1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí tiếng việt trong tiến trình hiện đại hóa nền văn hóa việt nam 1865 1945 đề tài khoa học cấp cơ sở

103 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

BAO CHI TIENG VIET TRONG TIEN TRINH HIEN DAI HOA NEN VAN HOA VIET NAM

1865 - 1945

HÀ NỘI - 12/2016

Trang 3

MOT SO CUM TU VIET TAT

DUOC SU DUNG TRONG CONG TRINH NAY NHU SAU

BCTT: Bao chi, truyén thong GDB: Gia Dinh bao

NCMB: Nơng cổ min dam PNTV: Phụ nữ Tân văn ANTC: An Nam Tạp chí ĐDTC: Đơng Dương tạp chí

NP; NPTC: | Nam Phong; Nam Phong tap chi PH & NN: Phong Hĩa và Ngày Nay

Trang 4

MUC LUC

Báo chí tiêng Việt trong tiên trình hiện đại hĩa nên văn hĩa Việt Nam 1865-1945 MO DAU 1

CHUONG 1: MOT SO VAN DE VE BAO CHi, VAN HOA VA MOI 6 QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ VĂN HĨA Ở VIỆT NAM TRUOC 1945

1.1 Một số khái niệm 6

1.2 Sự xuất hiện báo chí trong bối cảnh văn hĩa Việt Nam thời kỳ Pháp 7

thudc

1.3 Vai trị của báo chí với văn hĩa nĩi chung và báo chí quốc ngữ với văn 16

hĩa Việt Nam nĩi riêng

Chương 2: VAI TRO NOI BAT CUA BAO CHI TIENG VIET DOI VỚI 19 NEN VAN HOA

2.1 Hiện đại hĩa nên văn hĩa Việt Nam là một vẫn đề tư tưởng, nhận thức 19 trong điêu kiện bị giặc ngoại xâm đơ hộ

2.2 Báo chí quốc ngữ gĩp phân hiện đại hĩa ngơn ngữ, chữ viết 24 2.3 Tiên trình hiện đại hĩa nền văn hĩa trong mỗi quan hệ giữa báo chí và 20

văn chương

2.4 Báo chí quốc ngữ và quá trình hiện đại hĩa thể tài văn chương 40 Chwong 3: CHAN DUNG VAN HOA CUA MOT SO NHA BAO VA TO

CHUC BAO CHi TIEN PHONG »°

3.1 Truong Vinh Ky 55

3.2 Nguyễn Văn Vinh và Đơng Dương Tạp chí 58

3.3 Phạm Quỳnh và Nam Phong Tạp chí 65

3.4 Nhĩm Phong hĩa — Ngày nay 78

3.5 Vai trị đặc biệt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Báo Thanh Niên 88

KẾT LUẬN 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Trang 5

MO DAU I Tính cấp thiết của đề tài

Một đất nước phát triển bắt đầu từ văn hĩa, sự phát triển văn hĩa sẽ là một trong những động lực chính để mở đường cho sự phát triển dân tộc Văn hĩa, khoa học, giáo dục phải được đặt trên nên tảng của một tầm nhìn xa, rộng cĩ ý nghĩa

thiết kế cho cả một tiến trình lịch sử dân tộc dài lâu

Báo chí Việt Nam ra đời và phát triển trong hồn cảnh đất nước bị Pháp bảo hộ và áp đặt nền văn hĩa Pháp, văn hĩa Tây phương lên xã hội Việt Nam Đây là giai đoạn văn hĩa của người Việt Nam tiếp nhận và hịa nhập văn hĩa Âu Tây sau một thời gian dài chìm đắm trong văn hĩa Á đơng và văn hĩa Trung Hoa Người ta thấy cuộc tiếp xúc giữa văn hố Việt Nam với văn hố phương Tây (trước tiên là văn hố Pháp), nhất là giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu XX, cĩ thể coi là một trường hợp tiếp nhận và chuyên hĩa điển hình Đĩ là một sự biến đối làm cho văn hố Việt Nam như được nhào nặn lại, làm lại trong quá trình tiếp nhận văn hĩa phương Tây Dưới nhãn quan lịch sử văn hố, sự hồ nhập vừa là đặc tính nội tại, vừa là điều kiện sống cịn của văn hố Mỗi nền văn hố dân tộc khơng chỉ là sự phát triển tự thân của nĩ, mà cịn là lịch sử của những mối quan hệ giữa nĩ với các nền văn hố khác Văn hĩa Việt Nam sau những quan hệ cấy ghép với văn hố ngoại lai đã khơng mắt đi, khơng bị đồng hố mà vẫn giữ được sắc thái của riêng mình Trong đĩ, vai trị của báo chí nổi lên hết sức đặc biệt

Trang 6

trong tiến trình hiện đại hĩa văn hĩa Việt Nam trước 1945 càng cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng

II Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Cho đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về báo chí Việt Nam, lịch sử báo chí Việt Nam, trong đĩ cũng cĩ một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh văn hĩa khác nhau trong sự phát triển của báo chí Một trong những cuốn sách quan trọng đầu tiên phải kế đến là cuỗn Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, nhà Trí Đăng xuất bản lần đầu năm 1973, (sau đĩ tái bản các năm

2000 và 2016, Nhà xuất bán Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Đây là cuốn sách

trên cơ sở luận án tiễn sĩ của tác giả thực hiện tại Đại học Sorbonne Paris (1970 — 1971) Tuy đây là một cuốn sách thiên về lịch sử báo chí cho nên phần chuyên về vai trị của báo chí quốc ngữ đối với tiến trình hiện đại hĩa văn hĩa Việt Nam khơng phải là một nội dung chính được quan tâm, song những gì mà cuốn sách mang lại cũng rất cĩ ích Thơng qua Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, độc giả sẽ được ngược dịng thời gian về với thuở sơ khai của báo chí nước Việt, biết được về lai lịch, nội dung, chủ đích của những tờ báo tổn tại trong thời gian 1865 —

1945; về chính sách đối với báo chí của các thể chế chính trị đương thời; vị trí, vai

trị của những tờ báo ở Đơng Dương thời Pháp thuộc, về những nhà báo đĩng vai trị lớn trong lịch sử báo chí nước nhà thuở đĩ

Cuốn Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 của nhĩm tác giả Đỗ Quang Hưng (cb), Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đây là cuốn sách trong khơng khổ chương trình giáo trình của Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, cho nên nĩ nhắm đến mục tiêu trình bày

khái quát, dựng lược đỗ về báo chí Việt Nam 1865-1945; Các dịng báo, các

Trang 7

của một giai đoạn báo chí Do tính chất của nĩ, cuốn sách cũng đã đề cập đến một số nội dung liên quan đến vai trị của báo chí và sự phát triển nền văn hĩa nĩi chung, do đĩ cũng là một nguồn tham khảo cĩ giá trị

Mới đây cĩ cuốn sách Báo Quác ngữ ở Sài Gịn cuối thể kỷ 19 của Trần

Nhật Vy, Nhà xuất bản Trẻ, năm 2015 Như tác giả viết trong Lời giới thiệu: “Lịch

sử báo quốc ngữ ở Sài Gịn khơng chỉ là lịch sử của báo chí, của nghề báo mà cịn là lịch sử phát triển chữ quốc ngữ, lịch sử của văn học nước nhà” (tr.5) Đây là cuốn sách thiên về những nỗ lực tìm kiếm, truy nguồn để thống kê dựng lại diện mạo báo chí quốc ngữ ở phạm vi Sài Gịn cuối thế kỷ 19 Dù khơng trực tiếp đi sâu nhưng một số khía cạnh về vai trị của báo chí đối với tiến trình hiện đại hĩa nền văn hĩa cũng đã được ít nhiều đề cập đến trong những thống kê phục dựng tư liệu

Cùng thời gian năm 2015, nhà xuất bản Trẻ cho xuất ban cuén Lang bdo Sdi Gịn 1916-1930, cũng là một luận án tiến sĩ, một cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả Philipe M.F Peycam (ban dich Tiếng Việt của Trần Đức Tài) Thơng qua

cuốn sách, tác giả tái hiện một thời kỳ làm báo sơi nổi của trí thức Sài Gịn và Việt

Nam, với những tờ báo cĩ số phận chỉ vài tháng hay vài số báo, thậm chí một số báo duy nhất, đã chỉ rõ vai trị hoặc hạn chế của báo chí trong cuộc đấu tranh của dân tộc, và cũng qua đĩ thấy hiện lên một diện mạo văn hĩa đang cĩ nhiều biến động của Sài Gịn và cả nước Đây là một nguồn tư liệu tham khảo quý báu từ cái nhìn bên ngồi để gĩp phần làm sáng tỏ nhiều khía cạnh của lịch sử báo chí và tiến trình hiện đại hĩa nên văn hĩa Việt Nam

Bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều nghiên cứu, cơng trình, bài báo khoa học của các tác giả nghiên cứu về lịch sử báo chí trong mối quan hệ với lịch sử tư tưởng, lịch

sử văn hĩa, văn học Việt Nam cận đại như các tác giả: Trần Đình Hượu, Lê Chí

Trang 8

ngữ với văn hĩa Việt Nam nĩi riêng và gợi lên những điểm nhìn khoa học sinh động, gan với thực tế lịch sử

