể Việt Nam để có điều chỉnh phù hợp, bổ sung vấn đề khuyết thiếu, nhằm đảm bảo tính đồng khung pháp lý tạo điểu kiện cho NHTM chủ động, linh hoạt hoạt động mơi trường cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu cẩn trọng, an toàn khu vực tài chính.Vấn đề nới lỏng, điều tiết cần phải đơi với phát triển tiêu chí an tồn, hệ thống giám sát hiệu chế tài xử lý phù hợp Hoàn thiện chế tài xử phạt có vi phạm, gắn kết lợi ích với rủi ro mức định, trì ổn định, an tồn hệ thống - Tăng cường, đổi công tác tra, giám sát công tác quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại NHNN cần tăng cường đổi hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống TCTD tuân thủ chặt chẽ thông tư 02 02/2013/TT-NHNN NHNN thường xuyên kiểm tra, theo dõi họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng 82 qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lòng tin khách hàng với ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập phải phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa nợ xấu đặc biệt không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Bên cạnh đó, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng, tra NHNN chi nhánh Tỉnh/Thành phố, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) phối hợp đơn đốc, kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin TCTD đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng.” Cần phải xây dựng đội ngũ tra giám sát có trình độ cao nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM Mặt khác, đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động Xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ - Thực có hiệu Đề án 1058 Đề án 1058 ban hành với mục đích chính: Xử lý bản, triệt để nợ xấu TCTD yếu kém; lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị TCTD theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD, nợ xấu bán cho VAMC nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (khơng bao gồm NHTM yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) Đề án quy định rõ trách nhiệm NHNN chủ trì phối hợp với Bộ ngành địa phương liên quan tổ chức triển khai thực Đề án ban hành chương trình, kế hoạch hành động cụ thể Vì vậy, để triển khai thực Đề án có hiệu quả, NHNN cần xây dựng lộ trình cụ thể, chi tiết, có hành động kịp thời để giải pháp vào thực tiễn có phát huy hiệu 83 3.2.2.3 Kiến nghị với Toà án nhân dân tối cao Theo kinh nghiệm từ nước xử lý nợ xấu thành công việc xử lý nợ xấu thành cơng có tham gia, vào hệ thống trị, Tòa án giữ vai trò quan trọng việc đẩy nhanh, có hiệu q trình xử lý nợ xấu, đề nghị Tòa án nhân dân tối cao: - Từ chối, không thụ lý giải tranh chấp liên quan đến tài sản mà tài sản TSBĐ hợp pháp cho nghĩa vụ vay nợ ngân hàng ví dụ: chủ tài sản bị người bán cho tài sản trước khởi kiện lý chưa trả hết tiền mua tài sản, … trường hợp xảy nhiều, chưa kể việc chủ tài sản cố tình tạo để ngăn chặn việc thu giữ, phát mại TSBĐ ngân hàng hay trường hợp: Chủ tài sản ký hợp đồng đặt cọc với bên thứ với mục đích chuyển nhượng TSBĐ chấp ngân hàng Bên thứ khởi kiện chủ tài sản Tòa án với nội dung yêu cầu chủ tài sản tiếp tục thực hợp đồng đặt cọc bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đặt cọc - Tòa án từ chối thụ lý giải khiếu kiện liên quan đến trình xử lý nợ xấu ngân hàng xử lý TSBĐ, cấu lại nợ…; định liên quan đến cấu doanh nghiệp trường hợp góp vốn, mua cổ phần Tóm tắt chương Hoạt động thời gian tới Maritime Bank hướng tới mục tiêu cụ thể mục tiêu tăng trưởng bền vững; mục tiêu hoạt động an toàn, hiệu quả; mục tiêu phát triển khách hàng mục tiêu nâng cao đời sống công nhânviên Để thực mục tiêu trên, cần có giải pháp tích cực việc ngăn ngừa giảm thiểu nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Về phía Maritime Bank cần đưa giải pháp để ngăn ngừa nợ xấu, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu, xây dựng thực sách cho vay thích hợp; hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay; ứng dụng công nghệ đại quản lý thơng tin khách hàng Cùng với cơng tác kiểm tra giám sát nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng để ngăn ngừa nợ xấu sớm có thể, hồn thiện chiến lược QLRR ngân hàng để xử lý nợ xấu hiệu 84 Đồng thời, để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, thiếu hỗ trợ mặt chủ trương, sách chế quản lý Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ quan ban ngành liên quan Cụ thể kiến nghị Bộ, Ban, Ngành Chính phủ Sớm hồn thiện dự thảo luật tái cấu TCTD xử lý nợ xấu để trình Quốc Hội xem xét ban hành tạo hành lang pháp lý cho TCTD xử lý nợ xấu 85 KẾT LUẬN Nợ xấu vấn đề song hành với hoạt động hệ thống NHTM, nhiên để kiểm sốt nợ xấu mức an tồn ưu tiên hàng