BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN SINH HỌC Cơ sở điều tra: trường trung học phổ thông Ngô Quyền- thành phố Thái Nguyên Đối tượng điều tra : học sinh lớp 10A9, 11A6, 11A7, 12A6- trường THPT Ngô Quyền, thành phố Thái Nguyên Người thực hiện: nhóm thực tế chuyên môn học phần đại cương phương pháp dạy học sinh học Trường : đại học sư phạm Thái Nguyên Bảng tổng kết điều tra tình hình học tập môn sinh học( %) Điều tra 122 học sinh trường THPT Ngô Quyền thu kết sau: Đáp án câu hỏi điều tra Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A B C 25,4% 2,45% 95% 1,64% 45,9% 72,14% 9,84% 4,18% 59,02% 51,64% 0,82% 82,79% 0,82% 37,7% 18,03% 81,15% Ý kiến khác 1,64% 4,92% 1,64% 2,46% 0,82% Câu 62,3% 28,67% 9% Câu 10 59,02% 37,7% 3,28% Câu 11 4,92% 30,33% 64,75% Câu 12 55,74% 41,8% 2,46% Câu 13 27,05% 66,39% 6,56% Câu 15 79,51% 6,56% 13,11% 0,82% - Với câu hỏi số 5: em thích học môn sinh học theo phương pháp Có : +, 28,7% nghe GV giảng ghi chép +, 49,18% trao đổi thảo luận nhóm để giải vấn đề +, 36,1% GV giảng cách trình chiếu powerpoint +, 7,37% đọc SGK trả lời câu hỏi +, 51,64% làm thí nghiệm thực hành - Với câu hỏi số 14: em muốn tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau có: +, 50,82% câu lạc +,34,44% trò chơi +,14,75% diễn đàn +,13,93% sân khấu tương tác +, 59,84% tham quan, dã ngoại +,29,51% hội thi, thi +,14,75% tổ chức kiện +,17,21% hoạt động chiến dịch +,17,21% hoạt động nhân đạo +, 0,82% ý kiến khác - Nhận xét: qua kết điều tra nhóm đưa số nhận xét sau Mặc dù không yêu thích đa số em học sinh nhận thấy môn sinh học môn học thú vị Những tiết học thực hành môn sinh học cần thiết em để em trực tiếp làm thao tác, em nhớ lâu kiến kiến thức lí thuyết mà em học đồng thời phát triển tư duy, phát triển kĩ năng, kĩ sảo em - - - Khảo sát phương pháp giảng dạy mà em muốn học có phương pháp dạy học phù hợp hơn, kết hợp nhiều phương pháp để có hiệu giáo dục cao trường THPT có em biết đến nghiên cứu khoa học sinh học thông qua báo, tạp chí kênh thông tin internet,… chưa tham gia nhiều trường em chưa có nhiều điều kiện để tổ chức hoạt động Do cần đề xuất với nhà trường cần tổ chức, tuyên truyền để em học sinh biết đến hoạt động nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo, em học sinh hứng thú với hoạt động chưa nhà trường tổ chức cho tham gia Nhà trường nên tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tham gia Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết số hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội