1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh thích thú đến với tiết đọc thư viện của Trường Tiểu học Phan Đình Phùng

20 438 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đọc sách là nhu cầu tất yếu của tất cả mọi người, bởi lẽ sách là phương tiện học tập thuận lợi, giúp con người nâng cao nhận thức và hiểu biết. Sách là kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra, lưu lại và truyền cho thế hệ sau. Đó là nguồn tri thức vô cùng quan trọng và vô tận đối với tất cả mọi người. Những cuốn sách có nội dung tốt sẽ đưa đến cho chúng ta không chỉ những hiểu biết mới mà còn kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi trong mỗi chúng ta và đặc biêt là dẫn đến những biến đổi về tâm hồn. Mọi thành công của con người đều nhờ vào sự kết hợp giữa kinh nghiệm bản thân với tri thức lĩnh hội được từ việc học trong cuộc sống và từ trong sách vở.

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp sở huyện Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh thích thú đến với tiết đọc thư viện Trường Tiểu học Phan Đình Phùng 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh Trường Tiểu học Phan Đình Phùng 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để làm sở đánh giá tính khả thi, hiệu sáng kiến): Tháng năm 2020 4- Mô tả chất sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm sở xét sáng kiến, bỏ qua bước sáng kiến khơng đề nghị cơng nhận Tiết đọc thư viện tiết học đưa vào thời khóa biểu trường, có 04 hoạt động đọc hoạt động mở rộng Tiết đọc thư viện tổ chức thư viện lớp học giáo viên tập huấn tiết đọc thư viện thực Trong tiết đọc thư viện có hoạt động đọc giúp pháp triển thói quen đọc sách học sinh Những hoạt động đọc không tập trung vào dạy kĩ đọc Việc phát triển kỹ đọc thói quen đọc cần thiết để giúp trẻ trở thành người đọc độc lập Nếu học sinh có thói quen đọc đọc nhiều, học sinh có kỹ đọc tốt Một học sinh có kỹ đọc tốt đọc nhiều đọc thường xuyên Đọc bao gồm kỹ đọc thói quen đọc Học sinh phát triển kỹ đọc thông qua học ngôn ngữ trường Room to Read với nhà trường phát triển thói quen đọc sách cho học sinh thông qua hoạt động dự án Thời gian đọc thư viện khoảng thời gian giúp học sinh hình thành thói quen đọc sách, học sinh cảm thấy thích thú với việc đọc sách Việc phát triển kỹ đọc thói quen đọc giúp học sinh trở thành người đọc độc lập Đọc sách nhu cầu tất yếu tất người, lẽ sách phương tiện học tập thuận lợi, giúp người nâng cao nhận thức hiểu biết Sách kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra, lưu lại truyền cho hệ sau Đó nguồn tri thức vơ quan trọng vô tận tất người Những sách có nội dung tốt đưa đến cho khơng hiểu biết mà cịn kích thích suy nghĩ, tìm tịi đặc biêt dẫn đến biến đổi tâm hồn Mọi thành công người nhờ vào kết hợp kinh nghiệm thân với tri thức lĩnh hội từ việc học sống từ sách Nếu đọc sách thường xun có phương pháp khoa học kiến thức người không ngừng mở rộng, nâng cao, tiếp cận phát triển khoa học, bồi dưỡng nâng cao lực tư lôgic, phương pháp làm việc khoa học, lịng u nghề nghiệp có thái độ đắn giới xung quanh thân mình, bồi dưỡng hứng thú, lực thói quen tự học suốt đời Đọc sách có ý nghĩa quan trọng vậy, đặc biệt, trẻ em việc đọc sách cịn có ý nghĩa quan trọng nhiều Bởi thói quen tốt hình thành từ sớm khơng giúp em q trình học tập mà quan trọng cịn giúp em hình thành nhân cách tốt Từ ý nghĩa quan trọng việc đọc sách trẻ nhỏ, với mong muốn tạo hứng thú đọc sách, xây dựng lịng u sách hình thành thói quen đọc sách cho học sinh lớp, từ kinh nghiệm đọc sách thân, học hỏi từ đồng nghiệp tham khảo số tài liệu, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp giúp học sinh thích thú đến với tiết đọc thư viện Trường Tiểu học Phan Đình Phùng” 3 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết (phân tích ưu điểm, nhược điểm nó)”: *Ưu Điểm tiế đọc thư viện: Đọc sách khơng có ý nghĩa quan trọng người lớn mà đặc biệt quan trọng với trẻ nhỏ.Những lợi ích việc đọc sách sách trẻ nghe đọc suốt thời thơ ấu đời sau trẻ Những trẻ đọc sách nhiều đọc rộng thu nhiều kết tốt đọc sách, điều hiển nhiên thực hành mang tới hồn hảo đọc sách không ngoại lệ Đọc sách cách giúp trẻ động não Đọc sách giúp não người suy nghĩ nhiều việc ngồi xem tivi Đọc sách tăng cường kết nối não xây dựng kết nối Đọc sách giúp trẻ cải thiện tập trung, học sinh ngồi yên lặng lẽ đọc giúp trẻ tập trung vào câu chuyện đọc Nếu trẻ đọc thường xuyên, trẻ phát triển khả tập trung làm việc thời gian dài Đọc sách dạy em giới xung quanh.Thông qua đọc sách, em tìm hiểu người, địa điểm thứ bên hiểu biết em Học sinh tiếp xúc với lối sống,ý tưởng niềm tin giới khác từ người xung quanh Học sống theo cách quan trọng trẻ, đồng thời trẻ tự xây dựng tảng kiến thức để đọc cách tự tin tốt Đọc sách cải thiện vốn từ vựng em kỹ ngôn ngữ phát triển cao hơn.Bởi trẻ em học từ đọc mà vô thức tiếp nhận thông cách cấu trúc câu sử dụng từ ngữ, ngôn ngữ cách hiệu Đọc sách phát triển trí tưởng tượng trẻ: Điều đọc, não chuyển mô tả lời người, địa điểm việc thành hình ảnh Khi đọc câu chuyện,chúng ta tưởng tượng nhân vật cảm thấy nào, sử dụng kinh nghiệm để tưởng tượng cảm thấy tình tương tự 4 Đọc sách giúp trẻ em phát triển lịng cảm thơng, lịng u thương người Mỗi sách mang đến cho em câu chuyện, học khác Mỗi nhân vật sách có hồn cảnh, khó khăn, niềm vui hay nỗi buồn riêng Các em đọc sách, cảm nhận niềm vui nỗi buồn nhân vật sách, trẻ biết cảm thông, yêu thương nhân vật sách.Từ trẻ biết cảm thơng u thương người quanh Đọc sách khơng giúp trẻ học tốt tất môn học mà cịn giúp trẻ học tốt hơn, đọc sách có kinh nghiệm giải vấn đề sống Đọc sách hình thức giải trí tuyệt vời Một sách giấy thật dễ dàng để trẻ mang nơi trẻ không cô đơn hay buồn chán trẻ có sách tay.Trẻ đọc chờ đợi nghỉ giải lao Đọc sách đưa trẻ đến giới mà trẻ chưa đặt chân đến,cuốn trẻ theo chuyến phiêu lưu mạo hiểm, hành trình khám phá đầy kì thú Bằng tưởng tượng mình, qua trang sách trẻ có đủ cung bậc cảm xúc buồn, vui, lo lắng, sợ hãi, hồi hộp hay tràn đầy tình thương yêu mà khó có rạp chiếu phim mang lại cho trẻ Đọc sách thư giãn thể giúp làm dịu tâm trí Đây điểm quan trọng ngày dường quên cách để thư giãn đặc biệt làm để im lặng Các chuyển động liên tục, đèn nhấp nháy tiếng ồn phá giác quan xem tivi, nhìn vào máy tính chơi trị chơi điện tử thực gây căng thẳng cho não Khi đọc, đọc im lặng dòng chữ màu đen giấy trắng làm giảm nhiều căng thẳng cho mắt não * Nhược điểm vấn đề dạy tiết đọc thư viện nhà trường nay: Về sách: Thị trường sách vô đa dạng phong phú thể loại hình thức.Từ sách văn học, sách khoa học, sách lịch sử, sách tham khảo,truyện tranh Bên cạnh sách có chất lượng tốt nhiều sách trùng lặp nội dung, nhiều sách tính giáo dục chưa cao, chưa kể đến số sách có nội dung không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Về phía giáo viên: Tiết đọc thư viện áp dụng từ năm học 2018-2019 đến số giáo viên chưa quan tâm đến việc dạy đọc sách cho học sinh mà tập trung dạy kiến thức Bản thân giáo viên chưa có thói quen đọc sách chưa u thích đọc sách.Vì giáo viên chưa tạo hứng thú đọc sách cho học sinh Về phía học sinh phụ huynh: Trường Tiểu học Phan Đình Phùng nằm vùng nông thôn đa số phụ huynh trẻ, em học sinh sinh gia đình có điều kiện tốt kinh tế.Vì mà gia đình em khơng thiếu trang thiết bị đại điện thoại thông minh, ipad, laptop, tivi kết nối internet Sự xuất ngày nhiều game online hấp dẫn, chương trình truyền hình lơi cuốn, phim hoạt hình vui nhộn, kích thích trí tị mị em, khiến em ham mê, dành nhiều thời gian để chơi điện tử, xem ti vi, xem điện thoại hay ipad mà thờ với hoạt động khác, có việc đọc sách Bố mẹ em người có cơng việc bận rộn, có thời gian đọc sách, tìm hiểu sách hướng dẫn lựa chọn sách Hơn thân em học sinh vốn từ em chưa nhiều, hiểu biết em hạn chế, nên em chưa biết lựa chọn sách, em chủ yếu thích đọc truyện tranh có câu giao tiếp ngắn, nội dung không phong phú sâu sắc, chưa nói tới truyện tranh có nội dung chưa tốt Các em thường ngại đọc sách có nội dung hay nhiều chữ, nhiều trang khơng có tranh ảnh.Trong khi, thực sách có giá trị cho em 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Để tạo hứng thú cho học sinh đến với thư viện, nhà trường mạnh dạng đăng kí xây dựng thư viện thân thiện với phịng đọc trang trí đẹp mắt theo mơ hình Room to Read Khơng gian rộng với nhiều đầu sách hay, bỗ ích thu hút học sinh thường xuyên đến với thư viện Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm cịn trang bị thư viện lớp học lớp với nhiều sách hay,bổ ích Mỗi bạn học sinh tự mang sách đọc nhà đóng góp vào thư viện lớp với phương châm “ Chúng chia sẻ sách”, sách cũ bạn lại bạn khác Sau giáo viên kiểm duyệt nội dung sách dán tên dán thẻ số để theo dõi bạn mượn sách , trả lại cho bạn mang sách vào cuối năm học Đồng thời để làm phong phú thư viện lớp để có sách phù hợp với lứa tuổi lớp 2, sách có nội dung giáo dục mà muốn hướng tới, trao đổi nhờ hỗ trợ ban phụ huynh để mua sách Cũng buổi họp phu huynh đầu năm,tôi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa việc đọc sách, đặc biệt với học sinh lớp nhằm phát triển khả tự học Chia sẻ với phu huynh cách tạo môi trường đọc sách cho con, đồng thời đưa danh sách sách phụ huynh mua cho đọc năm học Từ suy nghĩ trên, mạnh dạn chọn đề tài để áp dụng thực tế vào lớp 2/3 làm chủ nhiệm năm học 2020 - 2021 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Một phần quan trọng thiếu để tạo hứng thú thói quen đọc sách cho học sinh Đọc sách tiết đọc thư viện Mỗi tiết đọc thư viện em chia sẻ điều thú vị sách đọc, lúc để khen ngợi bạn ham đọc sách đọc nhiều sách Sau tiết đọc thư viện em đọc hiểu thêm sách mới, bạn chưa đọc xong đăng kí mượn mang đọc tiếp Học sinh viết lại nhớ sách vào sổ tay học sinh 7 Giáo viên chuẩn bị sẵn dụng cụ để hướng dẫn học sinh làm sản phẩm đẹp, sáng tạo liên quan đến câu chuyện nghe, đọc Giáo viên ln tìm cách để tạo hứng thú đọc sách cho em, đặc biệt hứng thú với sách có nội dung hay tác phẩm văn học tiếng, bách khoa tri thức, sách dạy trẻ kĩ sống, sách có giá trị nhân văn sâu sắc… Vd: Trước tổ chức đọc sách cho em giáo viên nêu yêu cầu cho Hs về: nhân vật, nội dung, ý nghĩa , diễn biến, học cho thân,… - Gv cần có tuyên dương, khen thưởng kịp thời học sinh giới thiệu nhiều sách hay em có tiến việc đọc