đầu NHTM Vì vậy, hoạt động quản lý nợ xấu NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng cần quan tâm tiếp tục hoàn thiện Luận văn “Nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” có kết sau: - Tổng quan khái niệm nợ xấu, hoạt động quản lý nợ xấu chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Luận văn làm rõ nội dung hoạt động quản lý nợ xấu bao gồm nhận diện, đo lường, ngăn ngừa xử lý nợ xấu tiêu đánh giá chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Đây sở lý luận để đánh giá chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Maritime Bank - Luận văn đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Maritime Bank giai đoạn 2013-2017 Trên sở kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu Maritime Bank bao gồm hồn thiện cơng tác cảnh báo nợ sớm đo lường, phân loại nợ xấu; hồn thiện mơ hình QLRR tín dụng; áp dụng có hiệu biện pháp xử lý nợ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn liền bồi dưỡng đạo đức cho cán bộ, nhân viên; tăng cường, trì cơng tác kiểm tra giám sát; triển khai thực có hiệu Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội Đề án 1058 Chính phủ; nâng cao lực tài ngân hàng; đẩy mạnh đổi cơng nghệ ngân hàng Ngồi ra, luận văn có kiến nghị cụ thể quan tư pháp hành pháp Nhà nước bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Chính phủ, kiến nghị với NHNN quan quản lý nhà nước trực tiếp hoạt động NHTM Với kết nêu trên, luận văn mong muốn đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam nói 86 chung Maritime Bank nói riêng Mặc dù tác giả cố gắng luận văn chắn khiếm khuyết Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, chun gia bạn đọc để luận văn hoàn thiện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học Hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đình Hồng (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Học viện Tài chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2015), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Luật tổ chức tín dụng, NXB Tư Pháp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2013, 2014, 2015, 2016,2017), Báo cáo thường niên Peter S Rose (2001), Commercial Bank Management, NXB Tài chính, Hà Nội Đặng Đức Thành (2015), Giải nợ xấu từ gốc: Nợ xấu ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chính Minh 10 Đinh Thị Thanh Vân (2012), "So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (19), tr.5-12 11 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê 12 Peter S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính 88 TÀI LIỆU TỪ CÁC WEBSITE 13 Tổng quan kinh tế giới năm 2013, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/ht nc_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNa me=CNTHWEBAP0116211771844&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25 &_afrLoop=11602627743078407#%40%3F_afrLoop%3D11602627743078407 %26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211771 844%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter% 3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dxckdse4yg_93 14 Toàn cảnh kinh tế giới thị trường tài tiền tệ giới năm 2014 triển vọng 2015, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/ht nc_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNa me=CNTHWEBAP0116211771844&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25 &_afrLoop=11602627743078407#%40%3F_afrLoop%3D11602627743078407 %26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211771 844%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter% 3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dxckdse4yg_93 15 Tổng quan kinh tế giới năm 2015 dự báo năm 2016, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2016/37233/Tong-quan-ve-kinh-te-the-gioi-nam-2015-va-du-bao.aspx 16 Tổng quan kinh tế giới nước năm 2016 http://www.baominh.com.vn/tong-quan-kinh-te-the-gioi-va-trong-nuoc-nam2016 17 Kinh tế giới năm 2017 triển vọng năm 2018 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/kinh-te-the-gioinam-2017-va-trien-vong-nam-2018-135598.html 89 TIẾNG ANH 18 Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 19 Basel Committee on Banking Supervision (2005), An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions 20 Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C (2005), The Treatment of Nonperforming Loans 21 Joseph Moses Juran (1964), Managerial Breakthrough, McGraw-Hill, NewYork 22 Philip Bayard Crosby (1979), Quality is Free, McGraw-Hill, NewYork 23 Kaoru Ishikawa (1980), Quality Control Circle Koryo : General Principles of the QC Circle, Union of Japanese Scientists and Engineers, Tokyo 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Maritime Bank Nguồn: Cơ cấu tổ chứcMaritime Bank Website (2017) 91 Cơ cấu máy quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam: * Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ): Đại hội đồng cổ đông quan có thẩm quyền cao Maritime Bank, định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ Maritime Bank quy định * Hội đồng Quản trị: Do ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị ngân hàng, có tồn quyền nhân danh ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động năm; đạo giám sát hoạt động ngân hàng thông qua Ban điều hành Hội đồng * Ban Kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội ngân hàng; thẩm định báo cáo tài hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo tài ngân hàng * Các Hội đồng, Ủy ban: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT việc quản trị ngân hàng, thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đề Hiện nay, ngân hàng có hai Hội đồng Ủy ban, bao gồm: Hội đồng tín dụng: Quyết định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống ngân hàng, xét cấp tín dụng ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Ủy ban ALCO: Có chức quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản ngân hàng, xây dựng giám sát tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh Ngân hàng Hội đồng Xử lý Rủi ro: Phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ, xử lý rủi ro, miễn giảm lãi theo quy định 92 Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật hoạt động hàng ngày ngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Trưởng phòng Kế tốn máy chun mơn nghiệp vụ Và Các phòng ban chức theo nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ Maritime Bank quy định Phụ lục 2: Bảng 2.5 Dư nợ theo ngành kinh tế tạiMaritime Bank 2013-2014 Đơn vị: tỷ đồng STT Ngành nghề Khai khống Cơng nghiệp chế biến Hoạt động kinh doanh BĐS Năm 2013 Tỷ trọng (%) Năm 2014 Tỷ trọng (%) 1.103 3,81 1.028 3,75 6.107 21,10 5.529 20,17 6.868 23,73 7.125 25,99 1.069 3,69 1.225 4,47 4.719 16,30 2.228 8,13 Hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm Kinh doanh thương mại Vận tải biển 4.650 16,07 4.033 14,71 Xây dựng 2.118 7,32 1.344 4,90 Các ngành khác 2.310 7,98 4.898 17,87 28.944 100 27.410 100 Tổng Nguồn: Báo cáo thường niên Maritime Bank 2013-2014 93 Phụ lục Bảng 2.7: Bảng xếp hạng phân loại nợ khách hàng Maritime Bank Tổng số điểm Xếp Phân loại nợ Từ Đến hạng Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả 91 100 AAA hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt.” Khách hàng có lực trả nợ khơng nhiều so với 81 90 AA khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt.” Khách hàng “có thể có nhiều khả chịu tác động tiêu 71 80 A cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao nhiên khả trả nợ đánh giá tốt.” Khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi 61 70 BBB thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng.” Khách hàng có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng 51 60 BB phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng.” 41 50 B Khách hàng có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách 94 Tổng số điểm Xếp Phân loại nợ Từ Đến hạng hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng.” Khách hàng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận 31 40 CCC lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ.” 21 30 CC Khách hàng bị suy giảm nhiều khả trả nợ.” Khách hàng trường hợp thực thủ tục 11 20 C xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì.” Khách hàng trường hợp khả trả nợ, 10 D tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến.” Nguồn: Tác giả tổng hợp theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Maritime Bank năm 2008 Bảng 2.7 cho thấy việc phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng nội ngân hàng chia chi tiết thành 10 nhóm khách hàng Điều giúp Maritime Bank đánh giá cách chi tiết, nhiều góc độ theo tiêu chí khác Từ xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng tiêu đến kết xếp hạng tín dụng, giúp cán quản lý khách hàng chủ động việc quản lý khách hàng đề xuất sách, biện pháp phù hợp ... NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Quang Thiết Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Hà Nội – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành... không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Quang Thiết ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NỢ... (2013), Bàn giải pháp xử lý nợ xấu Các viết Nguyễn Thị Mùi (2012), Phí Đăng Minh (2012), Nguyễn Quang Thái (2013), Đặng Thị Minh Nguyệt (2014) đề cập đến nhận dạng nợ xấu đưa biện pháp xử lý nợ