1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập

24 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Một đứa trẻ khi bắt đầu chập chững bước vào ngưỡng cửa trường học với bao điều thơ ngây, lạ lẫm,.... Ở trường Mầm non, các em được cô giáo yêu chiều, cưng nựng, dạy dỗ,...Hoạt động chính của các em là vui chơi còn khi các em bước sang lớp Một thì lại chuyển sang một môi trường hoàn toàn khác. Ở trường Tiểu học, hoạt động chính của các em là học tập và tiếp thu kiến thức mới và điều đó quả là mới mẻ với các em. Lúc này đòi hỏi các em phải tham gia vào việc học, các hoạt động học tập,...

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Sáng kiến Phòng GD&ĐT huyện Tên sáng kiến:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập hứng thú học tập” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Năm học 2020-2021 Mô tả chất sáng kiến: Luật Giáo dục nước ta quy định: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Vì vậy, với mục tiêu đào tạo người phát triển tồn diện có đầy đủ phẩm chất, lực, động, sáng tạo… Thì việc cần thiết phải quan tâm đến giáo dục bậc Tiểu học móng quan trọng mà đặc biệt học sinh lớp Một Một đứa trẻ bắt đầu chập chững bước vào ngưỡng cửa trường học với bao điều thơ ngây, lạ lẫm, Ở trường Mầm non, em cô giáo yêu chiều, cưng nựng, dạy dỗ, Hoạt động em vui chơi em bước sang lớp Một lại chuyển sang mơi trường hồn tồn khác Ở trường Tiểu học, hoạt động em học tập tiếp thu kiến thức điều mẻ với em Lúc đòi hỏi em phải tham gia vào việc học, hoạt động học tập, làm em hoang mang sợ hãi, có em tiếp tục việc học có em cảm thấy lạ lẫm, bỡ ngỡ, Chưa thể hòa nhập với môi trường học tập mới, em phản kháng lại cách khóc lóc, chán nản, khơng học Đó nỗi vất vả, khó khăn người giáo viên dạy lớp Một Nếu người giáo viên khơng có tính nhẫn nại, bền bỉ, kĩ sư phạm tốt khó mà tiếp nhận lớp Một Với kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp Một, “thấu hiểu” nỗi vất vả Tôi suy nghĩ, trăn trở để vừa giúp em dễ hịa nhập nhanh mơi trường học tập, hứng thú tiết học đặc biệt em cảm thấy hứng thú, vui vẻ sáng đến trường Từ yếu tố mạnh dạn chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập hứng thú học tập” 3.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết a) Thuận lợi - Trường Tiểu học Nguyễn Duy Hiệu nằm trung tâm thị trấn Phú Thịnh - Đường sá, phương tiện giao thông thuận lợi - Được quan tâm sâu sát cấp lãnh đạo huyện, ngành giáo dục, địa phương - Được quan tâm đạo kịp thời chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường - Sự đồng thuận hỗ trợ nhiệt tình hội cha mẹ học sinh, đoàn thể nhà trường địa phương - Trong thực tế nhiều năm học qua, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin, đổi hình thức phương pháp dạy học nhà trường, thân giáo viên thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin tiết học, cung cấp cho em kênh hình gần gũi sinh động giúp em hứng thú việc học - Phần lớn học sinh ngoan, có ý thức tự giác học tập, rèn luyện - Nhà trường có nhiều năm đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” - Đội ngũ cán quản lý có trình độ đạt chuẩn - Đa số giáo viên nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao 3 - Đội ngũ giáo viên khối Một trẻ, khỏe, nhiệt tình, thân thiện, đồn kết, có tinh thần học hỏi