1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập môn lý luận định tội danh và quyết định hình phạt (lý thuyết và tình huống) – luật hình sự 2 (tailieuluatkinhte com)

120 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

https tailieuluatkinhte com Câu hỏi ôn tập môn lý luận định tội danh và quyết định hình phạt (Lý thuyết và tình huống) – Luật hình sự 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH.Câu hỏi ôn tập môn lý luận định tội danh và quyết định hình phạt (Lý thuyết và tình huống) – Luật hình sự 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH TỘI DANH ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ. CẠNH TRANH QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT 1. Định tội danh có bao nhiêu loại? 2. Định tội danh có ý nghĩa như thế nào? 3. Lý luận định tội danh có vị trí như thế nào trong hệ thống lý luận khoa học Luật hình sự? 4. Bộ luật hình sự có ý nghĩa như thế nào đối với định tội danh? 5. Khi định tội danh, các quy phạm pháp luật hình sự nào được áp dụng? 6. Định tội danh dựa vào mô hình pháp lý như thế nào? 7. Các giai đoạn của quá trình định tội danh là gì? 8. Phân tích định tội danh theo khách thể của tội phạm. 9. Phân tích định tội danh theo mặt khách quan của tội phạm. 10. Phân tích định tội danh theo chủ thể của tội phạm. 11. Phân tích định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 1. Phân tích các nguyên tắc quyết định hình phạt. 2. Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt 3. Quyết định hình phạt trong một số trường hợp đặc biệt được tiến hành như thế nào? Nội dung môn học  Chương I: Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của định tội danh  Chương II: Cơ sở pháp lý và các giai đoạn của quá trình định tội danh  Chương III: Định tội danh theo yếu tố của cấu thành tội phạm  Chương IV: Định tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn thành  Chương V: Cạnh tranh quy phạm pháp luật và định tội danh  Chương VI: Định tội danh trong trường hợp có nhiều tội phạm  Chương VII: Lý luận chung về quyết định hình phạt

https://tailieuluatkinhte.com Câu hỏi ôn tập môn lý luận định tội danh định hình phạt (Lý thuyết tình huống) – Luật hình LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH TỘI DANH ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ.  CẠNH TRANH QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT Định tội danh có loại? Định tội danh có ý nghĩa như nào? Lý luận định tội danh có vị trí như hệ thống lý luận khoa học Luật hình sự? Bộ luật hình sự có ý nghĩa định tội danh? Khi định tội danh, quy phạm pháp luật hình sự nào áp dụng? Định tội danh dựa vào mơ hình pháp lý nào? Các giai đoạn trình định tội danh gì? Phân tích định tội danh theo khách thể của tội phạm Phân tích định tội danh theo mặt khách quan tội phạm 10 Phân tích định tội danh theo chủ thể của tội phạm 11 Phân tích định tội danh theo mặt chủ quan tội phạm LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Phân tích các ngun tắc quyết định hình phạt Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt Quyết định hình phạt số trường hợp đặc biệt tiến hành nào? Nội dung môn học        Chương I: Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa định tội danh Chương II: Cơ sở pháp lý giai đoạn trình định tội danh Chương III: Định tội danh theo yếu tố cấu thành tội phạm Chương IV: Định tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn thành Chương V: Cạnh tranh quy phạm pháp luật định tội danh Chương VI: Định tội danh trường hợp có nhiều tội phạm Chương VII: Lý luận chung định hình phạt Chương I: Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa định tội danh I Khái niệm định tội danh https://tailieuluatkinhte.com Định tội danh là việc xác định ghi nhận mặt pháp lý phù hợp xác các dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thể thực với dấu hiệu của cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự (BLHS) II Đặc điểm định tội danh – Định tội danh hoạt động áp dụng pháp luật hình bao gồm việc tiến hành đồng thời trình: Xác định đúng, khách quan tình tiết thực tế vụ án;  Nhận thức đúng nội dung quy định BLHS;  Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật hình để đối chiếu xác, đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định quy phạm với tình tiết hành vi thực thực tế – Quá trình định tội danh bao gồm giai đoạn bản:     Làm sáng tỏ dấu hiệu chung đặc trưng hành vi Làm sáng tỏ hành vi phạm tội đó thuộc loại tội phạm quy định chương BLHS Chỉ rõ cấu thành tội phạm tội cụ thể áp dụng III Phân loại định tội danh Căn vào chủ thể thực việc định tội danh, khoa học luật hình sự chia định tội danh thành nhóm: a Định tội danh thức Định tội danh thức là đánh giá mặt nhà nước tính chất pháp lý hình hành vi phạm tội cụ thể chủ thể Nhà nước uỷ quyền thực Định tội danh thức có các đặc điểm sau:   Về chủ thể định tội danh thức: Chỉ người tiến hành tố tụng Bao gồm: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Về hậu pháp lý định tội danh thức: Những đánh giá, kết luận chủ thể định tội danh thức là cơ sở pháp lý để khởi tố vụ án, để áp dụng các biện pháp ngăn chặn Là sở để kết luận điều tra, bản cáo trạng và ra bản án b Định tội danh khơng thức Định tội danh khơng thức là đánh giá khơng phải mặt Nhà nước tính chất pháp lý hình hành vi phạm tội cụ thể Định tội danh khơng thức có đặc điểm sau: https://tailieuluatkinhte.com   Về chủ thể định tội danh khơng thức: Là ngồi nhóm chủ thể định tội danh thức Thơng thường chủ thể định tội danh khơng thức người làm cơng tác nghiên cứu thể cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách giáo khoa, báo Hoặc luật gia, luật sư hay người quan tâm đến việc nghiên cứu một vụ án hình sự cụ thể đưa bình luận vụ án phương diện định tội danh Về hậu pháp lý định tội danh khơng thức: Định tội danh khơng thức khơng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý bên có liên quan vụ án mà thể ý kiến, quan điểm riêng chủ thể thể hiện phương pháp nhận thức PLHS III Một số điều kiện đảm bảo hoạt động định tội danh    Năng lực chuyên môn người định tội danh Đạo đức nghề nghiệp của người định tội danh Hệ thống pháp luật hình hồn chỉnh IV Mối quan hệ định tội danh định hình phạt Định tội danh => Định khung hình phạt => Quyết định hình phạt V Ý nghĩa định tội danh Hoạt động định tội danh chủ thể theo xu hướng: Định tội danh định tội danh sai a Đối với hoạt động định tội danh Định tội danh đúng là tiền đề cho việc phân hố trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt cách cơng minh có pháp luật Định tội danh hỗ trợ cho việc thực loạt các nguyên tắc tiến bộ được thừa nhận Nhà nước pháp quyền như: nguyên tắc pháp chế, trách nhiệm lỗi, trách nhiệm cá nhân, bình đẳng trước pháp luật hình sự, ngun tắc cơng minh nhân đạo ngun tắc khơng tránh khỏi trách nhiệm Định tội danh sở để áp dụng xác quy phạm pháp luật tố tụng hình sự về tạm giam, về thẩm quyền điều tra, xét xử qua góp phần hữu hiệu cho việc bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân trong lĩnh vực tư pháp hình b Đối với hoạt động định tội danh sai https://tailieuluatkinhte.com Định tội danh sai dẫn đến loạt hậu tiêu cực như: không đảm bảo tính cơng minh có pháp luật, truy cứu trách nhiệm hình sự người vơ tội, bỏ lọt người phạm tội, xâm phạm thô bạo danh dự nhân phẩm các quyền tự dân chủ của công dân là giá trị xã hội cao quý thừa nhận Nhà nước Định tội danh sai làm giảm uy tín của cơ quan tư pháp, vi phạm pháp chế XHCN, ảnh hưởng đến hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Nghị quyết 388/ UBTVQH ban hành ngày 17/03/2003 về bồi thường oan trong tố tụng hình sự Những vụ việc oan sai trong tố tụng hình Những vụ việc oan sai chủ yếu bắt nguồn từ việc đánh giá chứng cứ phiến diện, thiếu thận trọng, nơn nóng khởi tố, bắt tạm giam, suy diễn chủ quan Câu hỏi hướng dẫn nghiên cứu: Định tội danh có loại? Định tội danh có ý nghĩa nào? Lý luận định tội danh có vị trí hệ thống lý luận khoa học Luật hình sự? Chương II: Cơ sở pháp lý giai đoạn trình định tội danh I Ý nghĩa luật hình việc định tội danh Như đề cập, định tội xác định phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy với dấu hiệu tương ứng trong quy phạm pháp luật hình Quy phạm pháp luật hình chứa đựng dấu hiệu đặc trưng, điển hình, bắt buộc khơng thể thiếu loại tội phạm cụ thể Những dấu trở thành khn mẫu pháp lý làm sở cho người tiến hành tố tụng so sánh, đối chiếu với hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy giới khách quan, từ xác định người phạm tội phạm tội gì, quy định điều, khoản Bộ luật hình Như vậy, pháp luật hình sở pháp lý việc định tội Điều 2 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định: “Chỉ người phạm tội Bộ luật Hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự.” Luật hình sự Việt Nam hiện hành khơng cho phép áp dụng ngun tắc tương tự lĩnh vực hình Bộ luật hình bao gồm nhóm quy phạm pháp luật xếp thành hai phần: phần chung phần tội phạm Trong đó, phần định các nhiệm vụ, nguyên tắc, các chế định cơ của luật hình Việt Nam Còn xây dựng quy phạm phần tội phạm, nhà làm luật đã tìm xác định xem q trình tội phạm hố hành vi nguy hiểm cho xã hội, dấu hiệu https://tailieuluatkinhte.com đặc trưng, lặp lại nhiều lần thực tế, để từ quy định thành dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng Các quy phạm phần chung không nêu lên hết dấu hiệu cụ thể hành vi phạm tội nào, định tội, nhà làm luật phải đồng thời dựa vào hai nhóm quy phạm hình Bởi lẽ, quy phạm phần chung quy phạm phần tội phạm có mối liên hệ hữu với định tội danh lựa chọn quy phạm cụ thể đề cập đến trường hợp cụ thể, việc áp dụng quy phạm phần tội phạm phải dựa quy phạm chung nguyên tắc quy định phần chung Bộ luật hình Khi định tội, quy phạm phần tội phạm đề cập đến mơ hình tội phạm cách chi tiết, sở xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; cịn quy phạm hình phần định dấu hiệu cấu thành tội phạm, giai đoạn tội phạm; đồng phạm… từ giúp người áp dụng pháp luật phân biệt cấu thành tội phạm bản; cấu thành tội phạm tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ, xác định hành vi phạm tội giai đoạn việc thực tội phạm: giai đoạn tội phạm hoàn thành; giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay giai đoạn phạm tội chưa đạt Chẳng hạn điều 17 quy định quy phạm phần chung đề cập đến vấn đề đồng phạm, người đồng phạm điều luật cụ thể tính chất đồng phạm hành vi phạm tội tất điều luật quy định quy phạm phần tội phạm, thực tế hành vi phạm tội thể dưới hình thức đồng phạm điều 17 quy phạm phần chung phải áp dụng để xác định rõ vai trị, vị trí người đồng phạm, bên cạnh việc áp dụng điều luật quy phạm phần tội phạm Trong q trình áp dụng pháp luật, khơng quan có quyền xem hành vi khác khơng quy định luật tội phạm. Quốc hội là quan có quyền quy định tội phạm (tội phạm hoá) bỏ tội phạm quy định Bộ luật hình (phi tội phạm hố) Hiện nay, việc giải thích thức Luật hình được Hiến pháp 2013 trao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Giải thích có giá trị bắt buộc quan, tổ chức, cá nhân Việc giải thích Luật hình của Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hay của Bộ Tư pháp chỉ có giá trị bắt buộc trong phạm vi ngành Tư pháp Khi định tội, các cơ quan tiến hành tố tụng phải dựa vào quy định phần chung phần tội phạm Bộ luật hình Các quy định phần chung nêu lên nguyên tắc, nhiệm vụ Luật hình sự, vấn đề chung tội phạm hình phạt Quy định phần tội phạm quy định tội phạm cụ thể, loại mức hình phạt áp dụng tội phạm cụ thể Khi định tội, việc dựa vào điều luật quy định hành vi phạm tội cụ thể, người tiến hành tố tụng phải dựa vào nguyên tắc, điều kiện quy định phần chung https://tailieuluatkinhte.com II Các quy phạm pháp luật áp dụng định tội danh      Bộ luật hình gồm phần: Phần chung phần tội phạm Quy phạm pháp luật hình phần tội phạm quy định trách nhiệm hình hành vi phạm tội Những quy định phải dựa nguyên tắc điều kiện nêu QPPL phần chung QPPL phần tội phạm nêu mơ hình cách cụ thể chi tiết giúp ta xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội thực thực tế tội phạm QPPL phần chung giúp phát dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Cần lưu ý về hiệu lực về không gian thời gian điều khoản viện dẫn III Cấu thành tội phạm – mơ hình pháp lý định tội danh Cấu thành tội phạm (CTTP) là khái niệm pháp lý hành vi phạm tội, hệ thống dấu hiệu cần đủ đặc trưng cho tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình Cấu thành tội phạm một phạm trù chủ quan xây dựng cách khách quan dựa quy định luật hình Chính thế, trở thành sở pháp lý để định tội Cấu thành tội phạm, nói cách khách quan, khơng thể hết yếu tố phong phú tội phạm mà thể yếu tố cần đủ (các dấu hiệu điển hình, đặc trưng nói lên bản chất của tội phạm ấy) cho việc định tội Chính thế, trình định tội cần giải hai vấn đề: nhận thức đắn dấu hiệu Cấu thành tội phạm xác định tình tiết hành vi phạm tội thực nhằm tìm đồng yếu tố luật định tình tiết khách quan Cấu thành tội phạm xem sở pháp lý để định tội, mơ hình pháp lý có dấu hiệu cần đủ để xác định trách nhiệm hình người phạm tội Bởi vì, đặc điểm tội phạm quy định Luật hình Luật hình quy định tội phạm cách mô tả dấu hiệu hành vi phạm tội, từ sở pháp lý đó, nhà lý luận khái quát thành dấu hiệu đặc trưng chung gọi Cấu thành tội phạm Vì thế, các cán bộ tiến hành tố tụng cần nhận thức đắn chất dấu hiệu Cấu thành tội phạm trình định tội Chú ý, xem xét dấu hiệu Cấu thành tội phạm cần xem xét quy định phần chung phần tội phạm Bộ luật hình Làm sáng tỏ Cấu thành tội phạm dấu hiệu đảm bảo quan trọng việc định tội Định tội danh địi hỏi cán tiến hành tố tụng phải có trình độ pháp luật, kiến thức chun mơn nghiệp vụ tốt, có kinh nghiệm thực tiễn Đồng thời, Nhà nước phải đảm bảo pháp luật đáp ứng đời sống đa dạng, khơng ngừng hồn https://tailieuluatkinhte.com thiện, đảm bảo giải thích, hướng dẫn luật kịp thời, tránh việc áp dụng luật cách mâu thuẫn giải thích tuỳ tiện IV Các giai đoạn của trình định tội danh Quá trình định tội danh trình xác định đồng tình tiết bản, điển hình hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định pháp luật hình Bước 1: Xác định loại quy phạm pháp luật (QPPL)  Bước 2: Xác định dấu hiệu loại hành vi phạm tội CTTP chương Bộ luật hình (BLHS)  Bước 3: Đối chiếu so sánh loại dấu hiệu tội phạm (tội quy định khoản nào, điều nào?) Câu hỏi hướng dẫn nghiên cứu:  Bộ luật hình có ý nghĩa định tội danh? Khi định tội danh, quy phạm pháp luật hình áp dụng? Định tội danh dựa vào mơ hình pháp lý nào? Các giai đoạn trình định tội danh gì? Chương III: Định tội danh theo yếu tố cấu thành tội phạm I Định tội danh theo khách thể tội phạm a. Khách thể chung tội phạm (Ví dụ: Khoản Điều 8) Căn vào khách thể chung, người định tội danh xác định người thực hành vi có phạm tội hay khơng b Khách thể loại (Ví dụ: chương phần thứ hai) Căn vào khách thể loại, người định tội danh xác định hành vi phạm tội hành vi phạm tội quy định chương Bộ luật hình để làm sở xác định cấu thành tội phạm cụ thể cụ thể c Khách thể trực tiếp  Căn vào khách thể trực tiếp người định tội danh xác định cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng với hành vi phạm tội người phạm tội Giải tình huống: Tùng điều khiển xe tơ chở dầu từ Bình Phước về thành phố Bn Mê Thuột, có phụ lái Trần Văn Loan Khi xe đến trạm thu phí số quốc lộ 14, Tùng cho xe dừng lại, Loan xuống xe đưa 50.000 đồng tiền lẻ cho Lục (nhân viên bán vé), Lục cố tình đếm lâu nên Loan chửi thề: ‘‘ĐM! Các anh làm ăn dở quá’’ Đông https://tailieuluatkinhte.com (nhân viên bán vé) chạy lại mở cửa xe Tùng đấm vào chân Loan Loan đẩy Đơng đóng cửa xe lại Dù xé vé nhân viên không mở barie yêu cầu Tùng Loan phải xin lỗi Tùng liền điều khiển xe tông barie chạy với tốc độ 20km/h Đông đuổi xe máy chạy theo yêu cầu Tùng dừng lại Tùng cho xe chạy khoảng 20km/h đâm thẳng vào xe Đông Hậu Đông văng đường bị xe Tùng cán chết Có ý kiến tội Tùng: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ dựa vào khách thể trực tiếp quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Tội giết người dựa vào khách thể trực tiếp tính mạng người khác – Khi định tội danh cần phải xem xét đối tượng tác động tội phạm Vì: + Đối tượng tác động tội phạm yếu tố có ý nghĩa định tội Ví dụ: Hàng cấm, hàng giả… + Trong số trường hợp, đối tượng phạm tội là tình tiết định khung của tội phạm Ví dụ: Người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi tội hiếp dâm theo Điều 141 BLHS… + Trong trường hợp, yếu tố định tội, định khung hình phạt, việc xác định đối tượng tác động tội phạm có ý nghĩa việc định hình phạt Ví dụ: Các tình tiết tăng nặng TNHS Điều 52 BLHS phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ có thai người đủ 70 tuổi trở lên… II Định tội danh theo mặt khách quan tội phạm a Những vấn đề chung -Trong lý luận Luật hình sự, vào ý nghĩa pháp lý, dấu hiệu thuộc mặt khách quan phân chia thành dấu hiệu bắt buộc dấu hiệu không bắt buộc – Những dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan dấu hiệu cấu thành tội phạm có ý nghĩa định tội, là:    Hành vi phạm tội Hậu tội phạm Mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu xảy (CTTP vật chất) b. Xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội trình định tội danh https://tailieuluatkinhte.com – Để định tội danh đúng, việc xác định, phân loại được cấu thành tội phạm: cấu thành có hành vi hành động, cấu thành có hành vi khơng hành động; cấu thành có hành động khơng hành động có ý nghĩa quan trọng – Người tiến hành định tội danh cần ý, hành động phạm tội động tác xảy lần thời gian ngắn tổng hợp động tác Nó lặp lặp lại thời gian kéo dài, tác động trực tiếp đến đối tượng tội phạm, tác động gián tiếp thơng qua phương tiện kỹ thuật, máy móc, súc vật… Giải tình huống: M Dũng rủ vào rừng tràm quan hệ tình dục Hậu, Hùng Thắng (bạn Dũng) kéo rình xem Dũng phát rủ bọn vào quan hệ với M Cả bọn đồng ý M không đồng ý nên Dũng lấy quần M nói khơng cho bạn quan hệ mang quần đưa cho chồng M M khơng nói Dũng bảo vào với M Hậu vào trước thấy M không mặc quần áo không giao cấu với M Thắng vào bị M đẩy ngã giao cấu với M Hùng khai giao cấu với M Có quan điểm: Tội hiếp dâm / Tội cưỡng dâm c Xác định hậu tội phạm trình định tội danh – Trong lý luận Luật hình sự, vào ý nghĩa hậu tội phạm định tội danh hình thức cấu tạo quy phạm pháp luật để phân chia cấu thành tội phạm thành cấu thành vật chất cấu thành hình thức – Phân biệt loại hậu tội phạm với ý nghĩa pháp lý sau: Hậu quy định yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm  Hậu tội phạm khơng có ý nghĩa định tội danh lại có ý nghĩa định khung  Hậu khơng luật quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm khơng có ý nghĩa định khung tăng nặng có ý nghĩa quan trọng việc định hình phạt Nội dung thảo luận:  d Xác định mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu xảy trình định tội danh e Phương tiện, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội việc định tội danh III Định tội danh theo chủ thể tội phạm https://tailieuluatkinhte.com Các dấu hiệu pháp lý hình của chủ thể tội phạm được xem xét trình định tội danh bao gồm: NLTNHS, tuổi, chủ thể đặc biệt IV Định tội danh theo mặt chủ quan tội phạm Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm chia thành nhóm: Các dấu hiệu bắt buộc (Lỗi) dấu hiệu không bắt buộc (Động cơ, mục đích phạm tội) Câu hỏi hướng dẫn nghiên cứu: Phân tích định tội danh theo khách thể tội phạm Phân tích định tội danh theo mặt khách quan tội phạm Phân tích định tội danh theo chủ thể tội phạm Phân tích định tội danh theo mặt chủ quan tội phạm Chương IV: Định tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn thành I Xác định giai đoạn pháp tội chưa hoàn thành việc định tội danh phạm tội chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam khơng xem hành vi thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm tội phạm, mà xem hành vi chuẩn bị cho việc thực tội phạm cố ý hành vi chưa thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm tội cố ý nguyên nhân khách quan tội phạm Và để có sở cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt có đặc điểm cấu thành riêng biệt: cấu thành tội phạm chuẩn bị phạm tội cấu thành tội phạm phạm tội chưa đạt Cấu thành tội phạm chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt không phản ánh trực tiếp tội danh cụ thể. Dấu hiệu hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt quy định quy phạm thuộc phần chung Bộ luật hình Đó dấu hiệu có tính chất chung cho tất tội danh chưa phải cấu thành chuẩn bị phạm tội cấu thành phạm tội chưa đạt riêng tội phạm cụ thể Cấu thành tội phạm hình thành sở kết hợp cấu thành tội phạm tội phạm cụ thể với quy định chung chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Vì thế, đối chiếu hành vi chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt với riêng cấu thành tội cụ thể hành vi khơng thỏa mãn, chưa thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm Nhưng đặt cấu thành mối liên hệ với điều luật quy định giai đoạn thực tội phạm hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt hoàn toàn thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định về giai đoạn thực tội phạm 10

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w