1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh khối 4,5 học tốt, hứng thú hơn trong các tiết ôn tập bài hát và tập đọc nhạc

21 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người. Có thể nói âm nhạc là một trong những hình thái ý thức xã hội, thông qua những âm thanh đặc biệt dựa trên hai yếu tố cơ bản là nhịp điệu và giai điệu, những âm thanh được tổ chức chặt chẽ tạo thành hệ thống có tính logic để nói lên tất cả những gì mà trong cuộc sống con người đã trải qua. Đó là niềm vui sướng và nỗi khổ đau, những ước vọng, những ước mơ về hạnh phúc, những trăn trở, những tâm tư thầm kín…Ngoài ra âm nhạc còn có khả năng biểu hiện những khía cạnh khác nhau của cuộc sống, có thể tạo cho con người cảm xúc mãnh liệt, những sắc thái tình cảm nhiều màu sắc, xốn xang, u hoài, mộng mơ…từ tâm hồn này sang một tâm hồn khác

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Trường Tiểu học Phan Đình Phùng Huyện Phú Ninh Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh khối 4,5 học tốt, hứng thú tiết ôn tập hát tập đọc nhạc Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Võ Thanh Trà - Giáo viên Âm Nhạc Trường TH Phan Đình Phùng , xã Tam phước - Huyện Phú Ninh - Tỉnh Quảng Nam Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Âm Nhạc cho học sinh trường tiểu học Phan Đình Phùng, Huyện Phú Ninh - Tỉnh Quảng Nam Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: bắt đầu ngày tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Thực trạng: Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Có thể nói âm nhạc hình thái ý thức xã hội, thông qua âm đặc biệt dựa hai yếu tố nhịp điệu giai điệu, âm tổ chức chặt chẽ tạo thành hệ thống có tính logic để nói lên tất mà sống người trải qua Đó niềm vui sướng nỗi khổ đau, ước vọng, ước mơ hạnh phúc, trăn trở, tâm tư thầm kín…Ngồi âm nhạc cịn có khả biểu khía cạnh khác sống, tạo cho người cảm xúc mãnh liệt, sắc thái tình cảm nhiều màu sắc, xốn xang, u hoài, mộng mơ… từ tâm hồn sang tâm hồn khác Giáo dục âm nhạc nội dung quan trọng nhà trường ngơn ngữ đặc thù riêng mình, mang lại xúc động mạnh mẽ tinh thần trẻ mà giúp em mở rộng thêm hiểu biết giới, người … Do vậy, âm nhạc trở thành loại hình nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng đời sống người người yêu thích dù lứa tuổi nào, đặc biệt tuổi thơ Trong hệ thống môn học Việt Nam, môn Âm nhạc phân môn nghệ thuật giảng dạy từ bậc mầm non nhằm giúp học sinh có lực cảm thụ âm nhạc Môn Âm nhạc bậc TH ngày đánh giá cao so với môn học khác để em phát triển nhân cách cách toàn diện Trong giảng dạy mơn học nào, việc hướng dẫn học sinh học hiểu bài, thực yêu cầu cần thiết giáo viên quan tâm, qua tiết học, nội dung kiến thức truyền tải đến học sinh cách cụ thể; môn âm nhạc Với mục tiêu giáo dục cho học sinh hay, đẹp sống thông qua nội dung hát, giúp học sinh cảm nhận quan trọng âm nhạc đời sống người Tạo cho học sinh phong cách, tính lĩnh, tự tin, lạc quan yêu đời; biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ học tập; có nghị lực vượt qua khó khăn sống Qua tiết dạy học môn Âm nhạc, giáo viên phát em có khiếu để bồi dưỡng, động viên, giúp em nhận mạnh thân mà phát huy sống Âm nhạc tiểu học việc học hát, học tập đọc nhạc em học kỷ biểu diễn hát, vận động phụ họa, gõ phách, nhịp, tiết tấu theo lời ca vận dụng gõ thể " body percussion " như: ( chân, tay, .) nhìn vào tập đọc nhạc em nhận biết hình nốt, trường độ, đọc cao độ dựa vào kí hiệu bàn tay Các tập đọc nhạc với hình tiết tấu đơn giản như: Nốt trắng, nốt đen, móc đơn, ghép lời ca theo nhạc làm tập nhạc Vì việc học Âm nhạc lớp 4,5 học sinh tiểu học bắt đầu chuyển sang giai đoạn Các em trực tiếp tiếp xúc với nốt nhạc khng nhạc Bên cạnh việc rèn luyện khả nghe âm nhạc chuẩn xác, vận động thể cách nhịp nhàng gõ thể, giúp cho em thích thú tiếp thu kiến thức cách thoải mái suốt tiết học Tạo cho em cảm giác vừa học, vừa chơi, vừa thi đua khơng bị gị bó khn khổ 3 Vận dụng vấn đề đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc xin chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh khối 4,5 học tốt, hứng thú tiết ôn tập hát tập đọc nhạc” Để phát huy tính tương tác tích cực hoạt động dạy học, tơi mong muốn đóng góp số phương pháp nhỏ để xây dựng hồn thiện cách dạy tiết ơn tập hát tập đọc nhạc, dễ học, dễ hiểu vận dụng kĩ có tính liên hồn, đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm thầy cô bạn bè đồng nghiệp Tôi mong muốn tìm biện pháp để giúp em học sinh học tốt hát , biết cách gõ đệm theo lời ca, vận động phụ họa theo nhạc biểu diễn hát bồi dưỡng thêm vốn hiểu biết văn hóa vùng miền Chính lý tơi thực xin trình bày đề tài sáng kiến: "Một số biện pháp giúp học sinh khối 4,5 học tốt, hứng thú tiết ôn tập hát tập đọc nhạc" 4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm hạn chế: Tránh cách dạy khô khan, tẻ nhạt, giáo viên phải nắm bắt đặc trưng mơn học để có cách dạy cho phù hợp Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm: Học vui- vui học, tránh dạy lí thuyết trừu tượng, nặng nề, căng thẳng Phải vận dụng phương pháp để cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Bổ sung, sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt dạy, tiết học Giáo viên áp dụng phương pháp như: xem tranh, thuyết trình, giải thích, nghe nhạc Bên cạnh đó, lời nói, giọng hát, phong cách dạy sáng tạo giáo viên quan trọng, yếu tố gây hứng thú học tập học sinh Trong tiết học ôn tập hát tập đọc nhạc trước thay giáo viên dạy bước cũ : Ôn tập hát học tiết trước, cho học sinh hát, đọc nhạc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu dụng cụ gõ thơng thường giáo viên hướng dẫn cho em hát gõ đêm hát gõ thể "body percussion", đọc nhạc kết hợp thêm cho em cách đọc nốt nhạc ký hiệu bàn tay (phương pháp Kodaly) Luyện tập cho học sinh cách hát tập thể: Hát hòa giọng ( đồng ca), hát đối đáp, nối tiếp, hát lĩnh xướng ,lồng ghép hình ảnh, trò chơi âm nhạc vào dạy tạo cho em có khơng khí vừa học, vừa chơi, thi đua tiến Trong tiết học ôn tập hát tập đọc nhạc, học sinh chưa hát giai điệu, chưa thuộc lời ca, đọc chưa cao độ tập đọc nhạc, chưa cảm nhận vẻ đẹp hát, ôn tập hát, tập đọc nhạc theo bước sau nhằm khắc phục hạn chế Học sinh nghe giai điệu hát để nhớ giai điệu lời ca Học sinh nhắc lại tên hát, tác giả, nội dung Học sinh sữa chổ sai tập thể sắc thái Cũng cố giai