lẫn nhau, quan tâm đến đối tượng học sinh - Đội ngũ giáo viên lớp Một tập huấn, tiếp cận chương trình GDPT 2018 với nhiều hình thức trực tiếp, trực tuyến bổ ích hiệu b) Khó khăn * Học sinh: - Do đặc điểm tình hình lớp tơi chủ nhiệm nói riêng, học sinh khối Một nói chung, đa số em cịn q nhỏ Do ý thức học tập em chưa cao - Đa số em rụt rè, nhút nhát đến trường - Một số em cịn khóc, khơng thích học khơng muốn rời xa ba mẹ - Học sinh bắt đầu làm quen với việc học tập nên bỡ ngỡ - Các em chưa hiểu tầm quan trọng việc học - Tâm lý em chưa ổn định, chưa chuẩn bị sẵn sàng đón nhận việc học anh chị lớp lớn - Ngơn ngữ nói vài em cịn hạn chế (cịn nói ngọng, nói đớt) gây khơng khó khăn việc giao tiếp học tập - Ở trường Mầm non em chưa học chữ nên khó khăn em lên lớp Một - Do dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp nên việc học em bị gián đoạn phải nghỉ dịch - Một số gia đình phụ huynh hồn cảnh cịn gặp nhiều khó khăn có điều kiện để quan tâm nhiều đến em (ba mẹ ly hôn) em với ông bà * Giáo viên: - Do địa bàn rộng, giáo viên phải dạy học ngày nên chưa nắm hết hoàn cảnh đặc điểm vài học sinh nên gặp khơng khó khăn việc dạy dỗ, giáo dục cho em * Giới hạn nghiên cứu Học sinh lớp 1A trường Tiểu học Nguyễn Duy Hiệu năm học 2020-2021 4 Thời điểm: Tháng năm 2020 Mạnh TS dạn giao tiếp SL TL 32 15, Rụt rè Tự phục Chưa tự giao tiếp vụ phục vụ SL SL TL 21, TL 12, SL TL Kĩ Chưa có kĩ học học SL TL SL TL 18,8 12, 5 Từ số liệu thực tế trên, rút nguyên nhân sau: 18,8 - Do em thay đổi môi trường học tập - Các em quen việc vui chơi - Chương trình học tập nhiều - Một vài em cịn chưa quen phải xa ba mẹ - Chưa có bạn bè thân quen nhiều - Thầy cô, bạn bè, môi trường học tập lạ lẫm với em Từ thực tế thúc thân nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập hứng thú học tập” 3.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết - Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2020-2021 trường Tiểu học Nguyễn Duy Hiệu - Dựa vào Nghị hội nghị CB - GV - NV đầu năm học 2020-2021 nên thân lập kế hoạch từ đầu năm học - Để giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, hòa nhập hứng thú cảm thấy phấn khởi, vui vẻ đến trường ngày, trước hết người giáo viên phải thật sâu sắc hiểu cảm nhận em muốn cần Vì để em hịa nhập hứng thú học tập phân theo giai đoạn cụ thể sau: 3.2.1 Giai đoạn làm quen Từ buổi ðầu tiên ðến lớp, trýớc mắt em giới rộng lớn xa lạ, khác hẳn với môi trýờng học tập Mẫu giáo Ở ðây, em ðýợc ðón tiếp với nhiều thầy cơ, có nhiều anh chị lớp lớn trýờng học, sách vở, dụng cụ học tập nhiều, tất vấn ðề ðó ðều hồn tồn mẻ lạ lẫm Ngay từ ngày ðầu em phải biết tên lớp học, phịng học, phải biết cách xếp hàng vào lớp nhanh, nghiêm túc, biết ngồi ðúng vị trí mình, khơng chọc ghẹo bạn bên cạnh, biết xin phép thầy, cô ði ngồi, biết tên thầy, bạn lớp,ði vệ sinh ðúng nõi quy ðịnh, tự ði ðến nhà ãn bữa ãn, thực ði học ðều, ðúng giờ, tự lấy ðồ dùng học tập ðặc biệt biết giúp ðỡ lẫn học tập nhý vui chõi Trong học không ðýợc nói chuyện riêng, khơng ði học trễ, mang ðầy ðủ ðồ dùng học tập, khơng nói leo, khơng chạy khỏi chỗ học hay lấy ðồ dùng bạn… Chính ðiều làm cho em cảm giác sợ hãi, ðánh hết niềm vui hay hào hứng ðến lớp Ở giai ðoạn tơi ðã có kế hoạch giúp cho em dễ hịa nhập với mơi trýờng tơi ðýa býớc: a) Xây dựng nội quy lớp học Nội quy lớp học bước đệm đưa em vào môi trường học tập khoa học, có tổ chức Sau nhận lớp tơi dành nhiều thời gian thăm hỏi, nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện gia đình em Sau tơi triển khai nội quy lớp học cho em nghe sau: - Tác phong gọn gàng, mặc đồng phục theo quy định - Đi học - Vắng học phải xin phép thầy cô - Xếp hàng vào lớp quy định - Khôngđược mangtiền quà vặt đến lớp - Chào thầy giáo, cô giáo lễ phép - Khơng nói tục, nói trống khơng với người - Trong học phải đưa tay phát biểu, có ý kiến phải đưa tay xin phép - Khơng nói chuyện riêng học - Bảo vệ tài sản lớp học sử dụng tiết kiệm điện, nước nhà trường - Đồn kết, hịa nhã, vui vẻ giúp đỡ bạn bè lớp 6 Sau triển khai nội quy, in dán vào hoa (bạn nam màu đỏ, bạn nữ màu vàng)và dán vào em Cứ đầu buổi học, cho em đọc nội quy lần để ghi nhớ Hình 1: Bơng hoa nội quy b) Xây dựng cõ cấu, sõ ðồ lớp học - Khi ðã có nội quy lớp học rồi, tơi tiến hành cho em bầu chọn ban cán lớp gồm lớp trýởng, lớp phó tổ trýởng - Phân công, giao nhiệm vụ cho em nhý lớp trýởng, lớp phó, tổ trýởng ðể nhắc nhở, giúp ðỡ bạn lớp - Bố trí, xếp chỗ ngồi cho em, ngồi xen kẽ bạn nam bạn nữ, bạn bé hõn ngồi bàn trên, bạn cao hõn ngồi bàn dýới Ðặc biệt ý tới bạn hay nghịch ngợm, quậy phá tơi xếp với bạn ngoan hiền nói chuyện (chỉ xếp chỗ ngồi tuần ðầu thay ðổi luân phiên trình học) c) Xây dựng nề nếp lớp học Ðặc ðiểm học sinh lớp Một,ða số em chýa có ý thức nề nếp học tập Việc học tập ðối với em hoàn toàn lạ Khác hẳn với lớp Mẫu giáo Nên hõn hết, ngýời giáo viên cần rèn cho em có thói quen nề nếp Chẳng hạn, hýớng dẫn em cách xếp hàng vào lớp, giáo viên xếp theo thứ tự em thấp ðứng trýớc lần lýợt ðến em cao hõn ðứng sau theo tổ Lớp trýởng hô ðiều khiển lớp Tổ xếp hàng thẳng cho vào lớp trýớc Tổ chýa thẳng hàng tự ðiều chỉnh lại hàng cho thẳng ðýợc vào lớp Tâm lý em chýa hiểu ðýợc xếp hàng phải nghiêm túc nên với tính cách hay nghịch ngợm em chen lấn xô ðẩy,lúc giáo viên phối hợp với bạn tổ trýởng, lớp trýởng hýớng dẫn, nhắc nhở em cần phải xếp hàng nhanh chóng thẳng hàng ðể ðảm bảo không nhiều thời gian Khi sinh hoạt ðầu giờ, tạo cho em khơng khí tự quản, giao nhiệm vụ em bàn tự kiểm tra lẫn báo cáo kết với giáo có bạn khơng ðọc ðýợc hay khơng hồn thành tập Mỗi lần nhý nhắc nhở em với thái ðộ nhẹ nhàng thật gần gũi ðể em có thân thiện với giáo mà hợp tác 8 d)Xây dựng giáo dục kĩ nãng sống - Giáo dục kĩ nãng sống cho em nội dung không phần quan trọng q trình giảng dạy Chính vậy, tơi kết hợp với nhiều tổ chức, ðoàn thể nhà trýờng ðể giúp ðỡ em ngày ðầu bỡ ngỡ - Trong chào cở ðầu tuần (tuần chào cờ ðầu tiên) phối hợp với TPT Ðội, trýởng ban HÐNGLL phân công em ban huy Liên ðội ðến lớp hýớng dẫn em vị trí chỗ ngồi chào cờ ðýợc qui ðịnh nhý lấy ghế ngồi xếp ðội hình Các em ðýợc anh chị lớp lớn hýớng dẫn cụ thể, rõ ràng nên em tập trung xếp ðội hình ðúng nhý yêu cầu nhà trýờng cách nhanh chóng Bên cạnh chào cờ, việc ãn em quan trọng Trong ngày ðầu tiên, thân phải phối hợp với em ban huy liên ðội cô nhân viên cấp dýỡng phân lớp, phân bàn ãn chỗ ngồi cố ðịnh (gắn tên lớp lên bàn ãn xếp bàn ãn vào nhóm liền kề nhau) cho em ðể dễ dàng ngồi ðúng vị trí nhanh chóng ổn ðịnh giúp em hòa nhập nhanh vào việc ãn trýờng Khi ngủ, phải phối hợp với em ban huy Liên ðội xếp bàn ghế nhý kê bàn cho thật chắn Tôi cho bạn nam lớn hõn lớp quan sát cách xếp bàn ghế ðể sau em phải tự kê bàn ghế ngủ (giáo viên phải giám sát thật kĩ giúp ðỡ em thực chýa ðảm bảo) - Việc ði vệ sinh em phức tạp Không giống nhý Mầm non, ði vệ sinh ðều có giáo hýớng dẫn ði Cịn lên lớp Một việc ðó bắt buộc em phải tự lập nên việc hýớng dẫn cho em ði ðâu ði nhà vệ sinh cần thiết Khi ổn ðịnh xong tơi chia lớp thành nhóm nhỏ (nhóm nam nhóm nữ) tơi ðýa lần lýợt nhóm tới nhà vệ sinh nam vệ sinh nữ giới thiệu cho em biết ðể sau ði vệ sinh không bị nhầm lẫn hýớng dẫn em ði xong phải xả nýớc rửa tay xà phòng trýớc vào lớp 9 Hình 2: Hýớng dẫn sử dụng nhà vệ sinh nam Hình 3: Giới thiệu nhà vệ sinh nữ - Cùng với mong muốn tạo cho em thói quen vui chõi lành mạnh (tránh tình trạng em ðánh hay xô ðẩy) chõi, với em 10 ban huy liên ðội hýớng dẫn cho em tham gia chõi trò chõi dân gian nhý ãn quan, nhảy lị cị, trồng hoa trồng nụ, sân trýờng Hình 4: Học sinh chõi trị chõi Hình 5: Học sinh chõi trị chõi dân gian Với việc làm này, hình thành cho em kĩ nãng sống tự lập tự hòa nhập vào môi trýờng thật dễ dàng Ðể giúp em dễ dàng hịa nhập vào mơi trýờng cách nhanh chóng Trýớc hết, ngýời giáo viên phải thật bền bỉ, kiên trì hýớng dẫn cho em từ nhỏ nhặt nhất, giáo viên kết hợp chặt chẽ gia ðình, nhà trýờng ðồn thể tạo mơi trýờng giáo dục thân thiện, tạo bầu khơng khí vui týõi, phấn khởi xung quanh em, ðể hình thành phát triển khả nãng tự lập tiếp tục việc học cách hiệu 11 3.2.2 Giai đoạn tạo hứng thú học tập - Ngoài việc giúp em hịa nhập vào mơi trường học tập việc tạo cho em niềm vui, hứng thú học tập điều quan trọng tất yếu Đây điều mà thầy cô giáo mong muốn để giúp cho học sinh thuận lợi đạt hiệu cao học tập - Hứng thú thuộc tính tâm lí có vai trị quan trọng học tập làm việc M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Cùng với tự giác học tập hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao Khơi gợi hứng thú học tập xây dựng động lực học tập cho học sinh.Hứng thú không tự nhiên nảy sinh mà phải khơi gợi hoạt động.Người làm điều để giúp đỡ em không khác người giáo viên - Đặc thù học sinh lớp 50% em chưa tự tin, cịn rụt rè, chưa có kĩ học tập, chưa ý thức mục đích việc học Điều dẫn tới em tiếp thu kiến thức cách thụ động, nhàm chán Làm để em hứng thú hơn, biết tự học tự rèn luyện kỹ học tập cách chủ động tích cực Vì vậy, việc hình thành tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Một mục đích người giáo viên Bản thân tơi đưa biện pháp sau: a) Xây dựng hình ảnh người mẹ thứ hai em Ngay từ đầu, giáo viên phải tạo niềm tin, thân thiện, gần gũi tình cảm thực với em qua cách giao tiếp, trang phục, lời nói chuẩn mực đạo đức nhà giáo Khi vào lớp giáo viên phải tạo bầu khơng khí tươi vui, thoải mái câu nói, tiếng cười, nét mặt vui vẻ,… phải tôn trọng ý kiến trả lời em, khơng gị ép câu trả lời vào khn phép cứng nhắc, ln đối xử cơng Khuyến khích, động viên em cách tế nhị, hợp lí.Gần gũi, tìm hiểu, tâm giải nhẹ nhàng em mắc lỗi Từ tạo cho học sinh có niềm tin, chia sẻ với “người mẹ thứ hai” vấn đề 12 b) Sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực Hứng thú học sinh phát triển nhờ phương pháp dạy học phù hợp với sở thích em Tôi thường sử dụng phương pháp dạy học sau: - Phương pháp hỏi- đáp, kể chuyện, đóng vai - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Vận dụng dạy học theo tình Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động học phù hợp với mục đích theo chương trình GDPT 2018 mang lại hiệu đáng kể Ví dụ: Khi dạy mục nhận biết “Bé kể mẹ nghe bạn bè”, cho em khai thác kể theo nội dung tranh Sau tơi cho em kể cho bạn nghe bạn lớp Hay 13,phần luyện nói “Giới thiệu” tơi cho em tập hợp lại thành nhóm nhỏ đóng vai giáo bạn tự giới thiệu thân cho bạn nghe.Ngồi sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tơi thường sử dụng kĩ thuật dạy học kĩ thuật động não, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đơi”,…Việc dạy học theo truyền thống làm cho em nhàm chán, khô khan Nên thường áp dụng kĩ thuật dạy học vào hoạt động học Khi em làm tốn có dạng tìm đường cho lực sĩ hái táo vàng (Bài tập trang VBT Tốn) hay tìm đường cho kị sĩ gặp cơng chúa ( BT 5/50/ VBT Tốn),…thì tơi thường sử dụng kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đơi” để em bàn thảo luận tìm kết Với kĩ thuật em hỗ trợ cho việc học tập giáo viên cần quan sát quán triệt kịp thời tránh tình trạng em nói chuyện riêng hay làm việc riêng thảo luận 13 Hình 6: Thảo luận“chia sẻ nhóm đơi” c) Liên hệ thực tế sống Với học sinh lớp Một, em tâm lý chưa sẳn sàng cho việc học Bên cạnh đó, cịn số em học chậm chưa tiếp thu kịp kiến thức với bạn dẫn đến em thường hay lười biếng chán nản việc học Để giúp em bắt nhịp với bạn, thường gắn nội dung học với thực tế sống gần gũi xung quanh em dạy cho phần âm âm b, v, c, d, thường gắn âm với tên vật Ví dụ: âm b - bò; v - ve; c - cò; d- dê, …Đối với âm nh, kh, ph, ch, tr, thường lựa chọn với đối tượng gần gũi quen thuộc dễ nhớ kh-khỉ; nh-nhà; ph-phố; ch- chó; tr- tre,…Hoặc em học mơn Toán số từ đến 10 Khi học đến số cho em liên hệ đếm số với việc đếm số bạn tổ, số bạn gia đình số bạn cảm thấy thích tương ứng với số học Với đối tượng gần gũi xung quanh em đưa vào tiết học thế, tơi thấy em phấn khởi thích thú tiết học d) Tìm tên bạn Trong chương trình GDPT 2018, phần vần em học nhiều tiết học so với chương trình hành Có dạy vần, vần 14 học gây khó khăn cho em Vì có nhiều vần, dạy lúc nên nhiều em lúng túng vàlẫn lộn vần với vần khác nên tơi cho em vận dụng tự tìm tên bạn mình, hay tên người thân có vần em vừa học Ví dụ: Vần ao tên bạn Thảo, Bảo; vần ân - Trân, Hân; vần ôc - Lộc, vần uc –Trúc; vần ăn – Văn,… Với cách tìm tên gắn với vần vừa học, tơi thấy em thích thú thi tìm tên em tìm tên gắn với vần vừa học, em thường reo lên thi nói: Cơ tìm rồi,… e) Dùng ngữ hành động Việc tạo hứng thú cho học sinh học tập quan trọng, học sinh vui phấn khởi giúp em học tốt - Trong học tơi thường nhờ em đọc giúp nói: + Vần khó q nhờ em đọc giúp + Từ khó em cứu trợ giúp với + Cơ chưa cộng phép tính bạn cộng giúp với + Bài tốn khó q khơng biết làm bạn nhỏ lớp giúp cho cô không? Khi em cô giáo nhờ, cần giúp đỡ em cảm thấy tôn trọng, làm việc quan trọng, tự nhiên em có cảm giác giúp đỡ cô giáo, làm tốt trước mặt bạn.Chắc chắn em cảm thấy vui Khi học sinh làm theo u cầu lại không tiếc với em nhiều lời khen: “Các giỏi quá, siêu nhân,….Vậy em thích thú vai học sinh giỏi, học sinh ngoan Ngoài câu động viên khen ngợi tơi ln thay đổi khơng khí học cách sử dụng kí hiệu động tác cho học sinh ghép Ví dụ: Từ tiếng nha ta ghép thành tiếng khác cách thêm dấu Tôi sử dụng bàn tay để tạo thành dấu như: 15 - Nghiêng bàn tay sang trái: dấu huyền Nghiêng bàn tay sang phải: dấu sắc Cong lòng bàn tay: dấu hỏi Thu bàn tay lại: dấu nặng Từ ký hiệu bàn tay cô giúp em nhanh nhẹn đọc nhiều tiếng Đặc biệt với kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp Một thấy đa số em thường không phân biệt âm âm s/x Để giúp em nhận diện sử dụng âm s/x qui định sau: Khi đặt bàn tay chéo lại với em đọc x Khi cong bàn tay lại giống hình ốc em đọc s Nhờ cách ghi nhớ bàn tay mà em khắc phục lẫn lộn âm s x nhiều Với tâm lý em thích khen, nhận phần thưởng từ cô giáo bạn, thường tặng mặt cười, hoa học tốt, tràng pháo tay, cờ thi đua,… cho em vào cuối tuần.Tôi chuẩn bị sẵn cho em tờ giấy A4 có kẻ theo cột ứng với tuần Trong tiết học, buổi học em đọc tốt hay làm tốn tốt tơi tặng mặt cười vào tuần Đến cuối tuần em tổng kết lại mặt cười (đủ số lượng cô quy định) nhận cờ thi đua kẹo mút,… Khi nhận phần quà nhỏ từ cô giáo em vui mừng Tuy q khơng lớn động lực cho em cố gắng thi đua học tập 16 Hình 7: Tổng kết số lượng mặt cười tặng cờ thi đua tuần Hình 8:: Tặng mặt cười vào học tăng cường 17 Hình 9: Tặng mặt cười vào học tăng cường Hình 10: Tặng cờ thi đua cuối tuần 18 Hình 11: Tặng bơng hoa học tốt Hình 12: Thưởng kẹo cuối tuần f) Ứng dụng công nghệ thông tin học Chương trình GDPT 2018 áp dụng hồn toàn mẻ kiến thức nội dung Cụ thể, học mơn Tốn, đa số tập câu lệnh dài phức tạp với em (chưa đọc thạo) nên giáo viên cần sử dụng intenet để truy cập vào “Hành trang số” hướng dẫn em thực làm tập Nên cần sử dụng công nghệ thông tin học g) Vận dụng trò chơi vào học Nhà tâm lí học Kun Ken người Anh nói: “Trị chơi học tập phương pháp dạy học giúp em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động hơn… Khi bị khép vào luật chơi, em có trật tự, kỉ luật hơn…” Muốn em học tốt người giáo viên khơng phải truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt Đó nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng Trò chơi học tập có tác dụng làm thay đổi hình thức hoạt động học tập lớp, làm khơng khí học tập thỏa mái, dễ chịu, giúp trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Một 19 Mơn Tốn Ví dụ: Bài Bảng cộng phạm vi 10 Tôi cho em chơi vào thời gian cuối tiết để ơn lại kiến thức cộng * Trị chơi : “ Ai nhanh khéo” * Mục đích : - Giúp HS ghi nhớ bảng tínhðã học - Rèn luyện khéo léo cho HS * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị bìa khổ A3, tờ bìa có vẽ vịng trịn có ghi số 10 nằmở vịng trịn khơng số nằm xung quanh (nhý hình vẽ dýới) mảnh bìa trịn có ghi số từ ðến Mỗi bìa có hình vẽ nhý sau: Mỗi nhóm có bìa hình trịn nhỏ nhý sau: * Cách chõi: - Số ngýời chõi: 3nhóm, nhóm em - Thời gian chõi: phút - Luật chõi: GV chia lớp thành nhóm, nhóm em Các em nhóm chuyền tay hình vẽ bìa Mỗi em nhậnðýợc hình vẽ 20 phải chọn hai bìa dán vào hai hình trịn cho hai hình trịnðối diện qua hình trịn tạo thành phép cộng có kết là10 (nhý mẫu) - Cách ðánh giá: + Ghép ðúng + Ghép nhanh - GV áp dụng trị chõi cho tiết học cộng, trừ số phạm vi 10, số tròn chục (Phải thay ðổi số liệu cho phù hợp với nội dung học) Môn Tiếng Việt Ví dụ: Bài 23: th-ia *Trị chơi: Ai nhanh, đúng? - Mục tiêu: Giúp học sinh tìm viết nhanh từ có chứa (vần) học Có thể sử dụng trò chơi để dạy củng cố cuối tiết Giáo viên chia lớp thành đội, phát em thẻ từ, bút lông Giáo viên gắn nhụy hoa có ghi vần “ia” lên bảng lớp.Trong thời gian ba phút, em tìm ghi từ có tiếng chứa vần “ia” lên đính xung quanh nhụy hoa tổ bảng Hết thời gian, đại diện tổ lên đọc lại từ vừa tìm Minh họa cho làm học sinh: Thơng qua trị chơi em lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Vui chơi giúp cho em hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa kiến thức triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết học sinh đồng thời, giúp em rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan tạo hội cho em giao lưu với nhau, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ….Đặc biệt em học cịn chậm, cịn rụt rè tiến nhiều, hịa vào hoạt động lớp, có tinh thần thi đua cá nhân với cá ... vừa giúp em dễ hịa nhập nhanh mơi trường học tập, hứng thú tiết học đặc biệt em cảm thấy hứng thú, vui vẻ sáng đến trường Từ yếu tố mạnh dạn chọn đề tài:? ?Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một. .. nhiều - Thầy cô, bạn bè, môi trường học tập lạ lẫm với em Từ thực tế thúc thân nghiên cứu đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập hứng thú học tập? ?? 3.2 Nêu nội dung cải tiến,... hình thức hoạt động học tập lớp, làm khơng khí học tập thỏa mái, dễ chịu, giúp trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Một 19 Mơn Tốn Ví

Ngày đăng: 11/11/2021, 09:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bông hoa nội quy - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 1 Bông hoa nội quy (Trang 6)
Hình 3: Giới thiệu nhà vệ sinh nữ - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 3 Giới thiệu nhà vệ sinh nữ (Trang 9)
Hình 2: Hýớng dẫn sử dụng nhà vệ sinh nam - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 2 Hýớng dẫn sử dụng nhà vệ sinh nam (Trang 9)
Hình 5: Học sinh chõi trò chõi dân gian - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 5 Học sinh chõi trò chõi dân gian (Trang 10)
Hình 4: Học sinh chõi trò chõi - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 4 Học sinh chõi trò chõi (Trang 10)
Hình 6: Thảo luậnỘchia sẻ nhóm đôiỢ - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 6 Thảo luậnỘchia sẻ nhóm đôiỢ (Trang 13)
Hình 7: Tổng kết số lượng mặt cười và tặng cờ thi đua trong tuần - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 7 Tổng kết số lượng mặt cười và tặng cờ thi đua trong tuần (Trang 16)
Hình 8:: Tặng mặt cười vào vở học tăng cường - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 8 : Tặng mặt cười vào vở học tăng cường (Trang 16)
Hình 9: Tặng mặt cười vào vở học tăng cường - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 9 Tặng mặt cười vào vở học tăng cường (Trang 17)
Hình 10: Tặng cờ thi đua cuối tuần - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 10 Tặng cờ thi đua cuối tuần (Trang 17)
Hình 11: Tặng bông hoa học tốt - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
Hình 11 Tặng bông hoa học tốt (Trang 18)
Vắ dụ: Bài Bảng cộng trong phạm vi 10. - Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Một dễ hòa nhập và hứng thú hơn trong học tập
d ụ: Bài Bảng cộng trong phạm vi 10 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w