Tuy nhiên cho đến nay hầu như chưa cĩ cơng trình dành riêng sự quan tâm để đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, lý giải về vai trị của báo chí tiếng Việt đối với tiễn trình hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam trong giai đoạn trước 1945 Trong khuơn khổ một đề tài khoa học cấp cơ sở tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2016, chúng tơi cố găng bước đâu thực hiện mong muốn tổng hợp, khái quát lại những vấn đề đã được giới nghiên cứu để cập, đồng thời đặt ra những dấu nối với những vấn để cịn bỏ ngỏ để hy vọng cĩ thể cĩ được những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu và đây đủ hơn khi cĩ đủ điều kiện

IH Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu

Xác định vai trị to lớn của báo chí tiếng Việt trong tiến trình hiện đại hĩa Việt Nam trước 1945, rút ra những bài học quan trọng về mối quan hệ báo chí và văn hĩa trong điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam và ý nghĩa của bài học đĩ trong tiến trình giao lưu, hội nhập văn hĩa hiện nay/

- Nhiém vụ nghiÊH cứu

Đề đạt được những mục tiêu trên, nhiệm vụ chính của đề tài là: - Nghiên cứu những tư tưởng và văn hĩa Việt Nam

- Nghiên cứu bối cảnh và nhu cầu phát triển của nên văn hĩa Việt Nam - Nghiên cứu quá trình ra đời và phát triển của báo chí Tiếng Việt trong mối quan hệ với nhu cầu hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam giai đoạn cuối thế ky XIX,

đầu thế ky XX

Trang 9

Báo chí tiếng Việt (hay cịn gọi là báo chí quốc ngữ) dưới thời thuộc Pháp

- Phạm vì nghiên cứu Giai đoạn trước 1945

V Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận

Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng, Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử, các lý thuyết về giao lưu, phát triển văn hĩa, các quan hệ văn hĩa báo chí, truyền thơng

- Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện việc nghiên cứu, thâm định những biểu đạt văn hĩa của báo chí và tác động của báo chí lên nền văn hĩa, chúng tơi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu tải liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp

Trên cơ sở những phương pháp nghiên cứu trên sẽ rút ra những kết luận làm cơ sở cho việc tìm hiểu, đánh giá vai trị của báo chí Tiếng Việt trong tiến trình hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam trước 1945

VI Kết cầu đề tài

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo đề tài được kết cấu làm 3

chương như sau:

Chương 1: Một số vấn đề về báo chí, văn hĩa và mối quan hệ giữa báo chí và văn hĩa ở Việt Nam trước 1945

Trang 10

CHUONG 1

MOT SO VAN DE VE BAO CHI, VAN HOA VA MOI QUAN HE GIỮA BÁO CHÍ VÀ VĂN HĨA Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1945 1.1 Một số khái niệm

- Báo chí Tiếng Việt: Đây là các báo, tạp chí được thể hiện bằng ngơn ngữ

Tiếng Việt và chữ Quốc ngữ, kể từ thời Pháp thuộc

- Văn hĩa: Văn hĩa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song, chính văn hĩa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hĩa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua quá trình xã hội hĩa Văn hĩa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người Văn hĩa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất va tinh thần mà do con người tạo ra

Văn hĩa là tổng thể nĩi chung những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử; - Văn hĩa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên xã hội; - Văn hĩa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tỉnh thần

(nĩi tổng quát); - Văn hĩa là tri thức, kiến thức khoa học (nĩi khái quát); - Văn hĩa

là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh; - Văn hĩa cịn là cụm từ để chỉ một nền văn hĩa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật cĩ những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hĩa Hịa Bình, Văn hĩa Đơng Sơn

Trang 11

gia dân tộc, văn hĩa Việt Nam sớm cĩ xu thế giao lưu, hội nhập, tiếp biến, nhờ thế Việt Nam cĩ nền văn hĩa đa ngơn ngữ, giàu bản sắc Văn hĩa Việt Nam cĩ những nét mang tính đặc trưng phổ biển của văn hĩa nĩi chung và cĩ những đặc trưng riêng biệt, đặc thù Những đặc trưng cơ bản riêng biệt này được hình thành, đúc

kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, chính trị - kinh tế - xã

hội của Việt Nam Nhiều học giả, nhà nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học, Văn hĩa học, Văn hĩa Việt Nam đã cĩ nhiều ý kiến đa chiều về đặc trưng văn hĩa

Việt Nam, tạo nên bức tranh phong phú, nhiều màu sắc, đơi khi là tương phản,

nhưng tơng hợp lại, văn hĩa Việt Nam cĩ những nét chung tương đối khái quát - Tiến trình hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam: được hiểu là tiến trình mà các giá trị văn hĩa truyền thống được thay thế hoặc lai ghép với các giá trị văn hĩa mới được du nhập vào Việt Nam do hồn cảnh lịch sử, chính trị và văn hĩa Ở đây chúng ta hiểu tiến trình hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam là tiến trình mà nên văn hĩa Việt Nam truyền thống dần dần tiếp nhận và hịa nhập với các giá trị của văn hĩa Tây phương trong thời kỳ cận hiện của lịch sử đất nước

1.2 Sự xuất hiện báo chí trong bối cảnh văn hĩa Việt Nam thời kỳ pháp thuộc

Trang 12

tượng, trước tiên và pốc rễ nhất, được nhận diện trong mối quan hệ chiều sâu với những yếu tố về văn hĩa, cơ cấu chính trị Ở phương Tây, báo chí hiện đại hình

thành, phát triển trên cơ sở của một chế độ dân chủ mà biểu hiện cụ thể là sự quan

tâm ngày càng tăng của quần chúng nhân dân với những vấn đề về chính trị, xã hội

Cần phải khăng định một điều: người Pháp đến Việt Nam cố nhiên khơng

phải để thiết lập một chế độ dân chủ Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu tiên của quá trình

thực dân, với ý đồ xĩa bỏ cơ tầng văn hĩa bản địa để cấy vào đĩ một mơ hình văn hĩa chính quốc đã đưa lại một sự đồng dạng nhất định, chí ít là trên cơ sở của những thiết chế, giữa hai nền văn hĩa Ở giai đoạn tiếp theo, khi những văn hĩa ban địa được lợi dụng cho việc vận hành một cách 6n định bộ máy cai trị thì những biến đổi về kinh tế sau hai cuộc khai thác thuộc địa đã kéo theo nĩ những thay đổi căn bản trong cấu trúc xã hội Tại thời điểm này, người ta ghi nhận sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu ở thành thị với một số lượng và vai trị văn hĩa ngày một chiếm một tỷ lệ quan trọng Lẽ tự nhiên, tầng lớp dân cư này cĩ sự tương |

thích đặc biệt với một mơi trường sống mà ở đĩ tính chất dân chủ ít nhiều đã được

tơn trọng và bắt đầu bén rễ Cũng chính trong mơi trường như thế, (với sự trợ giúp đặc biệt của chữ quốc ngữ) mà báo chí xuất hiện Nĩi chính xác hơn thì đây là một quan hệ tương hễ: báo chí thúc đây tư tưởng dân chủ phát triển và ngược lại những yếu tố dân chủ trong xã hội đã khiến báo chí phát triển nhanh chĩng và cĩ một vị trí đặc biệt trong đời sống tỉnh thần của xã hội

Tờ báo đầu tiên xuất hiện tại Đơng Duong 1a to Le Bulletin Officiel

d’Expédition de la Cochinchine (Thanh tich biéu vién chinh Nam Kỳ), băng Pháp

Trang 13

Mãi tới ngày 15/4/1865, tờ báo đầu tiên bằng Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ)

mới chào đời ở Sài Gịn, là tờ Gia Đờnuh Báo Tuần báo này phát khơng trong các làng mạc miền Nam để phơ biến chính sách của Pháp

Sang đầu thế kỷ XX, quá trình đơ thị hố cũng như sự phát triển của tầng lớp thị dân, lối sống thị dân, những hoạt động cơng thương nghiệp của giới doanh nghiệp Việt Nam và ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng dân chủ mới đã tạo điều kiện cho báo chí phát triển phong phú hơn Báo chí thời kỳ này khơng cịn là của riêng chính quyên thực dân nữa mà đã xuất hiện những tờ báo tư nhân Về nội dung, các báo cũng khơng đơn thuần là những tờ cơng báo nữa mà bước đầu phản ánh quyền lợi của giới kinh doanh cơng thương nghiệp cũng như phản ánh những

chuyền biến trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hố của Việt Nam lúc

bẩy giờ

Nhìn chung, trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các tờ báo đã chuyển dần từ vai trị là cơng cụ cai trị của chính quyền thực dân, thơng báo các mệnh lệnh của chính quyền tới dân chúng sang vai trị là một kênh truyền bá tư tưởng học thuật, tạo nên một khơng gian văn hĩa tư tưởng, nơi mọi người cĩ thê thảo luận các vấn đề về văn hĩa và lối sống, vận động Duy tân, phê phán những hủ tục, chế độ tảo hơn, chế độ đa thê, vận động học chữ quốc ngữ ( Đăng Cổ tùng bao, Déng Duong tap chi), phé phản tâm lý “trọng nơng, ức thương”, tuyên truyền, cổ vũ, đề cao tư tưởng thực nghiệp, phát triển kinh doanh cơng thương nghiệp, coi chấn hưng thực nghiệp như một giải pháp cho tình trạng yếu kém của Việt Nam Cĩ một hiện tượng đáng chú ý là ngay từ rất sớm vẫn để phụ nữ đã được đưa lên mặt báo, vừa là bàn về vấn đề của phụ nữ vừa mượn lời phụ nữ dé bàn về những vấn đề chung của xã hội như các mục NHời đàn bà trên Đăng cơ tùng báo và Đơng Dương tạp chí

Trang 14

cho một mơ hình nhân cách với những thuộc tính của người trí thức trong xã hội

hiện đại Báo chí tác động đến thực tiễn xã hội một cách trực tiếp Báo chí được coi là một khơng gian rộng lớn để những ký giả xuất hiện với tư cách những tư

tưởng Thời kỳ này tên tuổi của những Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Văn Vĩnh,

Phạm Quỳnh, Nguyễn An Ninh, Vũ Đình Hịe chủ yếu được biết đến với những

tư tưởng, chủ thuyết mà họ đề xuất Mỹ khác, cơng chúng của tờ báo khiến cho

viết báo trở thành một nghề Người trí thức đến đây đã thốt khỏi thân phận ký

sinh vào tổn tại của ơng quan trong xã hội phong kiến để giải phĩng năng lực tư duy độc lập, khả năng bén nhạy trong việc nhận diện và phản biện về những ton tại của thể chế xã hội đương thời Báo chí như là mơi trường và là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất cho sự xuất hiện của một mẫu hình mới: người trí thức trong xã hội hiện đại

Người ta khơng thể hình dung đến báo chí mà khơng cĩ độc giả, đặc biệt là

độc giả đại chúng và với chức năng hàng đâu của bảo chí là cung cấp những thơng tin thời sự, những vấn đề đang xáy ra hàng ngày Đây chính là điều kiện và mơi trường văn hĩa được hình thành và tác động với khơng gian cơng cộng một tâm thức văn hĩa mới sẽ ra đời Nĩ gĩp phần quan trọng việc định hình những thiết chế hết sức quan trọng là cơ chế tạo nên sự biến đổi trong chiều sâu trong quá trình hội nhập và giao lưu văn hĩa

Từ sau chiến tranh thế giới I, nền kinh tế Việt Nam sang hướng tư bản chủ

nghĩa, nĩ làm vững mạnh thêm các giai tầng xã hội mới như cơng nhân, tư sản và tiểu tư sản, đặc biệt là tầng lớp trí thức tiểu tư sản Báo chí cũng phát triển mạnh hơn do Pháp khơng giữ độc quyền báo chí như trước nữa Do đĩ, nhiều người Việt Nam đã được phép xuất bản báo chí Đặc biệt cĩ một số chủ doanh nghiệp đã mở

rộng lĩnh vực kinh doanh cơng thương nghiệp sang lĩnh vực xuất bản báo chí Bất chấp chế độ kiêm duyệt hà khắc của chính quyền thuộc địa, từ sau chiến

Trang 15

triển nhanh chĩng cả về số lượng và nội dung Năm 1922, cả nước chỉ mới cĩ 19 tờ báo tiếng Việt thì đến năm 1925 đã cĩ 25 tờ, năm 1927 cĩ 36 tờ và năm 1929 lên tới 47 tờ Các tờ báo tiêu biểu thời kì này là: Đơng Dương tạp chí (1913- 1918), Trung Bắc tân văn(1915-1945),Nam Phong (1917-1935), Nữ giới chung (1918), Thực nghiệp dân báo (1920-1933), Khai hố nhật báo (1921- 1927), Hữu thanh tạp chí (1921-1924), Đơng Pháp thời báo (1923- 1928), 4n Nam tap chi (1926-1930), Than chưng (1929-1930), Trung lập bdo (1924-1933), Tan dan báo (1924-1925) Pháp Việt nhất gia (1927), Tiếng dân (1927-1943), Hà thành ngo báo (1927-1929), Báo Đơng -Táy (1929-1932), Phụ nữ tân văn (1929-

1935), Ki lan bao (1928-1929), Van minh (1926-1931)

Đánh giá chung về báo chí thời kỳ này, cĩ thể thấy nổi bật lên 2 đặc điểm chính: Đĩ là thời kỳ báo chí do người Việt chủ trương và là thời kỳ của xu thế dung hịa văn hĩa Đơng-Tây Sự phát triển của báo chí tiếng Việt đã tạo nên những khơng gian tương đối dân chủ cho sự giao lưu văn hĩa và truyền bá tư tưởng mới, cũng như diễn đàn trao đổi về các vấn đề liên quan tới đời sống văn hĩa, chính trị và tư tưởng ở Việt Nam, nơi phổ biến thơng tin, liên kết cộng đồng trong những mỗi quan tâm chung Cĩ thể nhận rõ một số khuynh hướng thể hiện trên báo chí thời kỳ này:

Trang 16

giới thiệu văn học cổ của Việt Nam qua Nam Phong, người Việt Nam cĩ thê tiếp cận với những học thuyết chính trị, những tư tưởng về dân chủ, tư tưởng nữ quyên, các tác phâm văn chương khơng chỉ của nhân loại mà cả di sản của ơng cha để lại, Cơ cấu vận hành, bộ máy quản lý xã thơn cổ truyền của Việt Nam cũng được giới thiệu và phân tích

Bên cạnh Nzm Phong, một số tờ báo khác cũng gĩp phần vào cơng cuộc truyền bá tư tưởng, văn hĩa, văn minh như Đơng Dương tạp chỉ, Đơng Pháp thời báo, Thân chung, Trung Lập, Hà Thành Ngọ báo

Vận động và cơ vũ Chấn hưng thực nghiệp Từ cuối thế kỷ XIX, ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, sự bảnh trướng của chủ nghĩa thực dân đã đặt Việt Nam đứng trước một thử thách lớn, thay đổi để tồn tại và hội nhập với thế giới hay chấp nhận là người dân một nước thuộc địa? Đứng trước sự tồn vong của quốc gia dân tộc, nhiều trí thức yêu nước đã đưa ra những đề nghị cải cách nhằm phát triển đất nước theo hướng hiện đại, chấn hưng kinh tế, với mong muốn nước nhà đủ mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc Tuy nhiên, những cố gắng cải cách, chấn hưng thực nghiệp đĩ cuối cùng đều thất bại

Trang 17

Phịng, tờ Khai Hĩa nhật báo là của Bạch Thái Bưởi Nhưng các tờ báo luơn

khẳng định, tờ báo là tiếng nĩi cổ động cho phong trào thực nghiệp của đất nước Nội dung của các tờ báo là cỗ động cho phong trào thực nghiệp, phản ánh yêu cầu của tư sản Việt Nam, đồng thời đấu tranh với chính quyền vì quyên lợi của người Việt

Một khuynh hướng nỗi bật của báo chí thời kỳ nay đĩ là vận động và tuyên truyền yêu nước, lịng tự tơn dân tộc và phê phán chính quyền thuộc địa Báo 7; iéng Dan do Huynh Thic Khang lam cht but, bao Déng Pháp thời báo của nhĩm thanh niên yêu nước, cĩ tư tưởng cấp tiến như Nguyễn Kim Đính, Trần Huy Liệu,

báo Đuốc Nhà Nam của Dương Văn Giáo, báo Thdn Chung của Diệp Văn Kỳ,

Nguyễn Văn Bá, báo Cơng luận đã đăng tải nhiều bài báo về tình cảnh của dân chúng, phê phán chế độ thực dân, khơi dậy tỉnh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm của người dân trước vận mệnh đất nước Cĩ một điểm đáng lưu ý, là do chế

độ kiểm duyệt hà khắc của chính quyền thực dân, nhiều bài báo thường lấy danh nghĩa tiếng nĩi của phụ nữ Ví dụ Nam Kiều (Trần Huy Liệu), qua việc phê phán

quan niệm cho rằng phụ nữ chỉ cần lo cơng việc gia đình mà quên mất trách nhiệm đối với xã hội, đã nhắc nhở người đọc về thực trạng nơ lệ và truyền thống bất khuất chống ngoại xâm của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử: “ Kìa như hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh giặc, bà Triệu Âu một mình đánh với quân Ngơ, nếu cứ theo như cái thuyết “ thành đồ chúa xây” thì sảu mươi lăm thành Linh biểu can chỉ phải đến Hai bà Trưng gánh vác, quân Ngơ tàn bạo can chỉ phải đến Bà Triệu liễu mình Buơn thay cho xã hội ta ngày nay, việc cơng ích khơng ai tán thành, việc cơng phân khơng ai phẩn khích (Đơng Pháp thời báo - 13/3/1929) Hoặc

báo Cơng luận ngày 19/4/1927 đã phân tích: “quốc gia đang khĩ khăn” “xã hội

Trang 18

Báo chí cũng là nơi tơ chức, tập hợp quần chúng tham gia các hoạt động yêu nước như địi ân xá cho Phan Bội Châu, đưa tang Phan Chu Trinh, địi thả Nguyễn An Ninh, đĩn tiếp Bùi Quang Chiêu, Bình luận về sự tham gia của phụ nữ trong các phong trào này nhưng qua đĩ lại nhắc nhở người dân về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam: “7 các bà, các cơ khơng đủ sức mà cẩm cương lên ngựa đặng như bọn nam nhỉ mặc dâu chớ cái lịng nhiệt thành của hạng nữ lưu chỉ thiệt ngọn lửa rất nơng nàn để ung dot long ái quốc của bọn nam nhỉ cho khỏi lui khỏi tắt Gương bà T rưng, bà Triệu cịn làu làu trong thanh sử Việt Nam.” (Đơng Pháp thời báo -10/3/1926)

Trong lịch sử Việt Nam, do ảnh hưởng của Nho giáo, phụ nữ chưa bao giờ cĩ tiếng nĩi trong đời sống cộng đồng làng xã, cũng như đời sống chính trị của đất

nước Từ sau chiến tranh thế giới thứ I, phong trào phụ nữ thế giới ảnh hưởng

mạnh mẽ tới xã hội Việt Nam, ở Việt Nam đã xuất hiện vấn đề phụ nữ được báo chí và cả xã hội quan tâm Rất nhiều tờ báo đã đành một số trang để bàn về vấn đề phụ nữ, hoặc cĩ mục dành riêng cho phụ nữ Các mục như ăn Nữ giới hoặc 7 iéng Oanh được coi như một diễn đàn để phụ nữ trao đổi ý kiến về các vấn để của mình hoặc là nơi để phụ nữ tập viết các bài báo Các cuộc thảo luận trên báo chí về vấn đề phụ nữ thời kỳ đĩ tập trung phân tích vai trị, địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội, vấn đề trách nhiệm của phụ nữ đối với vận mệnh quốc gia dân tộc cũng như vấn đề bình đẳng nam nữ và giải phĩng phụ nữ

Trang 19

(Nguyễn Thị Manh Manh cổ động Thơ Mới), gia nhập văn đàn, tham gia trường văn trận bút, Trên các báo như Đơng Pháp Thời Báo, Thần Chung, Cơng Luận, các nhà báo thường mượn lời phụ nữ để kêu gọi trách nhiệm của người dân đối với đất nước, và cĩ những tác giả cũng dùng nhân vật phụ nữ đĩng vai chính trong việc chuyển tải tư tưởng đấu tranh

Ý thức dân chủ của phương Tây lan rộng trong đời sống thị thành dẫn đến những chuyên biến sâu sắc trong tỉnh thần thời đại Báo chí bằng chữ quốc ngữ xuất hiện phong phú và lưu hành trong tồn quốc, trở thành dịng chảy thơng tin quan trọng cĩ tác dụng mở mang dân trí Báo chí cịn là nơi "thử bút", giới thiệu văn nghệ sĩ, bình phẩm văn chương Viết văn làm báo trở thành nghề mưu sinh Cĩ thể nĩi đây là những gì rất mới đối với người cầm bút đương thời và gĩp phân làm nên diện mạo riêng của văn hĩa Việt Nam cuối thể kỷ XIX đầu thế ki XX Các hoạt động văn hĩa nghệ thuật phương Tây mới lạ so với truyền thống lần lượt ra mắt cơng chúng như sân khấu kịch nĩi, điện ảnh, nghệ thuật xiếc, hội họa, âm nhạc " Ngọn cờ văn hố mới được chuyền đến tay tầng lớp trí thức Âu hố với những tỉnh thần dân chủ và tự do cá nhân Chữ Hán chỉ cịn là vẻ đẹp "vang bĩng một thời" Nho học ngày càng thất thế, tàn lụi Năm 1918, chế độ khoa cử chữ Hán

bị bãi bỏ hồn tồn Kẻ từ khi xuất hiện, chữ quốc ngữ đã cĩ cuộc hành trình từ địa

hạt truyền giáo (Đạo Thiên Chúa) sang lĩnh vực báo chí và văn học nghệ thuật Đây là điều Alexandre de Rhodes và các giáo sĩ phương Tây cĩ thể đã khơng ngờ

tới

Trang 20

1.3 Vai trị của báo chí với văn hĩa nĩi chung và báo chí quốc ngữ với văn hĩa Việt Nam nĩi riêng

Báo chí khơng những là cơng tụ chuyền tải văn hĩa mà cịn chủ động tham gia tác động vào việc hình thành một nền văn hĩa Văn hĩa như được hiểu ở đây là nên tảng tỉnh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh của phát triển, biểu hiện trong cuộc sống bằng nhiều hình thái và qua nhiều hoạt động, ở đĩ con người giữ vị trí chủ đạo và trung tâm |

Nĩi về báo chí là nĩi thơng điệp mang tin tức, tư tưởng, quan điểm của con người Nhà báo chuyển thơng điệp đến cơng chúng bằng phương tiện truyền thơng Truyền thơng khơng chỉ là cơng cụ vật chất, là cơng nghệ và kỹ thuật, truyền thơng trước hết là con người và những nhu cầu văn hĩa của nĩ

Báo chí thâm nhập vào Việt Nam qua con đường xâm lược của thực dân Pháp, sự phát triển của báo chí ở Việt Nam gắn với tiến trình đổi mới, hiện đại hĩa nền văn hĩa mà trước hết là ở sự khăng định, lan tỏa và hồn thiện chữ quốc ngữ Các nhà khoa học, mặc dù khơng nĩi ra nhưng dường như tất cả đều cơng nhận rằng: Nếu khơng cĩ đội ngũ các Giáo sĩ châu Âu tận tâm và sáng tạo trong sứ vụ truyền giáo của mình, thì mẫu tự của chữ Việt chắc vẫn là chữ Nơm, chứ khơng thê là mẫu tự Latinh với nhiều ưu điểm mà chúng ta được thừa hưởng Sự hình thành chữ quốc ngữ là cơng của nhiều nguoi: Francesco de Pina, Cristoforo Borri, Alexandre de Rhodes, Pigneau de Béhaine, Taberd , và là của cộng đồng giáo dân Cơng giáo Việt Nam thời bấy giờ Chính cộng đồng này là lực lượng trong một thời gian khá dài sử dụng thành quả của các nhà xây dựng và hồn thiện chữ quốc ngữ

Cĩ một sự trùng hợp lịch sử: các chí sĩ Việt Nam cuối thế ký 19 đầu thế kỷ

Trang 21

thuc khang dinh: “Pham ngudi trong nước đi học, nên lấy chữ quốc ngữ làm phương tiện đầu tiên” Ở Trung Kỳ, tiễn sĩ Trần Qúy Cáp cùng một số chí sĩ lãnh đạo phong trào chống thuế và duy tân, trước khi bị thực dân Pháp hành hình cụ cĩ lời kêu gọi tâm huyết: “Chữ quốc ngữ là hồn trong nước/ Phải đem ra tính trước dân ta ”(2) Sớm hơn, tại Nam Kỳ, các học giả Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của cho dù quan điểm chính trị của họ cĩ chỗ đáng bàn, là những người sử dụng sớm nhất chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký chủ bút đầu tiên của tờ báo tiếng Việt đầu tiên: Gia Định báo (1864) Huỳnh Tịnh Của tác giả bộ Đại Nam quốc am ty Vi Các nhà trí thức “tân học” thuộc thế hệ tiếp đĩ ở Bắc Hà được giao nam nhiều phương tiện ngơn luận với mục đích truyền bá “Âu Tây tư tưởng” hay “nền văn mỉnh Thái Tây” thì đương nhiên dùng chữ quốc ngữ Song song với chủ trương xuất bản báo chí tiếng Việt, nhà cầm quyền Pháp, do nhu cầu đảo tạo người nguồn

nhân lực bản xứ, mở rộng hệ thống “trường tiểu học kiêm bị Pháp Việt? dạy trẻ

học tiếng Việt và tiếng Pháp Các nhà khoa bảng “cựu học” thời ấy muốn làm việc trong guồng máy hành chính của Nam triều nhất thiết phải biết ít nhiều chữ quốc ngữ Các chí sĩ yêu nước xuất thân từ những thành phần xã hội rất khác nhau như Lương Khắc Ninh, Trần Chánh Chiếu, Diệp Văn Cương, Nguyễn An Ninh, Phan

Kế Bính, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Hữu Tiến, Phan Đăng Lưu, Trần Huy Liệu,

thơng qua báo chí tiếng Việt non trẻ, cùng khăng định vai trị chữ quốc ngữ trong đời sống tỉnh thần của dân tộc Cĩ thể khẳng định, chính báo chí tiếng Việt đã tạo ra những diễn đàn bước đầu cĩ tính dân chủ cho những cuộc thảo luận về các vấn đề chính trị, tư tưởng, văn hĩa và xã hội của các trí thức Việt Nam yêu nước, gĩp phân tạo nên những thay đổi lớn trong đời sống kinh tế, văn hĩa, chính

trị, xã hội ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập với thế giới hiện đại

Trang 22

thành nhân vật văn học mới, việc du nhập và tiếp thu các hình thức thể tài văn

chương mới, đã tạo nên một cuộc cách mạng văn chương chưa từng cĩ trong lịch sử và qua đĩ tác động mạnh mẽ đến nền văn hĩa hiện đại Chính báo chí tiếng Việt đã trở thành cơng cụ truyền bá học thuật, văn hĩa, kể cả văn hĩa nước ngồi, khởi đầu từ khoa học xã hội đi đến khoa học tự nhiên và cơng nghệ

Trang 23

Chương 2

VAI TRO NOI BAT CUA BAO CHi TIENG VIET DOI VOI NEN VAN HOA

2.1 Hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam là một vấn đề tư tưởng, nhận

thức trong điều kiện bị giặc ngoại xâm đơ hộ

Từ nửa cuối thế kỷ XIX, nền văn hĩa Việt Nam chấn động mạnh sau hơn 10 thế kỷ bình lặng Đĩ là một nhu câu bức xúc phải vượt thốt cái khuơn hình của di sản truyền thơng hàng ngàn năm để bước vào một quỹ đạo mới Tiền đề của nĩ là:

- Sự xâm lược của thực dân phương Tây (Pháp) đã tác động sâu sắc tời diện mạo bên ngồi và kiến trúc bên trong của tồn bộ xã hội Việt Nam Quá trình đơ thị hĩa theo hướng Phương Tây hĩa diễn ra nhanh chĩng, xuất hiện tầng lớp cơng chúng mới với những nhu cầu văn hĩa mới

- Các lực lượng yêu nước và tiến bộ Việt Nam ngày càng ý thức sâu sắc về sự khủng hoảng, bất lực của chế độ phong kiến và xã hội truyền thống kiểu châu Á ở nước ta đồng thời thấy rõ khơng thể cứu nước nếu khơng canh tân đất nước Con đường canh tân đất nước trở thành nhu cầu bức thiết, chí ít thì nĩ cũng ngang bằng

với nhu cầu đấu tranh giành độc lập dân tộc

- Hệ thống giáo dục Hán học dần bị thu hẹp, hệ thống nhà trường Pháp-Việt và luồng văn hĩa, tư tưởng phương Tây ngày càng lan rộng, hình thành tầng lớp trí thức mới, trí thức Tây học Tầng lớp này hào hứng với tiếp nhận và truyền bá những luồng tư tưởng mới, đặc biệt là văn hĩa phương Tây, xuất hiện một lớp trí thức, văn sĩ, nhà báo chuyên nghiệp

Trang 24

chuyện tư tưởng và nhận thức, mới bàn đến phương pháp cách mạng, mới bàn đến vận động, tuyên truyền và cơ vũ phong trào, mới bàn đến đấu tranh .)

- Trong phạm vi văn hĩa học, thơng qua các trường học, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, việc giới thiệu, dịch thuật, truyền bá khoa học, tư tưởng, văn hĩa văn học của các nước phát triển, đặc biệt là của Pháp, đã cĩ địng gĩp rất lớn vào quá

trình hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam

- Báo chí được xem là một trong những tiền đề tác động đến quá trình hình thành và hiện đại hĩa nền văn hĩa Việt Nam

Sau khi dập tắt các phong trào yêu nước, hồn thành căn bản cơng cuộc bình định nước ta về mặt quân sự, thực dân Pháp đã tiễn hành hai cuộc khai thác thuộc địa, áp đặt một chính sách thống trị quy mơ và triệt để trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố giáo dục nhằm biến Đơng Dương thành thuộc địa khai khẩn, bảo đảm siêu lợi nhuận cho chính quốc

Về văn hố, thực dân Pháp đã thi hành một chính sách đầu độc, ngu dân đồng thời truyền bá văn hố và giáo dục của Pháp để phục vụ cho chính sách thuộc địa của mình Ban đầu, thực dân Pháp thực hiện chính sách giáo dục chỉ nhằm mục đích đào tạo đội ngũ thơng dịch viên và những người phục vụ trong bộ máy chính quyền thuộc địa, đồng thời từng bước truyền bá chữ Pháp và chữ Quốc ngữ, hạn chế ảnh hưởng của chữ Hán Các trường học được tổ chức với ba bậc: bậc ấu học ở xã, bậc tiêu học ở phủ, huyện và bậc trung học ở tỉnh Học sinh theo học trong hệ thống các bậc học này, ngồi việc được trang bị các kiến thức khoa học phổ thơng cịn phải học tiếng Pháp Các bậc học càng cao thì mơn tiếng Pháp và các kiến thức về văn hố Pháp càng trở thành bắt buộc |

Trang 25

tap chí, tuần báo văn chương, khoa học giáo dục và thứ hai là 7rưng Bắc tân văn, thời

báo chính trị, kinh tế, ấn hành bằng ba loại khác nhau và được viết bằng chữ Quốc

ngữ và chữ Hán Sau khi Đồng Dương tạp chí bị đình bản, chính quyền thực dân đã thành lập tờ am phong (1916) Qua báo chí, thực dân Pháp đã chuyển một hệ thống tư tưởng nơ dịch, tuy vậy, trên một số tờ báo, những trí thức tiến bộ đương thời cũng đã lợi dụng để đăng tải một số thơ văn yêu nước, cỗ động tinh thần dân tộc nên bị chính quyền thực dân đình bản như: Đăng cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí

Thực dân Pháp khơng thể ngăn trở được những trào lưu văn hố dân tộc tiễn

bộ đã xuất hiện và phát triển trong thời gian này Những người đại biểu cho tư tưởng

mới là các sĩ phu tiễn bộ Họ là những người đi tiên phong trong các phong trào đả phá những quan niệm phong kiến lạc hậu mà theo họ đĩ là nguyên nhân của mọi sự

yếu hèn và thối nát hiện thời Họ cịn kiên quyết đấu tranh chống lại phái bảo thủ, đại biểu cho những tầng lớp phong kiến với tư tưởng bài ngoại, độc tơn, khước từ

đổi mới Như vậy, những tư tưởng rường cột của ý thức hệ phong kiến chỉ biết cĩ “thiên triều” là chí tơn, “thiên quốc” là trung tâm thế giới, ngồi ra đều là “quỷ”, “di” trước sức tắn cơng thống trị của chủ nghĩa tư bản, đã bị lay chuyển đến tận gốc

rễ Tâm lý phổ biến trong lớp sĩ phu tiến bộ lúc bấy giờ là háo hức tìm cái mới để

trang bị một giải pháp, một cách thức cứu nước, cứu nhà

Trang 26

Cùng với mức độ và quy mơ của cơng cuộc khai thác của thực dân là các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật từ phương Tây thơng qua sách báo đã Š ạt tràn vào nước ta Tầng lớp trí thức được đào tạo trong nền giáo dục Tây học là những người trực tiếp chịu ảnh hưởng và đã tiếp thu làn sĩng văn hố, văn minh mới đĩ Giai đoạn này cĩ thé thấy đã diễn ra sự giao thoa, đan xen và tổn tại đồng thời giữa những yếu tố văn hố truyền thống và văn hố phương Tây, cuộc đầu tranh vì văn hố mới đang nấy sinh trong lịng xã hội thuộc địa Việt Nam

Trong giai đoạn 1925-1929, một phong trào văn hố tiến bộ, tuyên truyền tư tưởng dân tộc dân chủ đã gĩp phân kích thích tư tưởng yêu nước phát triển khắp cả nước Ở Hà Nội, tổ chức Nam Đơng thư xã do hai anh em Phạm Tuấn Lâm và Phạm Tuấn Tài sáng lập đã chủ trương giới thiệu nhiều tắm gương yêu nước Ở

Huế cĩ Quan hải từng thự do Đào Duy Anh chủ trì đã biên dịch những tập sách

khảo cứu cĩ khuynh hướng Mácxit Ở Sài Gịn cĩ Cường hoc thu xd do Tran Huy Liệu chủ trì đã chú ý bồi dưỡng chủ nghĩa dân tộc Giác £h quần xã xuất bản những di cảo của Phan Châu Trinh Trần Hữu Độ dịch những lí luận trong tập Am băng thất của Lương Khải Siêu Một số tác phẩm cĩ tiếng vang lớn trong nhân dân như Chiêu hồn nước của Phạm Tất Đắc, Một bẩu tâm sự của Trần Huy Liệu, Tiếng cuốc kêu của Việt Quyên

Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là một xã hội đầy biến động Từ chỗ là

Trang 27

như một nhân tố cần thiết để phát triển đời sống tư tưởng của dân tộc Con người Việt Nam là con người cĩ nhân cách đặc sắc: tồn tại trong thực tiễn; coi trọng thiết thực, hữu ích; sống theo chuân mực đạo đức Thật - Tốt - Đẹp; lập thân bằng tự

lực, kiên trì, đũng cảm, trí tuệ, sáng tạo; tơn vinh học vấn, triết lý và hiền tài Đức

tính cao cả nhất, thiêng liêng nhất của con người Việt Nam là quên mình vì nước, vì dân theo tinh thần của chủ nghĩa yêu nước mang tính nhân văn

Phong trào Duy tân với những đại biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Quý Cáp và Đơng Kinh nghĩa thục đã chủ trương hoạt động theo mục tiêu Chấn dân khí — Khai dân trí - Hậu dân sinh Những mục tiêu mang tinh thần dân tộc và phù hợp với xu thế thời đại lúc bấy giờ đều dựa trên nền tảng của triết học dân chủ tư sản, thuyết tiến hố, lý luận biến pháp, chủ nghĩa tam dân của các nhà triết học tư sản phương Tây và phương Đơng (Vơnte, Điđorơ, Mơngtéxkiơ, Rútxơ, Spenxơ, Khang Hữu VỊ, Lương Khải Siêu, Tơn Trung Sơn

Vấn đề là báo chí tiếng mẹ đẻ sẽ trở thành kênh truyền tải quan trọng tới mức độ nào cho người bản xứ đấu tranh chính trị cơng khai? Khi báo Pháp ngữ của người Việt đã phát triển trong những năm sau Thế chiến I, báo quốc ngữ cùng lúc đĩ cũng tăng vọt sức ảnh hưởng trong mơi trường cơng khai ở Sài Gịn Mặc dù chưa thể cạnh tranh bằng năng lực tạo ra sự kiện chính trị, chức năng giáo huấn phi chính trị mà cho đến lúc đĩ vẫn được chính quyền phân cơng cho báo quốc ngữ và các ký giả đầu tiên, đã khơng cịn bền vững nữa Dẫu bị kiểm duyệt chặt chẽ và bị khống chế khơng cho người Việt nắm quyển sở hữu báo chí, một số tờ báo quốc ngữ ra đời trong nhiệm kỳ của Sarraut đã lắp đầy khoảng trống hạn hẹp dành cho chúng một cách thành cơng, lúc đầu là bằng xu hướng thiện chí dành cho chính sách cua Sarraut

Trang 28

đối tự chủ đứng đầu là giám đốc chỉ nhánh Nam Kỳ của Sở Liêm phĩng là cơ quan

vốn cĩ nhiều người Việt Trước khi xuất bản, báo chí phải trình nộp mọi số báo cho ban kiểm duyệt để xin phép Quan hệ tốt ở các cấp cao của chính quyền khơng phải lúc nào cũng ngăn ngừa được chuyện đục bỏ nhiều bài vở, chuyên mục và để lại những khoảng giấy trắng Một trở ngại quan trọng khác là các dân bản xứ khơng được phép làm chủ một tờ báo nào Sau một thời gian ban đầu nới lỏng các hạn chế này dưới nhiệm kỳ Sarraut, rất ít báo quốc ngữ được cấp phép hoạt động Bắt chấp hạn chế, quang cảnh báo chí quốc ngữ bắt đầu biến đổi Kết quả từ các

chính sách của Sarraut, tiền lệ của báo chí Pháp ngữ và sự khẳng định mới xuất

hiện của các nhà kinh doanh xuất bản người Việt (và Pháp) trước tiên ở Gia Định đã khiến báo chí tiếng Việt ngày càng chính trị hĩa Xem xét bốn tờ báo quốc ngữ quan trọng - Nơng cơ Mín Đàm, Cơng Luận Báo, Đơng Pháp Thời Báo, và Nam

Kỳ Kinh Tế Báo - ta sẽ thấy nhiều ký giả cĩ tư duy độc lập và sự hình thành của các mạng lưới liên kết cá nhân khi số dân chúng cĩ học tăng vọt ở Sài Gịn Nhiều

nhà nghiên cứu nhận định rang, cho đến thời điểm năm 1922, giai đoạn chứng kiến

một thế hệ nhà báo mới trổ tài và nhờ đĩ mở rộng mơi trường cơng khai cùng khả năng sinh tồn của Sài Gịn, ít nhất đã cĩ tờ Nam Kỳ Kinh Tế Báo cĩ thê bứt phá

tiến trình chính trị hĩa báo chí quốc ngữ Đây chính là tiền đề tư tưởng, nhận thức gĩp phần quyết định vào tiến trình hiện đại hĩa nền văn hĩa trong điều kiện bị giặc ngoại xâm đơ hộ

2.2 Báo chí quốc ngữ gĩp phần hiện đại hĩa ngơn ngữ, chữ viết

Trang 29

dụng Tại Nam Kỳ, Phĩ Đề đốc De Lagrandière đã bãi bỏ Hán học và mở trường dạy chữ Pháp và chữ quốc ngữ Năm 1882, nhà cằm quyền cịn ra những nghị định bắt buộc dân phải dùng chữ quốc ngữ trong mọi cơng văn giấy tờ

Sang đầu thế kỷ XX, chữ quốc ngữ khơng chỉ được thừa nhận mà cịn được lan rộng qua các phong trào cơ động cho việc lựa chọn chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán và chữ Nơm diễn ra trong khắp cả nước do các sĩ phu, trí thức hưởng ứng Các tên tuổi cĩ đĩng gĩp cho sự phát triển của chữ quốc ngữ như: Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Châu Trinh Nguyễn Văn Vĩnh: khuyến khích mọi người đề cao việc học chữ quốc ngữ đã nĩi: “Chữ quốc ngữ là hồn của nước”, “nước ta sau này hay dở đều ở chữ quốc ngữ”

Năm 1917, vua Khải Định ra lệnh bãi bỏ tất cả các trường học chữ Hán

Năm 1932, vua Bảo Đại ra quyết định dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán Năm 1938, Hội truyền bá chữ quốc ngữ ra đời, nhờ hội này sự phổ biến chữ quốc ngữ nhanh chĩng đến với quần chúng

Người Pháp sớm nhận ra, đối với một nước cĩ chiều dày văn hiến như Việt Nam, rất khĩ dùng tiếng Pháp áp đặt bộ máy cai trị và phục vụ cơng việc bình định

khan thiết và đầy khĩ khăn của họ lúc bấy giờ Cho đến đầu thế ký XX, theo báo

cáo của phĩ thống đốc Nam Kỳ “chỉ cĩ khoảng mấy trăm người An Nam nĩi thạo tiếng Pháp” |

Lịch sử báo chí ở Việt Nam đã phải bắt đầu với người Pháp, người Pháp

Trang 30

Gịn hoạch định việc học chữ quốc ngữ cũng như việc xây cất trường học và việc phát khơng sách báo để phố biến chữ quốc ngữ

Rõ ràng người Pháp sớm nhận thấy cần nâng đỡ chữ quốc ngữ, sử dụng nĩ

để đưa vào đời sống xã hội, di nhiên nhằm phục vụ các mục đích của chủ thực dân trước hết Tờ báo tiếng Việt đầu tiên của nước ta là tờ Gia Định báo, xuất bản số

thứ nhất vào ngày 15/4/1865 tại Gia Định Thời gian đầu, báo do Ernest Potteau phụ trách, nhưng thực sự khởi sắc khi nhà báo Trương Vĩnh Ký (1837 — 1898)

được bổ nhiệm làm chủ nhiệm tờ báo vào năm 1869 Ong Truong Vĩnh Ký là một

trong số những người viết báo bằng tiếng quốc ngữ đầu tiên ở nước ta (ơng quê ở Vĩnh Long, rất thơng minh, tốt nghiệp trường dịng, biết tới 27 ngoại ngữ) Ngồi các cơng văn, nghị định chính quyền, báo này đã đăng tải các bài nghiên cứu về lịch sử, truyện cơ tích, thơ ca V.V

Tuy nhiên, đến hết thế kỷ 19, số tờ báo tiếng Việt chỉ đếm trên đầu ngĩn tay: Gia Định báo (1865), Thơng loại khĩa trinh (1888), Nam Ky Nhat trinh (1897),

Phan Yên báo (1898), Nơng cổ mín đàm (1901) (3)

Trang 31

hình, kêu gọi (1906): “Chữ quốc ngữ là hồn trong nước/ Phải đem ra tinh trước dân

ta ” Cụ nghè Ngơ Đức Kế từ nhà tù Cơn Đảo về, khẳng định: “Các nhà tân học,

cựu học đều biết răng muốn khai thơng phong khí cho dễ, truyền bá văn minh cho mau, thì phải dùng tiếng mình chữ mình” v.v

Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ ngẫu nhiên đã mở đường cho văn hĩa Việt nam một chân trời mới chưa từng cĩ Chính vì vậy, nĩ được đĩn nhận đây hào hứng của giới trí thức thuở ấy mà sau này mang cái tên những người “tân học”

Báo chí đã cĩ cơng lớn là hồn thiện, phổ cập, thống nhất, nâng cao chữ quốc ngữ, làm cho tiếng Việt thể hiện bằng chữ quốc ngữ trở thành một ngơn ngữ thống nhất đủ sức diễn đạt sáng tỏ, chuẩn xác, nhuằn nhị mọi vấn đề của cuộc sống bình thường cũng như trong chính trị, triết học, văn học, khoa học, cơng nghệ hiện đại

Từ những năm 20 thế kỷ trước, báo chí tiếp tục hồn thiện chữ quốc ngữ về chính tả, cú pháp, tách ngơn ngữ văn hĩa khỏi lối văn chương biển ngẫu, đồng thời nâng lên cho trau chuốt hơn, chuẩn xác hơn văn đời thường Người đầu tiên đề xuất phương án cải tiến cách chữ quốc ngữ, thay đổi một số điểm được cho là chưa hợp lý là Nguyễn Văn Vĩnh, chủ bút Đơng Dương tạp chí Báo chí chữ quốc ngữ từ đầu thế kỷ đến cuối những năm 20 đã chuẩn bị cho sự nở rộ của văn học Việt Nam những năm 30 trở đi, với việc đăng tải văn dịch của Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Bá Học, biên khảo của Phạm Quỳnh, Lê Thước, Đào Trinh Nhất, nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tiến, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đào Duy Anh, luận chiến của Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Phan Khơi, sáng tác của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Trọng Thuật, Hồ Biểu Chánh, Tân Đà, Hồng Ngọc

Phách, Đơng Hồ và rất nhiều tên tuổi khác thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Thời

Trang 32

chữ quốc ngữ, người dân Việt Nam vẫn cĩ thể tiếp cận các nhà tư tưởng Thế ký Anh sang Pháp, các triết gia Đức, các nhà Tân học Trung Hoa, các nhà Duy tân Nhật Bản, và trong chừng mực nào đĩ văn học Ấn Độ, Ba Tư

Đối với lĩnh vực văn hĩa nĩi chung báo chí đã chuyển tải một khối lượng rất lớn tri thức về văn hĩa cho mọi người, gĩp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết của con người, thúc đây dân trí phát triển , nghĩa là báo chí đĩng gĩp vai trị rất quan trọng trong đời sống văn hĩa xã hội

