1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5

41 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 86,21 KB

Nội dung

- Nghe và ghi tên bài vào vở Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành Bài 1: Củng cố trừ hai số thập phân 7’ - Giáo viên theo dõi cách làm của [r]

Trang 1

TUẦN 11 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5 1

3 TC- Toán 41 Ôn tập: Tổng nhiều số thập phân

Ba

07/11

1

Sáng

C.tả 11 Luật bảo vệ môi trường

3 TC- Toán 42 Ôn tập: Trừ các số thập phân

1

Chiều

LTVC 21 Đại từ xưng hô

2 TC- Toán 43 Ôn tập: Công,Trừ các số thập phân

T.L.văn 21 Trả bài văn tả cảnh

1 Chiều K Thuật 11 GV Chuyên dạy

Trang 2

Thứ hai, ngày 6 tháng 11 năm 2017

BUỔI SÁNG Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2 Toán Luyện tập

I Mục tiêu:

- Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh

+ So sánh số thập phân - Giải bài toán với số thập phân

- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ

+ HS: Vở bài tập

III Các ho t đ ng d y - h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

2 Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

3 Bài mới: Luyện tập.

- Giới thiệu bài

- Học sinh nhận xét, sửa bài

- Học sinh nêu lại cách tính tổng của

nhiều số thập phân

- Học sinh đọc đề, thảo luận cặp

- Học sinh làm bài, 2 em làm vào

phiếu lớn , xong dán lên bảng a) 4,68 + 6,03 + 3,97

= 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68

- Học sinh nhận xét và đối chiếu với bài cuả mình, sửa bài

+ … giao hoán, kết hợp

Trang 3

Số mét vải người đó dệt trong 3 ngày

I Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn

- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài

- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ phóng to

+ HS: SGK

III Các hoạt động dạy - học:

1’

4’

1 Ổn định:

2 Bài cũ:

- Giáo viên đặt câu hỏi  Học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Hát

- Học sinh đọc bài em

thích nhất đã học và trả lời

Trang 4

9’

12’

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài

- Hôm nay các em được học bài

“Chuyện một khu vườn nhỏ”

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải,

trực quan, thực hành

- Bài văn chia làm mấy đoạn:

-Theo dõi và sửa sai cho HS

- Giáo viên đọc mẫu (giọng nhẹ

nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn

giọng từ ngữ gợi tả, rõ giọng của bé

Thu và ông)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

nhóm, đàm thoại

- HS thảo luận nhóm 3 + đọc lướt +

trả lời 3 câu hỏi đầu

- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé

Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban

công, Thu muốn báo ngay cho Hằng

biết?

+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như

thế nào”?

Kết luận + GDMT: Loài chim chỉ bay

đến sinh sống ở nơi yên tĩnh, thanh

- Học sinh lắng nghe, ghi tên bài vào

- Lần lượt 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi

+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng

+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to…

+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn

+ Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn

- Lắng nghe

Trang 5

4’

1’

bình, môi trường trong lành, nơi đó

không phải là cánh đồng, công viên

mà có khi chỉ là một mảnh vườn nhỏ

trên ban công của những khu tập thể

Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên

nhiên, cây hoa, chim chóc, biết tạo

cho mình một khu vườn nhỏ, như nhà

bé Thu, thì môi trường sống xung

quanh chúng ta sẽ trong lành hơn,

- 3 em đọc lại

- 2 em đọc đoạn 3 theo vai ông và Thu,

HS nhận xét và nêu cách đọc diễn cảm đoạn 2

- Lắng nghe và nhắc lại cách đọc

- 1 em đọc lại

- Luyện đọc theo cặp

- Thi đua đọc diễn cảm

+ Bài văn ca ngợi tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu

- Đọc câu văn mà em thích nhất

Tiết 4 Tăng cường Tiếng Việt Rèn đọc – Rèn viết

I Mục tiêu:

- Rèn cho HS đọc bài " Chuyện một khu vườn nhỏ"

- Học sinh đọc đúng đọc diễn cảm bài văn

- Biết đọc đúng lời nhân vật

- Rèn viết một đoạn trong bài " Chuyện một khu vườn nhỏ "

II Chuẩn bị:

- SGK

III Các họat động dạy- học:

Trang 6

TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinh

- GV chọn một đoạn trong bài “Chuyện

một khu vườn nhỏ” đọc cho hs viết

vào vở Hỗ trợ thêm cho hs hay viết

sai lỗi nhiều

- Rèn cho HS kĩ năng thuật lại các sự kiện lịch sử, quan sát lược đồ, bản đồ

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn ông cha ta ngày trước

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 1 đến bài 10

+ HS: xem lại từ bài 1 đến bài 10

III Các ho t đ ng d y- h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

Trang 7

- Giới thiệu bài: Ôn tập

Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện

lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.

Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử

trong giai đoạn 1858 – 1945.

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.

- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu

trong giai đoạn 1858 – 1945 ?

- HS trình bày

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên tổ chức thi đua 2 dãy

1/ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào

thời điểm nào?

2/ Các phong trào chống Pháp xảy ra vào

lúc nào?

3/ Phong trào yêu nước của Phan Bội

Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời

điểm nào?

4/ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào

ngày, tháng, năm nào?

5/ Cách mạng tháng 8 thành công vào

thời gian nào?

6/ Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc

lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ

cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?

- Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2

dãy

Hoạt động 2: Ý nghĩa 2 sự kiện lịch

sử: Thành lập Đảng và Cách mạng

- Học sinh nêu.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi  nêu:

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương

+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh

+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.+ Cách mạng tháng 8

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”

- Học sinh thi đua trả lời nối tiếp

- Dãy nào có câu trả lời trước và đúng thì được tuyên dương

Trang 8

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang

- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em

hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra

trong 1858 – 1945 ?

- Học sinh xác định vị trí Hà Nội,

Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra

phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản

- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết

Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước …

- Học sinh xác định bản đồ (3 em)

Tiết 2

Kể chuyện Người đi săn và con nai

+ Nghe GV kể chuyện, ghi nhớ chuyện

+ Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn

- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Chuẩn bị:

+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK

+ HS: Tranh trong SGK

III Các ho t đ ng d y - h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

1’

4’

1 Ổn định:

Trang 9

- Giới thiệu bài

- Người đi săn và con nai.

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (chỉ

kể 4 đoạn)

Phương pháp: Kể chuyện.

- Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc

lộ cảm xúc tự nhiên

- Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu

tranh minh họa và chú thích dưới tranh

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện

và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể

chuyện

a) HS kể lại từng đoạn câu chuyện

- Theo dõi HS kể chuyện

- HS kể chuyện

b) Đoán xem câu chuyện kết thức như thế

nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng

đoán

- Gợi ý: Thấy con nai đẹp quá người đi

săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ sảy ra

sau đó?

- Giáo viên kể phần kết của câu chuyện

c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện

- HS kể toàn bộ câu chuyện

- HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện

- Vì sao người đi săn không bắn con nai?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

GDMT: GD các em yêu quý loài vật và

bảo vệ chúng, không nên đánh, bắt và

làm hại chúng vì chúng cũng chính là

một phần quan trọng của cuộc sống

chúng ta.

4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã

nghe có nội dung liên quan đến việc bảo

- Nghe kết hợp quan sát tranh

- Từng cặp trao đổi và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

- Lắng nghe

- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện

- Thảo luận theo các câu hỏi mà giáo viên gợi ý

- Trả lời+ Hãy yêu quí, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên

Tiết 3 Tăng cường Toán

Trang 10

Ôn tập: Tổng nhiều số thập phân

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cộng thành thạo nhiều số thập phân

- Giải các bài toán có liên quan đến cộng nhiều số thập phân

III Các hoạt động dạy học :

- Đọc kỹ đề bài

- Làm các bài tập vào bảng con.a) 102,82

b) 16,787c) 80,697d) 60,78

1 hs làm trên phiếu lớn Nhận xét sửa bài

a) x - 3,08 = 1,72 + 32,6

Trang 11

I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách viết những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng

- Học sinh nghe viết đúng chính tả đoạn trong “Luật bảo vệ môi trường”

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở

- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường nói chung và giữ gìn bảo vệ môi trường biển nói riêng (biển đảo)

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3

+ HS: Bảng con

III Các ho t đ ng d y- h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

Trang 12

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

môi trường xung quanh, bảo vệ môi

trường nước, môi trường biển, không

- Giáo viên đọc cho học sinh viết

- Giáo viên đánh giá, chữa bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm bài tập chính tả.

Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

Bài 2

- Yêu cầu học sinh đọc bài 2

- Giáo viên tổ chức trò chơi

- Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt

- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu

nội dung ( giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường)

- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý

chỗ xuống dòng)

- Học sinh viết bài.

- Học sinh đổi tập sửa bài.

- Học sinh soát lại lỗi (đổi tập).

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ

đã ghi trên bảng

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài

- Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy

- Đại diện nhóm trình bày

- Thảo luận nhóm bàn

- Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có

Trang 13

I Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân

- Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải

bài toán có nội dung thực tế

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ

+ HS: bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết

cách thực hiện phép trừ hai số thập phân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,

động não

- Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK

- Để tìm đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét

- Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2

- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế

nào?

- Hát

- Học sinh sửa bài 2, 3, 4/ 52 (SGK)

- Lớp nhận xét.

- Nghe và ghi tên bài vào vở

- Học sinh nêu yêu cầu của ví dụ 1.

- Nêu phép tính.

3,26 – 1,54

- Tìm cách thực hiện.

