Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

106 34 0
Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ PBL2 ĐẶC TÍNH NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS GVHD: Nguyễn Thị Đông Phương Đà Nẵng, Ngày 29, tháng 5, năm 2021   LỜI MỞ ĐẦU Xin chào tất cả các quý thầy cô và các bạn đang tham gia bộ môn PBL2, sau đây nhóm em xin trình bày sơ lược tóm tắt học phần, mục tiêu, kết quả và kiến thức về sản phẩm Nước nhãn lên men hương Lavender mà nhóm đạt được trong quá trình làm và khi kết thúc học phần. • Đối với học phần PBL2, nội dung sẽ bao hàm những ý chính sau: Trong học phần này, nhóm CFG nói riêng và các nhóm trong Dự án phát triển sản phẩm 1 nói chung tiếp tục được tổ chức làm việc cùng nhau trong Dự án phát triển sản phẩm 2 để tìm hiểu các đặc tính vật lý, hoá học, vi sinh của các nguyên liệu dự kiến sử dụng và sản phẩm sẽ phát triển thông qua việc tra cứu, tổng hợp các tài liệu tiếng Việt và đặc biệt chú trọng đến các tài liệu tiếng Anh, qua đó nhận thức được mối quan hệ của các thành phần hoá học, hệ sinh vật của nguyên liệu, sản phẩm đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Trong học phần, nhóm CFG còn được giao giải quyết vấn đề chuyên ngành (case study) liên quan đến hoá sinh, vi sinh do giảng viên hướng dẫn đề xuất. Kết thúc học phần sinh viên được yêu cầu viết báo cáo và thuyết trình bằng tiếng Anh. • Về mục tiêu của học phần, nhóm luôn cố gắng phối hợp với nhau để có thể hoàn thiện tốt nhất các mục tiêu: Kiến thức: Các thành viên củng cố kiến thức các học phần hoá sinh và hoá học thực phẩm, vi sinh đang được học song hành, nâng cao hiểu biết về đặc tính lý, hoá, vi sinh của nguyên liệu và sản phẩm dự kiến phát triển trong Dự án; Tăng cường vốn từ tiếng Anh chuyên ngành phục vụ cho việc tra cứu tài liệu. Kỹ năng: Rèn luyện cho các thành viên trong nhóm kỹ năng tự học, kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giao tiếp thiết yếu, phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm cùng với kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và quản lý dự án. Trao đổi các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh. Thái độ: Nhìn nhận lại bản thân, hình thành thái độ học tập tích cực, ý thức trách nhiệm trong công việc với cộng sự trong nhóm. Nhận thức được vai trò của Anh văn trong công việc chuyên môn. • Trong quá trình thực hiện PBL2 nhóm CFG đã luôn nỗ lực, tìm tòi học hỏi để đạt được nững tiêu huẩn đầu ra của dự án đồng thời qua đó nhóm cũng đã đạt được những kiến thức cần thiết dduwwocj bổ sung và hoàn thiện dần xuyên suốt dự án Qua đó, nhóm trong quá trình học hỏi và tìm tòi, bây giờ đã có khả năng tra cứu, tổng hợp tài liệu chuyên môn bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Hiểu được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoá lý, vi sinh của nguyên liệu và sản phẩm Nước nhãn lên men hương Lavender. Giải quyết được vấn đề chuyên ngành. Thực hành thuần thục phân tích một số chỉ tiêu chất lượng quan trọng như: Chỉ tiêu giưới hạn vi sinh có trong sản phẩm, chỉ tiêu giới hạn kim loại nặng, chỉ tiêu về mặt chất lượng vật lý của nguyên liệu và sản phẩm thông qua các Tiêu Chuẩn Việt Nam và Tiêu Chuẩn Quốc Tế IOS. Đồng thời nhận thức được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong thành công chung của Dự án.

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KẾT QUẢ PBL2 ĐẶC TÍNH NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS GVHD: Nguyễn Thị Đông Phương Đà Nẵng, Ngày 29, tháng 5, năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Xin chào tất quý thầy cô bạn tham gia môn PBL2, sau nhóm em xin trình bày sơ lược tóm tắt học phần, mục tiêu, kết kiến thức sản phẩm Nước nhãn lên men hương Lavender mà nhóm đạt trình làm kết thúc học phần • Đối với học phần PBL2, nội dung bao hàm ý sau: Trong học phần này, nhóm CFG nói riêng nhóm Dự án phát triển sản phẩm nói chung tiếp tục tổ chức làm việc Dự án phát triển sản phẩm để tìm hiểu đặc tính vật lý, hoá học, vi sinh nguyên liệu dự kiến sử dụng sản phẩm phát triển thông qua việc tra cứu, tổng hợp tài liệu tiếng Việt đặc biệt trọng đến tài liệu tiếng Anh, qua nhận thức mối quan hệ thành phần hoá học, hệ sinh vật nguyên liệu, sản phẩm đến chất lượng sản phẩm cuối Trong học phần, nhóm CFG cịn giao giải vấn đề chuyên ngành (case study) liên quan đến hoá sinh, vi sinh giảng viên hướng dẫn đề xuất Kết thúc học phần sinh viên yêu cầu viết báo cáo thuyết trình tiếng Anh • Về mục tiêu học phần, nhóm ln cố gắng phối hợp với để hồn thiện tốt mục tiêu: Kiến thức: Các thành viên củng cố kiến thức học phần hoá sinh hoá học thực phẩm, vi sinh học song hành, nâng cao hiểu biết đặc tính lý, hoá, vi sinh nguyên liệu sản phẩm dự kiến phát triển Dự án; Tăng cường vốn từ tiếng Anh chuyên ngành phục vụ cho việc tra cứu tài liệu Kỹ năng: Rèn luyện cho thành viên nhóm kỹ tự học, kỹ tư sáng tạo, tư phản biện, kỹ giao tiếp thiết yếu, phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm với kỹ lập kế hoạch, tổ chức quản lý dự án Trao đổi kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh Thái độ: Nhìn nhận lại thân, hình thành thái độ học tập tích cực, ý thức trách nhiệm công việc với cộng nhóm Nhận thức vai trị Anh văn cơng việc chun mơn • Trong q trình thực PBL2 nhóm CFG ln nỗ lực, tìm tịi học hỏi để đạt nững tiêu huẩn đầu dự án đồng thời qua nhóm đạt kiến thức cần thiết dduwwocj bổ sung hoàn thiện dần xuyên suốt dự án Qua đó, nhóm q trình học hỏi tìm tịi, có khả tra cứu, tổng hợp tài liệu chuyên môn tiếng Việt tiếng Anh Hiểu tiêu đánh giá chất lượng hoá lý, vi sinh nguyên liệu sản phẩm Nước nhãn lên men hương Lavender Giải vấn đề chuyên ngành Thực hành thục phân tích số tiêu chất lượng quan trọng như: Chỉ tiêu giưới hạn vi sinh có sản phẩm, tiêu giới hạn kim loại nặng, tiêu mặt chất lượng vật lý nguyên liệu sản phẩm thông qua Tiêu Chuẩn Việt Nam Tiêu Chuẩn Quốc Tế IOS Đồng thời nhận thức trách nhiệm cá nhân thành công chung Dự án Mục Lục DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình GRANT CHART THIẾT KẾ LỊCH TRÌNH Cơng việc Bắt đầu Phương pháp tra cứu tài liệu tiếng anh 14/01/2021 Chỉ tiêu chất lương lý hóa sinh nguyên liệu ( BC phương pháp ) 21/01/2021 Ảnh hưởng TPHH nguyên liệu, hệ vi sinh đến tiêu chất lượng 28/01/2021 Ảnh hưởng TPHH nguyên liệu, hệ vi sinh đến tiêu chất lượng 04/02/2021 Ảnh hưởng TPHH nguyên liệu, hệ vi sinh đến tiêu chất lượng 25/02/2021 Báo cáo ảnh hưởng TPHH nguyên liệu, hệ vi sinh đến tiêu chất lượng 04/03/2021 Thí nghiệm đánh giá nhóm tiêu ( vi sinh ) 11/03/2021 Mối quan hệ TPHH vi sinh đến chất lượng sản phẩm 18/03/2021 Báo cáo mối quan hệ TPHH vi sinh đến chất lượng sản phẩm 25/03/2021 Báo cáo thí nghiệm vi sinh 01/04/2021 Thí nghiệm đánh giá nhóm tiêu (hóa sinh) 08/04/2021 Báo cáo case study 15/04/2021 Báo cáo tổng kết 22/04/2021 Báo cáo nhóm thu hoạch trước hội đồng 03/06/2021 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP TRA CỨU TÀI LIỆU TIẾNG ANH I Cách tìm kiếm tài liệu tiếng Anh Kỹ tìm kiếm, tự nghiên cứu quan trọng cho sinh viên Tuy nhiên biết cách để tìm kiếm tài liệu tham khảo hiệu Sau nhóm chúng tơi hướng dẫn bạn cách tìm kiếm tài liệu nói chung tài liệu tiếng anh phục vụ cho dự án nói riêng Bước Chuẩn bị “topic” trước tìm Bước Xác định “keyword research” – Google Keyword Planner (1) Hình 1.1 Google Keyword Planner Cơng cụ Google cho phép bạn kiểm tra thứ hạng từ khóa theo thời gian, gợi ý từ khóa, tìm kiếm xu hướng từ khóa,… hồn tồn miễn phí – Google Suggest (https://keywordtool.io/google-suggest) (1) Hình 1.2 Google Suggest Dựa vào độ phổ biến từ khóa, Google đề xuất kết tìm kiếm phù hợp cho từ khóa nhập, thứ tự xếp dựa vào mức độ tìm kiếm từ khóa vị trí địa lý người dùng Bước Xác định trang web tìm kiếm Dưới số trang web dùng để tìm kiếm tài liệu tham khảo khoa học (2) – Goolge shcolar: https://scholar.google.com – ScienceDirect (Elsevier): https://www.sciencedirect.com – American Chemical Society (ACS): http://pubs.acs.org – Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ: https://www.ncbi.nlm.nih.gov – SpringerLink (STM): https://link.springer.com – Cục nông nghiệp hoa kỳ: https://fdc.nal.usda.gov/index.html – Wiley-Blackwell: http://onlinelibrary.wiley.com/ Một vài cách gõ từ khóa google tìm kiếm (2) – Sử dụng dấu “…”: tìm xác từ khóa Hình 1.3 Kết tìm kiếm sử dụng dấu “…” – Sử dụng dấu … +…: Bắt buộc phải có từ kết tìm kiếm – Sử dụng dấu … -…: Loại bỏ từ không muốn xuất kết Lưu ý: trước dấu - có khoảng trắng – Sử dụng từ khóa Filetype: tìm kiếm theo định dạng File: doc, pdf, ppt, Hình 1.4 Kết tìm kiếm sử dụng từ khóa Filetype – Sử dụng từ khóa Site: tìm kiếm thơng tin theo website Hình 1.5 Kết tìm kiếm sử dụng từ khóa Site – Sử dụng từ khóa Define: tìm kiếm thơng tin theo định nghĩa Hình 1.6 Kết tìm kiếm sử dụng từ khóa Define Bước Cơng cụ tìm kiếm 10 ... nhóm Dự án phát triển sản phẩm nói chung tiếp tục tổ chức làm việc Dự án phát triển sản phẩm để tìm hiểu đặc tính vật lý, hố học, vi sinh nguyên liệu dự kiến sử dụng sản phẩm phát triển thông... lượng sản phẩm 18/03/2021 Báo cáo mối quan hệ TPHH vi sinh đến chất lượng sản phẩm 25/03/2021 Báo cáo thí nghiệm vi sinh 01/04/2021 Thí nghiệm đánh giá nhóm tiêu (hóa sinh) 08/04/2021 Báo cáo case... cứu, tổng hợp tài liệu tiếng Việt đặc biệt trọng đến tài liệu tiếng Anh, qua nhận thức mối quan hệ thành phần hoá học, hệ sinh vật nguyên liệu, sản phẩm đến chất lượng sản phẩm cuối Trong học

Ngày đăng: 08/11/2021, 21:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Google Keyword Planner - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 1.1..

Google Keyword Planner Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3. Kết quả tìm kiếm sử dụng dấu “…” - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 1.3..

Kết quả tìm kiếm sử dụng dấu “…” Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.8. Cấu trúc của 1 bài báo khoa học - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 1.8..

Cấu trúc của 1 bài báo khoa học Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 18: Quá trình ép 4.1. Mục đích: - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 18.

Quá trình ép 4.1. Mục đích: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Chỉ tiêu vi sinh vật của nước -QCVN 01:2009/BYT - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.2.

Chỉ tiêu vi sinh vật của nước -QCVN 01:2009/BYT Xem tại trang 36 của tài liệu.
Màu Mg/1Pt/Co Scale 1 20 Độ  - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

u.

Mg/1Pt/Co Scale 1 20 Độ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn quốc tế về hóa học của nước - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.6.

Tiêu chuẩn quốc tế về hóa học của nước Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Chỉ tiêu Việt Nam về vi sinh của đường - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.8.

Chỉ tiêu Việt Nam về vi sinh của đường Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu lý – hóa của đường - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.10.

Các chỉ tiêu lý – hóa của đường Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.12: Chỉ tiêu hóa học của E211- QCVN 4- 12: 2010/BYT - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.12.

Chỉ tiêu hóa học của E211- QCVN 4- 12: 2010/BYT Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.14: Chỉ tiêu hóa lí của chất điều chỉnh độ axit E330- TCVN 5516:2010 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.14.

Chỉ tiêu hóa lí của chất điều chỉnh độ axit E330- TCVN 5516:2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.16: Chỉ tiêu vi sinh vật về nước giải khát có cồn nhẹ- TCVN 5042-1994 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 2.16.

Chỉ tiêu vi sinh vật về nước giải khát có cồn nhẹ- TCVN 5042-1994 Xem tại trang 46 của tài liệu.
IV. Hình 3.2 :Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus: - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 3.2.

Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus: Xem tại trang 49 của tài liệu.
VII. Hình 3.4: Vi khuẩn Salmonella trong môi trường nuôi dưỡng để nghiên cứu - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 3.4.

Vi khuẩn Salmonella trong môi trường nuôi dưỡng để nghiên cứu Xem tại trang 50 của tài liệu.
XII.Hình 3.9: Nguồn lây bệnh từ khuẩn Legionella - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 3.9.

Nguồn lây bệnh từ khuẩn Legionella Xem tại trang 53 của tài liệu.
XIV. Bảng 3.1: khả năng lên - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 3.1.

khả năng lên Xem tại trang 56 của tài liệu.
XVI. Hình 3.12: tổng lượng chất rắn hoà tan trong nước - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 3.12.

tổng lượng chất rắn hoà tan trong nước Xem tại trang 59 của tài liệu.
XVIII. Hình 3.13: Công thức hóa học của NaHCO3 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 3.13.

Công thức hóa học của NaHCO3 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5.2: Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-3 – Buổi 2 (từ 15h ngày 11/3 đến 15h ngày 12/3) - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.2.

Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-3 – Buổi 2 (từ 15h ngày 11/3 đến 15h ngày 12/3) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 5.1: Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-2 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.1.

Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
– Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-3 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

khu.

ẩn lạc ở độ pha loãng 10-3 Xem tại trang 73 của tài liệu.
– Hình 5.5: Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-7 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.5.

Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-7 Xem tại trang 74 của tài liệu.
– Hình 5.4: Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-6 - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.4.

Số khuẩn lạc ở độ pha loãng 10-6 Xem tại trang 74 của tài liệu.
– Bảng 5.1: Kết quả đếm khuẩn lạc trong trái nhãn (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5165:1990, n.d.) - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Bảng 5.1.

Kết quả đếm khuẩn lạc trong trái nhãn (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5165:1990, n.d.) Xem tại trang 75 của tài liệu.
– Hình 5.6: Công thức của đường khử – - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.6.

Công thức của đường khử – Xem tại trang 76 của tài liệu.
– Hình 5.7: Dung dịch nước ép nhãn sau khi đun cách thủy và kết tủa protein – - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.7.

Dung dịch nước ép nhãn sau khi đun cách thủy và kết tủa protein – Xem tại trang 80 của tài liệu.
– Hình 5.9: Mẫu thực ban đầu - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 5.9.

Mẫu thực ban đầu Xem tại trang 82 của tài liệu.
– Hình 6.5 Samonella - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 6.5.

Samonella Xem tại trang 90 của tài liệu.
– Hình 6.6: đĩa petri b)Cách tiến hành - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 6.6.

đĩa petri b)Cách tiến hành Xem tại trang 90 của tài liệu.
– Hình 6.8 Lactobacillus species 2.2.Pediococcus species (26) - Báo cáo kết quả PBL2 đặc tính nguyên liệu và sản phẩm MATERIALS AND PRODUCT CHARACTERISTICS

Hình 6.8.

Lactobacillus species 2.2.Pediococcus species (26) Xem tại trang 96 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

  • GRANT CHART THIẾT KẾ LỊCH TRÌNH

  • Hình 1.3. Kết quả tìm kiếm sử dụng dấu “…”

  • Hình 1.4. Kết quả tìm kiếm sử dụng từ khóa Filetype

  • Hình 1.5. Kết quả tìm kiếm sử dụng từ khóa Site

  • Hình 1.6. Kết quả tìm kiếm sử dụng từ khóa Define

  • II. Cách đọc bài báo tiếng Anh

    • Hình 1.7. Cách đọc và phân tích một bài báo khoa học

    • Hình 1.8. Cấu trúc của 1 bài báo khoa học

    • CHƯƠNG II: CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

    • I. Chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu (theo TCVN, ISO, TCCS,…)

      • Bảng 2.1: Tiêu chuẩn quốc tế về vi sinh của nước (1)

      • Bảng 2.2: Chỉ tiêu vi sinh vật của nước - QCVN 01:2009/BYT

      • Bảng 2.3: Chỉ tiêu hoá - lý của nước -TCVN 6096:2004

      • Bảng 2.4: Chỉ tiêu lý hóa của nước - QCVN 01-1:2018/BYT

      • Bảng 2.5: Các thông số của nước dùng trong sản xuất Cider

      • Bảng 2.6: Tiêu chuẩn quốc tế về hóa học của nước

      • Bảng 2.7 : Chỉ tiêu quốc tế về vi sinh của đường (2)

      • Bảng 2.8: Chỉ tiêu Việt Nam về vi sinh của đường

      • Bảng 2.9: Tiêu chuẩn đường trắng của Uỷ ban pháp quy thực phẩm (CAC) thuộc FAO và WHO

      • Bảng 2.10: Các chỉ tiêu lý – hóa của đường

      • Bảng 2.11: Chỉ tiêu hóa học của chất chống oxi hóa E334 -QCVN 4-6 : 2010/BYT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan