1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ôn thi vấn đáp lý luận chung về nhà nước và pháp luật 2021

178 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI VẤN ĐÁP LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 2021 Hệ thống câu hỏi TÀI LIỆU ÔN THI VẤN ĐÁP LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 2021 .1 Phân tích đặc trưng nhà nước Trên sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng nhà nước Việt Nam Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN? 10 Phân tích mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn gốc NN Vì lại tồn nhiều quan niệm khác nguồn gốc NN 11 Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước 12 Phân loại (kiểu) nhà nước, trình bày khái quát loại (kiểu) nhà nước, cho ví dụ.Phân loại (kiểu) nhà nước 13 Trình bày khái quát loại (kiểu) nhà nước, cho ví dụ 14 Phân tích ý nghĩa c việc phân chia kiểu nhà nước theo hình thái kinh tế - xã hội 17 Trình bày khái niệm chất nhà nước Phân tích ý nghĩa vấn đề chất nhà nước 18 Phân tích yếu tố quy định chất nhà nước 21 Phân tích vai trị xã hội Nhà nước CHXHCNVN 22 Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân.Theo anh (chị), làm để nhà nước thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước dân nhà nước có tính chất sau: 23 Trình bày khái niệm chức nhà nước Phân tích ý nghĩa việc xác định thực chức nhà nước giai đoạn 26 Phân tích yếu tố quy định chức nhà nước Một số yếu tố quy định chức nhà nước, bao gồm: 28 Phân tích yêu cầu, đòi hỏi chức nhà nước Việt Nam (số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực chức năng) 28 Phân tích ý nghĩa hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực chức nhà nước 31 Phân tích vai trị máy nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 32 Phân tích mối quan hệ máy nhà nước chức nhà nước nhà nước Việt Nam 33 Phân tích khái niệm CQNN, phân biệt CQNN với phận khác nhà nước 34 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước 36 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 38 Phân tích nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN 40 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN 41 Phân tích giải pháp hồn thiện máy nhà nước Việt Nam 42 Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ CQNN: 42 Phân biệt nhà nước đơn nhà nước liên bang thơng qua ví dụ cụ thể hai dạng cấu trúc nhà nước 45 Cho biết ý kiến cá nhân anh/chị ưu việt, hạn chế thể quân chủ thể cộng hồ 49 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước 54 Phân tích vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Trình bày ý nghĩa việc xác định vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị 57 Phân tích ưu nhà nước so với tổ chức khác hệ thống trị, liên hệ thực tế Việt Nam 58 Phân tích mối quan hệ Nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa mối quan hệ tổ chức, quản lý xã hội 60 Phân tích u cầu, địi hỏi pháp luật nhà nước pháp quyền 62 Phân tích đặc trưng pháp luật, sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng pháp luật Việt Nam 66 Phân biệt pháp luật với công cụ khác hệ thống công cụ điều chỉnh QHXH 68 Phân tích điểm tiến pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến 69 Phân tích điểm tiến pháp luật XHCN so với pháp luật tư sản 71 Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với đạo đức 72 Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với tập quán 74 Phân tích ưu pháp luật so với công cụ khác điều chỉnh QHXH 75 Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền 76 Vì pháp luật công cụ để điều chỉnh QHXH? 78 Tại cần phải kết hợp pháp luật với công cụ khác điều chỉnh QHXH? 79 Phân tích nguyên tắc nội dung kết hợp pháp luật với công cụ khác quản lý xã hội 80 Phân tích khái niệm điều chỉnh QHXH 83 Phân tích khái niệm điều chỉnh QHXH pháp luật 84 Phân tích khái niệm chất pháp luật Trình bày ý nghĩa vấn đề chất pháp luật 85 Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp pháp luật Trình bày ý nghĩa vấn đề xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật nước ta 86 Phân tích tính chủ quan tính khách quan pháp luật Theo anh/chị, làm để ngăn ngừa tượng ý chí xây dựng pháp luật 88 Trình bày hiểu biết anh/chị pháp luật dân chủ Theo anh/chị, làm để pháp luật thực dân chủ 89 Phân tích yếu tố quy định chất, nội dung pháp luật 91 Phân tích luận điểm: “Xã hội khơng thể ngày thiếu pháp luật” 92 Tại nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật? 92 Phân tích khái niệm nguồn pháp luật Cho biết phương thức tạo nguồn pháp luật