Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhoẻ của người khác trong trường hợp "làm chết người" theo quy định tại điểm akhoản 4 Điều 134 BLHS?. Phân t
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM
Câu 1 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội tổ quốc theo quy định
tại Điều 108 BLHS?
Phân biệt tội tội phản bội tổ quốc với tội gián điệp theo quy định tại Điều 110BLHS?
Câu 2 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hoạt động nhằm lật đổ chính
quyền nhân dân theo quy định tại Điều 109 BLHS?
Trường hợp người phạm tội nhận sự giúp đỡ của nước ngoài như tiền, tài sản
để thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân thì vấn đề địnhtội được giải quyết như thế nào? Tại sao?
Nếu người này là người Việt Nam thì sẽ quy về tôi phản bội tổ quốc theo điều 108 Nêu không phải người Việt Nam thì sẽ quy về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo điều 109
Câu 3 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gián điệp theo quy định tại Điều
110 BLHS?
Trường hợp công dân Việt Nam được nước ngoài tổ chức, huấn luyện, gây cơ
sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài hoặc thu thập, cungcấp thông tin tài liệu không thuộc bí mật Nhà nước cho nước ngoài nhằm chống chínhquyền nhân dân thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Tại sao?
Quy về tội gián điệp ở điều Đ110
Câu 4 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người theo quy định tại Điều
123 BLHS?
Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhoẻ của người khác trong trường hợp "làm chết người" theo quy định tại điểm akhoản 4 Điều 134 BLHS?
Chú ý
1 Lỗi của người thực hiện hành vi
Trang 22 Mục đích của người phạm tội
Và một số yếu tố khách quan khác như: vị trí đâm, công cụ thực hiện,
Câu 5 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trường hợp “giết
phụ nữ mà biết là có thai” theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trường hợp “giết phụ nữ mà biết là có thai” với tội giết người có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “phạm tội đối với phụ nữ có
thai” quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 BLHS?
Câu 6 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trường hợp “giết
02 người trở lên” theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 123 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trường hợp “giết 02 người trở lên” với tội giết người “Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người” theo quy định tại điểm
l khoản 1 Điều 123 BLHS?
Mặt khách quan Có hành vi giết 2 người trở
lên
sử dụng công cụ phươngtiện có khả năng làm chếtnhiều người
trong đám đông, khôngquan tâm đến sự sống chếtcủa người khác
Câu 7 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ theo
quy định tại Điều 124 BLHS
Phân biệt tội giết con mới đẻ với tội giết người trong trường hợp “giết ngườidưới 16 tuổi” theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 123 BLHS?
Trang 3hành vi phạm tôi thực hiệntrong 07 ngày từ khi đứatrê qua đời
có biết nạn nhân dưới 16thay không, chỉ cần thực tếnạn nhân dưới 16t
tư tưởng lạc hậu
Câu 8 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 125 BLHS?
Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giếtngười do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 126 BLHS?Trách nhiệm hình sự Chúc bạn may mắn lần sau Chúc bạn may mắn lần sauHành vi khách quan Có hành vi tước đoạt tính
mạng thằng khác trongtrạng thái tinh thần bịkhích động
Hành vi tước đoạt tínhmạng người khác một cáchbất hợp pháp một cách tráipháp luật do vượt quá giớihạn phòng vệ chính đáng
nămKhung2 xiên 2 người trởlên từ 03 đến 07 năm
Khung1: Cải tạo khônggiam giữ 02 năm, tù từ 3tháng đến 02 năm
Khung 2 xiên 2 người trởlên tù 02 đến năm
Câu 9 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng theo quy định tại Điều 126 BLHS?
Trang 4Trường hợp người phạm tội giết người vừa có dấu hiệu vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng, vừa có dấu hiệu trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh thìvấn đề định tội được giải quyết như thế nào? Vì sao?
Chọn cái nhẹ hơn định tội, còn cái nặng thì cho thành tình tiết tăng nặng
Câu 10 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đe dọa giết người theo quy định
tại Điều 133 BLHS? Trường hợp người phạm tội có hành vi đe dọa giết người nhằmmục đích chiếm đoạt tài sản thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào?
chuyển về cướp tài sản 168 hoặc cưỡng đoạt ts
Câu 11 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bức tử theo quy định tại Điều
130 BLHS?
Phân biệt tội bức tử với tội hành hạ người khác theo quy định tại Điều 140 BLHS?
và bảo vệ sức khỏeHành vi khách quan Đối xử tàn ác, thường
xuyên ức hiếp làm nhụcngược đãi
Đối xử tàn ác làm nhụcngười khác làm họ lệ thuộcvào mình
sát
Kh2: tù 05-12 năm (đối với
2 người, người dưới 16t,phụ nữ mà biết có thai)
Kh1 : cải tạo 03 năm hoặc
tù 03 tháng-02 nămKh2: tù 01-03 năm (ngườidưới 16, phụ nữ mà biết cóthai, người già yếu, người k
có khả năng tự vệ; Gây rồiloạn tâm thần 11% trở lên;đối với 02 người trở lên)
Câu 12 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại Điều 134 BLHS?
Trang 5Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt?
Mục đích Gây thương tích để giết
người và cố ý thực hiệnhành vi để đạt được mụcđích là giết người
Có thể biết là hành vi gâythương có thể giết ngườihoặc không biết, tuy nhiênmục đích hướng tới khôngphải là làm nạn nhân chết
Khách thể Quyền sống Tôn trọng và bảo vệ sức
khỏe con người
Mặt khách quan Hành vi tước đoạt sinh
mạng người khác với hìnhthức thủ đoạn khác nhau,nạn nhân chưa chết và cóthể thương tật trên 11%
Gây thương tổn 11% hoặcdưới 11% nhưng thuộc cáctrường hợp theo quy định
Hình phạt
Giai đoạn thực hiện tôi
phạm
Tội phạm chưa hoàn thành Tội phạm đã hoàn thành
Chủ quan Thấy hậu trước và nhận
thức được hậu quả chếtngười và mong muốn hoặc
bỏ mặc hậu quả xảy ra
Nhận thức được hành vigây thương tích của mình
Câu 13 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trường hợp “có tính chất côn đồ” theo quyđịnh tại điểm m, khoản 1 Điều 134 BLHS?
Phân biệt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tội tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo Điều 136 BLHS?
Tỉ lệ thương tật 11% trở lên hoặc dưới 11%
nhưng thuộc các trường
Từ 31% trở lên
Trang 6Câu 14 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hành hạ người khác theo quy
định tại Điều 140 BLHS?
Trường hợp người phạm tội có hành vi đối xử tàn ác đối với người lệ thuộcmình dẫn đến gây tỷ lệ tổn thương cơ thể nhất định thì vấn đề định tội được giải quyếtnhư thế nào?
Còn phụ thuộc vào tỉ lệ thương tật:
+Nếu trên 11% hoặc dưới 11% nhưng thuộc các trường hợp, thì sẽ cho vào tội
cố ý gây thương tích???????????????
+Nếu không thộc cái trên thì chắc cho vô tội hành hạ Đ140
Câu 15 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm theo quy định tại Điều
141 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm với tội cưỡng dâm theo quy định tại Điều 143 BLHS?
người trong tình trạng quẫnbách
Bị giao cấu trái ý muốnkhông thể phản khángdo bịkháng cự
MIễn cưỡng giao cấu,không bị kháng cự và vẫncòn khả năng sử dụngphương án khác ngoài việcđồng ý
Hình phạt
Câu 16 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm trong trường hợp “làm
nạn nhân chết” theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 141 BLHS?
Trang 7Phân biệt tội hiếp dâm trong trường hợp “làm nạn nhân chết” với trường hợp
phạm hai tội: hiếp dâm và giết người?
ý với hậu quả
Cố ý với cả hành vi và hậuquả
Hậu quả chết người là cấuthành tăng nặng
Câu 17 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm trong trường hợp “có
tính chất loạn luân” theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 141 BLHS?
Trường hợp người phạm tội hiếp dâm có tính chất loạn luân gây thương tíchcho nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên thì vấn đề định tội được giảiquyết như thế nào? Vì sao?
2 tình tiết ở cùng 1 khoản thì mới áp dụng cả 2
2 tình tiết ở 2 khoản khác nhau thì lấy cái năng hơn
Câu 18 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
theo quy định tại Điều 142 BLHS?
Phân biệt tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tạiĐiều 145 BLHS?
phẩm, sự phát triển về tâmsinh lý của trẻ trâu dưới 16t
Xâm phạm sự phát triểnbình thường về thể chấttâm sinh lý
Mặt khách quan Dùng vũ lực hoặc đe dọa
dùng vũ lực, đối vơi trẻ
từ 13 đến 16t Hoặc cũngthực hiện những hành vi
đó, lừa đảo, mà kể cả có
Chỉ cần thực hiện hành vigiao cấu là xong
Trang 8sự đồng ý của trẻ em dưới13t
Câu 19 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
trong trường hợp “làm nạn nhân có thai” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 142
Câu 20 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi
đến dưới 16 tuổi theo Điều 144 BLHS?
Phân biệt với tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi với tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo Điều
145 BLHS?
Hành vi khách quan Dùng mọi thủ đoạn đển
người 13 đến 16t đang trong tình trang lệ thuộc vào mình hoặc cùng quẫn miễn cưỡng thực hiện hành vi giao cấu hoặc
Thực hiện hành vi giao cấu hoặc mà có sự thuận tình của nạn nhân
bị đe dọa khống chế hoặc hứa hẹn
Thuận tình giao cấu
Trang 9Câu 21 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định tạiĐiều 145 BLHS?
Phân biệt tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối vớingười từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi với tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi theo quyđịnh tại Điều 146 BLHS?
thực hiện hành vi quan hệtình dục khác mà có sựthuận tình của người từ13t-16t
Có hành vi tác động lên bộphân sinh dục của nạn nhânhoặc ngược lại nhằm thỏamãn dục vọng nhưng ngườiphạm tội không có ý địnhthực hiện giao cấu
Câu 22 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lây truyền HIV cho người khác
theo quy định tại Điều 148 BLH?
Phân biệt tội lây truyền HIV cho người khác với tội cố ý truyền HIV cho ngườikhác theo quy định tại Điều 149 BLHS?
Cố ý truyền HIV (149) không phải của chủ thể của tội phạm vào cơ thể người khác
Câu 23 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người theo quy định tại
Điều 150 BLHS?
Phân biệt tội mua bán người với tội mua bán người dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 151 BLHS?
Câu 24 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản theo quy định tại
Trang 10vũ lực ngay tức khắc lực diễn ra trong tương
lai
Có điều kiện về mặt thời gian để lựa chọn các biện pháp phòng vệ hoặc báo CA
Câu 25 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản trong trường hợp
"làm chết người" theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 168 BLHS?
Phân biệt tội cướp tài sản trong trường hợp "làm chết người" với trường hợp
phạm hai tội: cướp tài sản và giết người?
ý,
Hậu quả chết người là cố ý
Khách thể
Hình phạt
Câu 26 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản trong trường hợp
“có tính chất chuyên nghiệp” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 168 BLHS?
Trường hợp người phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp chiếm đoạttài sản có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng thì vấn đề định tội
được giải quyết như thế nào? Vì sao? Lấy khung nặng nhất
“có tính chất chuyên nghiệp”
a) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm không phân biệt
đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình
sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xoá án tích;
b) Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính.
Câu 27 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
theo quy định tại Điều 169 BLHS?
Trang 11Phân biệt tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 170 BLHS?
Câu 28 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản theo quy định
tại Điều 171 BLHS?
Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều
172 BLHS?
Hành vi khách quan Công khai nhanh chóng
chiếm đoạt tài sản
Lợi dụng tình trạng củangười quản lý tài sản, công nhiên chiếm đoạt
Câu 29 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản trong trường
hợp “dùng thủ đoạn nguy hiểm” theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 171 BLHS?
Phân biệt tội cướp giật tài sản trong trường hợp “dùng thủ đoạn nguy hiểm” với tội cướp giật tài sản trong trường hợp “hành hung để tẩu thoát” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 171 BLHS?
dùng các thủ đoạn khácdẫn tới sự nguy hiểm đếntính mạng sức khỏe nạnnhan
Có những hành vi chống trả dùng vũ lực chống trả lại người khác để tẩu thoát
Câu 30 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản theo quy định
tại Điều 173 BLHS?
Phân biệt tội trộm cắp tài sản trong trường hợp "hành hung để tẩu thoát" theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS với trường hợp trộm cắp tài sản "chuyển hóa"
thành tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS?
Trang 12Câu 31 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong trường
hợp “hành hung để tẩu thoát” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS?
Trường hợp người phạm tội trộm cắp tài sản có hành vi “hành hung để tẩu
thoát” gây thương tích cho người khác hoặc dẫn đến chết người thì vấn đề định tội
giải quyết như thế nào?
Xử hai tội (tội trộm và cố ý gây thương tích tội 135 hoặc tội giêt người 123)
Câu 32 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo
quy định tại Điều 174 BLHS?
Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản theo Điều 175 BLHS?
Hành vi khách quan Đưa ra những thông tin sai
lệch làm cho người quản lýtài sản tưởng thật và giaotài sản cho
Vay, mượn, thuê tàisản(bằng một hợp hồng)của người khác xong lấyluôn
Câu 33 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu theo quy định tại Điều
188 BLHS?
Phân biệt tội buôn lậu với tội buôn bán hàng cấm trong trường hợp “buôn bán
qua biên giới” theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 190 BLHS?
Các loại hàng của việc buôn lậu không thuộc hàng cấm, các vật chất
mà phải tuân theo quy định của háp luật (phóng
xạ, chất độc, )
Các loại hàng này bí cấm bởi PL VN, tình tiếp
“buôn bán qua biên
giới”là cấu thành tăng
năng
Câu 34 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vận chuyển trái phép hàng hóa,
tiền tệ qua biên giới theo quy định tại Điều 189 BLHS?
Phân biệt tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới với tội buônlậu theo quy định tại Điều 188 BLHS?