Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
416 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCỦA NHTM
1.1 Tổng quan về NHTM
1.1.1 Khái niệm NHTM
Hiện nay, tuy khái niệm về NHTM ở mỗi nước có đặc điểm khác nhau nhưng đều
thống nhất coi NHTM là DN chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài
chính cho nền kinh tế, là một trong những tổ chức tài chính trung gian, gọi chung là
các định chế tài chính có chức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi
thiếu vốn.
Ở Việt Nam, Luật các TCTD theo điều 20, có ghi: “NHTM là loại hình TCTD
được thực hiện toàn bộ hoạtđộng NH và cáchoạtđộng khác có liên quan”.Trong đó
“Hoạt động NH là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nội dung thường
xuyên là nhận gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh
toán”.
1.1.2 Hoạtđộng chủ yếu của NHTM
NHTM thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách trao đổi ngoại tệ: Mua, bán một loại
tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ.
Các NHTM thường có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn, vì vậy họ thực hiện cất
trữ hộ tiền cho mọi người để làm tăng thu nhập từ việc thu phí, tăng khả năng đa dạng
các loại tiền, tăng qui mô tài sản kinh doanh tiền tệ.
Từ thực tiễn, các NH nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người
lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc, đã tạo số dư thường
xuyên ở két. Do tính chất vô danh củađồng tiền, NH có thể sử dụng tạm thời một phần
tiền gửi của KH để cho vay. Do vậy các NH tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho
vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Từ việc giữ hộ tiền để thu phí, NH chuyển
sang huyđộngvốn và trả lãi cho việc huyđộng số tiền nhàn rỗi, tiềm tàng trong xã
hội. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà NH huyđộng được ngày càng
nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cáchoạtđộngcủa NH.
1
Bước chuyển mình lớn nhất của hệ thống NH bắt đầu từ thế kỉ 20 khi mà các NH
áp dụng các tiến bộ KH-KT vào hoạtđộngcủa mình. Hàng loạt sản phẩm mới ra đời
đáp ứng mọi nhu cầu của KH như: bảo lãnh, cho thuê tài chính, uỷ thác tư vấn, môi
giới chứng khoán,…
1.1.3 Nguồn vốncủa NHTM
Vốncủa NHTM gồm 2 loại cơ bản nếu phân chia theo hình thức sở hữu là vốn chủ
sở hữu và vốn nợ (vốn huyđộng từ bên ngoài).
1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu
a. Khái niệm
Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để NH được pháp luật cho phép hoạtđộng và
đây là loại vốn NH có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa.
Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ
sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phần
và các quĩ.
b. Các thành phần vốncủa chủ sở hữu và đặc điểm của chúng
- Vốn ban đầu
Hình thành khi NH bắt đầu hoạtđộng với tính chất sở hữu và nguồn hình thành
khác nhau.
Vốnthường không phải hoàn trả. Các cổ đông có thể bán cổ phiếu trên thị trường
vốn (thị trường chứng khoán). Các cổ phần thường được hưởng cổ tức cao hay thấp
tuỳ thuộc vào KQKD và chính sách phân chia lợi nhuận của NH.
- Vốn chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động
Bao gồm cổ phần phát hành thêm (hoặc ngân sách cấp thêm) trong quá trình hoạt
động, lợi nhuận tích luỹ, thặng dư vốn, các quĩ,…
Cổ phần phát hành thêm, ngân sách cấp thêm: NH có thể phát hành thêm cổ phần
hoặc xin cấp thêm vốn từ ngân sách để mở rộng qui mô hoạt động, hoặc để chống đỡ
rủi ro trong trường hợp cần phải duy trì thị giá của cổ phiếu…
Huyđộng từ các quĩ dự phòng tài chính, quĩ trợ cấp, quĩ khen thưởng, quĩ khác:
Nếu lợi nhuận để lại của NH đủ để đáp ứng nhu cầu gia tăng vốncủa mình thì thông
thường đây chính là nguồn bổ sung quan trọng nhất. Nguồn bổ sung này có thể lấy
trực tiếp từ: Qũi dự phòng tài chính, quĩ trợ cấp, …
2
Vốn bổ sung bằng phát hành giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu: Một
số NH coi cổ phần ưu đãi có thời hạn, các trái phiếu dài hạn cũng thuộc VCC mặc dù
chúng mang nhiều tính chất của một khoản nợ.
c. Vai trò
Bảo vệ người gửi tiền: Kinh doanh NH thường xuyên đối đầu với rủi ro. Các khoản
tổn thất của NH sẽ được bù đắp bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy, nếu qui mô vốn chủ sở
hữu lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ cảm thấy an tâm hơn về NH.
Tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạtđộng cho NH: Như đã phân tích ở trên,
để hoạtđộng điều kiện đầu tiên là NH phải có được số vốn tối thiểu ban đầu. Số vốn
này được sử dụng để mua sắm trang thiết bị, nhập công nghệ, xây thêm chi nhánh, mở
văn phòng đại diện…
Điều chỉnh cáchoạtđộngcủa NH: Rất nhiều qui định về hoạtđộngcủa NH có liên
quan chặt chẽ với Vốn chủ sở hữu như qui mô nguồn tiền gửi được tính theo tỉ lệ với
Vốn chủ sở hữu… Vì vậy qui mô và cấu trúc hoạtđộngcủa NH được điều chỉnh theo
vốn chủ sở hữu.
1.1.3.2 Vốn nợ
a. Khái niệm
Vốn nợ của NHTM chiếm tỉ trọng lớn hơn nhiều so với vốncủa chủ và đây là loại
vốn cơ bản để tài trợ cho các danh mục tài sản của NHTM. Vốn nợ được huyđộng từ
các nguồn tiền gửi, vay và một số vốn khác.
b. Các thành phần vốn nợ và đặc điểm của chúng
- Tiền gửi
Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải thanh toán khi KH yêu cầu ngay cả khi
đó là tiền gửi có kì hạn chưa đến hạn.
Qui mô tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn chiếm hơn
50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của NH.
Tiền gửi, nhất là tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với các biến động về lãi suất,
tỉ giá, thu nhập và nhiều nhân tố khác. Lãi suất cao là yếu tố kích thích các DN, dân cư
gửi và cho vay. Thu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăng qui mô và thay đổi kì hạn
nguồn tiền gửi.
3
Các yếu tố khác như địa điểm NH, các loại hình huy động… đều ảnh hưởng tới qui
mô và cấu trúc của nguồn tiền.
- Tiền vay
Tỉ trọng nguồn này thấp hơn so với nguồn tiền gửi. Khác với nhận tiền gửi, NH
không nhất thiết phải đi vay thường xuyên, chỉ vay lúc cần thiết và hoàn toàn chủ động
quyết định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng. Các khoản vay thường có
thời hạn cực ngắn, chỉ nhằm đảm bảo thanh toán tức thời khi nhu cầu thanh toán của
KH tăng cao.
- Nguồn khác
Phần lớn các nguồn này NH không phải trả lãi. Tuy nhiên, chi phí để có và duy trì
chúng là rất đáng kể. Nhìn chung, các nguồn khác trong NH thường không lớn.
c. Vai trò
Trên cơ sở vốn nợ tạo lập, NH sử dụng để cho vay, đầu tư chứng khoán, mua sắm
TSCĐ, tiền gửi tại NH khác và phải được thực hiện dự trữ theo qui định để đảm bảo
khả năng thanh toán.
Qui mô và kết cấu củavốn nợ cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự an nguy hoạtđộng
của NHTM. Sự không phù hợp giữa việc huyđộngvốn từ bên ngoài và việc sử dụng
vốn về thời hạn, độ nhạy cảm với lãi suất, qui mô các loại tiền có thể dẫn tới các rủi ro
về thanh toán, lãi suất, tỉ giá mà NH phải gánh chịu.
Tóm lại, qua những vấn đề được đề cập ở trên thì rõ ràng vốn có vai trò quan
trọng, quyết định sự sống còn của một NH, đặc biệt là vốn nợ. Để có được vốn nợ thì
hoạt độnghuyđộngvốn từ bên ngoài lại càng có vai trò hết sức quan trọng.
1.2 Những vấn đề cơ bản về huyđộngvốn từ bên ngoài của NHTM
1.2.1 Các hình thức huyđộngvốn từ bên ngoài
1.2.1.1 Huyđộngvốn tiền gửi, vay
a. Huyđộngvốn tiền gửi
- Tiền gửi hoạt kì (Tiền gửi không kì hạn)
+ Là loại tiền gửi mà người gửi tiền (chủ tài khoản) được sử dụng một cách chủ
động và linh hoạt, không bị ràng buộc về mặt thời gian.