Việt Nam 93 Phân tích khái niệm VBQPPL, cho ví dụ Trình bày ưu VBQPPL so với loại nguồn khác pháp luật 95 Phân tích khái niệm tiền lệ pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tiền lệ pháp Cho ví dụ minh hoạ 98 Phân tích khái niệm hiệu lực VBQPPL Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực VBQPPL thực tế 100 Phân tích khái niệm QPPL Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu QPPL 102 Phân tích cấu QPPL Nêu ý nghĩa phận QPPL 103 Nêu cách trình bày QPPL VBQPPL Qua đó, phân biệt QPPL với điều luật, cho ví dụ 105 Phân tích phận chế tài QPPL Tại thực tế, phận chế tài thường không cố định 106 Phân tích cấu QPPL Việc thể nội dung phận QPPL có ảnh hưởng đến việc thực pháp luật thực tế 107 Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật Trình bày ý nghĩa việc nghiên cứu hệ thống pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật 108 Phân tích yếu tố cấu thành hệ thống QPPL Trình bày để phân định ngành luật 110 Phân tích khái niệm hệ thống nguồn pháp luật Trình bày vai trò loại nguồn pháp luật Việt Nam 110 Vai trò loại nguồn pháp luật Việt Nam 111 Phân tích tiêu chí để đánh giá mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật 113 Phân tích đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam Nêu định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 115 Các định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 117 Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật Phân biệt xây dựng pháp luật với thực pháp luật 118 Phân biệt xây dựng pháp luật thực pháp luật: 120 Phân tích nguyên tắc dân chủ xây dựng pháp luật Theo anh/chị cần làm để hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam thực dân 122 Phân tích nguyên tắc khách quan xây dựng pháp luật Trình bày ý nghĩa nguyên tắc xây dựng pháp luật 124 Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa pháp điển hóa pháp luật 125 Phân tích khái niệm QHPL Việc QHXH pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa vận động phát triển 128 Phân tích khái niệm QHPL, cho ví dụ QHPL cụ thể mà anh/chị tham gia hàng ngày 129 Phân tích khái niệm lực chủ thể QHPL Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc hạn chế lực chủ thể QHPL quy định thực tiễn thực 131 Phân tích khái niệm lực chủ thể QHPL Việc nhà nước quy định điều kiện NLPL NLHVPL chủ thể QHPL dựa sở nào, có ý nghĩa gì? 133 Phân tích yếu tố bảo đảm việc thực quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể QHPL, cho ví dụ minh hoạ 136 Cho ví dụ QHPL cụ thể xác định chủ thể, khách thể, nội dung QHPL 137 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc thực pháp luật 138 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới việc thực pháp luật Việt Nam 139 Phân tích khái niệm ADPL Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động ADPL 140 Phân tích khái niệm ADPL Trình bày bảo đảm hoạt động ADPL 142 Phân tích khái niệm ADPL Trình bày biện pháp khắc phục hạn chế (nếu có) hoạt động ADPL Việt Nam 144 Tại phải ADPL tương tự? Phân tích ý nghĩa hoạt động ADPL tương tự đời sống xã hội 146 Phân biệt VPPL với vi phạm khác xã hội Cho ví dụ 148 Cho ví dụ VPPL cụ thể phân tích dấu hiệu VPPL 149 Cho ví dụ VPPL cụ thể phân tích cấu thành VPPL 150 Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 152 Phân tích u cầu, địi hỏi hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 154 Phân tích đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội VPPL 155 Phân tích ý nghĩa yếu tố cấu thành VPPL việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 156 Phân tích khái niệm ý thức pháp luật Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu ý thức pháp luật 158 Phân tích đánh giá ý thức pháp luật cá nhân, liên hệ thân 159 Phân tích vai trị ý thức pháp luật việc xây dựng pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam 160 Phân tích vai trị ý thức pháp luật việc thực pháp luật, liên hệ thân 162 Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc giáo dục pháp luật 163 Phân tích biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 Phân tích đặc trưng nhà nước Trên sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng nhà nước Việt Nam Định nghĩa nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền Đặc trưng Nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội (quyền lực nhà nước): Quyền lực nói chung xem khả cá nhân, tổ chức buộc cá nhân tổ chức khác phải phục tùng theo ý chí mình, thể áp đặt ý chí chủ thể có quyền chủ thể quyền Trong xã hội có tồn nhiều loại quyền lực khác quyền lực thị tộc, quyền lực tổ chức, quyền lực nhà nước,… Mỗi chủ thể nằm mối quan hệ khác nắm giữ loại quyền lực khác quyền lực nhà nước thường nắm giữ Nhà nước - Nhà nước tổ chức đại diện thức cho tồn thể xã hội (hoặc tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền) tổ chức, cá nhân xã hội đối tượng quyền lực Có thể thấy quyền lực nhà nước gắn liền với Nhà nước Quyền lực nhà nước coi loại quyền lực đặc biệt khía cạnh sau: Nguồn gốc: Quyền lực nhà nước phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật chất uy tín Nhà nước xã hội Phạm vi: Quyền lực nhà nước tồn mối quan hệ Nhà nước với cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước với thành viên quan nhà nước Quyền lực nhà nước có tác động bao trùm lên toàn xã hội, tới cá nhân, tổ chức thuộc khu vực, lãnh thổ hầu hết lĩnh vực đời sống: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… Cách thức thực hiện: Được tổ chức thực cách chặt chẽ lớp người tách khỏi hoạt động sản xuất trực tiếp Lớp người tổ chức thành quan khác nhau, quan chuyên đảm nhiệm công việc định, hợp thành máy nhà nước từ trung ương tới địa phương Mục đích: Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để điều hành quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội, phục vụ bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền VD1: Quyền lực nhà nước CSGT - cá nhân phân công nhiệm vụ, sử dụng để yêu cầu người điều khiển xe máy phải dừng xe, xuất trình giấy tờ người điều khiển buộc phải thực theo Đây biểu hoạt động quản lý xã hội nhà nước VD2: Đợt dịch Covid tháng 2/2020 vừa qua, Thủ tướng yêu cầu nước thực giãn cách xã hội việc giãn cách thực toàn 63 tỉnh thành hầu hết hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội Việc giãn cách nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh đảm bảo an toàn cộng đồng Nhà nước thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ: Đối tượng hướng tới hoạt động quản lý Nhà nước dân cư vùng lãnh thổ định Đây điểm đặc trưng Nhà nước với việc dân cư quản lý phụ thuộc vào khu vực lãnh thổ nơi họ sinh sống không phụ thuộc vào đặc điểm giới tính, dân tộc, huyết thống, độ tuổi, nghề nghiệp, lý tưởng,… tổ chức khác Qua thấy phạm vi tác động rộng lớn quốc gia Người dân sống khu vực lãnh thổ định chịu quản lý nhà nước định, họ thực quyền nghĩa vụ nhà nước nơi họ sinh sống, không phân biệt huyết thống, giới tính, dân tộc… VD: Hội phụ nữ quản lý đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm giới tính (phụ nữ); hội câu cá quản lý thành viên tổ chức - người có đam mê, sở thích câu cá; Ủy ban nhân dân phường quản lý tất cư dân sinh sống địa bàn phường Nhà nước nắm giữ thực thi chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia khái niệm quyền định tối cao quốc gia quan hệ đối nội quyền độc lập tự quốc gia quan hệ đối ngoại Nhà nước có quyền lực bao trùm cá nhân, tổ chức phạm vi lãnh thổ quốc gia, nhà nước tổ chức có đủ tư cách khả đại diện thức hợp pháp cho quốc gia quan hệ đối nội đối ngoại Trong quan hệ đối nội, quy định nhà nước có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức, cá nhân có liên quan; nhà nước cho phép tổ chức khác thành lập hoạt động (doanh nghiệp) cơng nhận tồn hoạt động hợp pháp tổ chức khác (hội câu cá) Trong quan hệ đối ngoại, nhà nước có toàn quyền xác định thực đường lối, sách đối ngoại Các tổ chức khác tham gia vào quan hệ đối ngoại nhà nước cho phép VD1: Trong đợt dịch Covid, Nhà nước định việc giảm mức trần lãi suất cho vay nhằm trợ giúp doanh nghiệp, định buộc ngân hàng phải thực theo VD2: Nhà nước cân nhắc định việc ký kết hiệp định quốc tế với Nhà nước khác Nhà nước ban hành pháp luật dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức cá nhân Với phạm vi quản lý rộng với quyền lực đặc biệt trao, nhà nước tổ chức đại diện cho xã hội ban hành pháp luật làm công cụ quản lý xã hội => pháp luật triển khai rộng rãi toàn xã hội Nhà nước đảm bảo cho pháp luật thực nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, tổ chức thực hiện, động viên, khen thưởng, áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước => Mọi cá nhân, tổ chức xã hội có nghĩa vụ tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh => Pháp luật công cụ hiệu để nhà nước quản lý xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng định VD: Bộ luật hình Nhà nước ban hành nhằm trừng phạt hành vi phạm tội đồng thời răn đe để hạn chế hành vi diễn thực tế Bộ luật có quy định cơng khai để người dân biết đến tuân theo, đồng thời đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Nhà