Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
551 KB
Nội dung
Báocáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁOTHỰC TẬP
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng nghề cơ giới
Em tên: Hà Văn Khôi
Là sinh viên lớp: 35D1 trường Cao đẳng nghề cơ giới 2
Qua thời gian được học trên lớp với nhiều kiến thức mà các thầy, cô
truyền đạt nhưng em còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm thực tế. Được sự đồng
ý của Ban Giám hiệu đã cho em đi thựctậptạiCôngtyTNHHTVvàXD
Hòa Phát.
Trong quá trình thựctập nghề nghiệp em đã học tập được rất nhiều kinh
nghiệm từ thực tế bổ ích cho bản thân mà bấy lâu nay em vẫn còn nặng về lý
thuyết hơn thực tế. Do vậy hôm nay em viết báocáo này để trình lên BGH
trường Cao đẳng nghề cơ giới, Giám đốc CôngtyTNHHTVvàXDHòaPhát
và cùng với cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật công trình trong thời gian em đi thực tập.
Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2013
HSTT
Hà Văn Khôi
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 1
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vò em thựctập là CôngtyTNHHTVvàXDHòaPhát là côngty
xây dựng nên gồm nhiều hạng mục: nhà làm việc, nhà công nghiệp và các
công trình phụ khác…
Đơn vò thi công: CôngtyTNHHTVvàXDHòa Phát
A. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Trong quá trình học tại trường được sự chỉ bảo của các thầy cô em đã
có những kiến thức cơ bản về xây dựng để làm tiền đề cho đợt thựctập nghề
nghiệp này.
- Được sự giúp đỡ tận tình của giám đốc và đội ngũ các kỹ sư đã giúp
em hoàn thành tốt đợt thựctập nghề nghiệp này.
2. Khó khăn:
- Vì thời gian thựctập còn hạn chế nên những bộ phận công trình còn
chưa hoàn thành xong cho nên hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức quan
trọng trong đề cương thựctập nghề nghiệp mà nhà trường đã hướng dẫn.
- Vì lần đầu tiên đi thựctập nên em vẫn còn bở ngỡ trong việc tiếp thu
kiến thứcthực tế.
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 2
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
PHẦN II
NỘI DUNG THỰCTẬP
1. Công tác chuẩn bò:
- Chọn khu đất cần xây dựng
- Giải tỏa và đền bù
- San lấp mặt bằng và lu ủi để chuẩn bò xây dựng
1.1. Trước khi khởi động
Hãy tiến hành kiểm tra toàn bộ máy đào trước khi làm việc, trước khi
khởi động máy phải xác đònh thật kỹ vò trí của các loại cần điều khiển, thanh
khóa số có ở vò trí khóa không.
1.2. Khởi động
1.2.1. Khởi động thường
Tiến hành khởi động máy khi xác đònh chu vi an toàn xung quanh xe.
Chỉnh vò trí điều chỉnh ga ở vò trí thấp nhất tránh khởi động động cơ ở vò trí ga
cao.
Máy sẽ khởi động khi xoay công tắc khởi động số sang vò trí START.
Sau khi khởi động trả công tắc khởi động về vò trí ON. Không nên khởi động
quá 20 giây, nếu khởi động không được phải đợi khoảng 2 phút sau mới khởi
động lại.
1.2.2. Khởi động ở nhiệt độ thấp
Khi khởi động ở nhiệt độ thấp ta tiến hành theo các bước sau đây:
- Chỉnh nút ga nhiên liệu về vò trí thấp nhất.
- Xoay công tắc khởi động số sang vò trí HEAT (gia nhiệt) xác nhận đèn
gia nhiệt có sáng không.
- Sau khoảng 30 giây, đèn gia nhiệt số sẽ chớp tắt trong khoảng 10 giây
thông báo đã xong quá trình gia nhiệt.
- Sau khi đèn báo xong quá trình gia nhiệt nhấp nháy, xoay chìa khóa
khởi động sang vò trí START khởi động máy.
- Sau khi đã khởi động trả công tắc về vò trí ON. Nếu khởi động không
được phải chờ hai phút sau khởi động lại.
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 3
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
* Không nên sử dụng dung dòch hổ trợ khởi động, có khả năng gây nguy
hiểm cháy, nổ….
1.2.3. Khởi động đặc biệt
- Trường hợp hết nhiên liệu đột ngột làm ngừng máy, sau khi đổ thêm
nhiên liệu vào, thợ vận hành phải xả gió nhiên liệu.
- Cách xả gió nhiên liệu: Nới lỏng bulong xả gió nằm trên bộ lọc nhiên
liệu và sử dụng bơm tay nằm trên bơm cao áp (heo dầu), bơm liên tục theo
từng nhòp, dầu sẽ phun ra tại bulong xả gió kèm theo bọt gió và xả tiếp tục
đến khi hết bọt gió thì xiết chặc bulong xả gió và tiến hành khởi động.
1.2.4. Khởi động khi xe không hoạt động sau thời gian dài
Trước khi khởi động kiểm tra thật kỹ vì xe để lâu các thao tác có khả
năng bò cứng, trước khi khởi động cũng nên kiểm tra cần ga có bò cứng
không. Khi khởi động xe trong trường hợp này ta theo trình tự sau:
- Chỉnh công tắc khởi động qua vò trí ON.
- Chỉnh nút ga từ vò trí thấp nhất qua vò trí cao nhất duy trì trong 03 giây,
sau đó trả về vò trí thấp nhất.
- Chuyển công tắc khởi động qua vò trí START cho khởi động máy.
2. Các bước chuẩn bò trước khi vận hành
2.1. Trường hợp thông thường
Sau khi khởi động động cơ, ta không nên sử dụng ngay mà tiến hành các
thao tác sau:
- Chuyển ga máy qua vò trí trung bình cho chạy không tải khoảng 5 phút.
- Nhấn vào công tắc chức năng (Mode) thao tác trên bảng đồng hồ,
chỉnh sang chế độ đào nặng (đèn báo đào nặng sáng), chỉnh công tắc quay
toa sang ON, chuẩn bò thao tác các cần.
- Chuyển cần thao tác gàu, thao tác tay gàu, di chuyển xi lanh gàu và
tay gàu về vò trí sâu nhất.
- Thao tác gàu khoảng 30 giây, tay gàu 30 giây, thao tác quay toa 5
phút. Khi quay toa chú ý phần thân xe phía sau có va chạm vào các vật khác
không và gàu không được chạm đất, dần dần gia tăng áp lực dầu.
- Sau khi thao tác các cần xác nhận, xem các đồng hồ có hoạt động bình
thường không.
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 4
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
- Vận hành không tải đến khi kim đồng hồ nước chỉ trong phạm vi màu
xanh.
- Xác nhận màu khí thải, âm thanh, chấn động có gì khác thường không.
- Tránh tăng tốc đột ngột cho đến khi vận hành máy ở nhiệt độ cho
phép.
- Dầu thủy lực ở nhiệt độ từ 500C đến 800C là đạt, nhưng khi làm việc
nhiệt độ nâng thêm 200C sẽ tốt hơn cho tuổi thọ của bơm.
- Tránh tăng tốc gấp khi nhiệt độ dầu thủy lực dưới 200C.
- Không nên sử dụng tốc độ cao hoặc thấp trên 20 phút, nếu cần thiết thì
cho máy chạy với tốc độ trung bình.
2.2. Trường hợp khi trời lạnh
Sau khi khởi động máy ở thời thiết lạnh, tiến hành vận hành máy theo
chế độ làm mát tự động. Ta thực hiện theo các bước:
- Sau khi khởi động động cơ, nhiệt độ nước làm mát động cơ xuống thấp
(dưới 300C), vận hành máy với chế độ làm mát tự động, ở chế độ làm mát
này động cơ luôn hoạt động trong trạng thái tối ưu.
- Chỉnh công tắc ga (nhiên liệu) sang vò trí thấp nhất, chạy không tải
khoảng 5 phút.
- Khi nhấn công tắc chức năng (mode) làm việc của màn hình, ta
chuyển sang chế độ đào nặng.
- Xoay nút ga qua vò trí tốc độ trung bình.
- Thao tác chậm cần, tay gàu, chuyển xi lanh gàu và xi lanh tay gàu về
vò trí cuối cùng.
- Thao tác gàu, tay gàu khoảng 30 giây, thao tác qua lại khoảng 5 phút,
thao tác nâng hạ khoảng 5 -7 lần, đồng thời thực hiện thao tác chạy xích qua
lại khoảng 5 phút.
- Không làm các thao tác trên thì khi khởi động hoặc dừng có khả năng
các lệnh thao tác chậm đi.
3. Ngừng động cơ
Sau khi đã vận hành máy muốn dừng động cơ, thực hiện các thao tác
sau:
- Làm mát động cơ từ từ bằng cách chuyển ga máy từ cao xuống thấp,
và cho chạy động cơ với tốc độ thấp nhất khoảng 5 phút.
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 5
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
- Sau đó chỉnh công tắc khởi động sang vò trí OFF, ngưng động cơ.
- Khi máy không được làm mát mà cho ngừng gấp, có khả năng làm
giảm tuổi thọ của động cơ, nhất là với động cơ sử dụng turbo sẽ làm giảm 2/3
tuổi thọ turbo.
- Khi động cơ quá nhiệt, không ngừng máy ngay mà chuyển ga sang tốc
độ trung bình rồi ngừng máy.
4. Công tác đào đất:
4.1. Có hai cách đào đất:
- Cơ giới
- Thủ công
So sánh hai biện pháp thi công cơ giới và thủ công:
+ Biện pháp đào đất bằng cơ giới: là dùng máy móc để đào đất (máy
đào) là biện pháp hiệu quả khi đào đất cho công trình xây dựng nó tiết kiệm
thời gian và tiền bạc.
Hình ảnh đào hố móng
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 6
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
+ Biện pháp đào đất bằng thủ công: là dùng sức người với các công cụ
cuốc xẻng, xà beng. Phương pháp này không hiệu quả và không tiết kiệm
thời gian và tiền bạc.
⇒ Trong công trường biện pháp đào đất thủ công là ít gặp hơn chủ yếu
là đào các hố nhỏ mà máy đào không thể đào được.
⇒ Trong công trường biện pháp đào đất bằng cơ giới là thường gặp (đào
hố móng, đào mương thoát nước ).
4.2 Biện pháp đào đất trong các trường hợp:
+ Đất cứng: khi mà ta đào đất mà gặp vùng đất cứng (gặp đá lớn hay
nhỏ) thi ta có thể dùng thuốc nổ để phá hủy nhỏ ra rồi dùng máy đào để đào
và thi công.
+ Đất mềm hay đất yếu: ta có thể dùng máy đào hay dùng sức người để
đảo, nhưng thông thường thì dùng máy đào đào trước rồi sau đó dùng sức
người để chỉnh lại cho hoàn thiện.
+ Đất có mực nước ngầm: ta dùng máy đào hay sức người nhưng đào đất
có mực nước ngầm thì ta thường đào bằng phương pháp thủ công.
4.3. Các biện pháp vận chuyển đất đào ra khỏi khu vực xây dựng:
Vận chuyển đất đào ra khỏi khu vực xây dựng ta dùng:
+ Vận chuyển đất với cự ly vận chuyển ngắn thì người ta thường dùng
xe rùa để vận chuyển đất.
+ Vận chuyển đất đi ra xa khỏi khu vực xây dựng người ta thường dùng
máy đào để xúc đất đổ vào các phương tiện vận chuyển (xe tải nhỏ: chiến
Thắng, Hoa Mai ) để vận chuyển đất ra khỏi khu vực xây dựng và đổ đất ở
những nơi thấp và trũng hơn nơi đào, các phương tiện vận chuyển để đảm
bảo vệ sinh môi trường thì khi vận chuyển phải có bạt che phủ ở trên để đất
đá khỏi rơi vãi ra khỏi xe. Trong quá trình vận chuyển và phải bảo đảm an
toàn lao động trong quá trình lao động.
4.4. Các biện pháp lấp đất :
Lất đất thường là lấp đất hố móng: trước khi lấp đất hố móng và các
thành phần xây móng thì trước khi lấp móng thì bên B phải thông báo cho
bên A đến nghiệm thu các phần móng được xây dựng và khi nghệm thu xong
thì lấp đất phải đúng nơi và phải được rải thành từng lớp dày từ 200-300mm
và dùng đầm tay bằng gỗ, gang đầm, đầm cóc để đầm, dụng cụ đầm đạt được
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 7
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
trọng lượng theo từng nhóm đất trong khu vực đầm phải đầm từng lớp cùng
ca độ ở các vò trí tiếp giáp với các cấu kiện bê tông, khi đầm không xa đụng
mạnh vào các cấu kiện làm ảnh hưởng đến chất lượng cấu kiện.
5. Các công tác gia cố nền của móng:
5.1. Phương pháp đóng cọc tre (tường rào): đối với những hạng mục
công trình nhỏ, thường thì người ta dùng máy đào để ép cọc tre xuống hố
móng với độ sâu hố móng 40cm, mỗi hố móng ta đóng 16 cọc tre với chiều
dài mỗi cọc là 1,2m để gia cố móng.
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 8
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
PHẦN III
KẾT LUẬN
Qua thời gian học tậptại trường, với sự đào tạo, hướng dẫn của các thầy
cô trong trường nói chung và các thầy cô thuộc Khoa nói riêng, được sự quan
tâm giúp đỡ từ Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, cùng với sự
dẫn dắt của thầy chủ nhiệm, chúng em, những học sinh của trường Trung cấp
nghề Quảng Ngãi đã được trang bò những kiến thức chuyên môn nhất đònh,
đủ sức tham gia vào sản xuất, góp một phần công sức đóng góp cho xã hội.
Nhằm củng cố và hệ thống lại khối lượng kiến thức đã được học trong
những ngày tháng thực tập, em đã viết bài báocáothựctập tốt nghiệp là bài
viết đánh giá toàn diện những kiến thức, những kó năng của em trong suốt
quá trình học tậpvà nghiên cứu tại trường. Trong quá trình nghiên cứu, do
trình độ cũng như điều kiện thời gian còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa
nhiều nên chắc chắn không thể nào tránh khỏi sai sót trong quá trình nghiên
cứu. Em kính mong nhận được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy giáo trong
ngành để em được mở rộng kiến thức, hiểu rộng và sâu hơn đối với các vấn
đề chuyên môn.
Sau thời gian thực tập, tuy thời gian ít và còn hạn chế nhưng em đã rút ra
được bài học kinh nghiệm cho bản thân rất nhiều mà bấy lâu nay em vẫn còn
học trên sách vở mà chưa có kinh nghiệm về thực tế. Tuy học trên lý thuyết
là đúng nhưng khi thực tế thì đôi lúc còn nhiều cái khác so với lý thuyết để
phù hợp với điều kiện thi công trên công trường.
Qua đây em cũng mong muốn Côngty ngày càng hoàn thiện trang thiết
bò, và mở rộng sản xuất, phát triển, cải thiện đời sống người lao động.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường vàCôngtyTNHH
TV vàXDHòaPhát cùng các thầy trong khoa đã tận tình giúp đỡ, giảng dạy
cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khóa học.
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 9
Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 10
[...]... giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong q trình thựctập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy cơng trình Xí nghiệp Xây dựng số 18, Cơngty Cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng cơngty Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành tốt q trình thựctập Trong q trình thựctậpvà làm báo cáo, do... thắng sẽ phát ra tiếng động - Khi xuống dốc ở tốc độ thấp, mơ tơ hành trình phát ra tiếng động HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 15 Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng Lời nói đầu: Qua thời gian thựctập hơn 2 tháng tạicơng trình Trung tâm Hội nghị Cơng đồn Việt Nam, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết Để có kiến thứcvà kết quả thực tế... tư qua đó phát hiện các cơng việc phát sinh và có kế hoach thanh quyết tốn Các biện pháp kỹ thuật thi cơng trong thời gian thực tập: 1.Cơng tác chuẩn bị đảm bảo thi cơng: -Để phục vụ thi cơng an tồn và thuận lợi, các cơng tác chuẩn bị về máy và trang thiết bị được cơngty chú ý, đảm bảo u cầu tốt hoạt động phục vụ thi cơng -Vật liệu được vận chuyển đến cơng trình và được đưa vào khu vực tập kết vật... lớn và dài ngày nên cơngty đã dùng các biện pháp che chắn tiếng ồn phát sinh trong q trình thi cơng, qua trình vận chuyển, bốc dỡ ngun vật liệu và vận hành của máy móc để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường khu vực dân cư và các cơ quan xung quanh Thu họach từ q trình thực tập: *Qua thời gian thựctậptạicơng trình Trung tâm hội nghị Cơng đồn Việt Nam, với việc tiếp xúc trực tiếp với cơng trường và cơng... *Trong qua trình thi cơng, cơngty cam kết tn thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn quy pham hiện hành về an tồn lao động và vệ sinh mơi trường II.Bảo hiểm vàbảo hộ lao động: -Cơng ty sẽ mua bảo hiểm cho mọi người, máy móc thiết bị phục vụ thi cơng -Cán bộ, cơng nhân lao động tạicơng trình đều phải có chứng chỉ nghề nghiệp, HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 21 Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng sức khỏe... HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 11 Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng Mục lục PHẦN I 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰCTẬP 2 A Đặc điểm tình hình: 2 1 Thuận lợi: 2 2 Khó khăn: 2 PHẦN II 3 NỘI DUNG THỰCTẬP 3 1 Công tác chuẩn bò: 3 1.1 Trước khi khởi động 3 1.2 Khởi động... -Cơng ty sẽ trang bị an tồn cho cán bộ vàcơng nhân đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động III Tổ chức học tậpvàtập huấn cho cán bộ cơng nhân viên về an tồn lao động: Cơngty đã triển khai cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên tham gia các lớp đào tạo về an tồn lao động và vệ sinh mơi trường IV Bộ máy quản lý an tồn lao động trên cơng trường: -Tổ chức hệ thống an tồn lao động trên cơng trường -Cơng ty đã... Trang 17 Báo cáothựctập GVHD: Bùi Đức Dũng -Đá dăm, cát vàng phải có chứng chỉ rõ ràng ở nơi sản xuất b/Biện pháp đổ bê tơng phần thân: -Để đảm bảo chất lượng của bê tơng, tùy theo tầm quan trọng của từng loại cơng trình hoặc bộ phận của cơng trình trên cơ sở quy định mác bê tơng của thiết kế -Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia để chế tạo hỗn hợp bê tơng được cân theo khối lượng nước và chất... liệu trong cơng trình Cơ cấu và tổ chức của cơng ty: (bảng) Nhận xét chung: -Qua sơ đồ cơ cấu của cơng ty, em nhận thấy rằng cơngty có nhiều phòng ban Đây cũng là điều kiện thuận lợi trong thi cơng để giảm áp lực cho giám đốc và kỹ sư, qua đó giúp họ có nhiều thời gian để tìm biện pháp thi cơng tốt nhất và quan tâm đến đời sống của cơng nhân -Đội ngũ cơng nhân trong cơngty rất nhiệt tình, hăng hái... cơ 5 4 Công tác đào đất: 6 4.1 Có hai cách đào đất: .6 4.2 Biện pháp đào đất trong các trường hợp: 7 4.3 Các biện pháp vận chuyển đất đào ra khỏi khu vực xây dựng: 7 4.4 Các biện pháp lấp đất : 7 5 Các công tác gia cố nền của móng: 8 PHẦN III 9 KẾT LUẬN 9 HSTT: Hà Văn Khôi – Lớp 35D1 Trang 12 Báo cáothựctập 4 Công tác xây GVHD: . điều kiện thi công trên công trường.
Qua đây em cũng mong muốn Công ty ngày càng hoàn thi n trang thi t
bò, và mở rộng sản xuất, phát triển, cải thi n đời. thơng thường đã được thi t lập khơng cần thi t
định cũng có thể làm việc.
- Tùy theo u cầu của cơng việc, để nâng cao hiệu quả ta có thể thi t định chỉnh