điệu, tiết tấu: giáo viên đàn nét nhạc để học sinh đoán câu hát Cũng cố lời ca: Học sinh bổ sung lời ca vào chỗ trống Hát kết hợp gõ đệm,, vận động theo nhạc nhảy múa Hát kết hợp trò chơi, thi đua tổ, nhóm Trình bày hoặt biểu diễn hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Luyện tập cách hát tập thể: Hát hòa giọng( đồng ca), hát nối tiếp, hát đối đáp, hát lĩnh xướng 10 Luyện tập cách đọc nhạc sử dụng kí hiệu bàn tay 11.Củng cố dặn dị Ví dụ: Thiết kế ơn tập hát tiết dạỵ ôn tập tuần 13 (lớp 4) ƠN TÂP BÀI HÁT: CỊ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc TĐN số 5 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: + Nhạc cụ quen dùng + Một vài động tác phụ hoạ + Bảng phụ TĐN số - HS: + Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: Hát, điểm danh HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ: Gọi HS lên hát hát: Cò lả , - HS lên bảng hát GV nhận xét ( lồng ghép vào học) Bài mới: Giới thiệu bài: - GV cho học sinh xem - HS xem tranh, nghe tranh đoạn nhạc nhỏ để em nhạc trả lời đoán nhớ lại cũ * Hoạt động 1: Ôn hát: Cò lả - GV cho HS khởi động giọng -HS khởi động giọng - GV tổ chức trò chơi: nghe nhạc đoán câu hát - HS thực bổ sung lời ca vào chỗ trống - GV hướng dẫn HS hát bài:Cò lả cách hát - HS thực lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm (đoạn hát gõ đệm theo nhịp, đoạn hát gõ đệm theo phách) - GV sửa lỗi cho HS - GV cho tổ, nhóm, cá nhân hát - HS ý - Tổ, nhóm, cá nhân thực - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo - HS hát vận động nhạc gõ thể " body percussion " - GV yêu cầu lớp hát kết hợp vận động theo - HS thực nhạc - GV định HS trình bày hát theo nhóm, hát - 5-6 HS trình bày kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc * Hoạt động 2: TĐN số – Con chim ri - GV giới thiệu TĐN - GV treo TĐN số lên bảng - HS quan sát - GV thuyết trình: Hơm em học - HS theo dõi TĐN số mang tên: Con chim ri - GV hỏi: Bài TĐN viết loại nhịp gì? Có - HS trả lời nhịp? - GV hướng dẫn TĐN chia làm câu, câu - HS nhắc lại có nhịp - GV định HS nói tên nốt khng thứ - 1-2 HS nói tên nốt - GV nốt khuông 2, lớp đồng - Cả lớp thực nói tên nốt nhạc - GV yêu cầu HS nói tên nốt TĐN từ - HS thực thấp đến cao - GV đàn cao độ nốt đồ rê mi pha son để HS - Cả lớp luyện cao độ đọc hồ theo sau đổi ngược lại - GV viết tiết tấu lên bảng - GV gõ tiết tấu làm mẫu - GV định HS gõ lại - GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu kết hợp gõ phách - GV bắt nhịp, lớp đọc tiết tấu kết hợp gõ - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực - HS theo dõi - HS luyện tiết tấu phách - GV đàn giai điệu TĐN - HS lắng nghe - GV tập đọc câu bắt nhịp cho HS đọc cho - Cả lớp tập đọc TĐN đến hết - GV định HS đọc lại TĐN - GV sửa sai cho HS - GV quy định nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời theo GV - 1-2 HS thực - HS sửa sai - HS thực kết hợp gõ phách - GV định tổ, nhóm, cá nhân đọc nhạc, - Từng tổ, nhóm, cá nhân ghép lời đọc nhạc, ghép lời - GV hướng dẫn lớp đọc nhạc kí hiệu bàn - HS theo dõi thực tay.( GV treo phụ hướng dẫn học sinh) - GV cho HS tự nhận xét - GV nhận xét - HS tự nhận xét Củng cố: - GV hỏi: Hôm ôn lại hát gì? - HS trả lời Học TĐN số mấy? Bài TĐN có tên gì? - Cho lớp trình bày lại hát: Cị lả - HS hát theo nhạc đàn - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt, động viên HS học yếu cần cố gắng Dặn dò: Nhắc HS ôn tập lại hát, đọc bài: TĐN Số xem trước 4.3 Các điều kiện phương tiện để áp dụng sáng kiến + Học sinh: Có đủ sách Âm nhạc, phách + Giáo viên: Đàn, Tranh, Tivi trình chiếu, Máy nghe nhạc + Nhà trường: Có phịng học nghệ thuật + Ban hoạt động tổ chức hoạt động Âm nhạc 4.4 Các bước thực giải pháp: Giải pháp 1: Gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học Giáo viên vào lớp, với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công việc kiểm tra miệng , yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học Nhưng hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục mới, tạo hấp dẫn HS Giáo viên dùng hình ảnh minh hoạ nội dung hát cho HS nhận biết để giới thiệu vào bài, sử dụng trị chơi giải chữ để vào bài, giáo viên sử dụng đoạn nhạc xử lí làm méo tiếng cho em nghe đoán hát hấp dẫn học sinh Giáo viên sử dụng tranh minh họa để học sinh nhìn đốn tên hát học tiết trước Ví dụ: Âm nhạc lớp tuần 22 ơn tập hát "bàn tay mẹ" sử dụng hình ảnh minh họa bàn tay người mẹ em trả lời nhắc lại học 8 Giải pháp Cũng cố giai điệu, tiết tấu Giáo viên đàn nét nhạc học để học sinh nhận biết câu hát trình bày lại câu hát Tương tự giáo viên gõ tiết tấu câu hát, học sinh nhận biết tiết tấu câu hát hát câu Ví dụ: giáo viên gõ đoạn tiết tấu ngắn "tre ngà bên lăng Bác" học sinh nghe tiết tấu đoán đoạn nhạc Giải pháp Cũng cố lời ca Thuộc lời ca việc quan trọng việc học hát ôn tập hát Nếu trình học hát mà học sinh khơng thuộc lời dẫn đến việc ơn tập hát khó khăn Vì để củng cố cho em phần lời ca giáo viên cần phải bổ sung trị chơi vào phần dạy Ví dụ: giáo viên cho học sinh bổ sung lời ca vào chỗ trống đoạn "ước mơ" ( Gió vờn cánh đàn bướm xinh dạo chơi Trên cành chim ca líu lo .mong chờ Như học sinh vừa chơi trị chơi vừa nhớ lại lời ca hát học tiết trước 9 Giải pháp Hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc nhảy múa Phần hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc xem phần thiếu âm nhạc Gõ đệm theo nhiều hình thức khác làm cho hát hay hút người nghe không bị nhàm chán Thông thường thường cho học sinh gõ đệm nhịp, phách phách, dụng cụ gõ , thay em vận động nhiều dạy cho em cách gõ đệm theo nhạc nhạc cụ gõ thể " body percussion " Ví dụ: Chơi tiết tấu body percussion: Ứng dụng đệm cho hát: Thật hay (Nhạc lời: Hoàng Lân), Bài ca học (Nhạc lời: Phan Trần Bảng), Em u hồ bình (Nhạc lời: Nguyễn Đức Tồn) Ví dụ: Chơi tiết tấu body percussion: Ứng dụng đệm cho hát: Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh), Đếm (Nhạc lời: Văn Chung), Con chim non (Dân ca Pháp) Bên cạnh cách gõ đệm body percussion sử dụng số vật dụng có sẵn: Ví dụ: Chơi tiết tấu vật dụng sẵn có (cốc nhựa): 10 - Vỗ hai tay - hai tay vỗ xuống nặt bàn - Tay phải cầm cốc úp xuống mặt bàn - Tay phải úp miệng cốc vào lịng bàn tay Ngồi phương pháp gõ đệm cịn đệm nhạc nhạc cụ cho em hát Ví dụ: Chơi giai điệu (chỉ gồm nốt) kèn phím để đệm cho " chim ri " Ví dụ: Chơi giai điệu (chỉ gồm nốt) recorder để đệm cho Lí xanh 11 Giải pháp Hát, đọc nhạc kết hợp trò chơi Thực tế cho thấy, tiết học giáo viên dành thời gian tổ chức trị chơi học sinh hào hứng Trong âm nhạc có nhiều trò chơi, trò chơi phải phù hợp với học cụ thể Ví dụ: Trong học hát có trị chơi: “Nhìn tranh đốn tên hát”, “Nghe nhạc đoán hát”, “Nghe tiết tấu đoán câu hát” Trong phân môn Tập đọc nhạc, để giúp em ghi nhớ vị trí nốt nhạc, tơi vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cách tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, đúng” trò chơi gồm nhóm học sinh, em mang tên nốt nhạc có Tập đọc nhạc Giáo viên đàn giai điệu 12 Tập đọc nhạc, nhóm học sinh lắng nghe, đến tên nốt nhạc đánh lên em học sinh mang tên nốt xướng lên Học sinh nhanh xác tuyên dương Giải pháp Thi đua tổ, nhóm Đây bước giúp học sinh thoải mái tiết học, tạo khơng khí thi đua sơi nỗi giúp em có tinh thần đồn kết , giao lưu tổ, nhóm lớp Ví dụ: giáo viên chọn nhóm, nhóm hát nhóm gõ đệm theo phách, tiết tấu ngược lại Hoặc giáo viên cho nhóm, nhóm đọc nốt nhạc nhóm ghép lời ca , nhóm gõ đệm theo nhịp tập đọc nhạc Ví dụ: tập đọc nhạc số lớp Giải pháp Trình bày biểu diễn hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca Sau em hồn thành u cầu hát phần cuối để hoàn chỉnh học phần biểu diễn hát Có nhiều hình thức biểu diễn hát như: hát đơn ca vận động phụ họa theo nhạc, gõ đệm theo nhạc hát song ca, tốp ca Phần giúp cho em tự hoàn thiện thân thể khiếu âm nhạc trước lớp 13 ( HS vận động phụ họa tiết học ôn tập hát ) Giải pháp 8: Luyện tập cách hát tập thể: Hát hòa giọng ( đồng ca), hát đối đáp, nối tiếp, hát lĩnh xướng Đây phần mà giáo viên gặp khó khăn việc dạy hát Giáo viên cần làm mẫu hướng dẫn cụ thể cho học sinh, giải thích cho em hát đối đáp, lĩnh xướng để em hiểu thực dễ dàng Ví dụ: giáo viên chia lớp thành nhóm hát nối tiếp đồng ca "Tiếng hát bạn bè mình" ( Nhạc lời Lê hoàng Minh ) Cách hát Hát nối tiếp Người hát Câu hát Nhóm Trong khơng gian thân Nhóm Một lời mẹ giấc say Nhóm Một đàn chim hiền lành Nhóm Một chồi non cành Đồng ca Nhóm 1,2,3,4 Bay lên cao .hành tinh Ví dụ: Hát đối đáp đồng ca hoa ca ( nhạc lời Hoàng Long) Cách hát Hát đối đáp Hát đồng ca Người hát HS nữ HS nam HS nữ HS nam Cả lớp Câu hát Cùng cầm tay cô Lời hát rộn rã đường phố Ngàn hoa nở tươi mặt trời Náo nức tiếng cười .yêu đời Những đóa hoa tươi .các Ví dụ: Hát lĩnh xướng đồng ca, " Em u hịa bình" ( Nhạc lời: nguyễn Đức Toàn ) 14 Cách hát Hát Lĩnh xướng Hát đồng ca Người hát Lĩnh xướng Lĩnh xướng Cả lớp Câu hát Em yêu hịa bình đường làng Em u xóm nhỏ lời ca Em u dịng sơng bay xa Giải pháp Tập đọc nhạc Bên cạnh việc dạy hát phát triển khả nghe nhạc, mơn âm nhạc cịn cung cấp cho em số kiến thức âm nhạc thông qua phân môn Tập đọc nhạc Dạy Tập đọc nhạc vất vả khơng có trợ giúp đàn phím điện tử Trước hết giáo viên chọn tiếng Piano để dạy Tập đọc nhạc Hướng dẫn học sinh luyện đọc cao độ với tất tên nốt có Tập đọc nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao ngược lại Nâng cao hơn, giáo viên nốt học sinh đọc cao độ nốt Trong lúc hướng dẫn học sinh luyện đọc, giáo viên ý nghe sửa sai có em đọc sai cao độ để hướng dẫn kịp thời Như vậy, học sinh không bị áp đặt tiếp thu cách chủ động - Sau luyện đọc cao độ tiết tấu, hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc lúc đàn phím giúp ích cho giáo viên học sinh cách đắc lực Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn, hướng dẫn học sinh lắng nghe, nhẩm theo; giáo viên bắt nhịp hồ giọng vào với đàn.Với cách làm vậy, giáo viên đọc mẫu tự học sinh lắng nghe âm tự đọc theo em cảm nhận Các em thích thú tự khám phá giai điệu đọc nhạc, tự ghép lời ca Và thích thú em nghe trọn vẹn hát có đoạn trích tập đọc nhạc mà em vừa học Lúc giáo viên cần đến hỗ trợ thiết bị khác: máy nghe băng đĩa mẫu Để thực phần giáo viên cần: - Chuẩn xác cao độ, không “chênh phơ”, tiết tấu phải xác - Kết hợp với âm đàn để kiểm tra xác cao độ học sinh đọc - Kết hợp trò chơi đọc tiết tấu theo âm nhạc cụ, thi đua đọc nhạc theo tổ để tạo khơng khí sơi lớp học - Sưu tầm thêm tập đọc nhạc ngắn để khuyến khích em có 15 khiếu phát triển khả thân Ví dụ: Bài Tập đọc nhạc số - “ Nhớ ơn Bác” – Âm nhạc Sau học sinh đọc thục TĐN, giáo viên cho học sinh xem video thể hát, giới thiệu cho em biết hát viết vị cha già dân tộc, người hết lịng dân, đất nước yêu quý trẻ e Các em nhận nghe hát đài phát ngày nay, thích thú Cho học sinh ghi tên nốt: Có nốt nhạc: Đơ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, đọc lên xuống nhiều lần cho em nhớ lớp nhớ từ nốt nhạc người ta sáng tác hát Âm lên cao thấp tên nốt nhạc Để minh họa nội dung này, học sinh xem qua vòng tròn thang âm sau: Đô Si rê La mi Son Fa Vịng trịn định vị trí nốt nhạc.Tính vịng quãng Cứ tính lên theo chiều kim đồng hồ âm cao, cịn tính theo chiều ngược lại âm thấp Ngồi khoảng cách hai nốt cịn có nốt thăng nốt giáng (chỉ giới thiệu thêm cho học sinh) Sau học sinh đọc nốt nhạc nhạc dạy thêm cho em cách đọc nốt nhạc ký hiệu bàn tay (phương pháp Kodaly) 16 Phần đòi hỏi em phải thuộc vị trí nốt khn nhạc, nhìn vào nốt nhạc em đọc dùng ký hiệu bàn tay cho với vị trí nốt đọc Đa số em thích cách đọc này, tạo cho em cách học linh hoạt hiệu Ví dụ: vận dụng vào tập đọc nhạc lớp 4.5 Khả áp dụng sáng kiến Áp dụng cho đối tượng học sinh từ khối đến khối Trong tiết ôn tập hát tập đọc nhạc, trò chơi âm nhạc Trong chương trình dạy học thời lượng tiết dạy đủ để giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia biểu diễn hát Chúng ta kết hợp với ban hoạt động ngồi giờ, tham mưu 17 với Ban Giám Hiệu nhà trường để tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa dành cho em Với thi nhà trường : “Giao lưu giọng hát hay” hay “Búp măng xinh” hay tổ chức thi tìm giọng ca hay Nhằm tạo cho em sân chơi bổ ích lành mạnh, giúp em hiểu biết thêm văn hóa dân tộc Việt Nam nói riêng giới nói chung Bồi dưỡng cho em tình u quê hương đất nước người Việt Nam ( Học sinh tham gia văn nghệ UBND xã Tam Phước ) Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Từ giải pháp áp dụng thành công vào tiết dạy âm nhạc có chuyển biến rõ rệt Trong học hát, ôn tập biểu diễn hát đa phần em thích thú Khơng em thuộc lời ca hát giai điệu hát bên cạnh em vận động theo nhạc biểu diễn hát cách thục, tự nhiên Đa phần em hiểu nội dung, thể tốt sắc thái hát Các kĩ cảm thụ âm nhạc, số hát không nằm chương trình tiểu học nghe giai điệu hát em đoán tên hát Các em khơng cịn nhút nhát mà mạnh dạng thể hát qua hội thi văn nghệ, sinh hoạt Đội Tôi cảm thấy vui hạnh phúc 18 ( Học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa trường ) Kết đạt Việc áp dụng dạy học môn âm nhạc theo phương pháp thời gian qua bước đầu hình thành phát triển học sinh lực cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, tinh thần trách nhiệm Cái đổi mới, thời gian đầu khơng tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy, hiểu trình độ em, từ có hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập kết học tập em Qua thời gian nghiên cứu áp dụng số biện pháp thân rút kinh nghiệm cho riêng mình, mong muốn góp phần cơng sức bé nhỏ vào nghiệp giáo dục nói chung âm nhạc nói riêng cộng thêm học hỏi, tham khảo phương pháp dạy đồng nghiệp nên tiết lên lớp dễ dàng Có thể giải pháp nêu chưa phải tối ưu 19 cách cần thiết dễ dàng áp dụng, giúp giáo viên thực tốt vai trị giảng dạy, học sinh thích thú tiếp thu hoạt động nhiều Kết học tập em có chuyển biến rõ rệt nhiều so với đầu năm Bảng so sánh kết đầu năm đến cuối học kì I năm học 2019 -2020: T T Đầu năm học Khối lớp Lớp SL: 79 Lớp5 SL:114 Tổng số học sinh 4,5: 193 HT T 20 30 50 Cuối học kì I Tỷ HT lệ 25, 31 59 % 26, 84 3% Tỷ lệ C HT Tỷ lệ HT T Tỷ lệ HT Tỷ lệ C HT Tỷ lệ 74,6 8% 0% 44 55,6 9% 35 44,3 % 0% 73,6 8% 0% 55 48,2 4% 59 51,7 5% 0% 25, 9% 74,0 9% 0% 99 51,2 9% 94 48,7 % 0% 14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: 20 Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến công nhận trước 30 đây, hồn tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 1.2 20 trước với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 1.3 10 trước với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ 2.2 chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, b) lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa 15 phương, đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành c) 10 có điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh d) vực công tác Nhận xét: 21 Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực 3.1 cho quan, đơn vị nhiều so với 10 chưa phát minh sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp 3.2 dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, b) 20 nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành c) 15 có điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ... phương pháp dạy học môn âm nhạc xin chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp học sinh khối 4,5 học tốt, hứng thú tiết ôn tập hát tập đọc nhạc? ?? Để phát huy tính tương tác tích cực hoạt động dạy học, tơi... tài sáng kiến: "Một số biện pháp giúp học sinh khối 4,5 học tốt, hứng thú tiết ôn tập hát tập đọc nhạc" 4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm hạn chế: Tránh cách dạy khô khan,... Giải pháp Tập đọc nhạc Bên cạnh việc dạy hát phát triển khả nghe nhạc, môn âm nhạc cung cấp cho em số kiến thức âm nhạc thông qua phân môn Tập đọc nhạc Dạy Tập đọc nhạc vất vả khơng có trợ giúp

Ngày đăng: 13/08/2020, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w