tìm hiểu sách để kích thích em thi đua đọc sách 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp (nhằm để giải vấn đề nêu trên): Dạy tiết đọc thư viện gồm hoạt động: a Hoạt động đọc Quy trình hoạt động đọc chính: ĐỌC TO NGHE CHUNG Trước đọc Cho học sinh xem tranh trang bìa 2a Đặt câu hỏi tranh trang bìa 2b Đặt câu hỏi liên hệ đến thực tế sống học sinh 2c Đặt 2-3 câu hỏi đoán Đặt 1-2 câu hỏi tranh trang Giới thiệu sách Giới thiệu 1-3 từ Trong đọc Đọc chậm, rõ ràng với giọng đọc diễn cảm kết hợp ngôn ngữ thể Cho học sinh xem tranh vài đoạn Đặt 2-3 câu hỏi đoán Sau đọc Đặt 3-5 câu hỏi diễn biến câu chuyện Đặt câu hỏi để tóm tắt phần câu chuyện Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao” Hoạt động đọc to nghe chung CÙNG ĐỌC Trước đọc Cho học sinh xem tranh trang bìa 2.a Đặt 3-4 câu hỏi trang bìa b Đặt 1-2 câu hỏi liên hệ đến thực tế sống học sinh c Đặt câu hỏi đoán Đặt 1-2 câu hỏi tranh trang đầu Giới thiệu sách Giới thiệu 1-3 từ Trong đọc Đảm bảo tất học sinh nhìn thấy tranh chữ Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể Dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi đoán Sau đọc lần 1: Đặt 2-3 câu hỏi xảy câu chuyện: Truyện có nhân vật nào? Chuyện xảy ra? Ở đâu? Khi nào? Đặt câu hỏi để tóm tắt lại - 4phần câu chuyện Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: Theo em nhân vật lại làm vậy? Đọc lần hai Mời học sinh đọc tham gia đọc Đọc lần hai Mời học sinh đọc lại từ, câu thú vị với giáo viên Mời học sinh thực cử hành động, tạo âm với giáo viên Sau đọc, cảm ơn học sinh tham gia đọc với giáo viên Hoạt động đọc ĐỌC CẶP ĐÔI Trước đọc Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tạo thành cặp ngồi gần với Nhắc học sinh mã màu em Nhắc học sinh cách lật sách Mời - cặp đôi lên chọn sách cách trật tự chọn vị trí để ngồi đọc Trong đọc 10 Di chuyển quanh lớp/phòng thư viện để kiểm tra xem cặp đơi có đọc không Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em Sử dụng quy tắc ngón tay để theo dõi học sinh gặp khó khăn đọc Hướng dẫn học sinh chọn sách có trình mã màu thấp cần Quan sát cách học sinh lật sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng, cần Sau đọc Mời học sinh mang sách ngồi gần giáo viên cách trật tự Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ sách mà em đọc Nếu giáo viên tổ chức hoạt động mở rộng – viết vẽ hướng dẫn học sinh mang theo sách để vào rổ trả sách kệ (trong thư viện) để lại bàn giáo viên (ở lớp học) ĐỌC CÁ NHÂN Trước đọc Nhắc học sinh mã màu phù hợp với em Nhắc học sinh cách lật sách Mời 6-8 học sinh lên chọn sách cách trật tự chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc Trong đọc Di chuyển xung quanh lớp/ phòng thư viện để kiểm tra xem học sinh có thực đọc không Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em Sử dụng quy tắc ngón tay để theo dõi học sinh gặp khó khăn đọc Hướng dẫn học sinh chọn sách có trình độ đọc thấp cần Quan sát cách học sinh lật trang sách hướng dẫn em cách lật sách cần Sau đọc 11 Nhắc học sinh mang sách quay trở lại ngồi gần giáo viên cách trật tự Mời 3-4 học sinh chia sẻ sách mà em đọc Nếu giáo viên tổ chức hoạt động mở rộng- viết vẽ, hướng dẫn học sinh mang sách để vào rổ trả sách kệ (trong thư viện) để lại bàn giáo viên (ở lớp học) Họat động đọc cá nhân b Hoạt động mở rộng Hoạtkiến: động viết vẽ 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng 12 - Sau áp dụng cách thực Hs lớp hứng thú say mê đọc sách hơn, em mạnh dạn tự tin trao đổi với bạn bè, thầy cô nội dung em tìm hiểu thơng qua sách, báo - Hs tơi ngày tự tin trình giảng dạy nhận thấy đề cập đến vấn đề mà em hiểu biết em mạnh dạn trìnhgiao tiếp - Các em trước hạn chế khả giao tiếp, viết tả cịn sai nhiều viết văn chưa tốt tiến nhiều .- Lớp xây dựng thư viện vui với nhiều loại sách mẫu truyện hay để giúp em tự chủ động tìm hiểu tự chủ động rèn thân có thói quen đọc sách mà không cần nhắc nhở - Thông qua việc đọc sách giáo dục đạo đức em : tham gia trị chơi nhẹ nhàng khơng chạy giỡn nhiều, khơng nóng vội giải vấn đề Bảng số liệu so sánh kết đọc viết lớp 2/3 năm học 2020-2021 Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số 42,9% 35 100% 0% 17 48,5% 18 51,5% 35 100% chưa thành thạo Nghe viết thành thạo Tổng số 15 chưa thành thạo Nghe viết thành thạo chưa thành thạo Cuối học kì II Tỷ lệ Đọc thành thạo chưa thành thạo Đầu năm học 57,1% Đọc thành thạo 35 Cuối học kì II Tổng số Tổng số Đầu năm học 20 Lớp 2/3 13 GIÁO ÁN MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CÙNG ĐỌC ( Sách khổ lớn) Bài: ỊĨO ( Mã màu cam) Lớp: 2/3 II Mục đích hoạt động Cùng đọc - Khuyến khích thu hút học sinh tham gia vào việc đọc - Giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả phán đốn - Giúp học sinh thấy việc đọc hay, thú vị - Học sinh tham gia đọc với giáo viên - Giúp học sinh phát triển kĩ đọc hiểu - Giúp học sinh phát triển thói quen đọc III Chuẩn bị - Chọn sách.( chọn sách khổ to sách khổ nhỏ) - Xác định 2-3 từ để giới thiệu - Xác định tình truyện để đặt câu hỏi đốn IV Quy trình thực Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học gian 2-3 sinh * Sau ổn định chỗ ngồi cho học sinh phút Giáo viên cho học sinh nhắc lại 2-3 học sinh trả lời vài nội quy thư viện Các em nhắc lại cho điều 2-3 Học sinh trả lời em làm tốt nội quy thư viện nào? * Giới thiệu: Sách người bạn vô thân thiết với chúng ta, trang sách mở bao điều kì thú lạ Các em Dạ có có thường xuyên đến thư viện để đọc sách khơng? Em chia sẻ cho lớp biết sách em đọc không nào? Thế qua câu chuyện em ấn tượng 14 4-6 nhân vật nào? phút Cô cảm ơn em nhé, bạn nhớ tên câu chuyện nhớ tên nhân vật Các em ạ! Trong thư viện có nhiều câu chuyện hay Hôm cô mang theo câu chuyện có nhiều nhân vật vơ ngộ nghĩnh đáng u Các em có thích khám phá câu chuyện khơng? Thế em khám phá học hôm nhé! Học sinh quan sát trang 1.Trước đọc: bìa Giáo viên cho học sinh xem trang bìa sách ( GV che tên sách)và đặt câu 2-3 học sinh trả lời hỏi trang bìa: Em nhìn thấy tranh này? 1-2 học sinh trả lời Giáo viên cảm ơn học sinh Thế nhân vật làm gì? 1-2 bạn làm tiếng kêu 5-8 Em nhìn thấy gà trống gà trống phút chưa? Thế em nhìn thấy đâu? Thế bạn bắt chước tiếng gáy HS trả lời gà trống cho cô bạn nghe xem nào? Thế điều xảy câu chuyện này? Cơ thích câu trả lời bạn Để biết điều xảy câu chuyện hơm đọc cho em nghe câu chuyện Ị Ĩ O tác giả: LoriDegman Họa sĩ vẽ tranh: Deborah Zemkeman Dịch Học sinh ý lắng truyện: Mô Chi nghe 15 4-5 Giải thích từ mới: phút Trong câu chuyện có số từ mà cô muốn giới thiệu với em: + Khụt khịt: tính từ mơ tiếng thở hít vào qua đường mũi mũi bị bế tắt bị ngạc 2-3 học sinh trả lời +Hắng giọng: lấy giọng trước nói 2.Trong đọc lần 1: Giáo viên đọc phần đầu câu chuyện dừng Dạ lại hỏi học sinh Theo em, điều xảy tiếp theo? Giáo viên cảm ơn học sinh Để biết điều xảy đoạn tiếp theo, em lắng nghe cô đọc tiếp nhé! 8-10 Giáo viên đọc tiếp câu chuyện dừng lại 2- học sinh trả lời phút đoạn đặt câu hỏi đốn Điều xảy đoạn Dạ có Cơ thích đốn em Để biết điều xảy Các lắng nghe cô đọc Câu chuyện cô vừa đọc đến hết rồi, em có thích nghe câu chuyện Học sinh trả lời không? 3.Sau đọc lần 1: Trong câu chuyện có nhân vật? 12 phút Câu chuyện xảy đâu? Điều xảy đầu câu chuyện? Tại gà trống Điều xảy đoạn tiếp theo? biển chơi Điều xảy cuối câu chuyện? (Hoặc gà trống tiết Giáo viên tuyên dương học sinh kiệm tiền đễ chơi) 16 Tại gà trống nói vói bạn nghỉ báo Dạ có thức tuần? Vừa cô thấy em nắm tốt nội dung câu chuyện, nắm phần Dạ câu chuyện đấy! Các em có thích đọc câu chuyện với cô không? Học sinh đọc cô Trong câu chuyện từ em thích sử dụng ngơn ngữ em đọc to với nhé! hình thể Trong đọc lần 2: 4.1 Mời học sinh đọc: Bây cô đọc cho em nghe câu 1-2 học sinh bắt chước chuyện lần nữa.Chúng ta bắt đầu đọc - Giáo viên học sinh đọc đồng kết hợp với ngôn ngữ thể - Giáo viên cho học sinh bắt chước tiếng 2-3 khụt khịt mũi lợn - Bạn làm lại giọng cừu nào? Chúng ta đọc lại câu - Thế bạn làm tiếng kêu bò nào? - Bạn làm tiếng gà mái nào? Học sinh trả lời - Bạn làm tiếng kêu La nào? - Thế bạn làm tiếng kêu dê nào? - Còn bạn làm tiếng Cú nào? Học sinh tự chọn bạn 5.Hoạt động mở rộng:Viết –Vẽ chia nhóm - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Thế em có thích vẽ lại nhân vật 17 không? Dạ rõ - Để vẽ lại nhân vật câu chuyện bạn chia nhóm cho nhóm bạn tự chọn bạn cho Đại diện nhóm lên - Trong câu chuyện em vừa đọc nhận dụng cụ để vẽ em thích nhân vật em vẽ lại viết câu nhân vật - Các em nắm rõ nhiệm vụ chưa? - Các em chọn vị trí thích hợp để thảo luận - Yêu cầu nhóm trưởng lên lấy vật liệu, dụng cụ cho nhóm - Giáo viên đến nhóm quan sát hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động nhóm Giáo viên đặt câu hỏi Học sinh tham gia hoạt em vẽ nhân vật câu chuyện? động vẽ theo nhóm - Hết thời gian giáo viên yêu cầu nhóm trưởng gom vật liệu, dụng cụ trả vị trí ban đầu - Mời học sinh di chuyển chỗ cũ sinh trở vị trí ban cách trật tự đầu ngồi trật tự - Tổ chức cho học sinh chia sẻ H: Em vẽ nhân vật truyện? H: Vì em thích nhân vật đó? H: Em thích nhân vật điểm nào? 2-3 nhóm lên chia - Giáo viên cho nhóm lên kết trưng bày kết nhóm vào góc trưng bày Nhận xét, tun dương: Các nhóm lên trưng Rất nhiều nhóm muốn lên chia kết bày sản phẩm nhóm thời gian không cho 18 phép, tiết học sau cô cho ngóm lên Học sinh ý lắng chia Tiết học vừa cô thấy em nghe chăm say sưa nghe cô đọc, kết hợp đọc với cô Các em biết thể hành động, lời nói nhân vật mà em thích Khơng thấy em vẽ lại nhân vật câu chuyện sáng tạo ngộ nghĩnh Cô đề nghị lớp thưởng tràn vỗ tay Giờ học đến hết rồi, cô xin chào em, hẹn em vào tiết học sau 5- Những thông tin cần bảo mật: Khơng 6- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Để vấn đề nghiên cứu thực có hiệu đạt mục tiêu đề ra, trước sâu vào giải tìm giải pháp, tơi đề số giả thuyết dự kiến tình sau: - Cái khó khăn lớn tổ chức hình thức học tập tiết đọc thư viện quản lý trật tự học sinh Giáo viên cho học sinh học thuộc nội quy bên bên thư viện Trong tiết học giáo viên cho học sinh nêu lại nội quy Nếu giáo viên có biện pháp xử lý tốt hiệu học tập đạt mục tiêu đề - Khó khăn thứ hai học sinh cịn nhỏ nên việc trao đổi ý kiến, cảm nhận cá nhân trãi nghiệm để thống quan điểm làm việc hợp tác lúng túng - Giáo viên hỗ trợ giúp đỡ em để tạo cho em có thói quen đọc sách hợp tác công việc 19 - Tổ chức tốt hình thức học tập theo hoạt động khác tuần không để áp dụng theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy mà cịn hình thức học tập giúp học sinh phát huy lực cá nhân Nếu giáo viên tổ chức học tập tiết đọc thường xuyên, tạo nề nếp, thói quen đọc sách cho học sinh khó khăn khơng cịn vấn đề phải lo lắng - Giáo viên lập sổ tay theo dõi tinh thần, thái độ trình tham gia học sinh lớp, thường xuyên cập nhật để giúp đỡ em cịn gặp khó khăn đọc sách, để đổi sách phù hợp với trình độ đọc em Việc áp dụng dạy học tiết đọc thư viện theo mơ hình Room to Read tiểu học thời gian qua bước đầu hình thành phát triển khă đọc sách học sinh, giúp em phát triển lực cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, tinh thần trách nhiệm.Cái đổi mới, thời gian đầu khơng tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy, hiểu trình độ em, từ có hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập giúp em thích thú đến với tiết đọc thư viện Qua trình tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm thân tơi với mong muốn góp phần cơng sức bé nhỏ vào nghiệp giáo dục chung Có thể giải pháp nêu chưa phải tối ưu cách cần thiết dễ dàng áp dụng, giúp giáo viên thực tốt vai trị vào việc xây dựng thư viện thân thiện 7- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó; so với giải pháp tương tự biết sở số tiền làm lợi): Thực dạy tiết đọc thư viện với nhiều hoạt động luân phiên tuần giúp cho học sinh thích thú với việc đọc sách Trong tiết đọc em tìm hiểu nội dung câu chuyện nắm ý nghĩa câu chuyện Khơng cần phải cần nhiều câu chuyện tiết đọc giáo 20 viên chọn hoạt động “đọc to nghe chung” “cùng đọc”tiết kiệm kinh phí mua sách Trong trình dạy tiết đọc thư viện giáo viên giúp cho học sinh ý thức việc có thói quen đọc sách, bảo quản sách hạn chế việc xem điện thoại xem hoạt hình tivi Từ hạn chế bớt bệnh tật khúc xạ học đường Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận đề nghị Cơ quan, đơn vị tác giả công tác , ngày 19 tháng năm 2021 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Ánh Nguyệt ... kinh nghiệm đọc sách thân, học hỏi từ đồng nghiệp tham khảo số tài liệu, mạnh dạn đưa ? ?Một số biện pháp giúp học sinh thích thú đến với tiết đọc thư viện Trường Tiểu học Phan Đình Phùng? ?? 3 4.1... quen đọc sách chưa u thích đọc sách.Vì giáo viên chưa tạo hứng thú đọc sách cho học sinh Về phía học sinh phụ huynh: Trường Tiểu học Phan Đình Phùng nằm vùng nông thôn đa số phụ huynh trẻ, em học. .. làm vậy? Đọc lần hai Mời học sinh đọc tham gia đọc Đọc lần hai Mời học sinh đọc lại từ, câu thú vị với giáo viên Mời học sinh thực cử hành động, tạo âm với giáo viên Sau đọc, cảm ơn học sinh tham

Ngày đăng: 11/11/2021, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu so sánh kết quả đọc và viết của lớp 2/3 năm học 2020-2021 - Một số biện pháp giúp học sinh thích thú đến với tiết đọc thư viện của Trường Tiểu học Phan Đình Phùng
Bảng s ố liệu so sánh kết quả đọc và viết của lớp 2/3 năm học 2020-2021 (Trang 12)
- Cái khó khăn lớn nhất khi tổ chức hình thức học tập tiết đọc thư viện hiện nay là quản lý trật tự học sinh - Một số biện pháp giúp học sinh thích thú đến với tiết đọc thư viện của Trường Tiểu học Phan Đình Phùng
i khó khăn lớn nhất khi tổ chức hình thức học tập tiết đọc thư viện hiện nay là quản lý trật tự học sinh (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w