nước quy định thực việc thu thuế (giáo trình có thêm phát hành tiền): Thuế khoản tiền hay vật mà người dân buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định pháp luật Chỉ có Nhà nước quyền quy định thực việc thu thuế lý sau: Nhà nước tổ chức đại diện cho tồn xã hội, định thực cơng việc chung, quan trọng cho toàn xã hội Khác với tổ chức khác, Nhà nước máy tách khỏi hoạt động lao động sản xuất trực tiếp để chuyên thực chức quản lý xã hội nên khơng thể tự tạo nguồn thu mà nuôi dưỡng nguồn thuế Mặt khác, với máy hoạt động nhằm thực nhiệm vụ, chức tổ chức, đặc biệt cịn tổ chức đặc biệt lớn đồng thời thực công việc đặc biệt quan trọng xã hội, vậy, Nhà nước cần có khoản thu lớn để trì cho hoạt động - thuế Vai trị quản lý XH NN đặc biệt quan trọng khơng thể thay Chỉ có Nhà nước có đủ quyền lực khả để đảm bảo việc thu thuế phát hành tiền VD: Trong tổ chức kinh tế thực hoạt động kinh tế, tạo nguồn thu cho Nhà nước cần phải thực nhiệm vụ quản lý xã hội nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh, đầu tư an tồn nhất, nhiên hoạt động khơng tạo thặng dư, không giúp tăng thu ngân sách nhà nước, vậy, tổ chức kinh tế phải trích phần lãi nhằm đảm bảo trì hoạt động máy nhà nước Liên hệ với Nhà nước Việt Nam Nhà nước có quyền lực đặc biệt: Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền lập pháp quyền đặt Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, đặt luật sửa đổi luật Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc hầu hết lĩnh vực sống (văn hóa, kinh tế, xã hội) phát sinh toàn phạm vi lãnh thổ quốc gia, yêu cầu người dân phải tuân theo Quyền hành pháp quyền tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, gồm quyền tổ chức quản lý q trình kinh tế, trị, xã hội sở pháp luật, quyền ban hành văn quy phạm pháp luật luật hệ thống hành nhà nước Quyền tư pháp quyền phán tranh chấp dân sự, tranh chấp hành đường tố tụng Tòa án; quyền phán hành vi tội phạm áp dụng hình phạt tương ứng vụ án hình Qua trên, thấy Nhà nước Việt Nam có khả áp đặt ý chí lên chủ thể xã hội thông qua hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lực có phạm vi bao trùm toàn lãnh thổ Việt Nam hầu hết lĩnh vực khác Nhà nước thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ: Mọi cá nhân, tổ chức sinh sống lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ theo quy định pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, trị, (theo khoản Điều 16 Hiến pháp 2013: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật”) Nhà nước Việt Nam phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành theo Điều 110 Hiến pháp 2013 gồm: cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (63 tỉnh thành); quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn đơn vị hành - kinh tế đặc biệt khác nhằm quản lý toàn dân cư cách hiệu Nhà nước nắm giữ thực thi chủ quyền quốc gia: Ngay Điều Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định chủ quyền quốc gia Nhà nước Việt Nam “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Hơn nữa, Điều 11, 12 lại khẳng định chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm, hoạt động hợp tác quốc tế phải sở tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội Đồng thời, hoạt động liên quan đến chủ quyền quốc gia thực Nhà nước, cụ thể Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 12) Nhà nước ban hành pháp luật dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội: Việc ban hành pháp luật Việt Nam thực quan lập pháp quốc hội (hiến pháp, luật, nghị quyết), quan hành pháp - phủ, bộ, ủy ban nhân dân cấp (Nghị định, thông tư, định) chí quan tư pháp - Tịa án, Viện kiểm sát (Nghị quyết, thơng tư, định) Những văn ban hành đảm bảo thực thi thực tế thông qua biện pháp: tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua phương tiện truyền thông thông qua quan, đoàn thể từ trung ương tới địa phương; biện pháp giáo dục từ bậc mẫu giáo, tiểu học, trung học (các chiến sĩ cảnh sát đến trường để hướng dẫn việc tuân thủ pháp luật, đặc biệt pháp luật giao thơng, pháp luật hình sự) đến bậc cao đẳng, đại học (môn pháp luật đại cương); biện pháp cưỡng chế (các hành vi trái pháp luật bị xử phạt tương ứng buộc thi hành quan nhà nước) Nhà nước quy định thực việc thu thuế: Hiện nay, nguồn thu ngân sách nhà nước Việt Nam phụ thuộc vào thu thuế, cụ thể theo dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2021, số tiền thu từ thuế vào khoảng 994,367 tỷ VNĐ tổng thu ngân sách nhà nước 1,343,330 tỷ VNĐ (chiếm khoảng 75%)1 Có thể thấy tầm quan trọng nguồn thu hoạt động Nhà nước Việt Nam, vậy, việc thực thu thuế quy định cụ thể nhiều văn luật văn luật liên quan (Luật quản lý thuế, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, …) Đồng thời, việc thu 10 thuế thực quan nhà nước (ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý thuế: Tổng cục thuế, cục thuế, tổng cục hải quan, ) Các ngân hàng thương mại tham gia phối hợp với quan nhà nước để đảm bảo việc thu thuế diễn thuận tiện, dễ dàng (Căn Luật Quản lý thuế 2019 - Điều 2,3,20,27, ) Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN? Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN Đảng Cộng sản VN Định nghĩa (Đây khơng phải tiêu chí phân biệt giúp xác định đối tượng cần phân biệt) Nhà nước CHXHCNVN nhà nước - tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền Đảng Cộng sản VN đảng trị - tổ chức tìm cách nắm quyền lực trị cách bầu thành viên vào CQNN, nhờ đó, tư tưởng trị họ phản ánh sách cơng cộng.2 Quyền lực trị Có quyền lực đặc biệt, phạm vi Quyền lực Đảng Cộng sản tác động rộng lớn tới đối VN có phạm vi tác động tượng lãnh thổ nhà nước nội Đảng CHXHCNVN (bao gồm Đảng The Theory of State and Law – Oral Questions Guidance Cộng sản VN), chí ngồi lãnh thổ (cơng dân Việt Nam nước ngồi) Thành phần Một nhóm người tách từ q trình lao động sản xuất để chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội Là đáp ứng tiêu chí mà Đảng Cộng sản VN đưa trở thành thành viên Đảng Cộng sản VN 164 PL dù tốt đẹp đến mà không nhân dân biết đến dịng chữ ngủ yên GDPL phương thức truyền tải QĐPL đến nhân dân, giúp họ hiểu biết, nắm bắt kịp thời mà không nhiều thời gian, cơng sức cho việc tự tìm hiểu, học tập Q trình điều chỉnh PL lấy lợi ích đơng đảo nhân dân XH làm tiêu chí, đó, có số khơng thoả mãn lợi ích GDPL góp phần tuyên truyền đến nhân dân thuận lợi, khó khăn việc thực ADPL, mặt ưu nhược điểm trình điều chỉnh PL, để từ người hiểu biết đồng tình ủng hộ PL GDPL giúp hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với QĐPL, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành PL nhân dân Mục đích hoạt động GDPL (03 mục đích): Ghi nhớ sơ đồ sau: PL: Biết → Hiểu → Tôn trọng → Tin tưởng Tự giác xử theo PL → Thói quen xử GDPL nhằm trang bị nâng cao tri thức pháp lý cho nhân dân (mục đích tri thức): PL số người tìm hiểu xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay sản xuất kinh doanh số lượng đối tượng nhiều Trong điều kiện trình độ dân trí chưa cao, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, phần lớn nhân dân lao động chưa có điều kiện tiếp cận với pháp luật Hoạt động GDPL phương thức truyền tải QĐPL đến người dân, giúp họ hiểu biết, nắm bắt kịp thời mà không nhiều thời gian, cơng sức cho việc tự tìm hiểu, học tập Đây mục đích hàng đầu GDPL, đảm bảo người dân biết hiểu pháp luật GDPL nhằm xây dựng thái độ tôn trọng, củng cố niềm tin, khơi dậy tình cảm mực pháp luật (mục đích tâm lý): GDPL khơng đơn việc giải thích, tuyên truyền để nhân dân hiểu biết pháp luật, mà cao hơn, khiến cho pháp luật “sống” tư duy, hành vi người, để khơi dậy tình cảm, tơn trọng, lòng tin thái độ đắn người PL GDPL xây dựng, củng cố thói quen xử theo PL (mục đích hành vi): Tri thức PL nội dung lý luận t mà phải thực hóa thơng qua hoạt động pháp lý thực tiễn Mục đích GDPL không cung cấp kiến thức lý luận mà quan trọng tạo lập thói quen xử theo PL loại chủ thể XH Thói quen hình thành khơng phải thụ động, vô thức mà dựa 165 tảng động hành vi hợp pháp, tích cực, thơng qua q trình chuyển hố chủ quan mặt tâm lý Ý nghĩa hoạt động GDPL: Tạo XH nơi mà tất người thượng tôn pháp luật: Có thể thấy, quốc gia phát triển, người dân tự giác tuân thủ pháp luật họ hiểu việc tuân theo pháp luật không góp phần tích cực vào việc xây dựng xã hội mà sở chắn để quyền lợi ích hợp pháp thân họ bảo đảm Để đạt thành tựu này, quốc gia phát triển trọng công tác giáo dục pháp luật, khiến người dân hiểu tôn trọng pháp luật “sợ pháp luật” Là bước đệm quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền: Một tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo pháp luật giữ vị trí thượng tơn đời sống nhà nước đời sống xã hội Muốn làm điều giáo dục pháp luật cách thức đắn hiệu giáo dục pháp luật trình giúp người dân biết đến pháp luật sau hiểu tinh thần quy định, từ người dân tơn trọng quy định đó, có niềm tin việc làm theo quy tắc nhà nước đề đem lại lợi ích cho thân họ, cuối họ tự giác làm theo hình thành thói quen xử theo pháp luật Lúc này, có ý định thực hành vi việc xử theo pháp luật