Vấn đề đại diện trong bộ luật dân sự 2015 I. Khái niệm Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự (khoản 1 Điều 134 Bộ luật dân sự năm 2015) Vậy nên có thể được xác định đại diện như là một quan hệ pháp luật.Chủ thể của quan hệ pháp luật này bao gồm : “người đại diện” và “người được đại diện”. 1. Người đại diện Người người đại diện sẽ là người thay mặt cho người được đại diện đứng ra xác lập quan hệ với người thứ ba nhắm mang lại lợi ích cho người được đại diện (ví dụ như giám đốc người đại diện của công ty A sẽ thay mặt công ty A ký kết một hợp đồng mua bán đúng theo quy định của pháp luật nhằm mang lợi ích cho công ty A). Người đại diện phải thực hiện đúng thẩm quyền của mình cũng như tiếp nhận và gánh chịu các hậu quả pháp lý từ quan hệ do người đại diện đã xác lập theo quy định của pháp luật. Người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện. 2. Người được đại diện Người được đại diện có thể là người không có năng lực hành vi (trẻ em dưới 6 tuổi), người chưa đủ năng lực hành vì phải có người đại diện. Điều 21. Người chưa thành niên 2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện. 3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. 4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý. Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự 2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự 1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện. 2. Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác. (Bộ luật dân sự 2015) Các chủ thể có đầy đủ năng lực hành vi có thể ủy quyền cho chủ thể khác là người đại diện của mình, một ví dụ khá phổ biến cho những trường hợp này như là: người quản lý của các ca sĩ, cầu thủ,… họ sẽ thay mặt người được đại diện thực hiện kí kết hợp đồng biểu diễn, quảng cáo…hoặc phát ngôn hay thậm chí là giải quyết những vấn đề liên quan đến pháp luật mà người được đại diện có liên quan . Các chủ thể là pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác đều phải hoạt động thông qua hành vi của người đại diện, các thành viên có thể thỏa thuận cử người đại diện tham gia, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự vì lợi ích chung. Việc xác lập có thể do ý chí của chủ thể tham gia (như ví dụ về những đại diện của cầu thủ và ca sĩ) được thể hiện bằng giấy hoặc hợp đồng ủy quyền mà cũng có thể xác định theo quy định của pháp luật.
Mục lục Trang Lời mở đầu Nội dung I Khái niệm đại diện Người đại diện Người đại diện II Phân loại đại diện Đại diện theo pháp luật Đại diện theo ủy quyền Sự khác loại đại diện 10 III Phạm vi đại diện 11 Phạm vi đại diện 11 Hậu giao dịch dân người quyền đại diện vượt phạm vị đại diện thực 12 IV Chấm dứt đại diện 14 V Kết luận 16 Lời mở đầu Bộ luật dân năm 2015 thông qua Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII ngày 24-11-2015, gồm 27 chương, 689 điều Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, thay Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật có nhiều bổ sung chỉnh sửa để phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam Vấn đề “đại diện” luật có số sửa đổi, bổ sung quy định đại diện nhằm tạo điều kiện pháp lý tốt việc trợ giúp cá nhân, pháp nhân thực hiện, bảo vệ quyền dân hạn chế rủi ro pháp lý quan hệ dân Vấn đề đại diện luật dân 2015 I Khái niệm Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân (khoản Điều 134 Bộ luật dân năm 2015) Vậy nên xác định đại diện quan hệ pháp luật.Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm : “người đại diện” “người đại diện” Người đại diện Người người đại diện người thay mặt cho người đại diện đứng xác lập quan hệ với người thứ ba nhắm mang lại lợi ích cho người đại diện (ví dụ giám đốc người đại diện công ty A thay mặt công ty A ký kết hợp đồng mua bán theo quy định pháp luật nhằm mang lợi ích cho công ty A) Người đại diện phải thực thẩm quyền tiếp nhận gánh chịu hậu pháp lý từ quan hệ người đại diện xác lập theo quy định pháp luật Người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực Người đại diện Người đại diện người lực hành vi (trẻ em tuổi), người chưa đủ lực hành phải có người đại diện Điều 21 Người chưa thành