Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MSB) Tài – Ngân hàng ĐẶNG QUANG DUY HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MSB) Ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 8340201 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Quy Học viên thực Hà Nội, 09/2020 : Đặng Quang Duy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nêu luận văn duợc thu thập từ nguồn thực tế, đuợc công bố báo cáo quan nhà nuớc; đuợc tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Quang Duy ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường đại học Ngoại thương Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt cho tác giả nhiều kiến thức quý báu làm tảng cho trình thực luận văn Để thực nghiên cứu này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Quy Cảm ơn cô nhẫn nại, nhiệt tình giúp đỡ bảo ý kiến quý báu cô suốt thời gian tác giả thực luận văn tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Đồng thời, tác giả xin cảm ơn ban giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) hướng dẫn, tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận, tìm hiểu hoạt động thực tiễn ngân hàng suốt thời gian nghiên cứu vừa qua Đó kinh nghiệm quý báu cho thân tác giả công việc sau Cuối lời cảm ơn chân thành tác giả gửi đến gia đình, bạn bè ln bên động viên góp ý để tác giả hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng kiên thức, thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp thời gian cơng tác ngân hàng chưa đủ sâu, nên không tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận góp ý dẫn thầy giáo để luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Quang Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm khách hàng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm khách hàng cá nhân 1.2 Khái niệm tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 1.2.2 Khái niệm tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 1.2.3 Đặc điểm tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 1.2.4 Phân loại tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 11 1.2.5 Vai trị tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh tế13 1.3 Rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân hoạt động ngân hàng thương mại 15 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng CVKHCN 15 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng CVKHCN 16 1.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng CVKHCN 18 1.3.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng CVKHCN đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 22 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 24 1.4.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng 24 iv 1.4.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng CVKHCN 24 1.4.3 Tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng CVKHCN 25 1.4.4 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng CVKHCN 26 1.4.5 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng CVKHCN 27 1.4.6 Các tiêu đánh giá QTRR tín dụng CVKHCN 35 1.4.7 Các mơ hình QTRR tín dụng CVKHCN 40 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng nước 42 1.5.1 Kinh nghiệm QTRR tín dụng CVKHCN ngân hàng nước 42 1.5.2 Kinh nghiệm QTRR tín dụng CVKHCN ngân hàng nước 44 1.5.3 Từ kinh nghiệm nuớc giới rút kinh nghiệm cho Việt Nam sau: 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MSB - VIETNAM MARITIME COMMERCIAL JOINT STOCK BANK) 46 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB) 46 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 46 2.1.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ 48 2.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng MSB 50 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 50 2.2.2 Hoạt động tín dụng 52 2.2.3 Hiệu kinh doanh 54 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng msb 56 2.3.1 Quy trình tín dụng cho vay khách hàng cá nhân MSB 56 2.3.2 Kết hoạt động tín dụng CVKHCN 58 2.3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng CVKHCN 60 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân MSB 64 2.4.