- Trình bày cách làm: đổi ra số tự

nhiên hoặc phân số thập phân

- Tự làm vào giấy nháp, 1 em lên bảng

84 , 1

29 , 4

 2,45 (m)

Trang 14

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.

- Giáo viên chốt lại cách làm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và

- Học sinh nêu cách giải

- Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng

Ôn tập: Trừ các số thập phân

I Mục tiêu:

- Ôn lại, củng cố và bồi dưỡng dạng toán: Trừ hai số thập phân

- HS thực hành các bài toán với phép trừ các số thập phân

- Yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

- Bài tập

III Các ho t đ ng d y- h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

1 Ổn định.

Trang 15

* Nêu yêu cầu.

- Làm bài vào bảng con

61 , 391

74 , 095

35 , 487

; 429,308

472 , 213

780 , 642

; 28,514

970 , 27

484 , 65

- Nhận xét.

*.Nhóm bồi dưỡng Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất

a).38,25 – 18,25 + 21,64 – 11,64 + 9,93

b).45,28 + 52,17 – 15,28 – 12,27

HS làm vào phiếu học tập

- Làm bài theo nhóm38,25 – 18,25 + 21,64 – 11,64 + 9,93

=(38,25– 8,25)+(21,64 – 1,64) +9,93 =

20 + 10 + 9,93 = 39,9345,28 + 52,17 – 15,28 – 12,27

= (45,28– 15,28) + (52,17 - 12,27)

= 30 + 40

= 70

Gv chữa bài, nhận xét

Bài 2: Tìm x:

a) x + ( 8,69 – 3,41) = 9,19b) x – 43,68 = 37,8 + 25,91

* Đọc yêu cầu bài

Trang 16

Số bé: 88Chữa bài, nhận xétChuẩn bị bài sau

Tiết 4 Thể dục

( Gv chuyên dạy)

………

BUỔI CHIỀU Tiết 1

Luyện từ và câu Đại từ xưng hô

I Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô

- Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụngđại từ xưng hô trong văn bản ngắn

- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to chép lời giải BT3 (mục I)

+ HS: Xem bài trước

III Các ho t đ ng d y - h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

- Giới thiệu bài mới:

Đại từ xưng hô

- Nghe và ghi tên bài vào vở

- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài

Trang 17

14’

- Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in

đậm đó gọi là đại từ xưng hô

Bài 2:

- HS phát biểu

- Nhận xét và chốt: khi xưng hô cần lựa

chọn từ cho lịch sự, đúng mối quan hệ

Bài 3:

- Nêu yêu cầu

- Theo dõi các nhóm làm bài

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Nêu câu hỏi cho HS trả lời để rút ra ghi

nhớ

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn học sinh tìm đại từ trước

sau đó nhận xét về thái độ, tình cảm của

- Dự kiến: Học sinh trả lời:

+ Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.+ Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thườngngười khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi

- Thảo luận nhóm (4 nhóm)

- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu Ghi nhận lại, cả nhóm xác định

- Đại diện từng nhóm trình bày

Đối tượng Gọi Tự xưng-Thầy cô

mẹ, má, bầm, bủ,…

Anh, chịEmBạn, cậu, đằng ấy

Em, conCon

EmAnh, chịTôi, tớ, mình

+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ

- Học sinh sửa bài miệng

- Học sinh nhận xét

Trang 18

1’

- Nhận xét chung

Bài 2:

- Giáo viên theo dõi HS làm bài

- Giáo viên chốt lại.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập

- Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy

III Các ho t đ ng d y- h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

- Làm bài vào phiếu bài tập

Gv gợi ý thêm để hs làm bài

* Nhóm bồi dưỡng

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện

a) 1,472 x 81 + 1,472 x 19 b) 92,305 x 108 – 92,305 x 7 – 92,305

* Đọc yêu cầu làm bài vào phiếu học tập

a) 1,472 x 81 + 1,472 x 19

= 1,472 x( 81 +19) = 1,472 x 100

= 142,7

Trang 19

= 35,96 – 12

= 23,6

Chữa bài, nhận xét

Bài 3: Diện tích thửa ruộng thứ nhất là

5,2ha và hơn diện tích của thửa ruộng

thứ hai là 0,6ha Tính diện tích của

thửa ruộng thứ ba 1,8 ha Tính diện

tích cả ba thửa ruộng

- HS làm bài vào vở, gv theo dõi ,

gợi ý them cho các em

Bài 3: Tổng diện tích của ba thửa

ruộng là 11,6 ha Diện tích thửa ruộng thứ nhất là 5,2ha và hơn diện tích của thửa ruộng thứ hai là 0,6ha Tính diện tích của thửa ruộng thứ ba?

Tiết 3 Tăng cường Tiếng Việt Rèn kĩ năng kể chuyện

I Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng kể chuyện cho HS

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện

- Tạo tinh thần thoải mái cho HS

II Chuẩn bị:

- Sách truyện thiếu nhi

III Các ho t đ ng d y- h c: ạt động dạy - học: ộng dạy - học: ạt động dạy - học: ọc:

- Quy định mỗi nhóm luyện tập kể lại

câu chuyện để đọc sau đó kể trước lớp

- HT: Gợi ý cho Hs cách kể.

* Tổ chức cho HS kể và tìm hểu ý

nghĩa, nội dung câu chuyện

- Tổ chức cho các tổ thi kể chuyện

trước lớp cá nhân hoặc theo nhóm

- HS có năng khiếu kể diễn cảm, có

động tác phụ họa.

- Nghe

- Chia nhóm

- Kể trong nhóm và tìm hiểu nội dung

ý nghĩa câu chuyện

- Các nhóm kể chuyện

- Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

Trang 20

a Luyện đọc theo cặp: Các học sinh ngồi

cạnh nhau, đọc cho nghe từng đoạn, từng

khổ của các bài đọc Giáo viên giao

nhiệm vụ cho những học sinh đọc khá

giúp đỡ, kèm cặp cho những HS đọc kém

Yêu cầu vài HS đọc yếu đọc bài trước

lớp; cả lớp nghe, nhận xét & giúp các bạn

sửa lỗi khi đọc

b Thi đọc bài trước lớp:

- Tổ chức cho 1 số HS đọc yếu thi đọc để

Ngày đăng: 11/11/2021, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ GV: Phấn màu, bảng phụ.       + HS:  Vở bài tập. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
h ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập (Trang 2)
- 1 em lên bảng sửa bài. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
1 em lên bảng sửa bài (Trang 3)
- Hình thành nhóm. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
Hình th ành nhóm (Trang 6)
- Làm các bài tập vào bảng con. a) 102,82 - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
m các bài tập vào bảng con. a) 102,82 (Trang 10)
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.            + HS:  bảng con, SGK. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
h ấn màu, bảng phụ. + HS: bảng con, SGK (Trang 13)
-Học sinh sửa bài nối tiếp trên bảng. - Học sinh nhận xét. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c sinh sửa bài nối tiếp trên bảng. - Học sinh nhận xét (Trang 14)
- Làm bài vào bảng con - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
m bài vào bảng con (Trang 15)
Chiều dài hình chữ nhật là: 1,68 – 0,34 = 1,34 (m) - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
hi ều dài hình chữ nhật là: 1,68 – 0,34 = 1,34 (m) (Trang 16)
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c đề, phân tích đề và làm bài vào vở (Trang 16)
- Làm bài vào bảng con - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
m bài vào bảng con (Trang 18)
- Bài tập, bảng phụ. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
i tập, bảng phụ (Trang 18)
-Học sinh sửa bài ,2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c sinh sửa bài ,2 em lên bảng. - Lớp nhận xét (Trang 22)
- Đưa ra bảng (SGK), yêu cầu HS tính vào giấy nháp, GV điền vào bảng - Giáo viên chốt: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
a ra bảng (SGK), yêu cầu HS tính vào giấy nháp, GV điền vào bảng - Giáo viên chốt: (Trang 22)
-Học sinh sửa bài ,2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c sinh sửa bài ,2 em lên bảng. - Lớp nhận xét (Trang 23)
4’ 2. Kiểm tra bài cũ: -3 em lên bảng - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
4 ’ 2. Kiểm tra bài cũ: -3 em lên bảng (Trang 24)
Cho cả lớp làm bài vào bảng con, mời 1 hs lên bảng làm - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
ho cả lớp làm bài vào bảng con, mời 1 hs lên bảng làm (Trang 28)
Học sinh làm bảng con, 1 hs lên bảng làm - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c sinh làm bảng con, 1 hs lên bảng làm (Trang 28)
-2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp a.   5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08 - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp a. 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08 (Trang 29)
- Làm bài vào vở ,1 em giải bảng lớp - Nhận xét, chấm, chữa bài - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
m bài vào vở ,1 em giải bảng lớp - Nhận xét, chấm, chữa bài (Trang 29)
- Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
u cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình) (Trang 32)
trên bảng (lỗi chung). - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
tr ên bảng (lỗi chung) (Trang 32)
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
u được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: (Trang 34)
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong sgk. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
u cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong sgk (Trang 35)
- GV: bảng lớp viết mẫu đơn - HS: VBT - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
b ảng lớp viết mẫu đơn - HS: VBT (Trang 37)
+ GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2.          + HS:  Bảng con. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
h ấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con (Trang 38)
-Học sinh giải ,1 em lên bảng. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c sinh giải ,1 em lên bảng (Trang 39)
- 4 học sinh sửa bài trên bảng - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
4 học sinh sửa bài trên bảng (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w