người dân đặt lên hàng đầu Và đặc điểm nhà nước pháp quyền Phân tích biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam Trước hết, phải hoàn thiện hệ thống PL, làm sở cho hoạt động XH: Một hệ thống pháp luật hoàn thiện, tiến bộ, dân chủ, phù hợp, khả thi giúp pháp luật điều chỉnh hiệu QHXH Lúc này, người dân có thái độ tơn trọng, tin tưởng tự giác THPL Trong năm qua, nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng PL có nhiều hoạt động tích cực đẩy mạnh công tác xây dựng PL, chứng nhiều VBPL mới, có chất lượng đời, tạo hành lang pháp lý cho QHXH vận động phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình phát triển KT-XH xây dựng, quản lý đất nước, hệ thống pháp luật nước ta bộc lộ nhiều khiếm khuyết định, chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống pháp luật hồn thiện tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật pháp lý Hệ thống văn pháp luật hành bộc lộ mâu thuẫn, chồng chéo, chưa đảm bảo tính thống hài hoà, mâu thuẫn văn luật với nhau, văn luật văn luật, văn luật với phổ biến Đây hạn chế lớn hệ thống pháp luật nước ta, điều gây khó khăn nhiều cho công tác tổ chức thực ADPL Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân: 166 Để nâng cao ý thức PL, trọng xây dựng hệ thống pháp luật chưa đủ, bên cạnh cịn cần phải khơng ngừng bồi dưỡng, giáo dục nhằm nâng cao ý thức PL cán nhân dân Bồi dưỡng, giáo dục pháp luật tác động cách có hệ thống, thường xuyên tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ kiến thức pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Để công tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân đạt hiệu quả, cần thực đồng số biện pháp sau: Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật để nhân dân hiểu đầy đủ nội dung VBPL ban hành giai đoạn Đưa việc giảng dạy PL vào hệ thống trường nước Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán pháp lý có lực trình độ, có phẩm chất trị phong cách làm việc tốt để bố trí vào quan làm công tác pháp luật, pháp chế Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia cách tích cực vào việc soạn thảo, thảo luận đóng góp ý kiến dự án pháp luật thơng qua nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Thực kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ chung nhân dân Tổ chức thực ADPL hiệu nhân dân: Để nâng cao ý thức PL, cần tổ chức cho nhân dân thực nghiêm chỉnh VBPL nhà nước, thơng qua q trình tổ chức thực pháp luật, nhân dân trang bị thêm kiến thức pháp luật ý thức tôn trọng thực pháp luật Đối với hoạt động ADPL, CQNN có thẩm quyền thực đạt hiệu cao có tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân Hoạt động quan tư pháp trình tiến hành tố tụng để xét xử hành vi VPPL tác động đến nhận thức đối tượng nhân dân, từ có tác dụng giáo dục nhân dân, khiến nhân dân có ý thức tuân thủ pháp luật cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ; Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính; Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học; 167 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình; Bộ Tài (2020), Quyết định việc cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 B Tài liệu tham khảo khác Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, năm 2020; PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ôn thi môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, năm 2018; Jay M Shafritz, Từ điển Chính quyền trị Hoa Kỳ; Tạp chí Luật học (2007) - số 7, Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng; Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Án lệ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trần Thị Quyên, TS Nguyễn Văn Năm hướng dẫn 200 MỤC LỤC 168 LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phân tích đặc trưng nhà nước Trên sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng nhà nước Việt Nam Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN? Phân tích mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn gốc NN Vì lại tồn nhiều quan niệm khác nguồn gốc NN? 10 Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước 11 Phân loại (kiểu) nhà nước, trình bày khái quát loại (kiểu) nhà nước, cho ví dụ 12 Phân tích ý nghĩa việc phân chia kiểu nhà nước theo hình thái kinh tế - xã hội 17 Trình bày khái niệm chất nhà nước Phân tích ý nghĩa vấn đề chất nhà nước 18 Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp nhà nước Trình bày ảnh hưởng việc thực chức nhà nước Việt Nam 20 Phân tích yếu tố quy định chất nhà nước 22 10 Phân tích vai trị xã hội Nhà nước CHXHCNVN 24 Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Theo anh (chị), làm để nhà nước thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân 25 12 Trình bày hiểu biết anh/chị nhà nước dân chủ Theo anh/chị, làm 169 để nhà nước dân chủ thực rộng rãi 27 13 Trình bày khái niệm chức nhà nước Phân tích ý nghĩa việc xác định thực chức nhà nước giai đoạn 14 Phân tích yếu tố quy định chức nhà nước 28 30 Phân tích yêu cầu, đòi hỏi chức nhà nước Việt Nam (số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực chức năng) 31 16 Phân tích ý nghĩa hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực chức nhà nước 34 17 Phân tích vai trị máy nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 35 18 Phân tích mối quan hệ máy nhà nước chức nhà nước nhà nước Việt Nam 37 Phân tích khái niệm CQNN, phân biệt CQNN với phận khác nhà nước 38 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước 41 21 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc máy nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật 42 170 22 Phân tích nội dung, giá trị nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 44 23 Phân tích nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN 45 24 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN 47 25 Phân tích giải pháp hồn thiện máy nhà nước Việt Nam 48 26 Phân biệt nhà nước đơn nhà nước liên bang thơng qua ví dụ cụ thể hai dạng cấu trúc nhà nước 52 27 Cho biết ý kiến cá nhân anh/chị ưu việt, hạn chế thể quân chủ thể cộng hồ 57 28 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước 63 29 Phân tích vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Trình bày ý nghĩa việc xác định vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị 66 30 Phân tích ưu nhà nước so với tổ chức khác hệ thống trị, liên hệ thực tế Việt Nam 68 31 Phân tích mối quan hệ Nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa mối quan hệ tổ chức, quản lý xã hội 70 32 Phân tích u cầu, địi hỏi pháp luật nhà nước pháp quyền 72 171 33 Trình bày quan điểm anh (chị) nhận định: “Việc đề cao pháp luật dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật” 74 34 Phân tích u cầu, địi hỏi máy nhà nước nhà nước pháp quyền 76 35 Phân tích đặc trưng pháp luật, sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng pháp luật Việt Nam 78 Phân biệt pháp luật với công cụ khác hệ thống cơng cụ điều chỉnh QHXH 80 Phân tích điểm tiến pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến 82 38 Phân tích điểm tiến pháp luật XHCN so với pháp luật tư sản 39 Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với đạo đức 84 85 40 Phân tích biện pháp giải xung đột pháp luật với tập quán 88 41 Phân tích ưu pháp luật so với công cụ khác điều chỉnh QHXH 89 Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền 91 43 Vì pháp luật công cụ để điều chỉnh QHXH? 92 44 Tại cần phải kết hợp pháp luật với công cụ khác điều chỉnh QHXH? 94 45 Phân tích nguyên tắc nội dung kết hợp pháp luật với công cụ khác 172 quản lý xã hội 95 46 Phân tích khái niệm điều chỉnh QHXH 99 47 Phân tích khái niệm điều chỉnh QHXH pháp luật 100 48 Phân tích khái niệm chất pháp luật Trình bày ý nghĩa vấn đề chất pháp luật 101 Phân tích thống tính xã hội tính giai cấp pháp luật Trình bày ý nghĩa vấn đề xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật nước ta 103 50 Phân tích tính chủ quan tính khách quan pháp luật Theo anh/chị, làm để ngăn ngừa tượng ý chí xây dựng pháp luật 105 51 Trình bày hiểu biết anh/chị pháp luật dân chủ Theo anh/chị, làm để pháp luật thực dân chủ 107 52 Phân tích yếu tố quy định chất, nội dung pháp luật 109 53 Phân tích luận điểm: “Xã hội ngày thiếu pháp luật” 110 54 Tại nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật? 110 55 Phân tích khái niệm nguồn pháp luật Cho biết phương thức tạo nguồn pháp luật Việt Nam 111 56 Phân tích khái niệm VBQPPL, cho ví dụ Trình bày ưu VBQPPL so 173 với loại nguồn khác pháp luật 114 57 Phân tích khái niệm tập quán pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tập quán pháp Cho ví dụ minh hoạ.115 58 Phân tích khái niệm tiền lệ pháp Trình bày ưu điểm, hạn chế tiền lệ pháp Cho ví dụ minh hoạ 117 59 Phân tích khái niệm hiệu lực VBQPPL Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực VBQPPL thực tế 119 60 Phân tích khái niệm QPPL Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu QPPL 121 61 Phân tích cấu QPPL Nêu ý nghĩa phận QPPL 123 62 Nêu cách trình bày QPPL VBQPPL Qua đó, phân biệt QPPL với điều luật, cho ví dụ 125 63 Phân tích phận chế