niên Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Điều 22 Mất lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Điều 24 Hạn chế lực hành vi dân Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác (Bộ luật dân 2015) Các chủ thể có đầy đủ lực hành vi ủy quyền cho chủ thể khác người đại diện mình, ví dụ phổ biến cho trường hợp là: người quản lý ca sĩ, cầu thủ,… họ thay mặt người đại diện thực kí kết hợp đồng biểu diễn, quảng cáo…hoặc phát ngôn hay chí giải vấn đề liên quan đến pháp luật mà người đại diện có liên quan Các chủ thể pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phải hoạt động thông qua hành vi người đại diện, thành viên thỏa thuận cử người đại diện tham gia, thực quyền, nghĩa vụ dân lợi ích chung Việc xác lập ý chí chủ thể tham gia (như ví dụ đại diện cầu thủ ca sĩ) thể giấy hợp đồng ủy quyền mà xác định theo quy định pháp luật II Phân loại đại diện Điều 135 luật dân 2015 : xác lập quyền đại diện Quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện (sau gọi đại diện theo ủy quyền); theo định quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật (sau gọi chung đại diện theo pháp luật) Đại diện theo pháp luật Theo điều 140 BLDS 2005 “Đại diện theo pháp luật” người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương theo quy định pháp luật Nhưng luật dân 2015 lại không đề cập tới khái niệm mà cụ thể hóa “đại diện pháp luật” cách giải thích chi tiết tách riêng quy định đại diện theo pháp luật cá nhân đại diện theo pháp luật pháp nhân a) Đại diện pháp luật cá nhân Căn vào: Điều 136 Đại diện theo pháp luật cá nhân Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân Việc xác lập đại diện pháp luật quy định Người đại diện quyên lựa chọn Đối với người đại diện cha mẹ theo khoản điều 136 BLDS 2015, người đại diện xác lập thực giao dịch dân người đại diện chưa đủ tuổi, người đại diện từ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi xác lập, thực giao dịch dân cần phải người đại diện đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người đại diện từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, dựa điều 21 BLDS 2015 Đối với người đại diện người lực hành vi dân việc xác lập, thực hành vi pháp lý người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật thực Còn với người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực hành vi pháp lý liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ hành vi nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Được quy định rõ điều 24 BLDS 2015 Ngoài số trường hợp không xác định lấy ví dụ là: “ có tranh chấp vụ việc dân khẩn cấp định lô hàng có hạn sử dụng ngắn ngày mà người chịu trách lô hàng tòa án cử người đại diện cho vụ việc diễn cách công nhất” b) Người đại diện pháp luật pháp nhân Đầu tiên, theo điều 74 BLDS 2015 : Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác Cũng cá nhân người đại diện pháp nhân nhân danh lợi ích pháp nhân đại diện xác lập thực giao dịch dân Mọi hoạt động pháp nhân thực thông qua hành vi người đại diện pháp nhân Đại diện pháp nhân người nhân danh pháp nhân tham gia giao dịch lợi ích pháp nhân Người đại diện pháp nhân pháp luật Điều lệ pháp nhân quy định họ ủy quyền lại cho người khác Với tư cách người đại diện pháp nhân, hành vi người đại diện lợi ích pháp nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp nhân giao hành vi pháp nhân mà người đại diện, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân thân người đại diện Ý chí thành viên pháp nhân thể thống thông qua người đại diện Theo điều Điều 137 Đại diện theo pháp luật pháp nhân Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: a) Người pháp nhân định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; c) Người Tòa án định trình tố tụng Tòa án Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật Đại diện theo ủy quyền Trong thực tế xuất nhiều trường hợp mà cá nhân, pháp nhân trực tiếp tham gia, thực giao dịch dân Vì vậy, pháp luật tạo điều kiện để họ ủy quyền cho người khác Theo khoản điều 138 BLDS 2015 : “Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự.” Người đại diện ý chí yêu cầu người đại diện thay mặt