Chuyên đề quyết định hình phạt bộ luật hình sự 2015 sđ, bs 2017

52 50 0
Chuyên đề quyết định hình phạt bộ luật hình sự 2015 sđ, bs 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT (BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017) I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Quyết định hình phạt hoạt động nhận thức áp dụng pháp luật hình sự, Tồ án (Hội đồng xét xử), nhân danh Nhà nước lựa chọn áp dụng biện pháp trách nhiệm hình cụ thể người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội sở luật hình quy định nhằm đạt mục đích trách nhiệm hình Định tội danh định hình phạt hoạt động nhận thức, có tính logic giai đoạn hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, định hình phạt giai đoạn sau cùng, Tòa án thực sau xác định tội danh tùy vào trường hợp cụ thể để định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt xác định khung hình phạt để định loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung), biện pháp tư pháp biện pháp chấp hành hình phạt áp dụng cho người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội phạm vi luật hình quy định, phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Như vây, nội dung hoạt động định hình phạt miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt (hoạt động định hình phạt chấm dứt từ thời điểm có định trên) Tịa án định áp dụng hình phạt hoạt động định hình phạt người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm xác định khung hình phạt xác định hình phạt mức hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung) biện pháp cưỡng chế hình khác (biện pháp tư pháp), áp dụng biện pháp chấp hành hình phạt (án treo) phạm vi luật hình cho phép Trong việc Tịa án lựa chọn loại hình phạt mức độ hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt kèm theo hình phạt bổ sung) phạm vi luật hình quy định áp dụng với người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội nội dung định hình phạt Quyết định hình phạt có ý nghĩa trị - xã hội, đạo đức pháp lý lớn Việc tuân thủ nghiêm chỉnh luật hình định hình phạt điều kiện cần thiết quan trọng việc thực sách hình Nhà nước phòng chống hành vi phạm tội Quyết định hình phạt có cứ, pháp luật, công tiền đề, điều kiện sở pháp lý để đạt mục đích hình phạt, để bảo đảm nâng cao hiệu hình phạt, trách nhiệm hình sự, nghĩa có khả cải tạo, giáo dục người, pháp nhân thương mại bị kết án trở thành chủ thể có ích cho xã hội, có tác dụng răn đe, phịng ngừa chung Đồng thời, định hình phạt cịn góp phần tích cực vào đấu tranh phịng chống hành vi phạm tội, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế trật tự pháp luật XHCN Dĩ nhiên, hình phạt có đạt mục đích, đạt hiệu hay khơng cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: yếu tố thuộc xây dựng hệ thống pháp luật, yếu tố thuộc áp dụng pháp luật, yếu tố chấp hành pháp luật, yếu tố kinh tế - xã hội liên quan đến hình phạt yếu tố định hình phạt giữ vai trị trọng yếu II Những nguyên tắc định hình phạt Để cho việc định hình phạt có cứ, pháp luật, công minh người pháp nhân thương mại bị kết án, Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc luật hình Việt Nam Đó tư tưởng đạo thể qua nội dung điều luật BLHS, xác định định hướng hoạt động Tòa án việc áp dụng hình phạt người, pháp nhân thương mại bị kết án Vì vậy, Tòa án cần phải nhận thức đắn vận dụng xác, thống ngun tắc định hình phạt Quyết định hình phạt khâu quan trọng trình áp dụng luật hình Vì việc cân nhắc mục đích hình phạt mặt cho phép xác định loại mức hình phạt trường hợp cụ thể có khả tối ưu việc bảo vệ quan hệ xã hội, mặt khác, có khả tốt thỏa mãn ý thức pháp luật nhân dân, cải tạo giáo dụng người bị kết án việc tuân thủ ngun tắc luật hình nói chung ngun tắc định hình phạt nói riêng bảo đảm hoạt động đắn Tòa án áp dụng chế tài hình tạo điều kiện cho việc đạt mục đích nâng cao hiệu hình phạt Điều làm cho việc định hình phạt Tịa án có sở xã hội, trị, pháp lý đạo đức vững phù hợp với giá trị tư tưởng, đạo đức tồn xã hội, cịn nâng cao uy tín Tịa án, quan bảo vệ pháp luật Nhà nước nói chung Do vậy, định hình phạt đòi hỏi phải tuân thủ triệt để nguyên tắc luật hình Những nguyên tắc bảo đảm cho việc định hình phạt cơng minh, có cứ, pháp luật, đạt mục đích hình phạt Đó là: ngun tắc pháp chế, ngun tắc công bằng, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc cá thể hóa hình phạt 2.1 Ngun tắc pháp chế định hình phạt Trong chế độ thực dân phong kiến trước đây, pháp luật luôn công cụ đàn áp giai cấp Cho nên nói đến luật hình nói đến hình phạt dã man, tàn khốc và hà khắc Hình phạt áp dụng không trừng trị hành vi mà trừng trị quan điểm, suy nghĩ người Hình phạt áp dụng khơng người thực hành vi phjam tội mà người thân thích gia đình, dịng tộc họ, trường hợp “tru di tam tộc” “cửu tộc” Trong chế độ Việt Nam chúng ta, pháp chế XHCN nguyên tắc luật hình sự, phương thức quan trọng quản lý nhà nước xây dựng bước qua giai đoạn phát triển nhà nước pháp luật Việt Nam Điều 12 Hiến pháp 1980 quy định nguyên tắc pháp chế XHCN sở hoạt động toàn bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tái khẳng định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Ngày nguyên tắc pháp chế XHCN coi nguyên tắc pháp luật nguyên tắc chủ đạo luật hình Việt Nam Nội dung nguyên tắc pháp chế thể chỗ tất sở TNHS, việc áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp việc áp dụng hình thức TNHS khác với tư cách hậu pháp lý việc thực tội phạm phải quy định đạo luật hình Cũng tội phạm, hình phạt phải quy định luật, có luật xác định hình phạt cho tội phạm quyền làm luật trao cho nhà làm luật – Quốc hội – quan lập pháp cao nhà nước Yêu cầu hình phạt phải quy định luật hình sự thể rõ nét nguyên tắc pháp chế hình phạt Hiện văn luật quy định loại hình phạt BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Trong BLHS, hình phạt quy định Phần chung Phần tội phạm Phần chung BLHS quy định mục đích hình phạt, hệ thống hình phạt, nội dung, điều kiện phạm vi áp dụng loại hình phạt cụ thể, việc định hình phạt (căn định hình phạt, tổng hợp hình phạt ), miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Trong Phần tội phạm BLHS, loại hình phạt mức hình phạt quy định loại tội phạm cụ thể Tính chất mức độ nghiêm khắc hình phạt quy định cho tội phạm cụ thể xuất phát từ tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm yêu cầu đấu tranh phịng chống loại tội phạm Tội phạm nghiêm trọng hình phạt nghiêm khắc Sự đa dạng phong phú loại tội phạm địi hỏi phải có đa dạng, phong phú cân đối loại hình phạt với mức độ cưỡng chế nặng, nhẹ khác Sự cân đối hình phạt với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm tạo sở để áp dụng luật hình cách hợp lý, cơng có hiệu Nguyên tắc pháp chế hình phạt (Nulla poena sine lege) có tính tuyệt đối, áp dụng tất loại hình phạt hình khơng có ngoại lệ Ngun tắc dẫn tới ngun tắc tương xứng hình phạt, có nghĩa hình phạt khơng nghiêm khắc q đáng so với tính chất nghiêm trọng thực tế hành vi bị luật hình cấm Nguyên tắc pháp chế hình phạt địi hỏi nhà làm luật quy định loại hình phạt áp dụng mức tối đa tối thiểu rõ ràng điều luật tội phạm cụ thể Thẩm phán có nghĩa vụ tơn trọng giới hạn hình phạt xác định luật Nguyên tắc pháp chế “Nulla poena sine lege” địi hỏi có luật quy định hình phạt điều có nghĩa Tịa án khơng khơng có quyền thiết lập hình phạt khơng thể áp dụng tương tự hình phạt mà cịn phải hành động giới hạn mà nhà làm luật quy định Tịa án khơng có quyền định hình phạt vượt