tài QPPL Tại thực tế, phận chế tài thường khơng cố định 126 64 Phân tích cấu QPPL Việc thể nội dung phận QPPL có ảnh hưởng đến việc thực pháp luật thực tế 128 Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật Trình bày ý nghĩa việc nghiên cứu hệ thống pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật 129 66 Phân tích yếu tố cấu thành hệ thống QPPL Trình bày để phân định ngành luật 131 174 67 Phân tích khái niệm hệ thống nguồn pháp luật Trình bày vai trị loại nguồn pháp luật Việt Nam 132 68 Phân tích tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 135 69 Phân tích đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam Nêu định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 137 70 Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật Phân biệt xây dựng pháp luật với thực pháp luật 141 71 Phân tích nguyên tắc dân chủ xây dựng pháp luật Theo anh/chị cần làm để hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam thực dân chủ? 145 72 Phân tích nguyên tắc khách quan xây dựng pháp luật Trình bày ý nghĩa nguyên tắc xây dựng pháp luật 148 73 Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa pháp điển hóa pháp luật 149 74 Phân tích khái niệm tập hợp hóa pháp luật Trình bày phương pháp, mục đích, ý nghĩa tập hợp hóa pháp luật 151 75 Phân tích khái niệm QHPL Việc QHXH pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa vận động phát triển 153 76 Phân tích khái niệm QHPL, cho ví dụ QHPL cụ thể mà anh/chị tham gia hàng ngày 155 175 Phân tích khái niệm lực chủ thể QHPL Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc hạn chế lực chủ thể QHPL quy định thực tiễn thực 156 Phân tích khái niệm lực chủ thể QHPL Việc nhà nước quy định điều kiện NLPL NLHVPL chủ thể QHPL dựa sở nào, có ý nghĩa gì? .159 Phân tích yếu tố bảo đảm việc thực quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể QHPL, cho ví dụ minh hoạ 162 80 Cho ví dụ QHPL cụ thể xác định chủ thể, khách thể, nội dung QHPL 164 81 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc thực pháp luật 165 82 Phân tích khái niệm thực pháp luật Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới việc thực pháp luật Việt Nam 166 Phân tích khái niệm ADPL Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động ADPL 168 84 Phân tích khái niệm ADPL Trình bày bảo đảm hoạt động ADPL 85 Phân tích khái niệm ADPL Trình bày biện pháp khắc phục hạn chế (nếu có) hoạt động ADPL Việt Nam 172 86 Tại phải ADPL tương tự? Phân tích ý nghĩa hoạt động ADPL tương tự đời sống xã hội 174 170 176 87 Phân tích khái niệm giải thích pháp luật Trình bày cần thiết việc giải thích pháp luật 176 88 Phân biệt VPPL với vi phạm khác xã hội Cho ví dụ 177 89 Cho ví dụ VPPL cụ thể phân tích dấu hiệu VPPL 179 90 Cho ví dụ VPPL cụ thể phân tích cấu thành VPPL 180 91 Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Trình bày mục đích, ý nghĩa hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 181 92 Phân tích u cầu, địi hỏi hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý 183 93 Phân tích đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội VPPL 185 94 Phân tích ý nghĩa yếu tố cấu thành VPPL việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 187 95 Phân tích khái niệm ý thức pháp luật Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu ý thức pháp luật 188 Phân tích đánh giá ý thức pháp luật cá nhân, liên hệ thân 190 Phân tích vai trò ý thức pháp luật việc xây dựng pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam 191 Phân tích vai trị ý thức pháp luật việc thực pháp luật, liên hệ thân 193 99 Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật Trình bày mục đích, ý nghĩa việc giáo dục pháp luật 194 177 100 Phân tích biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam 196 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật 199 B Tài liệu tham khảo khác 199 199 178 ... theo VD2: Nhà nước cân nhắc định việc ký kết hiệp định quốc tế với Nhà nước khác Nhà nước ban hành pháp luật dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung có giá... chức thực pháp luật hiểu hành pháp Khi pháp luật ban hành, để chủ thể xã hội biết đến thực pháp luật cách đắn, nhà nước cần thi? ??t phải có biện pháp để đưa pháp luật vào thực tiễn thông qua việc... Phân tích vai trò máy nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Bộ máy nhà nước nhà nước tiếp cận từ góc độ cấu tạo nhà nước, máy nhà nước bao gồm CQNN Bộ máy nhà nước hình thành sau: Trên

Ngày đăng: 29/09/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w