Mặc dù cĩ các hạn chế, nhưng báo chí giai đoạn đầu ở nước ta đã giúp nhân dân ta làm quen với phương tiện thơng tin mới là báo chí Báo chí đã làm cho chữ quốc ngữ ngày càng hồn thiện — nhất là văn viết, gĩp phần nâng cao dân trí, đặc biệt là truyền bá những kiến thức văn hĩa, tác phẩm văn học, thơ ca cho mọi người dân lúc đĩ Chính nhờ báo chí mà đời sống văn hĩa tỉnh thần của nhân dân ta lúc đĩ được nâng lên, xã hội cĩ thơng tin nhanh nhạy, cuộc sống phong phú hơn, cánh cửa bước vào đời sống văn minh hiện đại được mở rộng dần, hiểu được trào lưu khu vực và quốc tế để soi vào mình — suy ngẫm và cải thiện các hồn cảnh thời đĩ

Trang 33

Chữ quơc ngữ là cơ sở đê mở rộng chức năng của tiêng Việt, nĩ vươn lên thành ngơn ngữ chính thức của quơc gia Chữ quơc ngữ là cơ sở đề phát triên nên quơc học lên một tâm cao mới Nĩ là cơng cụ bảo tơn và phát triên văn hĩa Việt Nam Chính ở đây đã ghi cơng đầu cho báo chí quốc ngữ

2.3 Tiên trình hiện đại hĩa nền văn hĩa trong mối quan hệ giữa báo chí

và văn chương

Trong bài “La Presse annamite” (Báo chí Annam) trên Nzm phong số 107, tháng Bảy năm 1926, Phạm Quỳnh viết: “văn học hiện đại của chúng ta chỉ xuất hiện từ sau khi cĩ báo chí ra đời Những tác giả đầu tiên của những tác phâm được viết bằng chữ Quốc ngữ đều được đào tạo trong mơi trường báo chí”

Sự đĩng gĩp của báo chí Quốc ngữ đầu thế kỷ 20 cho nền văn học Việt

Nam hiện đại là hết sức to lớn Thiếu Sơn trong bài diễn thuyết Báo giới và văn

học quốc ngữ năm 1933 tại Hội Nam Kỳ Khuyến học Sài Gịn đã thấy sự quan hệ đặc biệt của văn học và báo chí ở Việt Nam: “Ở các nước văn minh tiên tiến thì văn học đều cĩ trước báo chí, mà ở nước ta thì chính lại nhờ báo chí xây dựng nền văn học” (4; tr.115)

Phạm Thế Ngõ trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đã coi “vai trị tiên phong của báo chí” như là một trong “mấy yếu tính” của văn học giai đoạn

1907 — 1932 Thanh Lãng trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam cũng đặc biệt

nhắn mạnh tới tầm quan trọng của báo chí khi nĩi đến “văn học thế hệ 1913” và dành hắn một chương cho Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh với hai tờ Đĩng Duong tap chi va Nam Phong tạp chí, hai nhà văn — nhà báo và hai tờ báo theo

ơng là tiêu biểu đương thời Bùi Đức Tịnh trong Những bước dau cia bdo chi,

Trang 34

Địa chí văn hĩa thành phố Hà Chí Minh khăng định “báo ở Sài Gịn thật sự cĩ

đĩng gĩp vào sự phát triển của văn học” (5; tr.334) Ở miền Bắc, vai trị của báo chí đối với sự hình thành của nền văn học mới cũng thường xuyên được nhắc tới và nhân mạnh trong các giáo trình lịch sử văn học như Văn học Việt Nam 1900 — 1930 của Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng; Lịch sử văn học Việt Nam (Thời kỳ l1:

Giai đoạn II: Đầu thế kỷ XX - 1930) của Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú

Tờ báo Quốc ngữ đầu tiên là Gia Định báo Lúc đầu chỉ là một tờ báo cơng

vụ, nhưng từ khi Trương Vĩnh Ký nhận chức tổng tài thì báo đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc cơ động sử dụng chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán, chữ Nơm, khuyến khích tầng lớp trí thức đương thời tập viết báo, viết văn bằng chữ Quốc ngữ, ít nhiều nĩ đã đĩng vai trị thúc đây sự chuyển tiếp của một nền văn chương cổ sang văn chương hiện đại

Thơng loại khĩa trình, do Trương Vĩnh Ký chủ trương, tờ báo tư nhân đầu tiên, tạp chí văn học đầu tiên của nước ta, nơi ghi lại những cực nhục cuối đời của Trương Vĩnh Ký cũng rất đáng chú ý Mảng văn chương trên Thơng loại khĩa trinh đã dạy cho độc giả (đối tượng của Thơng loại khĩa trình là học sinh như tơn chỉ ghi trên trang bìa) biết chữ nghĩa văn chương và tập viết văn chương

Luc Tinh tan van cing là tờ báo cĩ uy tín vào bậc nhất ở Nam kỳ vào thời kỳ

đĩ Nhiều cây bút của xứ Bắc, Trung đã từng vào Sài Gịn học nghề làm báo ở tờ

này, từ Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khơi đến Trần Huy Liệu, Tản Đà Ngay Đồng

Dương tạp chí khi mới ra đời phải ghi trên măng-xét của mình la “An phẩm đặc biệt của Lục Tỉnh tân văn cho xứ Bắc và Trung kỳ” Từ khi Lê Hoằng Mưu về làm chủ bút năm 1921, mảng văn chương trên 1c Tỉnh tân văn mới bắt đầu khởi sắc với hàng loạt tác phẩm của chính ơng như Oøn kia theo mãi hay Ba mươi đêm Hỗ Cảnh Tiên tự thuật, Đỗ Triệu kỳ duyên, Hoan hỉ kỳ oan, Đêm rốt của người tội tử

Trang 35

Ra doi sau Luc Tinh tan văn, nhưng Cơng luận báo (năm 1916) đã đĩng gĩp cho tiểu thuyết Nam Bộ rất nhiều tác phẩm của những tên tuổi như Biến Ngũ Nhy, Lê Hoang Mưu, Hồ Biểu Chánh, Phú Đức, Dương Minh Đạt, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Nguyễn Ý Bửu, Trần Quang Nghiệp, Bửu Đình Đây là nơi xuất hién Kim thoi di sw — Ba Lau rong nghé đạo tặc của Biến Ngũ Nhy, quyền tiểu thuyết trinh thám đầu tiên ở nước ta Các tác phẩm nổi tiếng của Phú Đức như Hiệp phố châu hườn, Lửa lịng, Tiểu anh hùng Võ Kiết cũng xuất hiện đầu tiên trên Cơng luận báo Chúa Tàu Kim Quy của Hồ Biêu Chánh; Oan hồn yếu tử, Bình vỡ gương fan của Dương Minh Đạt; Bĩ hoa lài, Vơ oan trái, Giọt lệ má hơng, Khép của phịng thu, Di hận ngàn thu của Nam Đình Nguyễn Thế Phuong; Giot máu anh hùng, Cù lao Thanh Thủy của Trần Quang Nghiệp; Một thiên tuyệt bút trường hận của Bửu Đình cũng đăng lần đầu trên tờ báo này |

Phụ nữ tân văn cũng là một tờ báo cĩ nhiều đĩng gĩp cho văn học Việt Nam trong giai đoạn giao thời Theo Vũ Ngọc Phan, đĩ là “một tạp chí mà sức truyện bá đã rất mạnh trong đám trí thức đương thời" (6; tr 335) Đây cũng là nơi đăng nhiều tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, của Bửu Đình; là nơi phát pháo khai cuộc tấn cơng vào thành trì của thơ cũ với bài báo Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ và Tình già, bài thơ được cho là bài thơ mới đầu tiên của Phan Khơi

Trang 36

phiên âm và dịch nghĩa các sách cũ, sưu tập các thơ văn cổ, in các sách quan trọng ”(7)

Mặt khác, nếu so sánh, đối chiếu về mặt mơ hình, các tạp chí Pháp cũng phần nhiều khơng cĩ tính chất chuyên biệt về văn học (tức chỉ đăng sáng tác và bình luận văn học), mà thường bao gồm cả chính trị, xã hội Điều quan trọng là cĩ sự tương đồng nổi bật giữa cách thức tổ chức và vận hành của các tạp chí ở Pháp và ở Việt Nam

Nguyễn Văn Trung, trong “Đơi lời giới thiệu” cho cuốn sách U/ch sử báo chí Việt Nam của Huỳnh Văn Tịng, viết: “Riêng về văn học, báo chí thời kỳ đầu ở Việt Nam đã là nơi phát xuất và nuơi dưỡng những thể văn, khuynh hướng văn mới, nhất là những thể văn, khuynh hướng văn chương chịu ảnh hưởng Tây phương”, rồi: “Một nhà biên soạn văn học sử thời cận đại và hiện đại khơng thể khơng dành một đơi chương nĩi về vai trị và cơng dụng của báo chí trong việc

phát huy và phổ biến văn học ” (8)

Các nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc, hết sức thân thuộc với vơ số tác giả báo chí, văn chương Pháp và nhiều báo chí ở Việt Nam (Đơng Dương) đã học tập được nhiều về cách tổ chức báo chí của Pháp Cĩ một điều khơng khĩ để nhận ra là báo chí chính là nơi tuyệt đại đa số nhà văn mới vào nghề đã thử sức, và người ta thường xuyên tìm lại trong kho báo chí để tìm những gì một nhà văn

thành danh từng viết thuở ban đầu, và kết quả rất nhiều khi cho thấy rằng ngay ở

buổi ban đầu một nhà văn sau này nổi tiếng đã cĩ những bài viết hết sức quan trọng, diễn tả rất đầy đủ nhân sinh quan, cách nhìn, lối viết, cũng như đã bộc lộ rất

nhiều tài năng Lịch sử văn học thế giới đã ghi lại nhiều trường hợp các nhà văn

Trang 37

học người Thụy Sỹ nỗi tiếng, cũng kế lại niềm hứng khởi thời trẻ của mình như sau: “Tham vọng đâu tiên của tơi khơng phải cuốn sách, mà là những trang viết được nhận vào một tờ tạp chí” (Dẫn theo Cao Việt Dũng (9)

Những tờ báo, những tờ tạp chí cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh than của rất nhiều nhà văn: nhà văn Francois Mauriac danh tiếng cũng kế lại lần cuốn tiểu thuyết của ơng được tờ WRF viết bình luận ngăn ơng đã sung sướng đến thế nào: “chỉ vì một bài bình luận vơ cùng tam thường, tơi cũng thấy ngây

ngất, tơi cũng thây vơ cùng hạnh phúc” (Dẫn theo Cao Việt Dũng (9)

Trang 38

Nam, đặc biệt là tiểu thuyết, một thể loại khơng tĩnh lặng như ngày nay chúng ta thấy, mà ở giai đoạn đột phá về phát triển thể loại đã hết sức sơi động, thậm chí là

náo nhiệt trên các trang tạp chí Và đây cũng khơng hăn là một hiện tượng hồn tồn mới mẻ trong lịch sử phát triển sĩng đơi của tạp chí văn chương và tiêu thuyết ở Pháp: ngay ở thế kỷ XIX, khơng ít cuốn tiểu thuyết, kê cả những bộ trường giang tiêu thuyết, đã được đăng dài kỳ trên các tờ báo và tạp chí Ngay Gustave Flaubert, người luơn cơng khai chê trách, chỉ trích tính chất phù phiếm, tạm bợ của báo chí, cũng đã cho đăng tác phẩm quan trong cla minh, Madame Bovary, trén to Revue de Paris trong vịng ba tháng, từ tháng Mười đến tháng Chạp năm 1856 (Dẫn theo Cao Việt Dũng (9)

Sẽ khơng cĩ gì là lạ khi với các nhà văn trẻ bắt đầu cầm bút, các tờ tạp chí

danh tiếng cĩ một vịng hào quang và một sức hút mãnh liệt Trong kiểu mơi trường ấy, những tờ tạp chí uy tín đồng nghĩa với văn chương cao cấp Từ hào quang lại sinh ra hào quang Franeois Mauriac kể lại cảm tình nồng nhiệt của mình voi to NRF, to tạp chí cĩ vai trị vơ cùng quan trọng với thế hệ nhà văn trẻ hồi ấy: “tơi thuộc về cái thế hé coi ts NRF 1a kim chi nam Toi đã ngay lập tức, và hết sức hứng khởi, tồn tâm tồn ý với VRF Thật khơng may cho tơi, tình yêu này khơng

hề được đáp lại (Dẫn theo Cao Việt Dũng (9)

Trong hồi ký của mình, Nguyễn Cơng Hoan thuật lại bầu khơng khí văn chương thời ơng mới bước vào cơng việc viết văn như sau: “Trước kia, người viết văn ra làm báo, và trong khi làm báo, vẫn viết văn Báo nào cũng cĩ đăng văn chương, nên văn chương ra đời bằng con đường của báo chí Chưa cĩ báo chí thuần túy về văn chương, cũng chưa cĩ nhà xuất bản in những sách văn học”, rồi: “thời đĩ, người ta lẫn lộn nhà báo với nhà văn, cũng như nhà văn với nhà báo” (Dẫn theo Cao Việt Dũng (9)

Trang 39

rạch rịi giữa báo chí và văn chương Trong tâm trí những người thời ấy, những người “ở bên trong”, việc phân chia này cĩ lẽ là hồn tồn khơng cần thiết, báo chí và văn chương cĩ một cuộc sống chung lý tưởng, khơng hắn là một sự tiến triển đi lên từ báo sang sách, mà hai lĩnh vực này đều cĩ chỗ đứng riêng trong sự liên kết chặt chẽ vơ cùng, tầm quan trọng của báo chí trong cái nhìn của nhà văn khơng hề thua kém tầm quan trọng của sách in Hơn thế nữa, các nhà xuất bản giai đoạn đầu này cũng là các thiết chế găn liền với những tờ báo: ta cĩ thể thấy tên các nhà xuất bản như “Đơng Dương tạp chí”, Tự lực Văn đồn cĩ tờ Ngày nay thì đồng thời cũng cĩ các nhà xuất bản Ngày nay và Đời nay

Nhà văn của thời kỳ này đối diện với trang báo đồng thời với trang giấy viết

văn Vẫn là Nguyễn Cơng Hoan viết: “Báo ra đời nhiều dần là miếng đất tốt cho việc gieo hạt văn chương” (9; tr 91) Điều này cũng là dễ hiểu, vi ở giai đoạn này, hình thức phơi-ơ-tơng (feuilleton) hết sức phổ biến Nguyễn Cơng Hoan cho biết: “Trước kia, những truyện dài tơi đăng trên các báo hàng tuần, khơng phải tơi đã viết xong cả truyện, mà chính là tơi đã viết từng hồi để gửi ngay đăng vào từng kỳ” (9; tr 110) Nguyễn Cơng Hoan khơng phải là người duy nhất gia nhập “làng phơïi- ơ-tơng”, mà đây là một hiện tượng hết sức phố biến thời ấy:

“Việc viết dần từng hồi là tơi bắt chước lối làm việc phổ biến của anh em viết truyện trên báo hồi bấy giờ Vũ Trọng Phụng cũng thế Ngơ Tất Tố cũng thế Chỉ khi nào in thành sách mới sửa chữa lại tồn truyện” (9; tr.L1T)

Viết phơi-ơ-tơng đăng báo khơng chỉ là cơng việc của các nhà văn, mà ở các nhà nghiên cứu cũng rất thịnh hành: bộ sách Dai Nam dat sử sau này của Ứng Hịe Nguyễn Văn Tố là tập hợp các bài ơng viết trên 7 đớn, và ta cịn cĩ thể kế rất nhiều ví dụ khác như Phan Van Him, Dao Trinh Nhat

Trang 40

khoảng cách giữa báo chí và sách In bị thu hẹp, khĩ phân định hơn bao giờ hết Đúng như nhận xét của Huỳnh Văn Tịng trong Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến

1945: “ta thấy rằng văn học Việt Nam hiện đại thốt thai từ báo chí, khác với

trường hợp ở các nước Tây phương là văn học đẻ ra báo chí” Huỳnh Văn Tịng cũng nêu một nhận xét then chốt về vai trị báo chí trong nền văn học thời ay: “Khi nghiên cứu văn học hiện đại, chúng ta hắn chú ý rằng đa số các tác phẩm văn học

đều đăng trước nhứt trên mặt báo, sau đĩ mới in thành sách Bởi vậy, theo thiên ý

chúng tơi, muốn nghiên cứu văn học hiện đại, ta nên xem qua lịch sử báo chí Các

nhà văn nổi tiếng lúc bấy giờ thường dùng báo chí để đăng tải lần hồi các tác phẩm

văn học do họ sáng tác”

Các tờ báo và tạp chí trở thành một giai đoạn, một bước đi khơng thê bỏ qua, thậm chí là bắt buộc, đối với các nhà văn trẻ Cũng cĩ thê nĩi rằng rất nhiều hứng khởi, nhiệt tình của tuổi trẻ và tài năng văn chương đã được các nhà văn dành cho những tờ tạp chí Ở phương diện lý thuyết, lý thuyết gia của giai đoạn 1970-1980, Gérard Genette từng cĩ một nhận xét lý thú: trong #?øzzes JV, 6ng phan biét “tinh lý tưởng” của văn bản và “tính vật chất? của cuốn sách (Dẫn theo Cao Việt Dũng (9) Hình dung từ điểm nhìn này, vấn đề quan hệ giữa tờ báo hay tờ tạp chí và cuốn sách sẽ rõ ràng hơn: sự khác biệt năm ở mức độ sâu kín hơn nhiều so với vẻ bề ngồi đơn thuần; khi chuyên từ bài báo sang cuốn sách, cĩ thể nĩi rằng đã cĩ một chuyển hĩa được thực hiện: chuyên hĩa từ cấp độ ý tưởng sang cấp độ thực tế (khi ấy vẫn cịn lại một điều cần quan tâm là những sửa chữa, thêm bớt trong thao tác này), thậm chí cĩ thể nĩi rằng “văn hĩa báo chí” và “văn hĩa sách”, tùy theo tương quan mức độ quan trọng mà bầu khí quyển mỗi thời đặt vào cho từng bên, quyết định tính chất đời sống văn học mỗi giai đoạn; đĩ chính là hai truyền thống cần được xem xét hết sức thận trọng và tỉ mi

Ngày đăng: 12/11/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w