+ Chủ tài khoản gửi tiền vào tài khoản ở NH vì nhu cầu giao dịch, thanh toán, vì
vậy lãi suất không phải là công cụ để thu hút nguồn vốn này, mà công cụ chính là
4
dịch vụ mà NH cung cấp kèm theo phải là dịch vụ có nhiều tiện ích, an toàn, nhanh
chóng và chính xác.
+ Có phí sử dụng vốn (chi phí trả lãi) rất thấp. Vì vậy, các NH nên tập trung huy
động nguồn vốn này.
+ Có lãi suất thấp nhất trong các loại tiền gửi NH.
- Tiền gửi định kì (Tiền gửi có kì hạn)
+ Là loại tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút ra khi đáo hạn, tuy nhiên trong
trường hợp bình thườngcác NH vẫn cho KH rút tiền trước hạn với điều kiện chỉ được
hưởng lãi theo lãi suất không kì hạn. Tiền gửi định kì có đặc điểm:
Tiền gửi định kì tương đối ổn định, do đó các NHTM thường sử dụng để cho
vay trung, dài hạn.
Tiền gửi định kì có chi phí sử dụng vốn khá cao. Người gửi tiền có kì hạn nhằm
mục đích hưởng lãi, do đó lãi suất hấp dẫn. Lãi suất cao là công cụ để thu hút nguồn
vốn này.
Tiền gửi định kì vừa phong phú về kì hạn (3, 6, 9, 12, 13, 15, 24 tháng…) lại
vừa áp dụng nhiều phương thức trả lãi để KH tuỳ ý lựa chọn: trả lãi cuối kì, trả lãi
hàng tháng, lãi tính hàng tháng nhập vốn, lãi suất bậc thang.
Ở nước ta, các khoản tiền gửi có kì hạn thường nằm trong khoảng 1 tháng đến 6
tháng. Nguyên nhân là vì các DN nước ta đa số thuộc loại DN vừa và nhỏ với số vốn
không lớn và tốc độ quay vòng vốn khá nhanh. Do vậy, họ khó có thể gửi với kì hạn
dài. Vả lại, nếu gửi tiền có kì hạn càng dài mặc dù được hưởng lãi suất cao hơn nhưng
khi có nhu cầu rút tiền đột xuất thì khoản lãi suất mà NH trả sẽ rất thấp, do phải chịu
lãi suất phạt vì đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch của NH.
+ Nếu đến hạn mà KH chưa rút tiền sẽ được nhập lãi vào vốn, đồng thời tái lập kì
hạn tự động cho KH theo lãi suất tại thời điểm tái đáo hạn. Nếu KH rút tiền trước thời
gian tái đáo hạn thì chỉ được hưởng lãi không kì hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm:
Người dân có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời
đối với các khoản tiền tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày
càng nhiều tiền tiết kiệm, các NH đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói
quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các
hình thức huyđộng đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn.
5
- Tiền gửi củacác TCTD khác:
Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, các TCTD có thể
gửi tiền tại NH. Tuy nhiên, qui mô nguồn này thường không lớn.
b. Huyđộngvốn vay
Là loại vay và cho vay lẫn nhau giữa các NH theo phương thức tự vay tự trả.
Phương thức này rất linh hoạt để giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời.
Các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ sung vào vốnhuyđộngcủa mình khi NH đã sử
dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốnhoạt động.
Phát hành GTCG
- Các NHTM được phép phát hành GTCG sau đây:
+ Phát hành kì phiếu (Time bill), trái phiếu (Bonds).
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi có kì hạn (Certificate of Fixed Deposit).
+ Phát hành chứng chỉ tiết kiệm ( Time Saving certificate).
- Kì phiếu, trái phiếu là giấy nhận nợ có kì hạn của NH đối với người mua kì phiếu,
trái phiếu. Phát hành GTCG là phương pháp hữu hiệu để các NH huyđộngvốn có kì
hạn. Đây là loại nguồn vốn ổn định nhất của NHTM.
- Đặc điểm của loại vốn này là:
+ Tính ổn định chắc chắn: Những người mua kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi tiết
kiệm, trái phiếu NH chỉ được hoàn vốn khi đáo hạn.
+ Lãi suất (chi phí sử dụng vốn) thườngcao hơn lãi suất tiền gửi định kì, do đó
hấp dẫn hơn đối với KH.
+ Loại vốn này không được tái lập thời hạn như tiền gửi định kì, nhưng bù lại
người sở hữu có thể thế chấp, cầm cố để vay vốn tại NH.
Vay NHNN (còn gọi là vốn đi vay trên thị trường tiền tệ 1)
NHNN có thể cho vay đối với các NHTM với các loại hình sau đây:
Tái cấp vốn:
- Tái cấp vốn được thực hiện bằng hình thức sau:
+ Chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá.
+ Cho vay cầm cố chứng từ có giá.
+ Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng.
+ Cho vay theo đối tượng chỉ định.
6
- Tái cấp vốn nhằm giúp các NHTM bổ sung nguồn vốnngắn hạn để họ có thể
tiếp tục cho vay đối với các DN, các tổ chức, cá nhân, nhờ đó làm gia tăng khối
lượng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế.
Cho vay thanh toán:
- Khi các NHTM tham gia hệ thống thanh toán bù trừ, nếu NH nào thiếu vốn để
thanh toán, sẽ được NHNN cho vay để đảm bảocác khoản giao dịch thanh toán bù
trừ được thực hiện.
- Đối với những NHTM nào bị mất khả năng chi trả, thì NHNN còn cho vay khôi
phục năng lực chi trả để vừa giúp NHTM đó khắc phục sự cố, vừa tạo ổn định chung
cho toàn hệ thống NH.
- Trên góc độ NHTM, vay tại NHNN là một dịch vụ hết sức tiện lợi vào những khi
NHNN hạ lãi suất chiết khấu trong chính sách cung ứng tiền tệ nới lỏng để kích thích
đầu tư.
Huyđộngvốnqua hình thức vay các TCTD khác (còn được gọi là vay trên thị
trường tiền tệ 2).
- Là loại vay và cho vay lẫn nhau giữa các NH theo phương thức tự vay tự trả.
Phương thức này rất linh hoạt để giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời.
1.2.1.2 Huyđộngvốn nội tệ và ngoại tệ
a. Huyđộngvốn nội tệ:
Tiền gửi bằng nội tệ củacác tầng lớp dân cư: Đây chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm,
nguồn này có qui mô, cơ cấu lớn trong tổng nguồn huyđộng bằng nội tệ nhưng tăng
trưởng không ổn định. Nhược ở chỗ huyđộng tiền gửi tiết kiệm có lãi suất huyđộng
bình quân cao, kì hạn tiền gửi danh nghĩa của người dân thường ngắn.
Tiền gửi bằng nội tệ củacác TCKT - xã hội: Nguồn tiền này cũng có qui mô, cơ
cấu lớn trong tổng nguồn huy động. Tiền gửi này thường là tiền gửi giao dịch hoặc có
kì hạn ngắn, hưởng lãi suất thấp.
Tiền gửi bằng nội tệ củacác TCTD khác: Nguồn này có qui mô, cơ cấu nhỏ trong
tổng nguồn tiền gửi bằng nội tệ. Nguồn tiền gửi củacác TCTD khác thường có mức
độ tăng trưởng khá cao nhưng chủ yếu là nguồn trong thanh toán, NH cũng không sử
dụng nhiều nguồn vốn này để cho vay đầu tư.
7
Đi vay bằng nội tệ: Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Khi cần, NH
thường vay mượn thêm. Việc đi vay bằng đồng nội tệ chủ yếu là để đáp ứng sự thiếu
hụt dự trữ.
b. Huyđộngvốn bằng ngoại tệ
Tiền gửi bằng ngoại tệ củacác tầng lớp dân cư: Chiếm tỉ trọng nhỏ. Việc huy
động vốn bằng ngoại tệ luôn bị tác động mạnh bởi lãi suất ngoại tệ trên thị trường
quốc tế và tình trạng khan hiếm tiền đồng VND.
Tiền gửi bằng ngoại tệ củacác TCKT-XH khác: Đây chủ yếu là các khoản tiền gửi
trong thanh toán, tiền gửi có kì hạn ngắnthường từ 1-3 tháng.
Tiền gửi bằng ngoại tệ củacác TCTD khác: Nguồn tiền này chiếm tỉ trọng cao
nhất trong tổng số vốnhuyđộng bằng ngoại tệ. Tại Việt Nam, đối tượng cho vay chủ
yếu là các NHTM nhà nước.
Tiền vay bằng ngoại tệ: lượng vay này thường nhỏ.
1.2.1.3 Huyđộngvốn trong và ngoài nước
a. Huyđộngvốn trong nước
Được coi là nguồn đặc biệt quan trọng đối với các NHTM. Nguồn vốn có tỉ trọng
lớn nhất trong tổng nguồn vốn trong nước mà NHTM có thể huyđộng được là tiền gửi
không kì hạn. Đây chủ yếu là tiền gửi không kì hạn củacác DN để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của mình.
Vốn trong nước có qui mô lớn thứ 2 mà NHTM có thể huyđộng được là tiền gửi
tiết kiệm của dân chúng và các DN với mục đích hưởng lợi nhuận qua lãi suất.
Phát hành kì phiếu, trái phiếu cũng mang lại nguồn vốn trong nước cho NH.
Vốn đi vay: vay giữa các NHTM Nhà nước, vay từ công ty mẹ, vốn uỷ thác củacác
tổ chức trong nước…
b. Huyđộngvốn nước ngoài
Hiện nay, các NHTM ở Việt Nam được phép huyđộngvốncủacác tổ chức nước
ngoài quacác hình thức sau:
+ Vay bằng tiền (vay tài chính)
+ Nhập khẩu hàng hoá dịch vụ trả chậm theo phương thức mở thư tín dụng.
+ Thuê tài chính nước ngoài.
+ Phát hành trái phiếu ra nước ngoài.
8
+ Các loại hình vay nước ngoài khác.
1.2.1.4 Huyđộngvốnngắn hạn, trung và dài hạn từ thị trường
Đây là nguồn huyđộng cơ bản của NHTM, bao gồm:
- Tiền gửi ngắn hạn từ thị trường: là nguồn cơ bản quan trọng nhất, luôn chiếm tỉ
trọng cao trong tổng nguồn vốn. Nó không những đáp ứng được nhu cầu kinh doanh
ngắn hạn của NHTM mà còn có sự chuyển hoán kì hạn để đầu tư, cho vay dài hạn giúp
NHTM giảm bớt gánh nặng thiếu vốn trung và dài hạn.
- Vay NHTW và các TCTD khác: các khoản mà NHTW và các TCTD khác cho vay
hầu hết đều ngắn hạn chỉ để khắc phục hiện tượng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay để đáp
ứng nhu cầu chi trả cấp bách trong thời gian ngắn. Việc vay vốn này lãi suất thường
cao nên các NHTM chỉ khi thực sự cần thiết mới huyđộng thông qua hình thức này.
- Các khoản huyđộng USD ngoài nước: Các NHTM phát hành phiếu nợ để huyđộng
tiền ở nước ngoài. Vì loại tiền thông dụng nhất trong thanh toán quốc tế hiện nay là
USD, cho nên vay tiền ở nước ngoài thường là vay bằng USD.
b. Huyđộng trung và dài hạn
Các NH phát hành các giấy nợ (kì phiếu, trái phiếu, tín phiếu) trên thị trường vốn.
Hình thức tiền gửi trung và dài hạn tại các NHTM hầu như rất ít, việc huyđộng trung
và dài hạn chỉ chủ yếu là vay trên thị trường vốn. Những NH có uy tín hoặc trả lãi suất
cao sẽ huyđộng được nhiều hơn.
Các NH nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cách này; họ thường phải huy
động thông quacác NH đại lí hoặc được NH Đầu tư. Khả nănghuyđộng còn phụ
thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các
công cụ nợ dài hạn của NH.
1.2.1.5 Huyđộngvốn từ các cá nhân, hộ gia đình và TCKT:
Các NHTM nhận tiền gửi từ KH có tiền nhàn rỗi hoặc đi vay bằng cách phát hành
các công cụ tài chính như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,… để thu hút vốn.
Đối với đối tượng KH là các TCKT: hình thức mà NH có thể huyđộng được nhiều
nhất là tiền gửi giao dịch.
Trong khi thực hiện là trung gian thanh toán, các NHTM còn nhận được tiền gửi
của các TCTD. Đây cũng là một loại tiền gửi giao dịch.
9
Đối với KH là cá nhân, hộ gia đình: hình thức huyđộng chính là thu hút được tiền
gửi phi giao dịch. NH sử dụng các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn hoặc
đi vay các cá nhân, hộ gia đình và cả TCKT.
NH phát hành thẻ tiết kiệm không kì hạn để thu hút những món tiền nhỏ lẻ hoặc
những khoản tiền có thời gian nhàn rỗi ngắn, KH được nhận cuốn sổ tiết kiệm không
kì hạn.
Hình thức đi vay này chính là phát hành GTCG ra thị trường vốn để phục vụ cho các cá
nhân, hộ gia đình hay các TCKT có vốn nhàn rỗi, có nhu cầu đầu tư vào những nơi an toàn
cao và thu lợi nhuận nhiều.
1.2.1.6 Huyđộngvốn từ các nguồn bên ngoài khác
a. Vốn trong thanh toán
Cáchoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong
thanh toán. Những NH là NH đầu mối trong đồng tài trợ có thể kết số dư từ tiền của
các NH thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
b. Vốn vay từ công ty mẹ
Thay vì NH phát hành trái phiếu hoặc giấy nợ để vay, có thể chịu nhiều sự quản lí
và ràng buộc của NHTW về dự trữ, lãi suất, thủ tục, các công ty mẹ của NH có thể
thay thế nó làm việc đó dưới hình thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty hoặc các
loại thương phiếu, rồi chuyển vốn đã huyđộng được về cho NH hoạt động.
c. Vốn khác
Các khoản nợ như thuế chưa nộp, lương chưa trả…
Tóm lại, thông quacác hình thức huyđộngvốn trên có thể thấy rằng: Các NHTM
huy độngvốn chủ yếu qua hình thức nhận tiền để khai thác lượng tiền tạm thời nhàn
rỗi của KH, trường hợp mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn có thể vay vốn
các TCTD hoặc dưới hình thức chiết khấu của NHTW để tài trợ cho danh mục tài sản.
Trong số các phương thức này, huyđộng thông qua nguồn tiền gửi giữ vai trò quan
trọng nhất. Do đó, cho phép khai thác phát huy nội lực để phát triển kinh tế, đồng thời
nguồn này thường có chi phí thấp hơn so với nguồn khác vì vốn này nhận được trực
tiếp từ người gửi tiền.
10
[...]... nhân tố chủ quan và khách quan Để có thể thực hiện tốt hơn trong công tác huyđộngvốncủa mình, NH có thể thực hiện cácgiảipháp sau: 3.2.1 Giảipháp trực tiếp 3.2.1.1 Tiếp tục đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn, tăng nhanh nguồn vốn kinh doanh Đối với hoạt động huyđộngvốncủa NH, đa dạng hoá nguồn vốn, đặc biệt là các nguồn vốn có tính ổn định cao sẽ giúp NH tăng cường hiệuquảhuyđộng vì... nguyên nhân cơ bản góp phần vào sự thành công của kết quảhuyđộngvốncủa NH TMCP Quân Đội, năm sau cao hơn năm trước, tạo lập được nguồn vốn ổn định Nhờ 15 làm tốt công tác huyđộngvốn nên những năm qua NH Quân Đội luôn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạtđộngcủa mình Kết quả đạt được trong công tác huyđộngvốncủa NH TMCP Quân Đội những năm qua như sau: Biểu 2.1 Đơn vị: tỉ đồng Chỉ tiêu 2007 2008... kiệm 57.082 70.970 168.937 Phát hành GTCG Tổng nguồn vốnhuy - - - 57.659 71.687 170.643 động Nhìn vào biểu 4 ta thấy cơ cấu nguồn vốnhuyđộngcủa Chi nhánh gồm: tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm Trong đó, tiền gửi tiết kiệm trong dân cư chiếm tỉ trọng rất cao khoảng 99% trong tổng nguồn vốnhuy động, qua đó có thể thấy rằng 21 nguồn vốnhuyđộngcủa Chi nhánh chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm... trong tổng nguồn vốnhuyđộng Đây là một trong những bất lợi của NH vì nguồn tiền gửi này là nguồn vốn có chi phí thấp, giúp NH giảm chi phí huyđộngvốn và tăng thu nhập từ hoạtđộng dịch vụ như: thanh toán, chuyển tiền,…Do đó NH nên đẩy mạnh công tác tiếp thị, công tác KH để tăng khả nănghuyđộngvốn từ các DN, các TCKT Qua đó tăng khả năng cho vay loại KH này Trong tổng nguồn vốnhuy động, nguồn vốn... dịch vụ của mình, nângcaonăng lực cạnh tranh, thu hút KH trên địa bàn và các vùng lân cận về hoạt động huyđộng vốn, đặc biệt tại các cơ quan, trường học, khu tập trung đông dân cư có đời sống cao - Đa dạng hoá các nguồn vốn trong kinh doanh nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu sử dụng vốncủa KH Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốnhuyđộng theo thời gian, ngăn ngừa các rủi ro có thể gặp - Nângcao chất lượng cơ sở... với KH 3.2 Cácgiảipháp tăng cường hiệuquảhuyđộngvốnQua nghiên cứu hoạtđộnghuyđộngvốn tại NH TMCP Quân Đội – CN Quảng Ngãi, có thể thấy trong những năm quahoạtđộngcủa Chi nhánh nói chung và hoạt động huyđộngvốn nói riêng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ Mặc dù gặp không ít khó khăn trong quá trình kinh doanh nhưng MB Quảng Ngãi vẫn vượt qua và đạt được những mục tiêu đề ra, đồng...1.2.2 Công tác huyđộngvốn từ bên ngoài của NHTM 1.2.2.1 Mục tiêu Nhằm thực hiện 4 hoạtđộng cơ bản của NHTM: - Huyđộngvốn để đáp ứng dự trữ bắt buộc - Huyđộngvốn để cho vay - Huyđộngvốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản - Huyđộngvốn để điều chỉnh kết quảhoạtđộng kinh doanh 1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả công tác huyđộngvốn từ bên ngoài a Qui mô và cơ cấu... nguồn vốn có thể sử dụng và quay vòng rất ổn định do trong những năm tới cần tập trung huyđộngvốn tại chỗ NH có thể xem xét áp dụng thêm một số hình thức huyđộngvốn mới, vừa có thể tăng nguồn vốnhuyđộng vừa cải thiện được cơ cấu nguồn vốn hiện nay như: 1 Chứng khoán hoá các khoản tiền gửi cho phép KH có thể chuyển nhượng chúng Đây là biện pháp hữu hiệu giúp NH có thể nângcao tỉ trọng nguồn vốn trung,... hoạch(%) 82 84 107 20 Nhìn vào biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn huyđộngcủa Chi nhánh ngày càng tăng quacác năm, đặc biệt năm 2010 Chi nhánh đã huyđộng được 107% so với kế hoạch đề ra Hình 2.3 Năm 2009, tổng nguồn vốnhuyđộng đạt khoảng 71,687 triệu đồng, tăng 14,028 triệu đồng so với năm 2008, tương đương với 24,32% Năm 2010 tổng nguồn vốnhuyđộng đạt khoảng 170,463 triệu đồng, tăng 98,956 triệu đồng... Đội ngày càng vững mạnh, đưa thươnghiệu NH TMCP Quân Đội đến với mọi người và các NĐT 2.1.2 Khái quát hoạtđộng kinh doanh Các sản phẩm dịch vụ của NH Quân Đội bao gồm: 2.1.2.1 Hoạtđộnghuyđộng vốn: NH TMCP Quân Đội luôn xác định chức năngcủa NHTM là đi vay để cho vay, vì thế NH luôn coi trọng công tác huyđộngvốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng caohiệuquảhoạtđộng của mình .
cao nên các NHTM chỉ khi thực sự cần thiết mới huy động thông qua hình thức này.
- Các khoản huy động USD ngoài nước: Các NHTM phát hành phiếu nợ để huy. huy động vốn từ bên ngoài lại càng có vai trò hết sức quan trọng.
1.2 Những vấn đề cơ bản về huy động vốn từ bên ngoài của NHTM
1.2.1 Các hình thức huy