xác lập, thực giao dịch dân Bên ủy quyền cá nhân phải có đầy đủ điều kiện luật định Nếu bên ủy quyền pháp nhân việc ủy quyền phải thông qua hành vi ủy quyền pháp nhân Người đại diện thay mặt người người đại diện thực giao dịch với bên thứ ba Người đại diện theo ủy quyền cá nhân từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, trừ giao dịch mà pháp luật quy định phải người từ 18 tuổi trở lên xác lập, thực Nghĩa vụ, phạm vi đại diện theo ủy quyền hai bên xác định theo nội dung ủy quyền giấy ủy quyền hợp đồng đại diện Ngoài ra, luật dân 2015 thêm quy định sau bên cạnh quy định nêu BLDS 2005: Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực GDDS liên quan đến tài sản chung thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân Nhằm tạo điều kiện pháp lý tốt việc trợ giúp cá nhân, pháp nhân thực hiện, bảo vệ quyền dân hạn chế rủi ro pháp lý Qua có thêm hình thức để tham gia vào giao dịch dân cách thuận lợi nhất, đảm bào lợi ích vật chất lẫn tinh thần bên chủ thể Tuy nhiên, đại diện theo ủy quyền tính chất tự nguyện thỏa thuận bên tham gia giao dịch, chế định ủy quyền bị lạm dụng nhiều, chí vượt khả cho phép chế định ủy quyền mà theo luật định nội hàm ý nghĩa ủy quyền Mục đích việc lạm dụng nhằm che giấu giao dịch có thật, hợp thức hóa để thực số thủ tục hành có liên quan, nhằm đem lại cho bên chủ thể cảm giác “yên tâm” để đảm bảo quyền lợi Vì vậy, cần phải lưu ý quan hệ ủy quyền đai diện a) Sự khác loại đại diện Về sở hình thành Đại diện theo pháp luật hình thành từ quy định pháp luật định quan nhà nước có thẩm quyền Còn đại diện theo ủy quyền xác lập theo ủy quyền, theo thỏa thuận ý chí người đại diện người đại diện b) Về chủ thể Nếu người đại diện đại diện theo pháp luật cá nhân chưa vị thành niên, bị hạn chế lực hành vi, khó khăn việc nhận thức hành vi lực hành vi dân người đại diện đại diện theo ủy quyền cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân (trừ trường hợp pháp luật quy định khác) 10 Nếu cá nhân đại diện theo pháp luật người có đủ lực hành vi dân cá nhân đại diện theo ủy quyền người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo ủy quyền (trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập thực c) Về phạm vị đại diện Người đại diện đại diện theo pháp luật xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện (trừ trường hợp pháp luật quy định khác) Tuy nhiên, người đại diện đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân hai bên thỏa thuận giấy ủy quyền hợp đồng đại diện d) Về hình thức Hình thức đại diện theo ủy quyền hai bên thỏa thuận, số trường hợp theo luật định việc ủy quyền phải làm văn Đại diện theo pháp luật có hình thức dựa quy định pháp luật, định quanh nhà nước có thẩm quyền theo điều lệ pháp nhân III 1) Phạm vi đại diện Phạm vi đại diện Có thể hiểu phạm vi đại diện giới hạn quyền nghĩa vụ người đại diện nhân danh người đại diện xác lập, thực giao dịch dân người thứ ba để mang lại quyền lợi ích cho người đại diện Các quyền hạn quy định, nội dung, phạm vi chức người đại diện Trường hợp mà người đại diện vượt thẩm quyền đại diện nguyên tắc người đại diện phải tự chịu trách nhiệm quy đinh điều 142, 143 BLDS 2015 11 Việc xác định phạm vi đại diện có ý nghĩa to lớn sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc “Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo cứ: định quan có thẩm quyền; điều lệ pháp nhân ; nội dung ủy quyền; quy định khác pháp luật.” theo khoản điều 141 BLDS 2015 Tức có người đại diện có thẩm quyền đại diện cho người đại diện Theo khoản điều 141 “Trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện theo quy định khoản Điều người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Việc xác lập quan hệ đại diện thường không phụ thuộc vào ý chí người đại diện Trong trường hợp đại diện cho người bị hạn chế khó khăn việc nhân thức làm chủ hành vi dân có số nét khác biệt riêng Người trực tiếp tham gia vào giao dịch kí kết hợp đồng với chấp thuận người đại diện Khi người đại diện đóng vai trò giám sát, đồng ý hay không đồng ý cho việc xác lập giao dịch dựa thời điểm xác lập giao dịch người đại diện có làm chủ nhận thức đầy đủ hành vi hay không Ngoài ra, giao dịch ảnh hưởng đến người thân thích gia đình người đại diện người đại diện không cho phép xác lập thực giao dịch Thứ hai, phạm vi đại diện để xem xét tính hiệu lực số giao dịch người đại diện xác lập thực Theo khoản điều 141: “Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” 12 Ví dụ Ông B đại diện cho ông A giao dịch bán xe máy mà ông B người mua, ông B xe hai phía mối quan hệ Liên quan đến vấn đề cá nhân lực hành vi, hạn chế hay khó khăn hành vi pháp luật định người đại diện để bảo vệ quyền lợi ích họ 2) Hậu giao dịch dân người quyền đại diện vượt phạm vị đại diện thực Về nguyên tắc, giao dịch dân người đại diện xác lập thực phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện phạm vi đại diện, giao dịch thực phù hợp với ý chí lợi ích người đại diện Nếu giao dịch người quyền đại diện xác lập, thực hiên không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện Tuy nhiên, sau có chấp thuận người đại diện giao dịch mang lại quyền nghĩa vụ giao dịch Ngoài ra, người đại đại diện biết mà không phản đối thời gian hợp lý người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với quyền đại diện giao dịch phát sinh Trong trường hợp người đại diện không chập nhận hợp đồng giao dịch người thẩm quyền đại diện ký kết hợp đồng giá trị người đại diện giá trị hợp đồng ký kết có giá trị thi hành hay không lại phụ thuộc vào người kí kết hợp đồng với người quyền đại diện Nếu người kí kết biết phải biết việc người thẩm quyền đại diện trường hợp hợp đồng bị vô hiệu cố ý hai bên Còn người kí kết hợp đồng để biết biết giải sau: 13 - Chấp nhận giao dịch xác lập với người thẩm quyền đại diện có quyền yêu cầu người thẩm quyền đại diện thực - nghĩa vụ hợp đồng với Có quyền đơn phương chấm dứt hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường có thiệt hại xảy Nếu giao dịch thực vượt phạm vi người đại diện người đại diện không chịu trách nhiệm quyền nghĩa vụ phần vượt Tuy nhiên, có đồng ý người đại diện giao dịch có giá trị với người đại diện Hoặc tương tự người quyền đại diện xác lập giao dịch dân trường hợp người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện giao dịch phát sinh quyền nghĩa vụ với người đại diện Đối với người đại diện ký kết hợp đồng vượt phạm vi đại diện phải chịu trách nhiệm phần vượt với người ký kết hợp đồng trường hợp họ không đủ sở để biết biết Lúc giải tương tự người thẩm quyền đại diện là: - Yêu cầu người đại diện thực nghĩa vụ phần vượt Đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch yêu cầu bột thường thiệt hại Trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vị đại diện mà xác lập hợp đồng bị vô hiệu, gây thiệt hại cho nhười đại diện người đại diện người ký kết phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại 14 Vấn đề hậu pháp lý hậu giao dịch dân người quyền đại diện vượt phạm vị đại diện thực quy định rõ điều 142 143 BLDS 2015 Trong thực tế, việc xác lập quyền đại diện người đại diện người đại diện nảy sinh nhiều vấn đề mà cần luật dân điều chỉnh Việc tìm hiểu rõ vượt qua thẩm quyền thẩm quyền sở để hiểu rõ chất hai khía cạnh này, từ phân tích cặn kẽ hậu pháp lý chúng giúp ngăn ngừa loại trừ giao dịch dân xác lập, thực đem lại hậu bất lợi cho người đại diện IV Chấm dứt đại diện Cũng quan hệ pháp luật dân khác, quan hệ đại diện không tồn mãi Nó chấm dứt xảy kiện pháp lý định Khi chấm dứt đại diện, hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập, thực giá trị pháp lí người đại diện Tuy nhiên, luật 2015 điều luật “ chấm dứt hợp đồng” bị lược bỏ Xét BLDS 2005: Điều 147 Chấm dứt đại diện cá nhân Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục; b) Người đại diện chết; c) Các trường hợp khác pháp luật quy định Đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Thời hạn uỷ quyền hết công việc uỷ quyền hoàn thành; 15 b) Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền người uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền; c) Người uỷ quyền người uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người đại diện Điều 148 Chấm dứt đại diện pháp nhân Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt Đại diện theo uỷ quyền pháp nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Thời hạn uỷ quyền hết công việc uỷ quyền hoàn thành; b) Người đại diện theo pháp luật pháp nhân huỷ bỏ việc uỷ quyền người uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền; c) Pháp nhân chấm dứt người uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với pháp nhân uỷ quyền pháp nhân kế thừa Đối với người đại diện pháp luật họ bảo vệ lợi ích người đại diện Vậy nên lợi ích họ đảm bảo đại diện tự động chấm dứt Vì dụ người vị thành niên, người bị tòa tuyên lực hành vi với tiến y học họ trở lại bình thường, … Hay đại diện cá nhân, pháp nhân việc chấm dứt hợp đồng quy định hết trong hợp đồng đại diện giấy ủy quyền Vì vậy, việc quy định “chấm dứt đại diện” BLDS 2015 không cần thiết nhà làm luật lược bớt phần 16 Ngoài luật dân 2015 thời hạn đại diện đề cập cụ thể hốn với thời hạn đại diện – trước đây, BLDS 2005 không quy định vấn đề này: - Thời hạn đại diện xác định theo văn ủy quyền, theo định quan có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật - Trường hợp không xác định thời hạn đại diện theo quy định thời hạn đại diện xác định sau: + Nếu quyền đại diện xác định theo GDDS cụ thể thời hạn đại diện tính đến thời điểm chấm dứt GDDS + Nếu quyền đại diện không xác định với GDDS cụ thể thời hạn đại diện 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện V Kết luận Hiện nay, với tiến không ngừng kinh tế xã hội, đòi hỏi mối mối giao lưu dân ngày mở rộng, theo vấn đề liên quan đến đại diện quan tâm ngày nhiều có ý nghĩa lớn thực tiễn quan hệ pháp luật dân Đại diện công cụ pháp lý không giúp chủ thể thực cách linh hoạt hiệu quyền nghĩa vụ mà giúp nâng cao ý thức pháp luật - Ngoài cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân tham gia vào giao dịch dân theo điều 117 BLDS 2015 nhiều đối tượng khác như: người chưa vị thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người bị hạn chế việc nhân thức làm chủ hành vi, người có lực hành vi dân đầy đủ gặp hoàn cảnh bất lợi Họ có nhu cầu tham gia vào giao dịch dân sự, đời sống xã hội,… Nhưng hạn chế nhận thức hoàn cảnh cản 17 trở họ Nhưng thông qua chế định “đại diện” pháp luật tạo điều - kiện thuận lợi nhằm hỗ trợ giúp đỡ bảo vệ lợi ích họ Đối với pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình chủ thể quan trọng phát triển kinh tế xã hội Những giao dịch mà chủ thể tham gia ngaỳ đa dạng phong phú hơn, đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có thay đổi để phù hợp với đổi Bộ luật dân 2015 đáp ứng điều đó, với việc quy định rõ điều kiện tổ chức công nhận pháp nhân, quy định rõ ràng bên đại diện cá nhân pháp nhân, phân định rạch ròi pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại,… giúp chủ thể dễ dàng giải khúc mắc trước mà BLDS 2005 chưa giải xác lập giao dịch theo ý muốn cách rõ ràng Đại diện phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giao dịch dân cách an toàn hiệu việc lưu thông dân ngày phát triển Vì vậy, việc đặt chế định, quy định phù hợp với thực tiễn xu tất yêu để xây dựng ngành luật dân nói riêng ngành khác nói chung ngày hoàn chỉnh 18 Danh mục tài liệu tham khảo: -Giáo trình Luật dân Việt Nam –ĐH Kiểm Sát Hà Nội- NXB Chính trị quốc gia - Giáo trình Luật dân Việt Nam-ĐH luật -Giáo trình hướng dẫn luật dân sự-NXB tư pháp -Bộ luật dân 2005 2015 -Bài viết “Toàn điểm Bộ luật dân 2015” có http://www.tuvanphapluatvietnam.com.vn/Default.aspx? tabid=156&ctl=ViewNewsDetail&mid=560&NewsPK=321 -Bài viết “Ủy quyền điểm cần lưu ý” có tại: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1576 19 -Bài viết “ Tiểu luận Vấn đề đại diện pháp luật dân sự” có tại: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-de-dai-dien-trong-quan-he-phap-luat-dansu-34007/ -Bài viết”Đại diện quan hệ luật dân ý nghĩa” có http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-dai-dien-trong-quan-he-phap-luat-dan-su-va-ynghia-39762/ Chân thành cảm ơn thầy, cô đọc tiểu luận mong thầy, cô có nhận xét đánh giá để viết hoàn thiện 20 21 22 [...]... đại diện và người ký kết phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại 14 Vấn đề về hậu quả pháp lý về hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện hoặc vượt quá phạm vị đại diện thực hiện được quy định rõ trong điều 142 và 143 BLDS 2015 Trong thực tế, việc xác lập quyền đại diện của người được đại diện đối với người được đại diện đã nảy sinh nhiều vấn đề mà cần các bộ luật dân. .. để có thể xây dựng một ngành luật dân sự nói riêng và các ngành khác nói chung ngày càng hoàn chỉnh 18 Danh mục tài liệu tham khảo: -Giáo trình Luật dân sự Việt Nam –ĐH Kiểm Sát Hà Nội- NXB Chính trị quốc gia - Giáo trình Luật dân sự Việt Nam-ĐH luật -Giáo trình hướng dẫn luật dân sự- NXB tư pháp -Bộ luật dân sự 2005 và 2015 -Bài viết “Toàn bộ điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 có tại http://www.tuvanphapluatvietnam.com.vn/Default.aspx?... đại diện không tồn tại mãi mãi Nó chấm dứt khi xảy ra những sự kiện pháp lý nhất định Khi chấm dứt đại diện, mọi hậu quả pháp lí phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện đều không có giá trị pháp lí đối với người được đại diện Tuy nhiên, trong bộ luật 2015 các điều luật về “ chấm dứt hợp đồng” đã bị lược bỏ Xét trong BLDS 2005: Điều 147 Chấm dứt đại diện của cá nhân 1 Đại diện. .. dứt đại diện trong BLDS 2015 là không cần thiết nữa vì vậy các nhà làm luật đã lược bớt phần này 16 Ngoài ra trong bộ luật dân sự 2015 thời hạn đại diện được đề cập cụ thể hốn với thời hạn đại diện – trước đây, BLDS 2005 không quy định vấn đề này: - Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định pháp luật. ..Nếu cá nhân của đại diện theo pháp luật là những người có đủ năng lực hành vi dân sự thì cá nhân trong đại diện theo ủy quyền có thể là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền (trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập và thực hiện c) Về phạm vị đại diện Người đại diện của đại diện theo pháp luật được xác lập,... vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người thừa kế của người được đại diện Điều 148 Chấm dứt đại diện của pháp nhân 1 Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt 2 Đại diện theo uỷ quyền của pháp nhân chấm dứt trong. .. của người đại diện thì người được đại diện sẽ không chịu trách nhiệm về quyền và nghĩa vụ của phần vượt quá đó Tuy nhiên, nếu có sự đồng ý của người được đại diện thì giao dịch này vẫn có giá trị với người đại diện đó Hoặc tương tự như người không có quyền đại diện xác lập giao dịch dân sự thì trường hợp người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý hoặc người được đại diện có... mọi những giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện (trừ các trường hợp pháp luật quy định khác) Tuy nhiên, người đại diện của đại diện theo ủy quyền chỉ được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự như trong hai bên đã thỏa thuận trong giấy ủy quyền hoặc hợp đồng đại diện d) Về hình thức Hình thức của đại diện theo ủy quyền là hai bên thỏa thuận, một số trường hợp theo luật định thì việc... ích cho người được đại diện Các quyền hạn này quy định, nội dung, phạm vi và chức năng của người đại diện Trường hợp mà người đại diện không có hoặc vượt quá thẩm quyền đại diện thì về nguyên tắc người đại diện phải tự chịu trách nhiệm được quy đinh trong điều 142, 143 BLDS 2015 11 Việc xác định phạm vi đại diện có những ý nghĩa to lớn sau đây: Thứ nhất, về nguyên tắc “Người đại diện chỉ được xác lập,... khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Việc xác lập quan hệ đại diện này thường không phụ thuộc vào ý chí của người được đại diện Trong trường hợp đại diện cho người bị hạn chế hoặc khó khăn trong việc nhân thức làm chủ hành vi dân sự có một số nét khác biệt riêng ... lực hành vi dân tham gia vào giao dịch dân theo điều 117 BLDS 2015 nhiều đối tượng khác như: người chưa vị thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người bị... khảo: -Giáo trình Luật dân Việt Nam –ĐH Kiểm Sát Hà Nội- NXB Chính trị quốc gia - Giáo trình Luật dân Việt Nam-ĐH luật -Giáo trình hướng dẫn luật dân sự- NXB tư pháp -Bộ luật dân 2005 2015 -Bài viết... động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Điều 22 Mất lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp