ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGHỘ SẢN XUẤT VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH HUYỆN ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2019
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGHỘ SẢN XUẤT VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH HUYỆN ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 8.34.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG TUẤN
THÁI NGUYÊN - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độclập của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Mai Hương
Trang 4Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS BÙIQUANG TUẤN người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam- Chi nhánh huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đã hỗtrợ, cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu, thu thập các thông tin, tài liệu để hoàn thành luậnvăn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè trongsuốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình hoàn thành đề tài, mặc dù đã cố gắng tham khảonhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót là điều khôngthể tránh khỏi Rất mong nhận được thông tin đóng góp quý báu từ thầy cô,đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Mai Hương
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Đóng góp của luận văn 3
5 Kết cấu của luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦIRO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT VÀ CÁ NHÂN 5
1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng đối vớihộ sản xuất và cá nhân 5
1.1.1 Khái niệm về hộ sản xuất, cá nhân và tín dụng đối với hộ sản xuất, cá nhân 5
1.1.2 Rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân 8
1.1.3 Quản lý và chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân trong Ngân hàng thương mại 11
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân 18
1.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tại NHTM 22
1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ở các ngân hàng trong nước 22
Trang 61.2.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên 22
1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên
24Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26
2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 26
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 26
2.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 26
2.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 29
2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 29
2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 30
2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 30
2.3.1 Chất lượng công tác nhận diện rủi ro tín dụng 30
2.3.2 Chất lượng công tác đo lường rủi ro tín dụng 32
2.3.3 Chất lượng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng 33
2.3.4 Chất lượng công tác dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng 33
Chương 3 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN 34
3.1 Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 34
3.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 34
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 35
Trang 73.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 35
3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 38
3.2 Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 49
3.2.1 Cơ cấu tổ chức, quy định quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 49
3.2.2 Đánh giá việc thực hiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất,cá nhân 51
3.2.3 Chất lượng nhân viên Chi nhánh 64
3.2.4 Chất lượng cơ sở vật chất, công nghệ 72
3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 73
3.3 Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 77
4.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng hoạt động của Ngân hàng Nông
Trang 84.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 83
4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 85
4.2.1 Nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân854.2.2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 86
4.2.3 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và mô hình quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân 90
4.2.4 Xây dựng các giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng hộ sản xuấtvà cá nhân 92
4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92
4.2.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng 95
4.3 Kiến nghị 96
4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 96
4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 97
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 104
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NamCBTD Cán bộ tín dụng
CIC Trung tâm thông tin tín dụngCNH -HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá
Trang 10triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ giai đoạn2015-2017 39Bảng 3.2 Dư nợ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ 45giai đoạn 2015-2017 45Bảng 3.3 Lợi nhuận của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2015-2017 47Bảng 3.4 Bảng liệt kê rủi ro của khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ 52Bảng 3.5 Kết quả về đánh giá chất lượng công tác nhận diện 54rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ 54Bảng 3.6 Kết quả đánh giá chất lượng công tác đo lường rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ 58Bảng 3.7 Kết quả đánh giá chất lượng công tác báo cáo rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ 60Bảng 3.8 Đánh giá chất lượng công tác dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi
Trang 11nhánh huyện Đồng Hỷ 63Bảng 3.9 Trình độ chuyên môn của cán bộ công chức tại tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ 65Bảng 3.10 Đánh giá từ phía ngân hàng về việc thực hiện quy trình tín dụng
trước khi cho vay 69Bảng 3.11 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng về việc thực hiện quy
trình tín dụng trong khi cho vay 69Bảng 3.12 Đánh giá chất lượng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng của Chi
nhánh 71Bảng 3.13 Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất, công nghệ quản lý rủi ro tín
dụng hộ sản xuất, cá nhân 72
Trang 12Hoạt động cấp tín dụng đối với hộ sản xuất, cá nhân có những đặc điểmriêng, môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ của khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân Với sự biến đổi khí hậuđang diễn ra phức tạp như hiện nay thì đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn đếnchất lượng tín dụng hộ sản xuất, cá nhân của ngân hàng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)có vai trò chủ đạo trên thị trường tài chính nông thôn ở Việt Nam Ngân hàngđã không ngừng đổi mới, hoàn thiện theo hướng ngày càng hiện đại và pháttriển hơn Ngân hàng cũng đã đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể chotừng giai đoạn, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng khả năng tiếp cận vàđáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt là nguồnvốn trực tiếp đối với hộ sản xuất và các cá nhân Ngân hàng đã điều tiết vàchuyển tải vốn về khu vực nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng đầy đủ, kịp thờinhu cầu vốn để cho vay với lãi suất thấp.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam cũng bộc lộ những hạn chế nhất định, trong đó rủiro tín dụng đang là một trong những khó khăn bất cập đó Do vậy đòi hỏi cầncó nhiều biện pháp, giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu và hạn chế rủi ro tín
Trang 13dụng nói chung, rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân nói riêng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánhhuyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên là chi nhánh trực thuộc và có vai trò quan trọngtrong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Song, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ cũng đang phải đối đầu vớinhững khoản nợ quá hạn, nợ tồn đọng phát sinh bởi nhiều nguyên nhân khácnhau, trong đó có rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân Vì vậy, việc nghiêncứu cơ sở khoa học về rủi ro tín dụng; việc phân tích, đánh giá thực trạngquản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên sẽlà căn cứ để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi rotín dụng của Ngân hàng trong những năm tới Nhận thức được điều đó nên
tôi đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuấtvà cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên” cho luận văn thạc sĩ của mình.
Hy vọng đề tài này sẽ góp phần nhìn nhận và tháo gỡ khó khăn trongviệc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng quản lý rủi ro của Ngân hàng trongthời gian tới.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Luận văn được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tíndụng hộ sản xuất và cá nhân tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên đếnnăm 2020.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng quản lý rủi rotín dụng đối với hộ sản xuất và cá nhân của các ngân hàng thương mại.
Trang 14- Đánh giá thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất vàcá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chinhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên giai đoạn 2015-2017.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tíndụng hộ sản xuất và cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng quản lý rủi ro tín dụnghộ sản xuất và cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
- Về thời gian: đề tài nghiên cứu chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộsản xuất và cá nhân sử dụng số liệu của các năm 2015-2017.
4 Đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: đề tài làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng quản lý rủiro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân, có thể làm cơ sở nghiên cứu cho những đềtài có liên quan đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàngthương mại nói chung.
- Về mặt thực tiễn: luận văn đóng góp vào thực tiễn chất lượng quản lý
Trang 15rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, quađó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụngđến năm
2020 cho phù hợp với yêu cầu và tình hình hiện nay.
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văngồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng quản lý rủi ro tíndụng của ngân hàng đối với hộ sản xuất và cá nhân
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng về chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuấtvà cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộsản xuất và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên
Trang 16Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: những hộ gia đình mà các thànhviên có tài sản chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuấtnông, lâm, ngư, diêm nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanhkhác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó Những hộgia đình mà đất ở được giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liênquan đến đất ở đó.
Trên góc độ ngân hàng, hộ sản xuất là một thuật ngữ được dùng tronghoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung của cảhộ Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: Hộ nông dân, hộ tư nhân,hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nông-lâm trường viên.
Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền,nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất.Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ Nếu tài sản chung củahộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ, thì các thành viên phải chịutrách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình.
Như vậy, hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn Hộsản xuất trong nhiều ngành nghề hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp và phát triển nông thôn Các hộ này tiến hành sản xuất kinh
Trang 17doanh ngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mớitrên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất của nước tatrong thời gian qua.
1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất, cá nhâna Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại
Theo Phan Thị Cúc: “Tín dụng của Ngân hàng nói chung được hiểu làmột giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay là Ngân hàngvà bên đi vay, trong đó Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay trongmột thời gian, trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn”.
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Dưnợ tín dụng thường chiếm trên 50% tổng tài sản của Ngân hàng thương mạivà thu nhập từ tín dụng thường chiếm 70%-90% tổng thu nhập của Ngân hàngthương mại Bên cạnh việc đem lại thu nhập chính cho Ngân hàng thì rủi rotrong kinh doanh cũng có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng Chínhvì vậy mà hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm lớn nhất của các Ngânhàng thương mại cũng như thanh tra Ngân hàng.
b Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại+ Căn cứ theo hình thức
- Chiết khấu thương phiếu: là việc Ngân hàng ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của Ngânhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn.
- Cho vay: là việc Ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả gốc và lãi trong một khoảng thời gian xác định.
- Bảo lãnh: là việc Ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chínhthay khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầyđủ nghĩa vụ đã cam kết của mình.
- Cho thuê tài chính: là việc Ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho
Trang 18khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định Sau một thời gian nhấtđịnh, khách hàng phải trả cả gốc và lãi cho Ngân hàng.
+ Căn cứ theo thời hạn cho vay
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn đến 12 tháng.- Tín dụng trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến60 tháng (có thể khác nhau ở mỗi nước).
- Tín dụng dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ trên 60 tháng,có thể kéo dài đến 20 -30 năm hoặc thậm chí lâu hơn.
+ Căn cứ theo khách hàng vay vốn
- Tín dụng đối với hộ gia đình, cá nhân: là loại hình cho vay nhu cầusản xuất kinh doanh, tiêu dùng của hộ gia đình, cá nhân Thời hạn cho vay cóthể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tùy theo mục đích sử dụng vốn vay vànguồn trả nợ của hộ gia đình, cá nhân.
- Tín dụng đối với tổ chức/ doanh nghiệp: là loại hình cho vay để phụcvụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Thời hạn cho vay có thể làngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tùy vào nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
Ngoài ra, còn có thể phân chia loại hình tín dụng theo phương pháphoàn trả, mức độ tín nhiệm với khách hàng
c Tín dụng đối với hộ sản xuất, cá nhân
Tín dụng hộ sản xuất cũng là một loại hình tín dụng của các ngân hàngthương mại Tín dụng hộ sản xuất có thể hiểu là quan hệ tín dụng ngân hànggiữa một bên là ngân hàng với một bên là hộ sản xuất, kinh doanh hàng hóa.Từ khi được thừa nhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội, có thừa kế, cóquyền sở hữu tài sản, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tài sảnthế chấp thì hộ sản xuất mới có đủ khả năng và đủ tư cách để tham gia quanhệ tín dụng với ngân hàng, đây cũng chính là điều kiện cần để đáp ứng điềukiện vay vốn ngân hàng.
Tín dụng cá nhân là nhu cầu cho vay cá nhân tùy thuộc vào tình hình
Trang 19tài chính của họ ở những mức độ khác nhau Những cá nhân trên là những cánhân có đủ năng lực pháp lý thuộc nhiều thành phần khác nhau: các côngchức nhà nước, viên chức các đơn vị không phải nhà nước, những người laođộng tự do… Mục đích cho vay thường chủ yếu để mua, sửa chữa cải tạo,nâng cấp nhà ở, các đồ dùng sinh hoạt, phương tiện…
Đặc điểm tín dụng hộ sản xuất và cá nhân:
- Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳsinh trưởng của động, thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và cácngành nghề cụ thể mà ngân hàng tham gia cho vay.
- Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợcủa khách hàng.
- Chi phí tổ chức cho vay cao vì có liên quan đến nhiều yếu tố như chiphí tổ chức mạng lưới, chi phí thẩm định, theo dõi khách hàng, món vay vàchi phí phòng ngừa rủi ro.
- Chi phí dự phòng rủi ro lớn Do ngành nông nghiệp có độ rủi ro tươngđối cao nên chi phí cho dự phòng rủi ro là rất lớn so với các ngành khác.
1.1.2 Rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân
1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân
- Rủi ro: Có thể được hiểu khái quát đó là khả năng xảy ra các biến cố
không lường trước được, khi xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế khác kết quảkỳ vọng theo kế hoạch.
- Rủi ro Ngân hàng: Ngân hàng không chỉ hoạt động trong lĩnh vực
huy động vốn mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như cho vay, bảo lãnh, kinhdoanh ngoại tệ, chứng khoán, phát hành thẻ Do đó, hoạt động của các Ngânhàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro chung đối với một Ngân hàng có nghĩalà mức độ không chắc chắn liên quan đến những sự kiện, những tình huốnggây nên tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên, thu nhập và lợi nhuận Ngânhàng giảm đi so với dự kiến ban đầu Rủi ro có thể được đo lường cho các sảnphẩm, dịch vụ khác nhau của Ngân hàng.
Trang 20Các Ngân hàng được coi là kinh doanh thành công khi mức độ rủi rocủa họ được giữ ở mức hợp lý, được kiểm soát trong phạm vi và năng lựchoạt động tài chính của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng Ngân hàng: Rủi ro tín dụng Ngân hàng là rủi ro do
một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chínhđối với Ngân hàng Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thườnggây hậu quả nặng nề nhất cho Ngân hàng.
Theo Phan Thị Thu Hà: “Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàngvay không thực hiện đúng các điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụthể là khách chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạncác khoản gốc và lãi, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn tronghoạt động kinh doanh của NHTM.”
Nguyễn Văn Nam và Vương Trọng Nghĩa định nghĩa “Rủi ro tín dụnglà các tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả được đầy đủ cả gốc vàlãi của khoản vay hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạnsau khi được cấp các khoản tín dụng Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ởhoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụngkhác của ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại,cho vay ở thị trường liên ngân hàng, những chứng khoán có giá (trái phiếu, cổphiếu ), tín dụng thuê mua, đồng tài trợ ”.
Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụngban hành kèm theo Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 4/6/2014 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước thì:“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và
Trang 21phòng ngừa nó rất khó khăn, nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Rủiro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân có thể xảy ra do hoạt động sản xuất kinhdoanh, nhưng cũng có thể là do ý muốn chủ quan của cá nhân Nếu khôngđược phát hiện và xử lý kịp thời sẽ làm nảy sinh các rủi ro khác.
1.1.2.2 Nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân+ Nguyên nhân khách quan
- Sự thay đổi chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến tình hình tàichính và khả năng trả nợ của khách hàng.
- Môi trường tự nhiên: Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gâyảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, nằm ngoài tầm kiểmsoát của con người nên tổn thất do tự nhiên gây ra cũng ảnh hưởng rất lớn đếnphương án kinh doanh của khách hàng, qua đó có ảnh hưởng đến chất lượngquản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân.
- Môi trường kinh tế - xã hội: Môi trường kinh tế - xã hội trong nướcbiến động chịu ảnh hưởng của những biến động từ nền kinh tế thế giới, đó lànguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế,từ đó ảnh hưởng tới những lĩnh vực như Ngân hàng, là ngành chứa đựng nguycơ rủi ro lớn nhất.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc rất nhiều vàothói quen, truyền thống, tập quán của người dân.
+ Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn
- Khách hàng hạn chế trong quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính, khôngtính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán những bất trắc có thểxảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanhsẽ dẫn đến vốn vay không được sử dụng hiệu quả.
- Khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Khingười vay gặp những rủi ro từ thị trường (ví dụ nhu cầu về loại sản phẩm bất
Trang 22ngờ giảm sút do một số thông tin bất lợi), từ bạn hàng (ví dụ bạn hàng chiếmdụng vốn và không hoàn trả đúng thời hạn theo quy định) hoặc từ những rủiro không dự kiến được tác động lên nguồn thu của các hộ sản xuất và cá nhân,qua đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cố tình lừa đảo Ngân hàng.
+ Nguyên nhân từ Ngân hàng
- Các Ngân hàng còn lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.- Cán bộ Ngân hàng thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.- Công tác giám sát và quản lý sau khi cho vay chưa thực sự được Ngânhàng chú trọng.
Theo Nguyễn Thị Ngọc Huyền: “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổchức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hộinhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cáchbền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Theo Phan Thị Thu Hà: “Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình ngânhàng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộhoạt động cấp tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấpnhận được, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp đảm bảo rủi ro của ngân hàngkhông vượt quá mức xác định trước đó”.
Như vậy, có thể hiểu quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân là
Trang 23hoạt động của Ngân hàng nhằm triển khai, giám sát hoạt động tín dụng của hộsản xuất và cá nhân nhằm có những biện pháp quản lý thông tin khách hàngcá nhân, hộ sản xuất, đảm bảo quản lý được rủi ro của ngân hàng.
Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sởgiữ mức độ rủi ro tín dụng hoặc tổn thất tín dụng ở mức ngân hàng có thể chấpnhận, được kiểm soát và trong phạm vi nguồn lực tài chính của ngân hàng Dovậy có thể sử dụng một số công cụ cần thiết trong quản lý rủi ro tín dụng nhưsau:
- Chính sách quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân
- Chính sách phân bổ tín dụng bao gồm phân bổ theo khu vực địa lý;theo kỳ hạn cho vay và loại tiền cho vay; theo loại hình sản phẩm cho vay vàđối tượng khách hàng, mặt hàng, lĩnh vực đầu tư.
- Chính sách lãi suất
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang trở nên cần thiết và quantrọng đối với công tác quản lý rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng củacác ngân hàng.
b Các đặc điểm quản lý RRTD hộ sản xuất và cá nhân
- Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Hình 1.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Nguồn: Phan Thị Thu Hà, 2013
Trang 24Bước 1: Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cánhân Chiến lược quản lí rủi ro tín dụng thường dựa vào các chính sách về tíndụng mà ngân hàng đã đề ra và các kinh nghiệm từ quản lí mà ngân hàng cóđược Đây là bước nền tảng cho việc thực hiện các bước sau.
Bước 2: Nhận diện rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân Khách hàng làhộ sản xuất, cá nhân của ngân hàng rất đa dạng, mỗi khách hàng lại có nhữngrủi ro khác nhau với mức độ khác nhau Vì vậy ngân hàng cần xác định nhữngthông tin liên quan đến khách hàng mà ngân hàng thu thập được Nguồnthông tin mà ngân hàng nhận được thường là do khách hàng cung cấp và cácnguồn thông tin khác do ngân hàng tự tìm hiểu được Vấn đề đặt ra là ngânhàng phải xác định có những loại rủi ro nào mà khách hàng có thể có trướckhi cấp tín dụng, để từ đó có hướng đo lường mức độ của từng loại rủi ro Mặtkhác, sau khi cấp tín dụng, ngân hàng phải thường xuyên giám sát khoản tíndụng đó, để có thể xác định những loại rủi ro nào phát sinh trong quá trìnhkhách hàng sử dụng vốn, từ đó có hướng giải quyết sao cho rủi ro là thấpnhất, và nếu có tổn thất xảy ra thì tổn thất đó là thấp nhất.
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân Đây thườngđược coi là bước quan trọng nhất trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng hộsản xuất, cá nhân Từ những đánh giá sơ bộ về các loại rủi ro mà khách hàngcó thể có, các ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá và đo lường các loại rủi ro dựatrên các phương pháp khác nhau nhằm xác định khả năng trả nợ của kháchhàng.
Bước 4: Báo cáo rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân được thực hiệnsuốt trong quá trình từ xem xét cấp tín dụng đến khi thu hồi vốn Dựa vào báocáo mà các cấp quản lý ngân hàng sẽ xác định được những khách hàng haynhóm khách hàng có thể gây rủi ro, các mức độ rủi ro có thể xảy ra để từ đóđưa biện pháp xử lý để hạn chế thiệt hại mà rủi ro có thể gây ra.
Bước 5: Xử lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân Một vấn đề tất yếungân hàng thường phải đối mặt là giải quyết các vấn đề liên quan đến thiệt hại
Trang 25sau khi ngân hàng đã tiến hành tất cả các biện pháp để phòng ngừa rủi ro rồi,mà rủi ro vẫn xảy ra – tổn thất tín dụng Hiện nay, các ngân hàng thường ápdụng các biện pháp để giải quyết hay khắc phục tổn thất tín dụng như: cấpthêm vốn, gia hạn nợ, bán tài sản đảm bảo, bán nợ, xóa nợ, chuyển thành vốncổ phần.
- Nội dung quản lý: các nội dung cơ bản của quản lý rủi ro tín dụng đốivới hộ sản xuất, cá nhân bao gồm: hoạch định chiến lược tín dụng, xây dựngcác quy trình, chính sách tín dụng phản ánh thái độ sẵn sàng chấp nhận rủi ro,khoảng rủi ro chấp thuận; phân tích tín dụng qua việc thu thập thông tin, xemxét đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hànglàm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định cho vay phù hợp; xếp hạng chấtlượng tài sản đảm bảo để có được cái nhìn hoàn chỉnh về khoản vay và cácquyết định sau này.
- Công cụ quản lý: một số công cụ chính được sử dụng để quản lý rủi rotín dụng hộ sản xuất, cá nhân là:
+ Chính sách tín dụng: bao gồm các quy định về những ngành, lĩnhvực chính cho hoạt động tín dụng; quy định về danh mục tín dụng và quản lýchất lượng danh mục tín dụng; quy định về các giới hạn tín dụng; quy định vềtiếp nhận, chỉ dẫn, kiểm tra, thẩm định và ra phán quyết đối với từng hồ sơvay vốn; quy định về quy trình xác định mức lãi suất tín dụng và các điềukiện hoàn trả nợ vay; quy định về thẩm quyền phán quyết tín dụng trong từngđơn vị và với từng cá nhân; …
+ Quy trình tín dụng: là cơ sở xây dựng các phòng ban, bố trí cán bộliên quan đến quản lý rủi ro tín dụng; là cơ sở để các cán bộ ngân hàng ý thứcđược vị trí, trách nhiệm của mình cũng như các mối quan hệ với những đồngnghiệp khác; giúp kiểm soát tiến trình cấp tín dụng; thiết lập các thủ tục hànhchính phù hợp với các hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.
+ Các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng: xác định mức độ rủi ro tíndụng của khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân trên cơ sở xử lý những thông tin
Trang 26thu thập được theo mô hình 6C, SWOT, mô hình xếp hạng của Moody vàStandard & Poor…
1.1.3.2 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhânKhái niệm:
Theo Phan Thị Thu Hà: Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sảnxuất, cá nhân là việc đánh giá các thuộc tính của đơn vị như hệ thống quản lýrủi ro; quy định, quy trình, thủ tục, chính sách tín dụng; năng lực quản lý điềuhành của hội đồng quản trị, ban giám đốc; hệ thống thông tin quản lý; nănglực tài chính có đáp ứng được những yêu cầu về hoạch định, tổ chức, lãnh đạovà kiểm soát những hoạt động của các thành viên về việc kiểm soát RRTD hộsản xuất, cá nhân tại ngân hàng.
Việc nâng cao chất lượng quản lý RRTD được hiểu là việc cải thiện,hoàn thiện các thuộc tính của đơn vị như năng lực tài chính, nguồn nhân lực,văn bản quản lý, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý… nhằm đáp ứng nhữngyêu cầu về hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động củacác thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chứcnhằm hạn chế, kiểm soát được rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với các ngânhàng, tổ chức tín dụng.
Việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâmhàng đầu của các NHTM ngay cả với những nền kinh tế phát triển ổn định vàlà điều kiện vô cùng cần thiết cho sự thành công lâu dài của ngân hàng vớinhững lý do sau:
- Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệttiềm ẩn nhiều rủi ro đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Hoạtđộng tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của bất kỳ một ngân hàng nàobởi vốn liếng của bản thân NHTM vô cùng bé nhỏ Hoạt động kinh doanh củangân hàng vì thế bao gồm rất nhiều rủi ro mà ngân hàng kiểm soát được chứkhông thể chối bỏ rủi ro.
Trang 27- Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc vào mức độ rủi ro, nếurủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng và ngược lại.
- Quản lý rủi ro tín dụng tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chấtlượng hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.1.3.3 Nội dung nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất vàcá nhân
a Nâng cao hiệu quả cơ cấu tổ chức, quy định quản lý rủi ro tín dụng hộ sảnxuất, cá nhân
Công tác quản trị, điều hành hoạt động tín dụng của một số ngân hàngbị ảnh hưởng bởi cơ cấu tổ chức, quy định quản lý rủi ro tín dụng Bởi vậy đểnâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân thì cần chútrọng đến việc đảm bảo thực hiện đúng các quy định quản lý rủi ro tín dụngnhư công tác thẩm định khách hàng, xếp hạng tín dụng, quyết định cấp tíndụng, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh củakhách hàng; công tác phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng, lĩnh vực kinhdoanh sát với thị trường để có biện pháp ứng xử kịp thời Việc áp dụng chiếnlược tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại nhanh hay chậm phảitùy thuộc vào năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng có đảm bảo hay không.
b Đảm bảo quy trình quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân được thựchiện đúng
Các bước của quy trình quản trị rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân đốivới một khoản tín dụng không tách rời nhau mà tạo thành một chu trình kín,nếu thiếu một bước thì sẽ xảy ra những hậu quả khó lường hết được Việctuân thủ quy trình quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất qua việc thiết lập cơ chếnhận biết, đo lường, quản lý và kiểm soát được các rủi ro hiện tại và rủi rotiềm ẩn trong hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, nhằm tối đa hoá lợi nhuậnđược điều chỉnh theo yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ rủi ro tín dụngtrong phạm vi chấp nhận được Để đảm bảo thực hiện đúng quy trình quản lý
Trang 28rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân cần thực hiện một số nội dung sau:- Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng
- Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng
- Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát quá trình quản lý rủi ro tín dụng- Xác định mục tiêu, quyết định những công việc cần làm trong tươnglai và lên các kế hoạch thực hiện.
Như vậy, việc đảm bảo quy trình quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cánhân được thực hiện đúng sẽ nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộsản xuất, cá nhân.
c Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực có liên quan đến mọi khâu trong hoạt động quản lý rủi ro tíndụng nên nó quyết định chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tốt hay không Yêucầu nguồn nhân lực không chỉ đủ về số lượng mà còn bảo đảm về chất lượngthông qua các tiêu chí về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ,tin học và các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề… Để có nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu, ngoài việc tự học tập qua công việc, mỗi ngânhàng cần phải xây dựng chương trình đào tạo hợp lý theo từng cấp độ để cậpnhật kiến thức mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, kết hợp cơ chế đãi ngộ,tạo môi trường làm việc cởi mở để người lao động cống hiến, từ đó phát huytối đa khả năng, sở trường làm việc nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lýrủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân.
Chất lượng nhân viên tín dụng được đánh giá ở các khía cạnh sau:+ Trình độ nhân viên tín dụng
+ Thái độ làm việc của nhân viên tín dụng+ Đạo đức của nhân viên tín dụng
+ Sự phối hợp của các bộ phận trong quản lý rủi ro tín dụng+ Sự thực hiện đúng quy định quản lý rủi ro tín dụng
d Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, công nghệ của ngân hàng
Chất lượng cơ sở vật chất, công nghệ của ngân hàng có ảnh hưởng trực
Trang 29tiếp đến việc thực hiện tốt quy trình quản lý rủi ro tín dụng, qua đó ảnh hưởngđến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng.
Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất, công nghệ trên các khía cạnh sau:+ Sự đáp ứng của cơ sở vật chất đối với quản lý rủi ro tín dụng
+ Công nghệ được áp dụng vào hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Đểnâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàngvề giao dịch nhanh, chính xác, tiết kiệm thời gian và an toàn, hiệu quả và chấtlượng công tác quản lý rủi ro tín dụng thì công nghệ hiện đại và thân thiệncho người sử dụng có tính quyết định.
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộsản xuất và cá nhân
Hiện nay, vấn đề khó khăn còn tồn tại trong hoạt động quản lý rủi ro tạicác NHTM đó là thông tin về khách hàng Để thu thập được những thông tinchính xác từ phía khách hàng đòi hỏi Ngân hàng phải có nhiều biện pháp, cóchính sách khách hàng phù hợp cùng với đội ngũ cán bộ Ngân hàng có trình độnghiệp vụ cao Thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạtđộng của nền kinh tế Những cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nắm bắt đượcthông tin một cách kịp thời và xác thực thì sẽ có rất nhiều cơ hội làm ăn kinhdoanh có hiệu quả Đối với Ngân hàng cũng vậy, do những sản phẩm dịch vụcủa Ngân hàng mang tính công chúng rất cao, nên thông tin trong hoạt độngNgân hàng lại đóng vai trò quan trọng.
Trang 30- Chủ trương, chính sách tín dụng của Ngân hàng và năng lực lãnh đạocủa ban lãnh đạo Ngân hàng
Đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của hoạt động tíndụng nói chung và tín dụng hộ sản xuất cá nhân nói riêng do:
+ Chính sách tín dụng là đường lối, chủ trương đảm bảo hoạt động tíndụng đi vào đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng.
+ Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng,đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng Chính sách tín dụng phảilinh hoạt, phù hợp với sự thay đổi của môi trường và đảm bảo khả năng sinhlời trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách củaNhà nước, đồng thời đảm bảo tính công bằng.
+ Chính sách tín dụng của NHTM ảnh hưởng đến quy mô tín dụngngắn hạn ở nhiều khía cạnh khác nhau, song có 3 yếu tố trực tiếp là lãi suấtcạnh tranh, phương thức cho vay, tài sản đảm bảo tiền vay.
Hiệu quả của hoạt động quán lý rủi ro tín dụng cũng chịu sự tác độngbởi năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Nếu ban lãnh đạo có năng lực, họ sẽcó những quyết định kịp thời và đúng đắn về các khoản cấp tín dụng Ngoài rasự chỉ đạo, giám sát của ban lãnh đạo đối với hoạt động quản lý RRTD sẽkhiến cán bộ tín dụng có trách nhiệm hơn trong việc của mình.
- Năng lực, kinh nghiệm đội ngũ cán bộ
Khi có những thông tin từ phía khách hàng thì nhiệm vụ của cán bộ tíndụng là phải xử lý, phân tích, chọn lọc những thông tin quan trọng liên quanđến khả năng trả nợ của khách hàng Trình độ của cán bộ tín dụng sẽ quyếtđịnh đến việc đưa ra những nhận xét đánh giá có tính xác thực hay không Khiđưa ra được những đánh giá chính xác về khoản tín dụng, cán bộ tín dụng mớicó cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo trong hoạt động quản lý rủi ro tíndụng Giai đoạn xử lý phân tích thông tin cũng có vai trò quan trọng tronghoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chính vì vậy, yêu cầu đối với cán bộ tín
Trang 31dụng là không ngừng nâng cao trình độ, vốn kiến thức về thông tin xã hội,khả năng phân tích xử lý thông tin.
- Rủi ro đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Ngân hàng
Trong quá trình theo dõi giám sát khoản vay, nếu cán bộ tín dụngkhông báo cáo những thông tin nhận được một cách trung thực thì sẽ ảnhhưởng không nhỏ tới quá trình ra quyết định của Ngân hàng về các khoảnvay Cán bộ tín dụng vì lý do tiền bạc, áp lực cấp trên hay vì sự quen biết cánhân mà cố tình che dấu những khoản cấp tín dụng có vấn đề sẽ khiến hoạtđộng quản lý RRTD không có hiệu quả.
1.1.4.2 Nhân tố khách quana Các nhân tố từ khách hàng
- Thu nhập của người vay
Mức thu nhập của hộ sản xuất, cá nhân có vị trí quan trọng đối với nhucầu vay của họ, khi đi vay thì triển vọng về thu nhập sẽ là một trong những cơsở phát sinh nhu cầu vay Còn đối với ngân hàng, vấn đề thu nhập của kháchhàng sẽ có ảnh hưởng quyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng Tuynhiên thu nhập là nhân tố biến động rất cao Những rủi ro như sức khỏe, sinhmạng, rủi ro dịch bệnh ở vật nuôi, thiên tai lũ lụt, mất mùa, giá thịtrường không ổn định… có thể khiến thu nhập của người đi vay thay đổi nhanhchóng.
- Tài sản đảm bảo của hộ sản xuất, cá nhân
Tài sản đảm bảo được xem là nguồn thu nhập thứ hai khi nguồn thunhập thứ nhất không còn khả năng trả nợ, do đó nó mang tính chất ngăn ngừarủi ro và làm tăng tính an toàn của khoản vay Vì vậy, việc xem xét đánh giátài sản đảm bảo là vấn đề quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng hộ sảnxuất, cá nhân.
- Yếu tố đạo đức
Đây là nhân tố quan trọng bởi khả năng hoàn trả nợ của khách hàng cònphụ thuộc vào thái độ và sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng Đôi khi có những
Trang 32khách hàng có thu nhập, nhưng khả năng thu hồi nợ thấp vì họ không sẵn lòngtrả nợ Ngược lại, có những khách hàng sẵn lòng trả nợ nhưng không có tiềnđể trả nợ.
b Môi trường kinh tế, môi trường kinh doanh
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng mở rộng chovay Hộ sản xuất, cá nhân của NHTM Khi nền kinh tế không ổn định, giá cảđầu vào tăng, chi phí sản xuất tăng nhưng giá thành sản phẩm thấp kết quả làhiệu quả mở rộng cho vay hộ sản xuất, cá nhân của ngân hàng cũng giảm theo.
Các yếu tố như môi trường kinh doanh và thị trường cũng có tác độngtới hiệu quả quản lý RRTD Khi môi trường kinh doanh thông thoáng, thịtrường phát triển bền vững thì hoạt động tín dụng sẽ trở lên lành mạnh và cóhiệu quả cao hơn, dẫn đến hoạt động quản lý RRTD có hiệu quả.
c Môi trường pháp lý
Các đối tượng khách hàng hộ sản xuất, cá nhân cần được thừa nhận vềmặt pháp lý trong pháp luật do NHNN ban hành và cả ngân hàng cho vay.Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, việc thực thi pháp luật không nghiêmsẽ tạo ra kẽ hở trong quản lý tín dụng, gây nên những rủi ro trong hoạt độngcho vay của ngân hàng như: khách hàng có hành vi lừa đảo để vay vốn, cánbộ ngân hàng có hành vi sai trái… ảnh hưởng đến chất lượng cho vay.
d Sự cạnh tranh trong môi trường ngành
Hoạt động của ngân hàng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắtvà khốc liệt Các đối thủ cạnh tranh bao gồm cả hiện tại và tương lai, cả trongnước và nước ngoài Nếu ngân hàng không có khả năng cạnh tranh thì thịphần, khách hàng cũng như mục tiêu lợi nhuận… đều bị ảnh hưởng gây khókhăn trong hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Nếu một ngân hàng phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh mạnh, có tiềmlực tài chính vững mạnh, công nghệ hiện đại, danh mục sản phẩm đa dạng vàcó chất lượng thì việc mở rộng hoạt động cho vay hộ sản xuất, cá nhân sẽ gặpphải những thách thức lớn.
Trang 331.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sảnxuất và cá nhân tại NHTM
1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ở các ngânhàng trong nước
1.2.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên
Sự lo ngại về rủi ro tín dụng đã làm cho ngân hàng cẩn trọng hơn trongcác khoản tín dụng mới và yêu cầu cao hơn với khách hàng Họ vẫn muốn chovay ra nhưng với những điều kiện chặt chẽ hơn.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - chi nhánh Thái Nguyên đã chủđộng áp dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất như: áp dụng chínhsách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường tham gia vào các hợp đồng hoánđổi lãi suất với các đối tác nước ngoài; áp dụng chính sách lãi suất thả nổi đốivới những hợp đồng tín dụng trung và dài hạn để giảm thiểu rủi ro lãi suất.
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyênđã sử dụng nhiều công cụ để giám sát và quản lý rủi ro lãi suất, bao gồm: biểuđồ lệch kỳ hạn tái định giá (repricing gap), thời lượng của tài sản nợ và tài sảncó (duration), hệ số nhạy cảm (factor sensitivity), báo cáo về nội dung nói trêndo Phòng Quản lý rủi ro của Vietcombank lập định kỳ hàng ngày, hàng tuầnvà hàng tháng cho từng loại tiền tệ và vàng Dựa trên báo cáo và những nhậnđịnh về diễn biến, xu hướng của lãi suất trên thị trường trong các cuộc họphàng tháng của hội đồng quản trị ngân hàng, ban điều hành ngân quỹ hàngngày sẽ quyết định duy trì các mức chênh lệch thích hợp để định hướng chocác hoạt động của Ngân hàng.
1.2.1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh huyện Đại Từ tỉnh TháiNguyên
Trong nhiều năm qua, cùng với sự phát triển của ngành ngân hàngVietinbank có sự phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị trí thương hiệu của
Trang 34mình trên thị trường Năm 2017, với dư nợ tín dụng đạt 674.000 tỷ đồng,nhưng nợ xấu của hệ thống Viettinbank chỉ có 0,85%, đây là con số nhỏ nhấtvề tỷ lệ nợ xấu trong khối ngân hàng TMCP nhà nước.
Có được kết quả như trên là nhờ VietinBank nói chung cũng như Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyênáp dụng hệ thống quản lý rủi ro bao gồm ba trụ cột: Rủi ro thị trường, rủi rohoạt động/tác nghiệp và rủi ro tín dụng Hệ thống này giúp Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam - Chi nhánh huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên hạn chếtối đa cũng như phòng ngừa tốt hơn với rủi ro tín dụng Với các bộ phận kinhdoanh và tác nghiệp, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhhuyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành tái cấu trúc toàn diện hoạt độngquản lý rủi ro theo mô hình Khối để củng cố và phát huy vai trò ba vòng kiểmsoát độc lập theo thông lệ quốc tế chuẩn Basel II.
Đồng thời hệ thống Ngân hàng Công thương Việt nam xây dựng Quytrình kiểm tra giám sát quá trình vay vốn và trả nợ của khách hàng; quy trìnhquản lý và xử lý nợ có vấn đề rất cụ thể và chi tiết, quy định rõ chức năngnhiệm vụ quyền hạn của các cá nhân phòng ban liên quan trong quá trình chovay, thu hồi nợ vay và xử lý nợ có vấn đề.
Bên cạnh đó để tăng trưởng tín dụng gắn liền với nâng cao chất tíndụng, tăng khả năng sinh lời, hệ thống ngân hàng công thương tổ chức tốthoạt động:
+ Xác định và áp dụng giới hạn tín dụng khách hàng (là tổng mức dưnợ tối đa, dưới các hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các hình thứctín dụng khác theo quy định của pháp luật).
+ Áp dụng hạng tín dụng khách hàng, hạng tín dụng khách hàng Hoạtđộng này nhằm quản lý rủi ro tín dụng hạn chế phát sinh nợ xấu trong tươnglai Đặc biệt, thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN),trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Trang 35huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên đã xem xét cơ cấu lại nợ cho khách hànggiúp chia sẻ khó khăn với khách hàng vay vốn, tạo điều kiện để khách hàngtrả nợ theo nguồn lực/dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Nhờ biệnpháp này, một tỷ lệ lớn khách hàng có tiềm năng phục hồi đã vượt qua khókhăn; qua đó, giảm áp lực lên tỷ lệ nợ xấu và trích lập dự phòng củaVietinBank Đồng thời với hoạt động đó, đối với những khách hàng vay vốnsử dụng sai mục đích, mất cân đối tài chính, thiếu phương án sản xuất khảthi Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh huyện Đại Từtỉnh Thái Nguyên kiên quyết không cơ cấu lại nợ mà thực hiện chuyển nhómnợ theo đúng thực trạng kinh doanh của khách hàng Tiếp đó, Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyêntiến hành xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm để nhanh chóng thu hồi nợ Đặc biệt,trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giao quyền nhiều hơn cho chinhánh Cụ thể, chi nhánh được phép quyết định thu hồi tài sản bảo đảm vớigiá không thấp hơn 70% so với dư nợ gốc được bảo đảm bằng tài sản nhưngvới điều kiện: Giá bán tài sản không thấp hơn giá trị thị trường của tài sản tạithời điểm xử lý Việc xử lý tài sản phải được thực hiện khách quan, côngkhai, minh bạch, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giaodịch và phù hợp với các quy định của pháp luật Nhờ cơ chế này, một tỷ lệ lớnnợ xấu được giải quyết ngay tại chi nhánh, tránh dồn áp lực về Trụ sở chính.
1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển
nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, TháiNguyên
Nguyên nhân của khủng hoảng tín dụng tại các ngân hàng trong nướcvà quốc tế phần lớn xuất phát từ việc quản lý kiểm soát khoản vay kinh doanhbất động sản và chứng khoán còn yếu kém, chất lượng tín dụng chưa được coitrọng, có nhiều khoản vay dưới chuẩn, không thẩm định kỹ trước khi vay, sửdụng nguồn huy động ngắn hạn để đầu tư vào những khoản dài hạn như bất
Trang 36động sản nên không tránh khỏi rủi ro mất khả năng thanh toán và không thuhồi được nợ Từ đó có thể rút ra những bài học rất hứu ích cho hoạt động tíndụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Chinhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
Thứ nhất, Chi nhánh cần thực hiện chặt chẽ quy trình cho vay và kiểmtra sau vay.
Thứ hai, cần quan tâm khả năng trả nợ của khách hàng là hộ sản xuất,cá nhân dựa trên cơ sở dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, thunhập, trách nhiệm pháp luật về thanh toán nợ vay của khách hàng.
Thứ ba, Chi nhánh cần xây dựng danh mục theo dõi cơ cấu và chấtlượng của toàn bộ các khoản vay hộ sản xuất, cá nhân để nhận biết những dấuhiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng.
Thứ tư, cần thiết lập môi trường quản lý rủi ro tín dụng một cách thíchhợp, có hệ thống đo lường và kiểm soát rủi ro tín dụng chặt chẽ.
Thứ năm, cần ban hành hướng dẫn trích lập dự phòng tổn thất cho vayvà yêu cầu các NHTM kiểm tra định kỳ các tài sản có khả năng tổn thất vàtrích lập dự phòng giảm giá tài sản đối với các tài sản có khả năng phát sinhtổn thất.
Trang 372 Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tíndụng hộ sản xuất, cá nhân của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên?
3 Những giải pháp nào cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng quảnlý rủi ro tín dụng hộ sản xuất, cá nhân của Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyêntrong giai đoạn đến năm 2020?
2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấpa Điều tra phỏng vấn
- Đối tượng điều tra:
+ Các cán bộ ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
+ Các khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân có giao dịch tín dụng vớiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyệnĐồng Hỷ, Thái Nguyên.
- Tiêu chí chọn mẫu
+ Cán bộ ngân hàng: Mẫu điều tra là cán bộ tín dụng, quản lý tín dụng
Trang 38hoặc bộ phận có liên quan tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam - chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên.
+ Đối với khách hàng: là hộ sản xuất, cá nhân có giao dịch vay vốn tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyệnĐồng Hỷ, Thái Nguyên.
- Phương pháp chọn mẫu: tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫuthuận tiện, phỏng vấn những khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đồng Hỷ.
- Quy mô mẫu:
+ Cán bộ ngân hàng: Chi nhánh có 46 người, số mẫu ít nên tác giả
tiến hành điều tra toàn bộ cán bộ ngân hàng thông qua phiếu điều tra khảo sátgửi tới đối tượng điều tra bao gồm toàn bộ cán bộ chi nhánh.
+ Đối với khách hàng
Tổng số hộ sản xuất, cá nhân đã thực hiện giao dịch với Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đồng Hỷ tính đến31/12/2017 là khoảng 7.500 hộ sản xuất và cá nhân Áp dụng công thức củaFelly David (Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoahọc – Nguyễn Thị Cành) tính quy mô mẫu như sau:
NZ 2 p (1 p )
n = =
Nd 2 Z 2 p(1 p)
750 0 ( 1 96 ) 2 ( 0 5 ) ( 1 0 5 ) 7500 (0.05)2 (1.96)2 (0.5)(1 0.5)
= 365
Trong đó:
n = Quy mô mẫu mong muốnN = Tổng thể mẫu
Z = Độ lệch chuẩn, mức 1.96, tương ứng với mức 95% độ tin cậy
p = Phần tổng thể mục tiêu được đánh giá là có những đặc điểm chungcụ thể, thường mức 50% (0.5)
d = Độ chính xác kỳ vọng, thường để ở mức 0.05
Điều tra, phỏng vấn cán bộ ngân hàng và các đối tượng khách hàngthông qua phiếu điều tra khảo sát gửi tới đối tượng điều tra.
Trang 39* Nội dung phiếu điều tra: phiếu điều tra được thiết kế dựa trên tham
khảo ý kiến của các chuyên gia Phiếu điều tra gồm có 3 phần:- Phần 1 thu thập thông tin cá nhân của đối tượng điều tra.
- Phần 2 của phiếu điều tra sẽ thu thập thông tin đánh giá về chất lượngcông tác quản lý rủi ro hộ sản xuất và cá nhân tại ngân hàng Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đồng Hỷ, TháiNguyên.
- Phương pháp điều tra: gửi phiếu điều tra cho các hộ sản xuất, cá nhânvà các cán bộ ngân hàng.
* Thang đo của bảng hỏi: Để đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tíndụng hộ sản xuất, cá nhân luận văn sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ cho cáccâu hỏi Điểm trung bình của mỗi tiêu chí sẽ được dùng để đánh giá chấtlượng quản lý rủi ro tín dụng của các đối tượng được khảo sát.
- Giá trị bình quân của thang đo Likert cho từng câu hỏi:Xi = (∑ Xi*fi)/ (∑fi)
Rất không tốtKhông tốt Bình thườngTốtRất tốt
1.00 - 1.80 1.81 - 2.60 2.61 - 3.40 3.41 - 4.20 4.21 - 5.00
b Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của các chuyên gia cókinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Tác giả tiếnhành phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc chi nhánh, các cán bộ quản lý tín dụngvà cán bộ tín dụng để tìm hiểu ý kiến của họ về hạn chế và nguyên nhân hạn
Trang 40chế về chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng như tác động của các nhân tốảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất và cá nhân tạiChi nhánh.
2.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Nguồn thu thập số liệu thứ cấp bao gồm: các tài liệu liên quan đến rủiro tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam cũng như Chi nhánh huyện Đồng Hỷ; các xuấtbản như các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố, bài báo trêncác tạp chí chuyên ngành đã được công bố Số liệu dùng để phân tích trongđề tài được thu thập từ báo cáo kết quả kinh doanh, biểu lãi suất, bảng cân đốitài sản của Ngân hàng qua 3 năm 2015-2017, các văn bản pháp quy, địnhhướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam huyện Đồng Hỷ.
2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Phương pháp định tính
Phương pháp định tính chủ yếu được sử dụng trong luận văn là nghiêncứu tổng hợp, so sánh và phân tích hệ thống nhằm mô tả, phân tích, so sánhvà giải thích các hiện tượng đang được nghiên cứu Nhìn chung, hoạt độngquản lý RRTD tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NamChi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên trong thời gian qua còn chưa đạthiệu quả cao, các khoản vay còn phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.
- Phương pháp định lượng
Luận văn phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng quản lý rủi ro tíndụng trong giai đoạn 2015-2017 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Những chỉsố này có thể quan sát được bằng mắt, được đem so sánh theo một nguyên tắcđã được chi nhánh, được ngành lựa chọn.