1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự tương thích về bình đẳng giới trong pháp luật việt nam và công ước CEDAW

16 63 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 287,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỀ TÀI: Sự tương thích bình đẳng giới pháp luật Việt Nam Công ước CEDAW Sinh viên thực : Lớp : Luật học MSSV : Hà Nội, Tháng 11/2021 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I Một số điều Cơng ước CEDAW Tìm hiểu Cơng ước CEDAW Q trình thực thi cơng ước CEDAW Việt Nam CHƯƠNG II Sự tương thích pháp luật Việt Nam với Công ước CEDAW CHƯƠNG III Thực tiễn thực công ước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý chọn đề tài Bất bình đẳng giới đối xử khác biệt nam nữ hội, tham gia, tiếp cận, kiểm soát thụ hưởng nguồn lực Sự phân biệt đối xử nam giới phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ xem yếu tố ảnh hưởng lớn tới hành vi bạo lực gia đình phụ nữ Những quan niệm xã hội thân phận người phụ nữ tài sản người đàn ông hay quyền lực thuộc đàn ông khiến cho nam giới xem cách ứng xử họ với phụ nữ quyền nam giới gia đình Với tính gia trưởng, nam giới tự cho có quyền “dạy vợ”, nam giới có quyền địi hỏi vợ phục vụ, thực yêu cầu Người phụ nữ với vị lệ thuộc, phải phục tùng, làm theo Nếu trái ý chậm trễ họ dễ bị người chồng đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm Do đó, Việt Nam tham gia vào công ước CEDAW Việt Nam quốc gia giới ký kết tham gia công ước vào ngày 29/07/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981 Từ tham gia công ước, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nội luật hóa CEDAW, xây dựng pháp luật bình đẳng giới, tích cực tổ chức thực hoàn thành báo cáo định kỳ tình hình thực Cơng ước để trình lên Tổng thư ký Liên hợp quốc Sau 39 năm kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước CEDAW, Việt Nam huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tổ chức liên quan tham gia vào nghiệp tiến phụ nữ, cố gắng cao để thực nghĩa vụ quốc gia thành viên việc hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam CHƯƠNG I Một số điều Công ước CEDAW Tìm hiểu Cơng ước CEDAW CEDAW tên viết tắt “Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”(Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women) Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979 Ngày 3/9/1981, sau nước thứ 20 thông qua, công ước bắt đầu có hiệu lực với tư cách văn kiện quốc tế tổng hợp quyền người phụ nữ CEDAW điều ước quốc tế quyền người phê chuẩn rộng rãi với tiêu chí xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tạo điều kiện quan trọng để phụ nữ có hội bình đẳng phát triển đầy đủ, tham gia hưởng lợi từ hoạt động Đến nay, theo Uỷ ban CEDAW, có 186 quốc gia giới phê chuẩn ký kết công ước, chiếm 90% thành viên Liên hợp quốc Các nước phê chuẩn Cơng ước u cầu phải đưa bình đẳng giới vào pháp luật quốc gia, bãi bỏ điều quy định phân biệt đối xử luật mình,và ban hành quy định để bảo vệ chống phân biệt đối xử với phụ nữ Thêm vào đó, quốc gia phải cam kết khơng bảo đảm pháp luật hành mà cịn phải có hành động cần thiết để phụ nữ hưởng bình đẳng Sự đời Cơng ước CEDAW kết 30 năm đấu tranh Uỷ ban địa vị phụ nữ Liên hợp quốc (CSW) Uỷ ban thành lập năm 1946 nhằm giám sát địa vị nâng cao quyền lợi phụ nữ Hoạt động Uỷ ban góp phần thúc đẩy bình đẳng giới nơi mà phụ nữ chưa bình quyền nam giới Kết nỗ lực tiến phụ nữ đời số tuyên bố điều ước quốc tế, CEDAW văn kiện quan trọng tồn diện quyền bình đẳng phụ nữ Công ước công cụ quốc tế giải cách tồn diện quyền phụ nữ khn khổ đời sống trị, dân sự, văn hóa, kinh tế xã hội Q trình thực thi cơng ước CEDAW Việt Nam Việt Nam quốc gia giới ký kết tham gia công ước vào ngày 29/07/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981 Từ tham gia cơng ước, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nội luật hóa CEDAW, xây dựng pháp luật bình đẳng giới, tích cực tổ chức thực hoàn thành báo cáo định kỳ tình hình thực Cơng ước để trình lên Tổng thư ký Liên hợp quốc Ủy ban CEDAW khen ngợi thành tựu nỗ lực Việt Nam việc thực Công ước CEDAW, kể từ Ủy ban xem xét báo cáo ghép định kỳ lần thứ 05 06 vào năm 2006 Việt Nam Với thay đổi tiến pháp luật, vai trò địa vị người phụ nữ xã hôi Việt Nam ngày nâng cao Từ nhóm yếu thế, người phụ nữ có hội tự phát triển khẳng định vị trí xã hội Nhận thấy Cơng ước hoàn toàn phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta bình đẳng nam nữ, việc ký kết phê chuẩn Công ước cam kết có tính pháp lý Việt Nam trước Liên hợp quốc quốc gia thành viên bảo đảm cho phụ nữ quyền bình đẳng theo chuẩn mực quốc tế Đồng thời qua thể tâm tồn Đảng, tồn dân xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ hoạt động đời sống xã hội – tên gọi Công ước Để tổ chức thực có hiệu Cơng ước, vấn đề mấu chốt tinh thần nội dung CEDAW phải phản ánh đắn, đầy đủ, phù hợp pháp luật quốc gia Chính vậy, việc “nội luật hố” CEDAW Đảng, Nhà nước Bộ ngành liên quan quan tâm thời gian vừa qua Và kết là, Việt Nam ca ngợi, coi điểm sáng, nước có hệ thống luật pháp tốt quyền bình đẳng cho phụ nữ Xuất phát từ quan điểm quán, đắn Đảng xây dựng phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược cơng tác cán Đảng Vì thế, Đảng ban hành nhiều văn liên quan đến đội ngũ cán nữ, kể tới NQ qua trọng Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh “Phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ mới” Các chỉ tiêu cụ thể Nghị 11-NQ/TW gồm: "Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên", "Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới"; Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình mới, sở tổng kết 10 năm thực Nghị số 11-NQ/TW; Công văn số 3294-CV/BTCTW ngày 26/7/2017 Ban Tổ chức Trung ương Đảng hướng dẫn số nội dung công tác quy hoạch cán nhiệm kỳ 2020 - 2025 chức danh lãnh đạo quản lý quan nhà nước nhiệm kỳ 2021 - 2026 nhiệm kỳ tiếp theo, có quy định cán nữ kéo dài tuổi công tác theo quy định thời điểm tính độ tuổi quy hoạch nam giới, Bộ, ngành, địa phương triển khai giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, góp phần tích cực vào việc tăng cường tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cho giai đoạn CHƯƠNG II Sự tương thích pháp luật Việt Nam với Công ước CEDAW Trên sở đó, nhà nước thể chế hố thành quy định để đưa vào thực tiễn thực Chính sách, pháp luật Việt Nam cụ thể hóa Cơng ước quốc tế CEDAW thể đầy đủ lĩnh vực BĐG: trị, kinh tế, lao động, giáo dục – đào tạo, khoa học – cơng nghệ, văn hóa – thơng tin – thể dục – thể thao, y tế, gia đình Theo Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, 25 năm trở lại Quốc hội thông qua 188 luật luật Có nhiều nội dung liên quan tới quyền lợi phụ nữ thể văn quy phạm pháp luật dân sự, hình sự, lao động, giáo dục, sức khoẻ, nhân gia đình, quốc tịch, bầu cử v.v…Trong đó, có văn đáng lưu ý sau: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Điều 26 Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới Đây lần nội dung phân biệt đối xử giới nêu rõ văn quy phạm pháp luật cao Việt Nam Trong lĩnh vực lao động, khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên” Ngoài ra, Bộ luật Lao động cịn có chương dành riêng cho lao động nữ vấn đề bình đăng giới nhằm bảo vệ sức khỏe sinh sản họ làm việc (Chương X Những quy định riêng lao động nữ bảo đảm bình đẳng) Tại luật có quy định chống quấy rối tình dục nơi làm việc, chế độ thai sản cho nữ, quyền chấm đơn phương chấm dứt hợp đồng, tạm hoãn hợp đồng cho lao động nữ mang thai,… Luật Bảo hiểm xã hội (2014),có hiệu lực từ năm 2016 có tiến quan trọng bình đẳng giới chế độ thai sản Lần từ có sách BHXH, nam giới hưởng chế độ nghỉ thai sản vợ sinh với nhiều mức hưởng khác nhau, từ tới 14 ngày làm việc tùy thuộc vào số sinh phương thức sinh Đặc biệt trường hợp người mẹ khơng đủ thời gian đóng BHXH khơng tham gia BHXH người cha nghỉ đến đủ tháng tuổi Chính sách tiến tạo điều kiện thúc đẩy nam giới tham gia cơng việc gia đình chăm sóc, cải thiện bước bình đẳng giới lĩnh vực Luật đất đai (2013) Luật quy định quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Trường hợp chỉ ghi tên người phải có văn xác nhận đồng ý người Luật nhân gia đình (2014) Luật quy định nguyên tắc bình đẳng giới sở hữu thừa kế trường hợp ly hôn qua đời Tuy nhiên, Luật vẫn số quy định phân biệt đối xử giới, cụ thể quy định tuổi hôn nhân tối thiểu khác cho phụ nữ nam giới Mặc dù Luật loại bỏ việc cấm nhân đồng tính, nhiên vẫn tiếp tục quy định hôn nhân kết hợp người nam người nữ Luật quy định không cấp giấy chứng nhận kết hôn đồng tính, có nghĩa nhân đồng tính sẽ khơng thể có đăng ký kết khơng ghi nhận đăng ký hộ hộ gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007) Luật quy định biện pháp ngăn ngừa chống bạo lực gia đình, đồng thời xác định chi tiết hành vi bạo lực gia đình Trong lĩnh vực y tế, theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm (2009), Điều quy định “bình đẳng, cơng khơng kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh” Về giáo dục, khoản Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” Một nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định rõ khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “vợ chồng bình đẳng” Bộ luật Dân (2015) Điều 36 37 luật cho phép hợp pháp hóa việc chuyển đổi giới tính cho phép cá nhân phẫu thuật chuyển đổi giới tính thay đổi lời khai giới tính giấy tờ thức họ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân (2015) Luật đưa chỉ tiêu ứng cử viên nữ Cụ thể, Điều khoản Luật quy định “ Số lượng phụ nữ giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Đoàn chủ tịch Ban chấp hành trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ba mươi lăm phần trăm tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ Luật Cán bộ, Công chức (2008) Điều Luật quy định nguyên tắc quản lý cán bộ, cơng chức, có nguyên tắc “Thực bình đẳng giới” Điều 18 quy định hững việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức cơng vụ, khơng “Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức” Điều 53, khoản quy định “Không thực biệt phái công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi” Điều 59 Khoản quy định “Không giải việc công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin việc theo nguyện vọng” Luật Viên chức (2010) Điều quy định nguyên tắc quản lý viên chức, “thực bình đẳng giới” Điều 19 quy định việc viên chức khơng 10 làm, khơng “phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, ” Điều 29, khoản Luật quy định trường hợp người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập không đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức, có trường hợp “viên chức nữ thời gian có thai, nghỉ thai sản, ni 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị nghiệp công lập chấm dứt hoạt động Điều 29 khoản quy định trường hợp viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, có trường hợp “Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định sở chữa bệnh” Điều 36 quy định biệt phái viên chức, khoản quy định trường hợp “Không thực biệt phái viên chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi” Luật ngân sách Nhà nước (2015) Điều Khoản Luật nêu rõ nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước “đảm bảo ưu tiên bố trí ngân sách thực mục tiêu bình đẳng giới” Điều 41 Luật cũng quy định để lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm nhiệm vụ bình đẳng giới Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (2017) Điều Khoản quy định Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ doanh nghiệp nhỏ vừa có nhiều phụ nữ sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên, có người quản lý điều hành doanh nghiệp Trường hợp nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng điều kiện hỗ trợ ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ, doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng nhiều lao động nữ Trong lĩnh vực lao động, khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Bảo đảm Bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên” Ngoài ra, Bộ luật Lao động cịn có chương dành riêng cho lao động 11 nữ vấn đề BĐG nhằm bảo vệ sức khỏe sinh sản họ làm việc (Chương X) Đặc biệt, văn quan trọng bật ngày 29/11/2006, Quốc hội nước ta thơng qua Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới đời vừa thể đường lối quán Đảng, Nhà nước ta công tác phụ nữ, vừa tuân thủ chặt chẽ quy định Công ước CEDAW Cả nguyên tắc Cơng ước bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm quốc gia phản ánh Điều nguyên tắc bình đẳng giới Lần đầu tiên, khái niệm quan trọng đưa vào Luật giới, phân biệt đối xử giới, lồng ghép giới, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới…Cũng lần đầu tiên, nội dung quản lý nhà nước bình đẳng giới pháp điển hố Luật Bình đẳng giới đưa quy định cụ thể, chi tiết bình đẳng giới lĩnh vực, kèm theo hành vi vi phạm, hình thức xử lý vi phạm phù hợp với tinh thần CEDAW Sau có Luật bình đẳng giới (2006), việc lồng ghép giới trở thành quy trình, thủ tục pháp lý bắt buộc xây dựng văn quy phạm pháp luật Đây bước tiến quan trọng việc thúc đẩy bình đẳng giới thực chất toàn diện Việt Nam Hiện nay, Việt Nam hành vi phân biệt đối xử phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ bị cấm, Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ thực quyền bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, nhiều chuẩn mực, nguyên tắc CEDAW thể hệ thống pháp luật Việt Nam 12 CHƯƠNG III Thực tiễn thực công ước Việt Nam Về tổ chức, máy nguồn lực thực cơng tác bình đẳng giới: Từ năm 2008, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội giao quan chủ trì giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước bình đẳng giới; Bộ, ngành chức phối hợp thực quản lý nhà nước phạm vi phân công Ủy ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước bình đẳng giới theo phân cấp Bộ máy quản lí nhà nước bình đẳng giới thành lập tất cấp từ trung ương đến địa phương Ở cấp trung ương, tổ chức liên ngành tiến phụ nữ - Uỷ ban quốc gia tiến phu nữ - thành lập Bộ trưởng Bộ LĐTBXH làm chủ tịch thành viên lãnh đạo tất Bộ, ngành Ở cấp tỉnh cấp huyện, tổ chức Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban Hàng năm, đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ cơng việc Về truyền thơng xóa bỏ định kiến giới Trong Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015, dự án riêng truyền thông nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi bình đẳng giới thiết kế thực Các đài phát thanh, truyền hình, báo chí thường xun có tin, bài, phóng đề tài phụ nữ bình đẳng giới; số đài, báo có chuyên mục riêng đề tài Một số đài địa phương có chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc Trong năm qua, quan Chính phủ phối hợp tổ chức tiến hành nhiều chiến dịch truyền thơng nhân ngày quốc tế phịng chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái; tổ chức thi tìm hiểu, trại sáng tác bình đẳng giới… Các sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới bị thu hồi Trong lĩnh vực trị Phụ nữ Việt Nam có đại diện tất quan lãnh đạo cao Đảng 13 Nhà nước: ủy viên Bộ Chính trị; Bí thư Trung ương Đảng; Phó Chủ tịch quốc hội; Phó Chủ tịch nước; 11 Bộ trưởng tương đương Số nữ đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân chiếm khoảng 25% tổng số đại biểu Có 50% Bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo Bộ nữ Riêng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, có nhiệm kỳ liên tiếp Bộ trưởng nữ Ở cấp địa phương, có 60% số tỉnh có Lãnh đạo tỉnh nữ Lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm Khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm ngày thu hẹp Tỷ lệ nữ làm giám đốc/chủ doanh nghiệp chủ trang trại ngày gia tăng, với tỷ lệ tương ứng 28% 9% - Trong tổng số lao động tạo việc làm giai đoạn 2011-2015, số lao động nữ chiếm khoảng từ 49%, lao động nam chiếm 51% Khơng có khác biệt đáng kể nam nữ tạo việc làm Cũng vậy, khơng có khác biệt tỷ lệ thất nghiệp theo giới Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo - Chính phủ Việt Nam ban hành “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” Trong khuôn khổ thực Đề án này, số lượng học sinh đến trường tăng lên cấp học Số học sinh nữ từ cấp trung học phổ thông đến đại học cao so với học sinh nam Chính phủ đặc biệt quan tâm đến việc xóa mù chữ có Chương trình quốc gia xóa mù chữ, dành quan tâm đặc biệt phụ nữ, trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tính đến năm 2014, tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 93,76%, nữ dân tộc thiểu số đạt 93,4% (vượt mục tiêu đề 90% vào năm 2015) Tỷ lệ phụ nữ có học vấn cao ngày tăng Năm 2015, 47% số người có trình độ thạc sỹ, 20% số người có trình độ tiến sỹ nữ so với mục tiêu tương ứng 40% 20% Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe 14 Theo khuyến nghị chung CEDAW kỳ họp trước, Chính phủ Việt Nam nỗ lực đảm bảo quyền bình đẳng tiếp cận chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo quyền sinh sản, sử dụng dịch vụ thai nghén, sinh đẻ, làm mẹ an tồn, kế hoạch hố gia đình phụ nữ; đảm bảo khơng có rào cản cho người nhiễm HIV/AIDS tiếp cận với quyền người so với người bình thường khác Đặc biệt quyền ưu tiên cho đối tượng phu nữ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Cụ thể, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật chương trình, chiến lược quan trọng để đảm bảo đạt mục tiêu thiên niên kỷ kết đạt sau: - Tỷ suất tử vong bà mẹ sinh giảm từ 80/100.000 năm 2005 xuống 60/100.000 năm 2014, đứng thứ 10 nước Đông Nam Á đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ số - Tỷ suất tử vong trẻ em giảm nhanh, 14,9‰ trẻ tuổi 22,4‰ trẻ tuổi - Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm bền vững qua năm xuống 14% năm 2014, vượt mục tiêu thiên niên kỷ 20,5% trước thời hạn năm -Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS kiểm soát 0,3%, tỷ lệ sử dụng bao cao su nhóm phụ nữ bán dâm 90% Các chỉ số sức khỏe bà mẹ, trẻ em Việt Nam quốc tế đánh giá tốt so với nước có mức thu nhập số nước đạt tiến độ thực mục tiêu giảm tử vong mẹ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007) Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm (2009) Luật Bảo hiểm xã hội (2014) Luật đất đai (2013) Luật hôn nhân gia đình (2014) Bộ luật Dân (2015) Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân (2015) Luật Cán bộ, Công chức (2008) 10.Luật Viên chức (2010) 11.Bộ luật Lao động năm 2019 12.Luật ngân sách Nhà nước (2015) 13.Công ước CEDAW 14.Báo cáo Phát triển người năm 2019, Bất bình đẳng Phát triển người ở kỷ 21, Báo cáo tóm tắt dành cho Việt Nam, UNDP 16 ... điều Cơng ước CEDAW Tìm hiểu Cơng ước CEDAW Q trình thực thi cơng ước CEDAW Việt Nam CHƯƠNG II Sự tương thích pháp luật Việt Nam với Công ước CEDAW CHƯƠNG III Thực tiễn thực công ước Việt Nam TÀI... đó, Việt Nam tham gia vào cơng ước CEDAW Việt Nam quốc gia giới ký kết tham gia công ước vào ngày 29/07/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981 Từ tham gia cơng ước, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nội luật. .. dân sự, văn hóa, kinh tế xã hội Q trình thực thi công ước CEDAW Việt Nam Việt Nam quốc gia giới ký kết tham gia công ước vào ngày 29/07/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981 Từ tham gia cơng ước, Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2021, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w