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng CVKHCN ngân hàng MSB 64 v 2.4.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng CVKHCN MSB 68 2.4.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân MSB 70 2.4.4 Các biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay KHCN MSB giai đoạn 2017-2019 79 2.5 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng MSB 81 2.5.1 Các kết đạt 81 2.5.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 84 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG MSB 94 3.1 Sự cần thiết hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay KHCN 94 3.1.1 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân yêu cầu cần thiết khách quan 94 3.1.2 Dự báo triển vọng phát triển tín dụng KHCN MSB 95 3.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân TẠI MSB 97 3.2.1 Định hướng phát triển tín dụng CVKHCN 97 3.2.2 Định hướng QTRR tín dụng CVKHCN 99 3.3 Giải pháp góp phần tăng cường QTRR tín dụng CVKHCN ngân hàng MSB 100 3.3.1 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 100 3.3.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 103 3.3.3 Nâng cao vai trị kiểm sốt nội Ngân hàng 104 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 104 3.3.5 Tăng cường hiệu cơng tác xử lý nợ có vấn đề 106 3.3.6 Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay 107 3.3.7 Tăng cường hoạt động marketing tín dụng cho vay KHCN .107 vi 3.3.8 Hiện đại hóa sở vật chất cơng nghệ ngân hàng điện tử 109 3.4 Kiến nghị 109 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan 109 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vii DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1-1 khung quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo basel 27 Hình 2-1 mơ hình tổ chức ngân hàng msb 48 Hình 2-2 Quy trình tín dụng cho vay khách hàng cá nhân MSB 56 Hình 2-3 mơ hình tổ chức quản trị rủi ro ngân hàng msb 65 Hình 2-4 mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho vay khcn msb 66 Hình 2-5 quy trình quản trị rủi ro tín dụng cvkhcn msb 70 viii DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 2-1 Kết hoạt động huy động vốn ngân hàng MSB giai đoạn 2017 -2019 Bảng 2-2 Kết hoạt động tín dụng ngân hàng MSB giai đoạn 2017 -2019 Bảng 2-3 Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn năm 2017 - 2019 Bảng 2-4 Dư nợ cá nhân theo sản phẩm, lĩnh vực giai đoạn năm 2017 - 2019 Bảng 2-5 Dư nợ theo phân loại nợ giai đoạn năm 2017 - 2019 Bảng 2-6 Tình hình nợ xấu tín dụng CVKHCN phân theo mục đích giai đoạn 2017-2019 51 53 58 59 60 62 Bảng 2-7 Tình hình nợ xấu tín dụng CVKHCN phân theo nhóm nợ giai đoạn 2017-2019 Bảng 2-8 Chấm điểm khách hàng cá nhân theo thông tin Bảng 2-9 Xếp hạng mức độ rủi ro doanh nghiệp theo quy định MSB 10 TRANG Bảng 2-10 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm 63 73 75 77 103 giá tài sản đảm bảo chẳng hạn việc xác định giá trị tài sản đảm bảo cần khách quan, có khả chuyển nhượng, có đủ điều kiện pháp lý tính khả mại Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin tài sản đảm bảo, có biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản Ðồng thời, cần thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để có sở định giá Ngoài ra, ngân hàng nên kết hợp với nhiều quan ban ngành khác việc xử lý tài sản đảm bảo kết hợp biện pháp bảo hiểm tài sản chấp mà người thụ hưởng ngân hàng 3.3.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Một quy trình cho vay hiệu quy trình bao gồm bước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thơng tin phải chuẩn xác, khách quan, nhằm đưa định cho vay hợp lý, giảm thiểu rủi ro thu hồi vốn sau Tuy nhiên, trình thực từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thông tin khách hàng, thẩm định hồ sơ, đề xuất cho vay kiểm tra sử dụng vốn, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn sau cho vay cán tín dụng chi nhánh thực Như ta thấy, điểm yếu quy trình cho vay MSB chủ yếu thực cán tín dụng nên thông tin thu thập, kết thẩm định có nhiều thiếu sót, đánh giá khách quan, cịn có số cán tín dụng thối hóa đạo đức lợi dụng để mốc nối khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn, điều mang lại cho chi nhánh rủi ro Để hạn chế rủi ro MSB nên phân cơng trách nhiệm cụ thể có nhiều phận thực bước cho vay, không nên để cán tín dụng thực hầu hết bước quy trình cho vay, cụ thể MSB nên: Thành lập tổ nhân viên chuyên trách thông tin khơng cán tín dụng đảm nhiệm: nhằm chủ động khai thác thông tin khách hàng phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng đồng thời điều tra tính xác thực thơng tin mà ngân hàng cung cấp để giảm bớt rủi ro cho ngân hàng Thành lập nhóm chuyên kiểm tra sử dụng vốn thu hồi vốn khơng cán tín dụng tổ nhân viên chuyên trách thông tin đảm nhiệm, thường xuyên theo 104 sát khách hàng biết thời gian thích hợp thu hồi vốn Việc hiểu khách hàng giúp việc đôn đốc, thu hồi vốn diễn nhanh Khi mà MSB có phân công hợp lý, cụ thể không để cán tín dụng thực nhiều khâu quy trình cho vay mà thay vào thành lập tổ, nhóm để thực nhiệm vụ tách bạch với đánh giá hiệu phương án vay vốn cách khách quan, hiệu hơn, tránh tình trạng số cán tín dụng thối hóa, mốc nối với khách hàng làm giả hồ sơ Từ làm quy trình cho vay chặt chẽ, dự án cho vay đánh giá khách quan, thuận lợi cho việc định cho vay xác, điều giúp hạn chế đáng kể rủi ro cho vay MSB 3.3.3 Nâng cao vai trị kiểm sốt nội Ngân hàng Hiện thực chế “giám sát song song” thông qua chức trung tâm giám sát tín dụng, MSB cần trọng công tác “hậu kiểm” kiểm tra nội để tăng cường khả kiểm sốt tính tuân thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng ĐVKD Tại MSB nay, kiểm toán nội đảm nhiệm chức thực kiểm tra, đánh giá mức độ tuân thủ mặt ĐVKD mà đặc biệt hoạt động tín dụng Do điều kiện thiếu thốn mặt nhân sự, số ĐVKD kiểm tra, đánh giá theo định kỳ năm/lần Tần suất đánh chưa đủ đảm bảo để hạn chế rủi ro tín dụng xảy nên cần thiết thực đánh giá theo tần xuất hàng năm Mặt khác, theo quan sát thực tế, hoạt động kiểm toán ĐVKD cịn mang tính hình thức, chủ yếu đọc lại hồ sơ bề mặt, thực tế khách hàng nên không phát nhiều sai sót q trình cấp tín dụng Do vậy, cán kiểm toán cần tăng cường thực tế khách hàng điều giúp ĐVKD hạn chế rủi ro việc cán nhân viên ĐVKD cố tình móc nối với khách hàng để cung cấp sai thơng tin, cố tình chế biến làm giả hồ sơ để vay vốn sử dụng vào mục đích có nguy xảy rủi ro cao 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố người yếu tố quan trọng thành bại tổ chức Đội ngũ cán nhân viên chi nhánh trẻ nên chưa có nhiều kinh 105 nghiệm kiến thức từ thực tiễn Mặc dù có phân công trách nhiệm chưa thật rõ ràng cán tín dụng đảm nhận nhiều khâu từ việc tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hướng dẫn làm hồ sơ, thẩm định, đề xuất vay vốn, giám sát sau cho vay Trong lúc làm nhiều việc cán tín dụng phải chịu áp lực cao, làm việc hiệu quả, ngồi khơng thể trách khỏi thối hóa đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Vì vậy, việc nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất cho cán tín dụng cần thiết Để thực điều MSB cần mở rộng lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, thị trường Ngoài lớp đào tạo ngân hàng mở, chi nhánh tự mở lớp để nâng cao trình độ chun mơn cho cán tín dụng chi nhánh Song song cán tín dụng nên nghiên cứu, bổ sung kiến thức để nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức lĩnh vực, ngành nghề khách hàng vay vốn ngân hàng Cách tốt để cán tín dụng có trình độ chun mơn xuất sắc làm việc hiệu MSB nên chun mơn hố tín dụng: Chiến lược chun mơn hố cán tín dụng tức phân cơng cán phục vụ nhóm khách hàng chuyên biệt cần thiết Một cán tín dụng dù tài giỏi hiểu biết sâu sắc lĩnh vực kinh doanh kinh tế Họ thành cơng lĩnh vực khơng thành cơng lĩnh vực khác Khi thực chun mơn hố cán tín dụng ngân hàng nên phân chia nhóm khách hàng theo đặc điểm sản xuất kinh doanh họ sở vào lực, sở trường kinh nghiệm bố trí cán phụ trách thích hợp Việc chun mơn hóa tín dụng giúp cho cán tín dụng giảm bớt căng thẳng nghề nghiệp, đánh giá chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh mà họ hiểu biết đánh giá rủi ro ngành việc thẩm định thực tế dễ dàng Do ngân hàng cần phải có tiêu chuẩn hố cán tín dụng, tạo tảng vững cho chất lượng tín dụng Bên cạnh đào tạo chuyên môn ngân hàng nên bồi dưỡng cho cán phẩm chất, đạo đức ý thức trách nhiệm đạo đức, phẩm chất ý thức trách nhiệm ln đóng vai trị quan trọng cơng việc ngành ngân 106 hàng Nhân viên tín dụng có trình độ chun mơn, đạo đức, phẩm chất tốt ý thức trách nhiệm cao giúp cho chi nhánh hoạt động hiệu MSB nên mạnh tay loại trừ cán tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng từ đạo đức họ Cấp lãnh đạo nên thẳng thắn trường hợp cấp gây thiệt hại, tránh thiên vị tình cảm riêng tư che đậy việc làm nhân viên Bên cạnh đó, cấp nhân viên phát sai lầm cấp lãnh đạo gây tổn thất tín dụng khơng nên im lặng, xem khơng có hay thỏa hiệp, tiếp tay chia sẻ lợi nhuận mà phải bí mật tố cáo với cấp cao để sớm phát khắc phục để hạn chế tổn thất nặng nề xảy Ngoài MSB nên trọng phong trào thi đua khen thưởng sách đãi ngộ cán nhân viên tăng lương, phụ cấp hay chế độ dịp lễ tết, chương trình ưu đãi cho nhân viên nhân viên tận tâm cơng việc kinh doanh chi nhánh lúc tự nhận thức đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm công việc, hạn chế sai phạm, từ giúp hạn chế rủi ro 3.3.5 Tăng cường hiệu công tác xử lý nợ có vấn đề Nợ xấu gây tắc nghẽn hoạt động hệ thống ngân hàng cản trở phát triển kinh tế Nó mối quan tâm MSB, giai đoạn 2017-2019 nợ xấu MSB mức cho phép (dưới 2%) ln có dấu hiệu gia tăng khoản nợ xấu gia tăng phần tồn đọng từ năm khác chuyển sang Một nợ xấu gia tăng ln kèm theo dấu hiệu khơng tốt, làm ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh lợi nhuận MSB Đối với khoản vay chuyển nợ hạn khách hàng gặp khó khăn tài MSB nên có sách mềm dẻo, cụ thể, phối hợp chặc chẽ với khách hàng khách hàng đưa phương án kinh doanh hợp lý, có khả thay đổi tình hình để tái cấu nợ khách hàng, MSB gia hạn nợ, tiếp thêm vốn cho khách hàng giảm lãi suất Điều có tác dụng động viên, khuyến khích khách hàng tạo nguồn cho khách hàng trả nợ tốt Đối với khối nợ xấu cũ, MSB cần: xử lý từ nguồn trích lập dự phịng rủi ro theo quy định đồng thời MSB kết hợp với 107 quan pháp luật tiến hành kê biên tài sản chấp để phát mại cho thuê Nếu trường hợp giá trị tài sản lý không đủ để thu hồi nợ lãi buộc khách hàng phải trả tiếp khơng trả thực thủ tục tun bố phá sản để thu hồi phần nợ lại Nếu khách hàng cố tình khơng có thiện chí trả nợ ngân hàng sử dụng phương pháp kiện tịa để xử lý Nếu khoản nợ có khả vốn cần xóa nợ khoản trích lập dự phịng… làm khoản nợ xấu khơng cịn tồn đọng, làm q trình hoạt động kinh doanh MSB diễn tốt 3.3.6 Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay RRTD phân tích xuất phát từ nguyên nhân mà NH không lường trước Vì vậy, sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Yêu cầu KH mua bảo hiểm tài sản chấp, giải thích rõ lợi ích mà KH có rủi ro xảy Vì đôi khi, tập quán mà KH chưa quen với việc mua bảo hiểm, họ cho việc mua bảo hiểm khơng cần thiết Xem xét kỹ tính pháp lý tài sản đảm bảo, tuân thủ quy định thủ tục pháp lý, công chứng đăng ký đầy đủ tài sản đảm bảo theo quy định trước giải ngân Ðể đảm bảo tính pháp lý tài sản đảm bảo, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản phần tài sản hình thành tương lai, xem điều kiện cấp tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản đảm bảo Hiện nay, bảo hiểm nguời vay MSB áp dụng sản phẩm vay tín chấp, thẻ tín dụng Kiến nghị nên mở rộng hình thức bảo hiểm trước mắt KH lớn tuổi độ tuổi bảo hiểm, làm việc ngành nghề có rủi ro cao, nhằm đảm bảo khả tốn nợ vay có rủi ro xảy cho nguời vay 3.3.7 Tăng cường hoạt động marketing tín dụng cho vay KHCN Thứ nhất, thành lập phận nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm Ðể tồn phát triển, sản phẩm ngân hàng bắt buộc phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường Yêu cầu đặt MSB cần phải có nghiên 108 cứu, phân tích, đánh giá thị truờng mà hoạt động, bao gồm bên cung bên cầu Chỉ có phân tích đánh giá xác thị trường ngân hàng đề kế hoạch hoạt động tương lai gần xây dựng chiến luợc kinh doanh tổng thể lâu dài Nhiệm vụ nặng nề quan trọng phận nghiên cứu thị trường đảm nhận thực Việc phát đưa sản phẩm cho phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế giúp cho MSB tiếp cận thường xuyên bắt kịp với xu thị trường Thứ hai, hoàn thiện phương pháp tiếp thị cho vay khách hàng cá nhân Tăng cường bán chéo sản phẩm: bán chéo sản phẩm vừa mang lại lợi ích trọn gói cho khách hàng đồng thời giúp đơn vị tham gia bán chéo sản phẩm gia tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí Sản phẩm tín dụng có đặc tính hồn trả sau thời gian sử dụng Do đó, cán tín dụng khơng thể bán giống bán sản phẩm thơng thường khác mà phải có chọn lọc đối tượng khách hàng theo tiêu chuẩn riêng Tuy nhiên, cán tín dụng khơng nên ngồi chờ khách hàng đến xin làm hồ sơ vay mà phải tích cực tiếp thị để tìm kiếm khách hàng nhân viên bán sản phẩm thông thường Phân khúc tín dụng cho vay khách hàng cá nhân có phạm vi hoạt động rộng khắp ngân hàng có trách nhiệm phải khơi dậy nhu cầu họ tạo hội để họ bộc lộ nhu cầu Các phương pháp truyền thống để thu hút khách hàng quảng cáo qua truyền hình, sóng phát thanh, tờ rơi, chương trình tặng quà, bốc thăm trúng thưởng… ngân hàng sử dụng tối đa hiệu đem lại chưa thực mong đợi Bán chéo sản phẩm cách đem lại hiệu cao giúp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân đơn vị đối tác có đội ngũ nhân viên tiếp thị, bán hàng với số lượng lớn, am hiểu sản phẩm, có khả tạo nhu cầu tiêu dùng khách hàng qua kỹ bày hàng, giới thiệu sản phầm bán hàng Thứ ba, tăng cường quảng cáo giúp nguời dân quen với sản phẩm tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Ðể mở rộng cho vay khách hàng cá nhân, bên cạnh việc bán chéo sản phẩm cần có chiến dịch quảng bá rộng rãi với 109 nhiều hình thức khác để nguời dân không ngại vay vốn ngân hàng việc làm cần thiết Công việc thực thông qua phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình đặc biệt báo điện tử Với phát triển thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng trở thành hình thức kinh doanh phổ biến, hay chủ động gửi tin quảng cáo vào địa email, phương thức mà nhiều hãng kinh doanh nuớc thuờng làm 3.3.8 Hiện đại hóa sở vật chất cơng nghệ ngân hàng điện tử Hiện đại hóa trang thiết bị, nâng cấp sở vật chất yêu cầu cấp thiết MSB Ðiều khơng giúp nhân viên ngân hàng làm việc hiệu hơn, phát huy hết khả mà giúp nâng cao hình ảnh ngân hàng Ðặc biệt hỗ trợ ngân hàng tăng tốc độ xử lí thông tin khả hoạt động chung Ngân hàng cần ý tới việc xây dựng hệ thống kế hoạch đầu tư trang thiết bị, công nghệ nhằm bước đưa vào sử dụng dịch vụ xử lí hệ thống phần mềm dại, cơng nghệ thẻ, dịch vụ home-banking… việc xử lí hỗ trợ khâu thẩm định, định giá TSBÐ, giám sát khoản vay khách hàng cần có phần mềm ứng dụng để triển khai hỗ trợ mở rộng cho vay khối khách hàng cá nhân cách đồng bộ, hiệu 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Một đất nước có mơi trường có tính pháp lý cao, hiệu quả, đồng hiệu tạo ổn định hoạt động chủ thể, hạn chế sai sót tiêu cực xảy Đặc biệt, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới mơi trường pháp lý ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu bắt buộc Các sách pháp luật Việt Nam cần ban hành phù hợp với thông lệ quốc tế sở đảm bảo hoạt động ổn định, phát triển hiệu chủ thể kinh tế 110 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia Các ngân hàng gặp phải khó khăn chung, thiếu hụt thơng tin q trình thẩm định, cấp tín dụng Các khách hàng tổ chức tìm kiếm thơng tin báo cáo tài nhiều nguồn (sàn giao dịch chứng khoản, báo cáo thuế, kê tài khoản ), khách hàng cá nhân chủ yếu qua thẩm định thực tế cán tín dụng mà có thơng tin đối chiếu, kiểm tra, đánh giá Để giải bất cập này, hệ thống thông tin quốc gia Việt Nam nên triển khai xây dựng sở học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí thu nhập xử lý thông tin Trong hệ thống thông tin này, quan quản lý Nhà nước cần kết nối phối hợp cung cấp thông tin với Xây dựng hành lang pháp lý cần thiết để tạo điều kiện cho NHTM xử lý nợ xấu thuận lợi Xử lý nợ xấu vấn đề nhức nhối ngân hàng năm qua thiếu hợp tác khách hàng, quy định Pháp luật thiên hướng bảo vệ cho bên vay Ngày 21/06/2017, Quốc hội thông qua Nghị 42/2017/QH14 theo cho phép ngân hàng có quyền thu hồi tài sản chấp cho khoản vay nợ xấu để phát mãi, chủ tài sản không hợp tác ngân hàng có biện pháp xử lý nhanh chóng Trong thực tế, việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu, tất ngân hàng ngại tòa thủ tục phức tạp, nhiều thời gian, trình thi hành án kéo dài… Do đó, giải pháp thương lượng với khách hàng lựa chọn ưu tiên ngân hàng Tuy nhiên, may mắn, ngân hàng nhận hợp tác khách hàng việc bàn giao tài sản Nhưng thực tế, đa phần khách hàng bất hợp tác, chí chống đối việc thu giữ tài sản ngân hàng Để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu cần có vào mạnh mẽ quan chức 111 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất luợng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phịng ngừa rủi ro Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan cơng an, quyền sở, sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp dẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Ðồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng - Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng NH vào quỹ dạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến 112 cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ NH, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa dổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra NH NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động NH đánh giá an toàn NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Thanh tra NHNN chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vậy, để tra NHNN thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ 113 xa Thanh tra NH thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Các ngân hàng chủ yếu dựa vào thông tin cho trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cung cấp để đánh giá lịch sử giao dịch tín dụng khách hàng Tuy nhiên thông tin CIC cung cấp khơng kịp thời, thông tin tổng hợp dựa theo báo cáo ngân hàng theo định kỳ tháng cuối tháng Thực tế, có nhiều trường hợp CIC cung cấp thông tin chậm, lỗi hệ thống ảnh hưởng đến tiến độ đánh giá, thẩm định khách hàng khiến cho ngân hàng không đáp ứng yêu cầu chất lượng tiến độ cung cấp dịch vụ Do đó, CIC cần cập nhật thường xuyên việc tra cứu thông tin nên xử lý cách tự động hóa để giảm thiểu thời gian tra cứu, trả kết Hiện nay, NH chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để NH nhận thức dắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NH Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin NH, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời NH vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Ðồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích NH sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 114 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại đóng vai trị then chốt cho phát triển đồng kinh tế Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng ln song hành rủi ro Vì vậy, đến lúc ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB) nói riêng cần có nhìn đắn quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tốt lợi cạnh tranh công cụ hữu hiệu tạo giá trị ngân hàng Hơn nữa, loại rủi ro ngân hàng rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất có mối liên hệ mật thiết với Do đó, quản trị tốt rủi ro tín dụng nói chung tín dụng cho vay khách hàng cá nhân nói riêng góp phần giảm thiểu rủi ro cịn lại Qua phân tích, rút số kết luận sau: Về hoạt động tín dụng cho vay khách hàng cá nhân: Có tăng trưởng mạnh mẽ chứng tỏ ngân hàng có sở khách hàng tốt ổn định xu cạnh tranh So với ạt ngân hàng thành lập sách khuyến khích vay vốn hấp dẫn vị uy tín lâu năm nên ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng Về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân: Chính sách tín dụng quy trình tín dụng phù hợp với vị rủi ro ngân hàng Quy trính quản trị rủi ro tín dụng tuân theo chuẩn mực Ngân hàng Nhà nước Hiệp ước Basel Kết đạt thước đo rủi ro tín dụng thấp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu cịn tồn hạn chế như: Quy trình cấp tín dụng có khâu chưa hồn thiện; Cơng tác đo lường rủi ro tín dụng chưa hồn thiện; Hạn chế bảo hiểm tín dụng; Nguồn nhân thiếu hụt…Do đó, việc nghiên cứu giải pháp đề xuất mang ý nghĩa thiết thực giúp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Hy vọng qua nghiên cứu này, luận văn đóng góp phần vào việc giúp MSB nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, 115 khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước Với kiến thức, thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp thời gian cơng tác ngân hàng chưa đủ sâu, nên không tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhân ý kiến quý thầy cô để luận văn hoàn thiện 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -I Tiếng Việt Bùi Diệu Anh (2013), Giáo trình Hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông Chính Phủ (2020), Chỉ thị 11/CT-TTg, Thủ tướng Chính Phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 văn sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dung số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Nguyễn Đào Tố, Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí ngân hàng, số tháng 05/2008 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng, 2016 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB), Báo cáo tài chính, 2017, 2018, 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Báo cáo số 67/BC-NHNN, Báo cáo tác động dịch Covid-19 lên kinh tế, tiền tệ; định hướng giải pháp thời gian tới 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Báo cáo số 74/BC-NHNN, Báo cáo đánh giá tác động dịch Covid-19 lên kinh tế, tiền tệ giải pháp tiền tệ, tín dụng ngân hàng 117 11 Học viện Ngân hàng – Chủ biên Tô Ngọc Hưng, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Lao động – Xã hội, 2014 12 Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân, 2013 13 “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” tác giả ThS Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS Phạm Thị Thu Hiền, ThS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (Tạp chí tài – 23/12/2017) 14 II Tiếng Anh Amalendu Ghosh, Managing Risks in Commercial and Retail Banking, John Wiley &Sons, 2012 Andrea Resti &Andrea Sironi, 2007, Risk Management and Shareholders' Value in Banking, Wiley Finance Joel Bessis, Risk Management in Banking - 3rd Edition, John Wiley &Sons, 2010 The World Bank (1999), Analyzing Banking Risk, World Bank Document Thomas P.Fitch, Dictionary of Banking Terms, Barron’s Educational Series, Inc, 1997 III Trang web “Tiềm thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Dung (2018), truy cập từ link: http://ndh.vn/tiem-nang-cuathi-truong-cho-vay-tieu-dung-tai-vietnam-18091203554197p4c149.news; “Hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần” tác giả Trương Thị Hồng Phương, truy cập từ link: http://tapchitaichinh.vn/ke-toan-kiem-toan/he-thong-kiem-soat-noi-bo-hoatdong-tin-dung-ca-nhan-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-318153.html Basel Committee on Banking Supervision - BIS (2000), Principal for the Managementof Credit Risk Available: https://www.bis.org/publ/bcbs75.htm, Accessed January 2020 http://collections.exus.co.uk/blog/vietnam-rise-of-retail-banking https://www.internationalfinance.com/magazine/vietnam-retailbankingtechnology-is-key-to-success/ ... tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải. .. cho vay khách hàng cá nhân 1.2.4 Phân loại tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 11 1.2.5 Vai trị tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh tế13 1.3 Rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá. .. VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm khách hàng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm khách