Ôn thi môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật 2021

202 129 0
Ôn thi môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 2021 ( ĐỀ THI + VẤN ĐÁP + TRẮC NGHIỆM + LÝ THUYẾT + NHẬN ĐỊNH CÓ HƯỚNG DẪN) A ĐỀ THI ĐỀ THI MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước Trình bày mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương Việt Nam Câu (3 điểm): Phân tích tính chủ quan tính khách quan pháp luật Theo anh (chị), làm để ngăn ngừa tượng ý chí xây dựng pháp luật? Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm văn qui phạm pháp luật, cho ví dụ Trình bày ưu văn quy phạm pháp luật so với loại nguồn khác pháp luật ĐÁP ÁN CÂ YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂ U M - Nêu định nghĩa hình thức cấu trúc nhà 0,5 nước - Phân tích chất hình thức cấu trúc 0,5 nhà nước: mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương; dựa vào yếu tố phân chia Câu loại cấu trúc nhà nước 1: - Nêu phân tích cấu trúc đơn nhất: chủ 1,0 3,5đ quyền quốc gia quyền trung ương nắm giữ, địa phương khơng có chủ quyền; quan hệ trung ương với địa phương quan hệ cấp với cấp dưới; hệ thống quyền, hệ thống pháp luật Lưu ý yếu tố liên bang NNĐN - Nêu phân tích cấu trúc liên bang: chủ 1,0 quyền quốc gia vừa quyền trung ương, vừa quyền thành viên LB nắm giữ; quan hệ CQLB với CQ thành viên LB quan hệ cấp với cấp dưới, xẩy tranh chấp giải đường tòa án; nhiều hệ thống quyền, nhiều hệ thống pháp luật Lưu ý yếu tố đơn NNLB - Nêu phân tích quan hệ quyền 0,5 trung ương với quyền địa phương Việt Nam nay: trung ương tập quyền; địa phương phụ thuộc vào trung ương; thực việc phân cấp, phân quyền, ủy Câu 2: 3đ Câu 3: 3,5đ quyền - Nêu định nghĩa pháp luật - Giải thích tính chủ quan pháp luật: người (nhà nước) tạo ra, thể ý chí người, phục vụ nhu cầu, mục đích người tạo - Biểu tính chủ quan pháp luật: hình thức PL; nội dung PL (PL qui định gì, qui định nào) thể ý chí nhà nước - Giải thích tính khách quan pháp luât: PL sinh để điều chỉnh QHXH, pháp luật phải phù hợp với thực tiễn, khơng khơng thể điều chỉnh Chính vậy, pháp luật khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí nhà nước, mà phụ thuộc vào điều kiện khách quan xã hội; nội dung ý chí nhà nước bị qui định điều kiện thực tiễn xã hội, khơng thể khỏi đời sống thực - Biểu tính khách quan pháp luật: pháp luật sinh từ đời sống; phụ thuộc vào đời sống, sau đời sống, phản ánh đời sống thực; nội dung pháp luật điều kiện thực tiễn qui định, đời sống thay đổi kéo theo thay đổi pháp luật - Khẳng định: tượng ý chí xây dựng pháp luật (sự áp đặt ý chí chủ quan nhà làm luật) làm cho pháp luật không phù hợp thực tiễn, khơng đáp ứng địi hỏi thực tiễn, tác động tiêu cực đến đời sống - Biện pháp: nghiên cứu toàn diện, sâu sắc thực tiễn; tham khảo kinh nghiệm lịch sử dân tộc, nước; dựa vào thành tựu khoa học; đảm bảo dân chủ, cơng khai, có chế trưng cầu ý dân, chế góp ý, phản biện, giải trình; đảm bảo đồng thuận xã hội; coi trọng văn luật, hạn chế văn luật, văn cá nhân nhà chức trách ban hành… - Nêu định nghĩa văn qui phạm pháp luật, cho ví dụ - Nêu phân tích đặc điểm văn qui phạm pháp luật: + Do chủ thể có thẩm quyền ban hành + Chứa đựng qui tắc xử chung + Được thực nhiều lần + Tên gọi, nội dung, hình thức, thủ tục ban hành pháp luật qui định - Ưu VBQPPL so với nguồn pháp luật 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25 khác: + Kể tên nguồn khác pháp luật: TQP,TLP… + Nêu phân tích ưu VBQPPL so với nguồn pháp luật khác:  Đảm bảo tính xác định hình thức pháp luật cách đầy đủ nhất: Có tên gọi cụ thể; thể thành điều, khoản, xác định rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh, cách xử cho chủ thể hậu mà họ phải gánh chịu làm trái điều đó; lời văn rõ ràng, xác, đảm bảo nhận thức thực thống nhất; đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật  Có khả bao quát rộng lớn đối tượng điều chỉnh văn  Được xây dựng theo qui trình chặt chẽ, đảm bảo tính khoa học; dễ chỉnh sửa, bổ sung…  Dễ truyền bá, dễ tiếp cận, dễ thực ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm quan nhà nước Phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà nước Câu (3 điểm): Tại cần phải kết hợp pháp luật với công cụ khác điều chỉnh quan hệ xã hội? Câu (3,5 điểm): Phân tích ý nghĩa yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ĐÁP ÁN CÂU YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂM Nêu định nghĩa quan nhà nước, cho ví dụ 0,5 Nêu phân tích đặc điểm quan nhà nước: - Là phận bản, then chốt nhà nước, có biên chế 0,5 Câu 1: xác định, 3,5đ - Do nhà nước thành lập, tổ chức hoạt động theo qui 0,5 định pháp luật, - Được nhà nước trao cho quyền định, có thẩm 0,5 quyền độc lập, tự chịu trách nhiệm, - Nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước 0,5 Phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà 1,0 nước: - Cho ví dụ phận khác nhà nước (bộ phận tham mưu, giúp việc quan nhà nước; đơn vị nghiệp công lập…) - Dựa vào đặc điểm quan nhà nước để phân biệt, trọng: (i) quan nhà nước phận bản, then chốt nhà nước; (ii) quan nhà nước nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước Nêu định nghĩa điều chỉnh quan hệ xã hội, định nghĩa pháp luật, kể tên công cụ khác để điều chỉnh QHXH: ĐĐ, PTTQ, TĐTG… - Nêu phân tích lý do: + Tính chất đa dạng, phức tạp, đan xen chằng chịt 0,75 QHXH; nhiều trường hợp, chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội với nhiều vai trò khác nhau, QHXH cần điều Câu 2: chỉnh nhiều cơng cụ khác 0,75 3đ + Tính khơng tuyệt đối pháp luật công cụ điều chỉnh khác: cơng cụ vừa có ưu điểm, vừa có hạn chế; 0,5 cơng cụ có phù hợp với QHXH định + Cơ sở kết hợp: đạo đức gốc pháp luật Câu 3: 3,5đ công cụ khác; pháp luật chuẩn đạo đức công cụ khác Khi kết hợp, chúng phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo điều chỉnh mạnh mẽ QHXH Định nghĩa truy cứu TNPL Nêu khái quát yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật - Nêu phân tích ý nghĩa yếu tố mặt khách quan: + Hành vi trái pháp luật: Không truy cứu TNPL khơng có hành vi trái pháp luật; cách thức thực hành vi để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp; số trường hợp để xác định TNPL cụ thể cần truy cứu + Hậu quả: Để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp; số trường hợp, để xác định loại TNPL cần truy cứu + Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể gây hậu + Thời gian, địa điểm, công cụ phương tiện: Để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp - Nêu phân tích ý nghĩa yếu tố mặt chủ quan + Lỗi: Không truy cứu TNPL hành vi khơng có lỗi; nhiều trường hợp, hình thức lỗi để xác định trách nhiệm pháp lý cụ thể cần truy cứu; hình thức lỗi áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp… + Động cơ, mục đích: Để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp - Nêu phân tích ý nghĩa chủ thể: + Độ tuổi (ở thời điểm thực hành vi): Nếu chưa đủ tuổi chịu TNPL khơng tiến hành truy cứu TNPL, truy cứu phải hủy bỏ + Khả nhận thức điều khiển hành vi:  Ở thời điểm thực hành vi: Nếu chủ thể khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng truy cứu, truy cứu phải hủy bỏ  Ở thời điểm truy cứu TNPL: Nếu chủ thể khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi, việc truy cứu phải tạm dừng hủy bỏ 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 + Nhân thân chủ thể: để lựa chọn biện pháp cưỡng chế cho phù hợp… Nêu phân tích ý nghĩa khách thể: truy cứu TNPL hành vi xâm hại QHXH pháp luật bảo vệ; nhiều trường hợp, khách thể để xác định loại TNPL cần truy cứu… 0,5 ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN LỚP CLC MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,0 điểm): Trình bày hiểu biết anh (chị) nhà nước dân chủ Theo anh (chị), làm để nhà nước dân chủ thực rộng rãi? Câu (3,5 điểm): Phân tích ý nghĩa phận cấu qui phạm pháp luật Tại thực tế, phận chế tài thường không cố định? Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ quan hệ pháp luật cụ thể mà anh (chị) tham gia hàng ngày Việc quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa vận động phát triển nó? ĐÁP ÁN CÂU YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂ M 0,5 Nêu cách hiểu nhà nước dân chủ: nhà nước dân chủ dân làm chủ - Nêu phân tích biểu nhà nước dân chủ: + Nhân dân thành lập nên nhà nước thông qua bầu cử; nhà 0,5 nước đại diện nhân dân, nhận quyền lực từ nhân dân, theo ủy quyền nhân dân 0,5 + Nhân dân tham gia làm việc máy nhà nước; phản biện, góp ý cho nhà nước; kiểm tra, giám sát hoạt động nhà Câu 1: nước, miễn nhiệm, bãi nhiệm người nhân dân bầu 0,25 3đ khơng cịn tín nhiệm họ… + Các quyền tự nhân chủ nhân dân thừa nhận, tôn 0,25 trọng, bảo đảm, bảo vệ + Những vấn đề quan trọng đất nước phải nhân dân trực tiếp định, nhà nước phải phục tùng định 0,5 nhân dân + Nhà nước người phục vụ nhân dân Nêu phân tích biện pháp để làm cho nhà nước dân chủ thực rộng rãi: cơng khai hóa; có chế giải trình xác định trách nhiệm người thực thi công quyền; tự ngôn luận; tự bầu cử, ứng cử; thực trưng cầu ý dân… Nêu định nghĩa qui phạm pháp luật, kể tên phận quy phạm pháp luật Nêu định nghĩa, trình bày nội dung phận giả định Nêu phân tích ý nghĩa phận giả định: tiền đề phận khác QPPL, khơng có phận 0,5 0,5 0,25 0,5 Câu 2: 3,5 Câu 3: 3,5đ giả định, QPPL trở nên vơ hướng; phận giả định khơng tồn diện dẫn tới bỏ lọt đối tượng điều chỉnh… Nêu định nghĩa, trình bày nội dung phận qui định Nêu phân tích ý nghĩa phận qui định: trung tâm quy phạm; khơng có phận qui định, qui phạm pháp luật không tồn tại; phận qui định không rõ ràng khó thực dễ bị lợi dụng, “lách luật”… Nêu định nghĩa, trình bày nội dung phận chế tài Nêu phân tích ý nghĩa phận chế tài: phần bảo đảm cho phận quy định quy phạm thực nghiêm chỉnh; chế tài nhẹ tác dụng, chí dẫn đến tượng nhờn pháp luật; chế tài nặng làm cho pháp luật trở thành hà khắc, dẫn đến tượng chống đối… Giải thích lý phận chế tài thường không cố định: hành vi vi phạm vơ đa dạng, phong phú, phức tạp, khó cố định hóa phận chế tài; việc thể phận chế tài không cố định đảm bảo tính linh hoạt, cơng áp dụng pháp luật… Định nghĩa quan hệ pháp luật, Cho ví dụ - Nêu phân tích đặc điểm: Quan hệ pháp luật QHXH có ý chí (ý chí yếu tố bật chi phối hành vi chủ thể): + Ý chí nhà nước: + Ý chí chủ thể QHPL: 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 - Nêu phân tích đặc điểm: Trong quan hệ pháp luật, bên chủ thể có quyền, nghĩa vụ pháp lý: + Quyền, nghĩa vụ pháp luật qui định chủ thể 0,5 tự xác định nhà nước thừa nhận (không trái pháp luật đạo đức xã hội); 0,5 + Được nhà nước bảo đảm thực - Nêu phân tích được ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật vận động phát triển quan hệ xã hội: + Đối với QHXH có ích cho xã hội: nhà nước xã hội 0,5 nâng đỡ, bảo đảm, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển… + Đối với QHXH có hại cho xã hội: bị nhà nước xã hội ngăn chặn, giảm thiểu, tiến tới xóa bỏ khỏi đời sống xã hội… Đề thi mẫu Sinh viên không sử dụng tài liệu I Nhận định: trả lời sai, giải thích (5 điểm) Người có lực pháp luật tham gia quan hệ pháp luật Áp dụng pháp luật thực chủ thể mang quyền lực nhà nước Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp gây hậu bất lợi chủ thể không thực phân quy định quy phạm Mọi nhà nước xuất đấu tranh giai cấp Trong thể quân chủ tuyệt đối, quyền lực nhà vua mang tính tối | cao vơ hạn II.Tự luận (5 điểm) Phân biệt thể qn chủ thể cộng hịa? Trình bày cấu thành vi phạm phạm pháp luật Đề thi mẫu Thời gian làm bài: 75 phút Sinh viên không sử dụng tài liệu làm thi phải ghi mã đề vào làm Phần I: Sinh viên lựa chọn 01 câu trả lời nhận định sau đây: (4 điểm) Câu 1: Cách thức thể theo cấu ba phận quy phạm pháp luật chịu ảnh hưởng của: A Mục đích điều chỉnh quy phạm B Cơ cấu điều luật chửa quy phạm C Cơ cấu quy phạm pháp luật, D Nội dung quy phạm pháp luật Câu 2: Thiên tai gây hậu cho người là: A Vi phạm pháp luật B Hành vi pháp lý C Sự biến pháp lý D Các đáp án sai Câu 3: Dấu hiệu vi phạm pháp luật không là: A Năng lực trách nhiệm pháp lý B Hành vi trái pháp luật C Thiệt hại xảy cho xã hội D Có 1ỗi Câu 4: Loại quy phạm đòi hỏi thực hành vi dạng không hành động: A Quy phạm trao quyền B Quy phạm định nghĩa C Quy phạm cấm D Quy phạm bắt buộc Câu 5: Khái niệm chất pháp luật là: A ý chí giai cấp bị trị đề lên thành luật B yếu tố định xu hướng phát triển C thể qua giá trị xã hội pháp luật D ý chí giai cấp thống trị đề lên thành luật Câu 6: Nội dung sau khơng hình thức thực pháp luật: A Chủ thể kìm chế khơng thực hành vi cấm B Chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực C Chủ thể thực hành vi pháp luật cấm D Chủ thể thực quyền chủ thể Câu 7: Điều kiện để có tồn pháp quyền xã hội là: A Tồn hệ thống pháp luật hình B Pháp luật mang tính, khách quan, cơng C Mọi chủ thể phải tuân thủ pháp luật triệt để D Nhà nước phải triệt để tuân thủ pháp luật Câu 8: Nội dung không yếu tố thuộc hệ thống pháp luật: A Chế định pháp luật B Ngành luật C Luật Bộ luật D Quy phạm pháp luật Câu 9: Quan hệ pháp luật quan hệ: A xã hội pháp luật điều chỉnh 12 Khi phân biệt quan nhà nước tổ chức xã hội, dấu hiệu sau KHĨ phân biệt: a/ Tính tổ chức, chặt chẽ ↵ b/ Có thẩm quyền (quyền lực nhà nước) c/ Thành viên cán bộ, công chức d/ Là phận máy nhà nước 13 Trình độ tổ chức máy nhà nước phụ thuộc vào: a/ Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước b/ Chức nhà nước c/ Sự phát triển xã hội ↵ d/ Số lượng mối quan hệ quan nhà nước CHƯƠNG 5: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ Nội dung KHƠNG với việc hình thành nguyên thủ quốc gia: a/ Do nhân dân bầu b/ Cha truyền nối c/ Được bổ nhiệm ↵ d/ Do quốc hội bầu Lựa chọn nhận định a/ Cơ quan dân bầu quan đại diện có quyền lập pháp b/ Cơ quan đại diện quan dân bầu có quyền lập pháp c/ Cơ quan đại diện quan không dân bầu có quyền lập pháp ↵ d/ Cơ quan dân bầu không quan đại diện khơng có quyền lập pháp Ngun tắc tập quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước nhằm: a/ Ngăn ngừa hạn chế lạm dụng quyền lực nhà nước b/ Tạo thống nhất, tập trung nâng cao hiệu quản lý ↵ c/ Thực quyền lực nhân dân cách dân chủ d/ Đảm bảo quyền lực nhân dân tập trung Nguyên tắc phân quyền tổ chức, hoạt động máy nhà nước nhằm: a/ Hạn chế lạm dụng quyền lực nhà nước ↵ b/ Hạn chế phân tán quyền lực nhà nước c/ Tạo phân chia hợp lý quyền lực nhà nước d/ Thực quyền lực nhà nước cách dân chủ Nội dung sau KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền chế độ cộng hòa tổng thống a/ Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp ↵ b/ Ba hệ thống quan nhà nước hình thành ba đường khác c/ Ba hệ thống quan nhà nước kìm chế, đối trọng lẫn d/ Người đứng đầu hành pháp đồng thời nguyên thủ quốc gia Nội dung sau KHÔNG phù hợp với chế độ đại nghị a/ Nghị viện giải tán Chính phủ b/ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện c/ Là nghị sỹ làm trưởng d/ Người đứng đầu Chính phủ dân bầu trực tiếp ↵ Nội dung sau phù hợp với chế độ cộng hịa lưỡng tính a/ Tổng thống dân bầu giải tán Nghị viện ↵ b/ Nguyên thủ quốc gia giải tán Nghị viện c/ Tổng thống không đứng đầu hành pháp d/ Nguyên thủ quốc gia Quốc hội bầu khơng thể giải tán Chính phủ Trình tự sau phù hợp với thể cộng hòa tổng thống a/ Dân bầu Nguyên thủ quốc gia ↵ b/ Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia c/ Cha truyền nối vị trí nguyên thủ quốc gia d/ Nguyên thủ quốc gia thành lập kết hợp bầu bổ nhiệm Tính chất mối quan hệ sau phù hợp với nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập) a/ Độc lập chế ước quan nhà nước ↵ b/ Giám sát chịu trách nhiệm quan nhà nước b/ Đồng thuận thống quan nhà nước d/ Các quan phụ thuộc lẫn tổ chức hoạt động 10 Nguyên tắc phân quyền KHÔNG là: a/ Ba quan thành lập ba đường khác b/ Các quan trao ba loại quyền khác c/ Các quan nhà nước giải tán lẫn ↵ d/ Cơ quan Tư pháp độc lập 11 Nguyên tắc tập quyền hiểu là: a/ Tất quyền lực tập trung vào quan b/ Quyền lực tập trung vào quan nhà nước trung ương c/ Quyền lực nhà nước không phân công, phân chia d/ Quyền lực nhà nước tập trung vào quan đại diện nhân dân ↵ 12 Nội dung KHƠNG phù hợp với hình thức cấu trúc nhà nước: a/ Trong quốc gia có nhà nước nhỏ có chủ quyền hạn chế b/ Các đơn vị hành chính, khơng có chủ quyền quốc gia thống c/ Các quốc gia có chủ quyền liên kết chặt chẽ với kinh tế ↵ d/ Đơn vị hành tự chủ khơng có chủ quyền 13 Chế độ liên bang là: a/ Sự thể nguyên tắc phân quyền ↵ b/ Thể nguyên tắc tập quyền c/ Thể nguyên tắc tập trung quyền lực d/ Thể phân công, phân nhiệm quan nhà nước 14 Cách thức thành lập quan nhà nước KHÔNG thực chế độ quân chủ đại diện a/ Bổ nhiệm Bộ trưởng b/ Bầu cử Tổng thống ↵ c/ Bầu cử Nghị viện d/ Cha truyền, nối 15 Chế độ trị dân chủ KHƠNG tồn trong: a/ Nhà nước quân chủ b/ Nhà nước theo hình thức cộng hịa tổng thống c/ Nhà nước theo mơ hình cộng hồ đại nghị d/ Nhà nước chuyên chế ↵ 16 Dân chủ nhà nước là: a/ Nhân dân tham gia vào việc tổ chức máy nhà nước b/ Nhân dân tham gia vào trình vận hành máy nhà nước c/ Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, dân dân ↵ d/ Nhân dân bầu cử trực tiếp CHƯƠNG 6: KIỂU NHÀ NƯỚC Phân loại kiểu nhà nước dựa trên: a/ Bản chất nhà nước b/ Sự thay kiểu nhà nước c/ Hình thái kinh tế – xã hội ↵ d/ Phương thức thay kiểu nhà nước Sự thay kiểu nhà nước diễn cách: a/ Tất yếu khách quan ↵ b/ Thông qua cách mạng tư sản c/ Phải cách mạng bạo lực d/ Nhanh chóng Trên sở khái niệm kiểu nhà nước, chọn phương án KHÔNG phù hợp a/ Kiểu nhà nước sau tiến kiểu nhà nước trước b/ Sự thay kiểu nhà nước mang tính khách quan c/ Sự thay kiểu nhà nước diễn cách mạng d/ Các nhà nước tất yếu phải trải qua bốn kiểu nhà nước ↵ Bản chất giai cấp nhà nước sau KHÔNG giống với nhà nước cịn lại: a/ Nhà nước Chiếm hữu nơ lệ b/ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa ↵ c/ Nhà nước phong kiến d/ Nhà nước tư sản CHƯƠNG 7: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Yếu tố sau KHÔNG điều kiện đời nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Nền kinh xã hội chủ nghĩa phát triển ↵ b/ Ý thức hệ Mác xít c/ Phong trào giải phóng thuộc địa d/ Khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Về mặt lý thuyết, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là: a/ Một kiểu nhà nước ↵ b/ Một hình thức tổ chức quyền lực c/ Giai đoạn độ nhà nước tư chủ nghĩa d/ Một hình thức nhà nước Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa là: a/ Không thể chất giai cấp b/ Thể chất giai cấp thống trị c/ Không thể chất giai cấp bị trị d/ Thể chất giai cấp bị bóc lột ↵ Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa KHÔNG là: a/ Nhà nước nửa nhà nước b/ Quản lý ½ lãnh thổ ↵ c/ Nhà nước tự tiêu vong d/ Mang chất giai cấp Nội dung phù hợp với quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Quyền lực nhà nước dân, dân nhân dân b/ Quyền lực nhà nước đa số nhân dân c/ Quyền lực nhà nước thuộc liên minh giai cấp d/ Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp ↵ Bản chất giai cấp nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích của: a/ Đa số nhân dân b/ Giai cấp thống trị ↵ c/ Của toàn xã hội d/ Liên minh giai cấp Chức thể rõ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Quản lý kinh tế b/ Bảo vệ tổ quốc c/ Bảo vệ chế độ xã hội ↵ d/ Bảo vệ lợi ích xã hội Hình thức thể gần giống với hình thức thể nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Chế độ cộng hịa tổng thống b/ Cộng hịa lưỡng tính c/ Cộng hòa quý tộc d/ Cộng hòa đại nghị ↵ Hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa là: a/ Có thể có hình thức thể qn chủ b/ Chế độ trị dân chủ tư sản c/ Hình thức cấu trúc nhà nước đơn d/ Ln hình thức thể cộng hịa ↵ 10 Nội dung khơng phản ánh dân chủ xã hội chủ nghĩa việc thực quyền lực nhà nước a/ Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân b/ Quyền lực nhà nước thuộc giai cấp thống trị c/ Nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước ↵ d/ Nhân dân tham gia vào việc tổ chức máy nhà nước 11 Nội dung thể kế thừa tinh hoa học thuyết pháp quyền nhà nước xã hội chủ nghĩa: a/ Có ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp b/ Các quan thực chức khác c/ Mối quan hệ quan nhà nước phụ thuộc d/ Thực phân công, phân nhiệm quan nhà nước ↵ 12 Đặc trưng máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là: a/ Quyền lực tập trung, thống b/ Có đảng cộng sản lãnh đạo ↵ c/ Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân d/ Có tham gia nhân dân vào máy nhà nước 13 Nhà nước pháp quyền khác với nhà nước pháp trị ở: a/ Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật b/ Nhà nước pháp quyền đặt pháp luật c/ Nhà nước pháp quyền bị ràng buộc pháp luật ↵ d/ Pháp luật thực triệt để 14.Nhà nước pháp quyền là: a/ Nhà nước cai trị pháp luật không chịu ràng buộc pháp luật b/ Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không bị hạn chế pháp luật c/ Nhà nước chịu ràng buộc pháp luật không cai trị pháp luật d/ Nhà nước quản lý xã hội pháp luật bị ràng buộc luật pháp ↵ E VẤN ĐÁP CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Phân tích đặc trưng nhà nước Trên sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng nhà nước Việt Nam Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN Phân loại nhà nước, trình bày khái quát loại nhà nước, cho ví dụ Trình bày khái niệm chất nhà nước Phân tích ý nghĩa vấn đề chất nhà nước Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp nhà nước Trình bày ảnh hưởng việc thực chức nhà nước Việt Nam Phân tích vai trò xã hội nhà nước CHXHCNVN Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Theo anh (chị), làm để nhà nước thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước dân chủ Theo anh/chị, làm để nhà nước dân chủ thực rộng rãi Trình bày khái niệm chức nhà nước Phân tích ý nghĩa việc xác định thực chức nhà nước giai đoạn 10.Phân tích yếu tố quy định chức nhà nước 11.Phân tích u cầu, địi hỏi chức nhà nước Việt Nam (số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực chức năng) 12.Phân tích ý nghĩa hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực chức nhà nước 13.Phân tích vai trò máy nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 14.Phân tích mối quan hệ máy nhà nước chức nhà nước nhà nước Việt Nam 15.Phân tích khái niệm quan nhà nước, phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà nước 16.Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước 17.Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc máy nhà nước tổ chức hoạt động theo hiến pháp pháp luật 18.Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 19.Phân tích giải pháp hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam 20.Phân biệt nhà nước đơn nhà nước liên bang thơng qua ví dụ cụ thể hai dạng cấu trúc nhà nước 21.Cho biết ý kiến cá nhân anh/chị ưu việt, hạn chế thể quân chủ thể cộng hồ 22.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước 23.Phân tích vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Trình bày ý nghĩa việc xác định vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị 24.Phân tích ưu nhà nước so với tổ chức khác hệ thống trị, liên hệ thực tế Việt Nam 25.Phân tích mối quan hệ nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng cộng sản Việt Nam Ý nghĩa mối quan hệ tổ chức, quản lý xã hội 26.Phân tích yêu cầu, đòi hỏi pháp luật nhà nước pháp quyền 27.Trình bày quan điểm anh (chị) nhận định: “Việc đề cao pháp luật dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật” 28.Phân tích yêu cầu, đòi hỏi máy nhà nước nhà nước pháp quyền 29.Phân tích đặc trưng pháp luật, sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng pháp luật Việt Nam 30.Phân biệt pháp luật với công cụ khác hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội 31.Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với đạo đức 32.Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với tập quán 33.Phân tích ưu pháp luật so với công cụ khác điều chỉnh quan hệ xã hội 34.Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền 35.Vì pháp luật khơng phải cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội? 36.Tại cần phải kết hợp pháp luật với công cụ khác điều chỉnh quan hệ xã hội? 37.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội 38.Trình bày khái niệm chất pháp luật Phân tích ý nghĩa vấn đề chất pháp luật 39.Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp pháp luật Trình bày ý nghĩa vấn đề xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật nước ta 40.Phân tích tính chủ quan tính khách quan pháp luật Theo anh/chị, làm để ngăn ngừa tượng ý chí xây dựng pháp luật 41.Trình bày hiểu biết anh/chị pháp luật dân chủ Theo anh/chị, làm để pháp luật thực dân chủ 42.Phân tích yếu tố quy định chất, nội dung pháp luật 43.Phân tích luận điểm: “Xã hội ngày thiếu pháp luật” 44.Tại nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật? 45.Phân tích khái niệm nguồn pháp luật Cho biết phương thức tạo nguồn pháp luật Việt Nam 46 Phân tích khái niệm văn qui phạm pháp luật, cho ví dụ Trình bày ưu văn quy phạm pháp luật so với loại nguồn khác pháp luật 47.Phân tích khái niệm tập quán pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tập quán pháp Cho ví dụ minh hoạ 48.Phân tích khái niệm tiền lệ pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tiền lệ pháp Cho ví dụ minh hoạ 49.Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu qui phạm pháp luật 50.Phân tích cấu qui phạm pháp luật Nêu ý nghĩa phận qui phạm pháp luật 51.Nêu cách trình bày qui phạm pháp luật văn qui phạm pháp luật Qua đó, phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật, cho ví dụ 52.Phân tích phận chế tài qui phạm pháp luật Tại thực tế, phận chế tài thường không cố định 53.Phân tích cấu qui phạm pháp luật Việc thể nội dung phận qui phạm pháp luật có ảnh hưởng đến việc thực pháp luật thực tế 54.Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật Trình bày ý nghĩa việc nghiên cứu hệ thống pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật 55.Phân tích yếu tố cấu thành hệ thống qui phạm pháp luật Trình bày để phân định ngành luật 56.Phân tích khái niệm hệ thống nguồn pháp luật Trình bày vai trị loại nguồn pháp luật Việt Nam 57.Phân tích nguyên tắc dân chủ xây dựng pháp luật Theo anh/chị cần làm để hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam thực dân chủ? 58.Phân tích nguyên tắc khách quan xây dựng pháp luật Trình bày ý nghĩa nguyên tắc xây dựng pháp luật 59.Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa pháp điển hóa pháp luật 60.Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật Việc quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa vận động phát triển 61.Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ quan hệ pháp luật cụ thể mà anh/chị tham gia hàng ngày 62.Phân tích yếu tố bảo đảm việc thực quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật, cho ví dụ minh hoạ 63 Cho ví dụ quan hệ pháp luật cụ thể xác định chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật 64 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc thực pháp luật 65.Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới việc thực pháp luật Việt Nam 66.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động áp dụng pháp luật 67.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật Trình bày bảo đảm hoạt động áp dụng pháp luật 68.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật Trình bày biện pháp khắc phục hạn chế (nếu có) hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam 69.Phân tích khái niệm giải thích pháp luật Trình bày cần thiết việc giải thích pháp luật 70 Cho ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật 71 Cho ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể phân tích cấu thành vi phạm pháp luật 72.Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 73.Phân tích u cầu, địi hỏi hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 74.Phân tích đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật 75.Phân tích ý nghĩa yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 76.Phân tích đánh giá ý thức pháp luật cá nhân, liên hệ thân 77.Phân tích vai trị ý thức pháp luật việc xây dựng pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam 78.Phân tích vai trị ý thức pháp luật việc thực pháp luật, liên hệ thân 79.Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc giáo dục pháp luật 80.Phân tích biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam ... MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm quan nhà nước Phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà nước Câu (3 điểm): Tại cần phải kết hợp pháp luật với công... máy nhà nước chức nhà nước: a) Bộ máy nhà nước hình thành trước xuất chức nhà nước b) Bộ máy nhà nước thay đổi chức nhà nước thay đổi c) Bộ máy nhà nước sở khách quan hình thành chức nhà nước. .. 0,5 ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN LỚP CLC MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,0 điểm): Trình bày hiểu biết anh (chị) nhà nước dân chủ Theo anh (chị), làm để nhà nước dân chủ thực rộng rãi? Câu

Ngày đăng: 29/09/2021, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐỀ THI

  • B. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

  • C. LÝ THUYẾT

  • D. TRẮC NGHIỆM

  • E. VẤN ĐÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan