1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

hân tích sự tương thích giữa công ước ICESCR và pháp luật việt nam

10 36 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: Lý luận pháp luật quyền người Phân tích tương thích Cơng ước ICESCR pháp luật Việt Nam Giảng viên: TS Ngô Minh Hương Sinh viên: MSSV: Lớp: Kép 11 – Luật học Hà Nội, 2021 Mục lục I Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng nay, quốc gia mà có Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế khác nhằm tìm kiếm hành lang pháp lý chung để điều chỉnh quan hệ quốc tế, đồng thời tạo sở để bảo vệ quyền lợi ích đất nước cơng dân nước Một vấn đề đáng lưu ý pháp luật quốc tế việc ghi nhận bảo vệ quyền người – quyền vốn có, người giới – nhằm đảm bảo xã hội cơng bằng, bình đẳng tạo hội sinh sống phát triển cho cá nhân Bản thân quyền người chia thành nhiều nhóm quyền khác nhau, mà viết bàn đến quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Các quyền công nhận Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 (ICESCR) Ngoài việc xây dựng quy tắc quốc tế chung, vấn đề nội luật hóa quy định xây dựng quy phạm pháp luật nước tương ứng lại quan trọng nhằm mục đích cơng nhận thực quyền cơng dân Nói cách khác, pháp luật quốc gia phải có tương thích với Điều ước quốc tế tạo sở để đảm bảo quyền người công dân quốc gia cách kịp thời hiệu Do đó, viết tập trung vào phân tích tính tương thích luật pháp Việt Nam quy định Công ước ICESCR 1966 sở quan trọng để đảm bảo thực quyền người công dân Việt Nam 1.2 Phạm vi nghiên cứu Công ước ICESCR ghi nhận nhiều quyền khác nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, kể đến quyền sau: quyền làm việc (Điều 6, 7, 8); quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 9), quyền gia đình, nhân, chăm sóc bà mẹ trẻ em (Điều 10), quyền có mức sống thích đáng (Điều 11), quyền hưởng Tiêu chuẩn sức khỏe, thể chất, tinh thần (Điều 12), quyền giáo dục (Điều 13, 14), quyền hưởng lợi ích ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật (Điều 15), … Trong quyền trên, quyền hưởng an sinh xã hội hướng tới đảm bảo đời sống kinh tế, xã hội người dân trường hợp khó khăn, rủi ro nói quyền phổ quát nhất, có liên hệ mật thiết với quyền khác ghi nhận Cơng ước Ngồi ra, xét logic, thấy, khó khăn việc thực đảm bảo quyền người thường xảy nhóm người khó khăn, rủi ro hoàn cảnh mà trở nên yếu thế, dễ tổn thương hơn; đó, quyền hưởng an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng Do hạn chế thời gian, tư liệu nghiên cứu giới hạn dung lượng mà viết tập trung vào quyền Theo đó, phần II viết tìm hiểu chung quyền hưởng an sinh xã hội nêu cơng ước; sau phân tích tính tương thức pháp luật Việt Nam thơng qua quy định cụ thể thực tiễn thực dựa tiêu chí cụ thể II Khái quát Công ước ICESCR quyền hưởng An sinh xã hội 2.1 Khái quát Công ước ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 (ICESCR) cấu phần quan trọng luật nhân quyền quốc tế quyền người (bên cạnh Công ước quốc tế quyền dân trị Tun ngơn tồn giới nhân quyền) Công ước Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 1966, đến năm 1986 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa (CESCR) thành lập hoạt động với tư cách quan giám sát thực thi Cơng ước, từ định hình chế bảo đảm thực thi quyền người kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam tham gia công ước vào năm 1982, kể từ nhà nước có nỗ lực lớn việc thực hóa thúc đẩy quyền kinh tế, xã hội văn hóa người dân Tuy nhiên trình đưa quyền công ước vào pháp luật vào thực tiễn sống người dân không tránh khỏi khó khăn, bất cập vấn đề thực quyền nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan liên quan đến vấn đề điều kiện kinh tế quốc gia hay công tác tuyên truyền 2.2 Khái quát quyền hưởng An sinh xã hội Quyền hưởng An sinh xã hội (ASXH) quyền người công nhận quy định nhiều văn kiện quốc tế quyền người Xét nguồn gốc, quyền đời từ năm cuối kỷ XIX bối cảnh chủ nghĩa tư đà thống trị với đời nhà nước dân chủ Đặc biệt, biến động mạnh đời sống kinh tế xã hội sau cách mạng công nghiệp châu Âu đặt vấn đề bình đẳng hội kinh tế Theo đó, yêu cầu ASXH ngày tăng, đòi hỏi nhà nước phải thiết lập nên thể chế phúc lợi phù hợp Điều ghi nhận luật pháp số quốc gia Tây Âu thời Trên phương diện quốc tế, quyền hưởng ASXH, với tư cách quyền người, lần công nhận năm 1944 Tuyên bố Philadelphia Sau đó, hàng loạt văn kiện quốc tế ghi nhận quyền này, phải kể đến Tun ngơn tồn giới Nhân quyền (UDHR) năm 1948, Công ước quốc tế Quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (ICESCR) năm 1966 Tuy nhiên, viết đề cập đến Công ước ICESCR 1966 văn kiện pháp lý quốc tế quyền người để so sánh tương quan với pháp luật thực tiễn thực quyền Việt Nam Cụ thể, Điều Công ước ICESCR quy định sau: “Các Quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng an sinh xã hội, kể bảo hiểm xã hội.” Theo quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ASXH hiểu bảo vệ xã hội thành viên mình, thực qua biện pháp cơng cộng, giúp họ vượt qua khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp gia đình Như chất, ASXH bảo đảm nhà nước quỹ xã hội người hưởng quyền thu nhập đời sống họ không may gặp phải biến cố hay rủi ro sống Bình luận chung số 16 Uỷ ban Quyền kinh tế, xã hội, văn hố nhấn mạnh vào vai trị to lớn ASXH việc góp phần tạo sống ổn định, bình đẳng cho người dân, họ gặp khó khăn; đồng thời hỗ trợ nhóm yếu thế, dễ tổn thương xã hội Vì lẽ mà quyền hưởng ASXH có liên hệ mật thiết với quyền người khác, chẳng hạn quyền làm việc, quyền có mức sống thích đáng, hay quyền hưởng tiêu chuẩn sức khỏe, thể chất, tinh thần; việc công nhận thực tốt quyền có ý nghĩa to lớn việc xây dựng xã hội ổn định III Sự tương thích Cơng ước ICESCR pháp luật Việt Nam quyền hưởng An sinh xã hội 3.1 Quy định chung pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam, quyền hưởng ASXH pháp luật ghi nhận quyền công dân Hiến pháp 2013; Khoản Điều 14: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Cụ thể hơn, Điều 34 có quy định: “Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” Bên cạnh đó, Hiến pháp ghi nhận: “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác” (Khoản Điều 59) Theo đó, Nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ phải đảm bảo cho cơng dân hưởng ASXH mà khơng có phân biệt Tại văn luật văn hướng dẫn thi hành, ASXH tiếp quy định chi tiết bao gồm quan hệ bảo hiệm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội Trong đó, nhà làm luật đưa điều luật cụ thể đối tượng hưởng, điều kiện hưởng chế độ, hình thức hỗ trợ Ví dụ, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định cụ thể đối tượng áp dụng (Điều 2) chế độ bảo hiểm chế độ gồm có ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất (Điều 4) Với chế độ nêu trên, luật đặt điều kiện, tiêu chí để người tham gia hưởng hỗ trợ từ quỹ bào hiểm xã hội mức hỗ trợ tùy theo trường hợp cụ thể Riêng đối với, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Quốc hội thơng qua Luật an tồn, vệ sinh lao động năm 2015 kèm theo thơng tư 26/2017/TT-BLĐTBXH Ngồi ra, Việt Nam đưa nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh chế độ an sinh xã hội khác, điển Luật bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014), Luật việc làm 2013, Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 2020, Pháp lệnh Bà mẹ Việt Nam anh hùng 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2012) Nghị định số 20/2021/NĐ-CP Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Một điểm đáng ý luật không đề cập đến quyền người lao động (vốn bên yếu hơn) mà nhấn mạnh vào trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước, cụ thể quan tổ chức thực quyền người sử dụng lao động chủ thể khác có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người hưởng quyền Trên sở pháp lý chung quy định pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo quyền hưởng ASXH công dân 3.2 Sự tương thích Cơng ước ICESCR pháp luật Việt Nam Khi xem xét đến mức độ tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Công ước ICESCR, thấy pháp luật Việt Nam có điểm mạnh định cơng tác thực quyền hưởng ASXH, song bất cập, khó khăn cần giải để đáp ứng yêu cầu đặt Công ước Sau đây, viết phân tích vấn đề theo điều kiện thực quyền ICESCR bao gồm tính sẵn có, tính tiếp cận được, chất lượng tính phù hợp Trước hết, tính sẵn có, việc ghi nhận quyền hưởng ASXH Hiến pháp 2013 văn pháp luật cấp điểm mạnh Việt Nam Theo đó, chế độ ASXH quy định tương đối đầy đủ bao gồm bảo hiệm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội Từ đó, Nhà nước tạo sở pháp lý để tăng cao hội hưởng phúc lợi người dân, nhóm yếu Tuy nhiên, vấn đề lưu ý hạn chế đối tượng hưởng quyền có cơng dân Việt Nam Như vậy, câu hỏi đặt người nước đến Việt Nam, để cư trú làm việc pháp luật bảo đảm ASXH dựa Thứ hai, tính tiếp cận được, pháp luật ASXH Việt Nam đối xử bình đẳng với cơng dân mà khơng có phân biệt Ngồi ra, ngày có nhiều quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác đảm bảo ASXH nhằm giúp đỡ người dân tiếp cận quyền mình; quy định thủ tục tham gia chế độ ASXH quy định rõ ràng Đồng thời, quan, ban ngành, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, người sử dụng lao động… buộc phải có nghĩa vụ pháp lý việc giúp đỡ người lao động tiếp cận với quyền Do đó, đối tượng hưởng quyền theo quy định có khả tiếp cận hưởng quyền mà khơng có rào cản pháp lý Ngược lại, thực tiễn thực quyền cho thấy nhiều bất cập Chẳng hạn công tác tuyên truyền chưa hiệu khiến cho nhiều người dân thờ quyền mình, chế độ bảo hiểm không bắt buộc Cụ thể, tỉ lệ người dân tham gia bảo hiểm xã hội Nhà nước cịn thấp tỉ lệ tham gia loại bảo hiểm thương mại cao, cho thấy thân cán Nhà nước chưa thực tốt việc phổ biến thông tin đến người dân Ngoài ra, tiêu cực vấn đề trợ cấp xã hội tiếp diễn, đặc biệt trường hợp quyền địa phương lại hỗ trợ sai đối tượng quy định người thực khó khăn lại khơng có hỗ trợ mức Thứ ba, xét đến chất lượng ASXH Việt Nam, thấy Nhà nước đạt số thành tựu đáng mừng, song hạn chế định Việc hỗ trợ cho người dân có hiệu tích cực cơng tác xóa đói giảm nghèo, giảm tỉ lệ thất nghiệp đảm bảo sức khỏe đời sống vật chất tinh thần Một biểu việc cung cấp bảo hiểm y tế miễn phí mức hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh tuyến cho trẻ em tuổi (theo Điều Điểu 14 Nghị định 146/2018/NĐ-CP) Điều tạo hội sống hưởng dịch vụ y tế cho nhiều trẻ em, bé thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn Đặc biệt, vịng năm gần đây, công tác trợ giúp xã hội nhà nước đóng vai trị quan trọng việc ổn định sống cho người dân trước hồnh hành đại dịch Covid19 Khơng cơng dân Việt Nam mà nhiều cơng dân nước ngồi mắc Covid điều trị khỏi hỗ trợ chi phí, tiêu biểu bệnh nhân số 26, 30 91 Tuy nhiên, số nguyên nhân khách quan chủ quan mà nhiều trường hợp chế độ ASXH chưa thực có hiệu cao việc ổn định đời sống cho phận người dân Trong đó, cần phải kể đến hạn chế ngân sách dẫn đến việc mức trợ cấp chưa đảm bảo mức sống thích đáng; hệ thống quy phạm pháp luật tản mạn nhiều nguồn khác gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện, địa phương; chế giám sát, bảo vệ quyền, đặc biệt vấn đề giải khiếu nại, tố cáo chưa thực phát huy hiệu Cuối cùng, mức độ phù hợp, sách ASXH Việt Nam cho thấy tương thích với bối cảnh thực tế đất nước Điều thể việc dành quan tâm đặc biệt tới đối tượng có cơng với cách mạng cách tri ân cống hiến, hy sinh họ cho độc lập dân tộc, hay việc tập trung nguồn lực vào việc phòng chống dịch bệnh hỗ trợ mặt tài cho cá nhân, doanh nghiệp bối cảnh kinh tế khó khăn đại dịch, giúp bảo đảm điều kiện sống thiết yếu hạn chế hậu khôn lường dịch bệnh bùng phát mạnh IV Kết luận Tóm lại, pháp luật thực tiễn thực quyền ASXH Việt Nam có thành tựu rõ rệt, góp phần đảm bảo thực đầy đủ yêu cầu Công ước ICESCR quyền hưởng ASXH Bên cạnh đó, cần nhìn nhận hạn chế tồn sở pháp lý cơng tác thực quyền thực tế để có biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo quyền người đồng thời góp phần xây dựng xã hội an tồn, ổn định Trong đó, vấn đề quan trọng phải đảm bảo công tác tuyên truyền, nhằm cung cấp thông tin quan trọng sách an sinh xã hội nhà nước lợi ích cho nhân dân Từ đó, nguồn quỹ an sinh xã hội trì phát triển, góp phần đảm bảo đời sống kinh tế, xã hội người dân Bên cạnh đó, nhà nước cần có biện pháp đảm bảo chất lượng sách này, nhờ tạo nguồn phúc lợi xã hội tốt dễ tiếp cận cho công dân, nhóm yếu người gặp hồn cảnh khó khăn Tài liệu tham khảo Bài viết “Quyền hưởng an sinh xã hội luật nhân quyền quốc tế vấn đề đặt với Việt Nam” (2018), Vũ Công Giao, Nguyễn Thùy Dương Link: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210145 Bài viết “Bản chất chức An sinh xã hội” (2019), Mạc Văn Tiến Link: http://www.bhxhbqp.vn/bai-viet/ban-chat-va-nhung-chuc-nang-co-ban-cua-an-sinh-xahoi-2155 Bài viết “Thu hồi 100 triệu tiền chi hỗ trợ COVID-19 sai đối tượng” (2020), Dương Hưng Link: https://tienphong.vn/thu-hoi-hon-100-trieu-tien-chi-ho-tro-covid-19-sai-doituong-post1290741.tpo Bài viết “Tổng hợp chế độ, sách hỗ trợ, khắc phục khó khăn Covid-19” (2021), Châu Thanh Link: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/35819/tong-hop-che-do-chinh-sach-ho-tro-khac-phuc-kho-khan-do-covid-19 Công ước quốc quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR), 1966 Hiến pháp 2013 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014) Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm y tế ... hợp pháp người hưởng quyền Trên sở pháp lý chung quy định pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo quyền hưởng ASXH cơng dân 3.2 Sự tương thích Cơng ước ICESCR pháp luật Việt Nam Khi xem xét đến mức độ tương. .. (ICESCR) năm 1966 Tuy nhiên, viết đề cập đến Công ước ICESCR 1966 văn kiện pháp lý quốc tế quyền người để so sánh tương quan với pháp luật thực tiễn thực quyền Việt Nam Cụ thể, Điều Công ước ICESCR. .. pháp luật Việt Nam quyền hưởng An sinh xã hội 3.1 Quy định chung pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam, quyền hưởng ASXH pháp luật ghi nhận quyền công dân Hiến pháp 2013; Khoản Điều 14: “Ở nước Cộng

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Lý do chọn đề tài

    1.2. Phạm vi nghiên cứu

    II. Khái quát về Công ước ICESCR và quyền được hưởng An sinh xã hội

    2.1. Khái quát về Công ước ICESCR

    2.2. Khái quát về quyền được hưởng An sinh xã hội

    3.1. Quy định chung của pháp luật Việt Nam

    3.2. Sự tương thích giữa Công ước ICESCR và pháp luật Việt Nam

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w