mức tối đa mà khung hình phạt quy định tội phạm mà họ xét xử, trường hợp định họ có quyền định hình phạt mức thấp mà điều luật quy định chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ (Điều 54 BLHS) Hệ nguyên tắc pháp chế hình phạt thể chỗ văn pháp luật nghiêm khắc so với văn pháp luật cũ không áp dụng hành vi phạm tội xảy trước văn pháp luật có hiệu lực thi hành Theo khoản Điều BLHS, điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng không áp dụng hành vi thực trước có hiệu lực thi hành Tương tự, trường hợp điều luật mở rộng phạm vi áp dụng đạo luật quy định mới, thay đổi chế độ tái phạm, tái phạm nguy hiểm, chế độ tổng hợp khơng tổng hợp hình phạt bổ sung hình phạt bổ sung bỏ trường hợp giảm hình phạt, miễn hình phạt, hạn chế phạm vi áp dụng án treo quy định khác làm xấu tình trạng người phạm tội không áp dụng hành vi phạm tội xảy trước điều luật có hiệu lực pháp luật Như trình bày, đạo luật hình Việt Nam khơng có hiệu lực hồi tố, nhiên có trường hợp ngoại lệ đạo luật hình lại có hiệu lực hồi tố Đó trường hợp liên quan tới đạo luật hình nhẹ hơn, nghiêm khắc so với đạo luật cũ Hiệu lực hồi tố đạo luật hình nghiêm khắc (cịn gọi hiệu lực hồi tố in mitius) thừa nhận không nước ta mà phần lớn nước giới Nó chấp nhận lợi ích xã hội lợi ích cá nhân người phạm tội Điều ghi nhận khoản Điều BLHS Địi hỏi hình phạt phải quy định đạo luật hình tránh tình trạng vơ pháp luật, tùy tiện, xâm phạm thô bạo quyền tự người việc áp dụng luật hình sự, tình trạng hay xảy thời kỳ phong kiến, thời pháp thuộc trước nước ta Nguyên tắc pháp chế hình phạt cịn thể chỗ hình phạt Tịa án định người phạm tội việc tun hình phạt phải cơng khai phiên tòa án Nguyên tắc pháp chế cịn thể tính xác hình phạt tun, tính lập luận bắt buộc có lý án tun, tính hợp lý việc định hình phạt Trước hết hình phạt định người phạm tội phải cụ thể loại mức hình phạt, hai Tịa án phải làm sáng tỏ tình tiết vụ án trình xét xử để làm cho việc định hình phạt, đồng thời phải rõ lý việc định hình phạt Như vậy, trình xét xử định hình phạt Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục quy định BLTTHS Toàn trình tố tụng để đến phiên tàa xét xử để định tội áp dụng hình phạt người phạm tội quan có thẩm quyền Nhà nước tiến hành, là: Cơ quan điều tra thực hoạt động điều tra tội phạm; Viện kiểm sát thực công tác kiểm sát điều tra, thực hành quyền công tố Nhà nước, thay mặt Nhà nước truy tố người phạm tội buộc tội họ trước Tòa án Còn Tòa án thực hoạt động xét xử theo trình tự luật TTHS quy định Việc luật hình quy định hình phạt Toà án định đảm bảo thận trọng, khách quan toàn diện triệt để trách oan sai phù hợp với Điều Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948: “Mỗi người có quyền thực bảo vệ Tồ án có thẩm quyền nước để chống lại hành vi xâm phạm tới quyền hiến pháp hay luật pháp nước thừa nhận” Hình phạt với ý nghĩa biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm thực quan hệ pháp luật hình nảy sinh người có hành vi phạm tội Nhà nước Do đó, hình phạt áp dụng người có hành vi phạm tội Hình phạt hậu pháp lý tội phạm, công cụ để thực TNHS Theo luật hình Việt Nam TNHS TNHS cá nhân Vì vậy, hình phạt áp dụng cá nhân người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội Khẳng định quy định nguyên tắc pháp chế tội phạm hình phạt BLHS địi hỏi khách quan hoạt động bảo vệ pháp luật quan chức hành vi công dân Xác định thực đầy đủ nguyên tắc tạo lập khẳng định trật tự, kỷ cương phép nước, không ngừng nâng cao trình độ văn hố trị văn hố pháp lý xã hội Đó đồng thời thể yêu cầu bảo vệ quyền người xã hội ta 2.2 Nguyên tắc công định hình phạt Đề cập đến vấn đề công đề cập đến vấn đề xã hội, người Trong tất giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi người mục tiêu động lực phát triển xã hội Nội dung công xã hội đựơc Đảng Nhà nước ta quan tâm tất lĩnh vực khác sống xã hội Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc công thể tương xứng tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tội phạm TNHS người vi phạm phải chịu Sự tương xứng thể hiện: 1) Thứ mức độ lập pháp hình sự, tức vấn đề tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, hình hóa phi hình hóa; 2) Thứ hai mức độ chế tài hình quy định điều luật tội phạm cụ thể Một chế tài hình coi cơng tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, đồng thời phải tương xứng mối liên hệ chế tài tội phạm khác Chế tài cho phép Tồ án tính tới điều kiện phạm tội cụ thể thực tiễn; 3) Thứ ba vấn đề định hình phạt Mức loại hình phạt áp dụng coi cơng tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội, động mục đích phạm tội, mức độ lỗi, tính chất nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS, nguyên nhân, điều kiện phạm tội Điều có nghĩa phạm tội điều kiện, hồn cảnh giống mà tội phạm nghiêm trọng hình phạt phải nghiêm khắc ngược lại tội phạm nghiêm trọng hình phạt nhẹ Hay nói cách khác, Tịa án làm cho hình phạt trở thành hậu thực tế việc phạm tội, kết thực tế việc phạm tội, kết tất yếu hành vi Như ngun tắc cơng địi hỏi hình phạt tun, phản ánh cách đắn dư luận xã hội, ý thức, pháp luật đạo đức xã hội, phải có sức thuyết phục người tính đắn, tính cơng sách xét xử nhà nước ta Trong BLHS năm 2015, ngun tắc cơng định hình phạt bảo đảm thực loạt chế định, quy phạm khác nhau, quy định đường lối xử lý Điều 3; miễn TNHS Điều 29; hệ thống hình phạt (các điều từ 30-35); Chương VII QĐHP (một loạt loạt điều từ 45-54); v.v Nguyên tắc cơng luật hình sự, định hình phạt hồn tồn phù hợp với tư tưởng pháp lý tiến nhân loại công pháp luật quy định văn pháp luật quốc tế, đồng thời địi hỏi đảm bảo quyền người, quyền công dân xã hội ta 2.3 Nguyên tắc nhân đạo định hình phạt Nguyên tắc sợi đỏ xuyên suốt chương điều khoản BLHS Nội dung nguyên tắc là: 1) Đối với người phạm tội việc áp dụng hình phạt cần thiết đến mức cần đủ cho việc đạt mục đích phịng ngừa riêng phịng ngừa chung; 2) Hình phạt, biện pháp tư pháp chế định pháp lý hình khác áp dụng người phạm tội khơng nhằm mục đích gây đau đớn thể xác hạ thấp nhân phẩm người; 3) Nếu việc gây thiệt hại mặt pháp lý hình mà thiếu điều kiện TNHS, tương ứng vậy, hành vi tội phạm người thực hành vi chịu TNHS Để thực hiên nguyên tắc nhân đạo, BLHS quy định loạt chế định làm sở cho vận dụng quan có thẩm quyền, như: Về nguyên tắc xử lý (Điều 3); Về hiệu lực thời gian BLHS (Điều 7); trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi (khoản Điều 8, Điều 11-13, khoản Điều 15, đoạn Điều 16); Tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm (khoản Điều 19); Miễn TNHS (Điều 25); Các tình tiết giảm nhẹ TNHS (Điều 46); Quy định hình phạt nhẹ hệ thống hình phạt (Điều 28); QĐHP nhẹ luật định (Điều 47); Miễn hình phạt (Điều 54); Và loạt chế định nhân đạo khác BLHS (các điều từ 57-63); Các quy định đặc thù người chưa thành niên phạm tội (các điều từ 68-77)… Nguyên tắc nhân đạo địi hỏi định hình phạt Tịa án phải xuất phát từ tư tưởng nhân đạo để áp dụng tuân thủ triệt để quy định luật hình hình phạt định hình phạt nguyên tắc nhân đạo thể trước hết thái độ khoan hồng, việc đặt mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội lên hàng đầu, việc cân nhắc tất đặc điểm tốt nhân thân người phạm tội phạm vi luật định, việc xem xét đặc điểm tâm sinh lý hoàn cảnh cụ thể người phạm tội để định hình phạt mức cần thiết thấp vừa đủ bảo đảm mục đích ngăn ngừa người khác phạm tội mục đích giáo dục người dân tham gia tích cực vào đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm 2.4 Ngun tắc cá thể hóa hình phạt định hình phạt Đây nguyên tắc quan trọng việc định hình phạt Tư tưởng nguyên tắc thể chỗ định hình phạt Tịa án phải cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiện, nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS để chọn loại mức hình phạt cụ thể quy định luật cho đạt kết cao nhất, tạo điều kiện cho việc đạt mục đích hình phạt Như vậy, cá thể hóa hình phạt thực chất kết trình định hình phạt phải dựa tất yếu tố hnàh vi phạm tội nhân thân người phạm tội Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt thể luật thực tiễn xét xử Tòa án Trước hết, BLHS nội dung nguyên tắc thể quy định chung Phần chung phần tội phạm dạng tổng quát buộc Tòa án phải cân nhắc định hình phạt người thực tội phạm 10 Nguyên tắc cá thể hóa định hình phạt thể chế hóa hệ thống hình phạt điều kiện áp dụng hình phạt hay hình phạt khác Hệ thống hình phạt quy định Điều 28 chương V BLHS thể tính đa dạng nó, tạo điều kiện tối ưu cho việc cá thể hóa hình phạt Đối với hình phạt khác nhà làm luật quy định điều kiện áp dụng khác nhằm đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hình phạt Những điều kiện khác quy định khơng dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà dựa vào đặc điểm nhân thân người phạm tội, lỗi, động mục đích tội phạm Như vậy, hệ thống chế tài tạo cho Tòa án điều kiện để cá thể hóa hình phạt với việc cân nhắc tất khả có việc thực tội phạm thực khách quan Ngun tắc cá thể hóa hình phạt thể rõ ràng tổng hợp quy định việc định hình phạt Chương VII điều luật khác Phần chung BLHS, ví dụ người 18 tuổi Hiện theo BLHS mới, ngun tắc cá thể hóa hình phạt ngày hồn thiện Thơng qua việc phân hóa tối đa loại tội phạm, chế tài xác định tương đối tăng cường chế tài tùy nghị lựa chọn hình phạt khơng phải tù làm cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, bảo đảm tính ổn định án tuyên Điều thể rõ ràng, cụ thể BLHS năm 2015 như: Điều phân tội phạm thành bốn loại: Tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng đồng thời quy định khung hình phạt cụ thể cho tội Bên cạnh BLHS cịn tách nhiều khoản BLHS hành thành điều riêng biệt để việc định hình phạt xác Qua phân tích cho thấy ngun tắc cá thể hóa hình phạt thể BLHS sở, nguyên lý mang tính chất tổng qt, trừu tượng chúng khơng thể hàm chứa hết tình tiết, hồn cảnh đa dạng tội phạm cụ thể thực nhân thân người phạm tội cụ thể Tòa án cân nhắc, tính đến đặc điểm cụ thể tội phạm cụ thể thực hiện, đặc điểm cụ thể tình tiết giảm nhẹ tăng nặng có vụ án II Những định hình phạt 10 ... dụng loại hình phạt cụ thể, việc định hình phạt (căn định hình phạt, tổng hợp hình phạt ), miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Trong... định hình phạt 10 11 Căn định hình phạt địi hỏi, u cầu cụ thể hóa ngun tắc định hình phạt BLHS quy định mà Tòa án bắt buộc phải tuân thủ để định loại mức hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt hình. .. Căn vào quy định Bộ luật hình Các quy định BLHS việc định hình phạt, địi hỏi quan trọng nguyên tắc pháp chế XHCN định hình phạt 11 12 Khi định hình phạt Tòa án trước hết phải vào quy định BLHS,

Ngày đăng: 08/11/2021, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xem Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, tlđd; Xem khoản 2 Điều 2, khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/ 07/2013 về việc hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

  • Xem thêm khoản 2 Điều 5 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/ 07/2013 về việc hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

  • Xem thêm khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/ 07/2013 về việc hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan