1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang

48 561 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 330 KB

Nội dung

Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang

Trang 1

Lời mở đầu

Sau nhiều năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ một nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung với những hạn chế và nhợc điểm của nó, bớc sang nền kinh tế thịtrờng với những u điểm nổi trội mà đặc biệt phải kế đến sự tự do hoá trong việcthành lập các loại hình kinh doanh khác nhau, sự tự do hạch toán kinh doanh vàquản lý kinh tế của mỗi loại hình kinh doanh Cũng chính bởi những u điểm nổitrội đó do nền kinh tế thị trờng đem lại thì lại xảy ra không ít những khó khănmà các doanh nghiệp gặp phải đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp, với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế khác nhau, không chỉ trong nớc mà cả nớc ngoài, doanh nghiệp luôn phảiđối mặt với nguy cơ bị loại bỏ, bị phá sản Để doanh nghiệp có thể tồn tại pháttriển và đứng vững trên thị trờng, thì các doanh nghiệp có thể bằng nhiều cácchiến lợc ngắn hạn hay dài hạn khác nhau để đạt đợc các mục tiêu kinh doanhkhác nhau nhng mục tiêu cuối cùng thì vẫn phải là lợi nhuận Đó là mục tiêuphấn đấu cuối cùng của bất kỳ một đơn vị, cá nhân hay tổ chức họat động kinhdoanh nào Mỗi việc làm, mọi sự tính toán cuối cùng đều là làm sao hoạt độngkinh doanh của mình có thể đem lại lợi nhuận cao nhất dù là trớc mắt hay lâudài Vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị phải không ngừng tìm kiếm các giải pháp đểcó đợc lợi nhuận và không ngừng gia tăng lợi nhuận Có thể nói rằng vấn đềnghiên cứu lợi nhuận doanh nghiệp, nghiên cứu các giải pháp tăng lợi nhuậndoanh nghiệp cả về lí thuyết và thực tiễn luôn luôn mang ý nghĩa sống còn đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHHsản xuất & Thơng mại Tổng Hợp Minh Quang, qua nghiên cứu tình hình hoạtđộng của Công ty trong những năm gần đây, bên cạnh những kiến thức đã tiếpthu trong quá trình học tập tại trờng, cùng với sự giúp đỡ của các cô các chútrong phòng Tài chính – Kế toán của Công ty, và đăc biệt là sự chỉ bảo tận tình

của cô giáo Minh Hạnh em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Kờ Hoạch Lợi nhuận vàCỏc Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thơngmại Tổng Hợp Minh Quang , ”, làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Kết cấu chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về Lợi nhuận và sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.

Trang 2

Ch¬ng 2: Thùc tr¹ng t×nh h×nh thùc hiÖn kÕ ho¹ch lîi nhuËn t¹i C«ng ty

TNHH S¶n xuÊt & Th¬ng m¹i Tổng Hợp minh Quang

Ch¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao lîi nhuËn t¹i C«ng ty TNHH s¶n

xuÊt & Th¬ng m¹i Tổng Hợp Minh Quang trong thêi gian tíi.

Trang 3

Một trong những lý do cơ bản đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tếViệt Nam trớc những năm 80 là sự nhìn nhận sai lầm về tầm quan trọng của lợinhuận doanh nghiệp Trong thời kỳ này nền kinh tế nớc ta chỉ có sự hiện diệncủa các Công ty quốc doanh, đơn vị kinh tế này đợc nhà nớc cho phép kinhdoanh và đợc nhà nớc bù lỗ, hiệu quả kinh doanh không gắn chặt với lợi ích thiếtthực của ngời lao động Do đó, trong thời kỳ bao cấp rất nhiều doanh nghiệp làmăn thua lỗ; kết quả là đã đẩy cả một nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảngnghiêm trọng.

Sau đại hội VI năm 1986, nhận biết đợc những sai lầm của mình, Đảng tađã đa ra những đờng lối chủ trơng mới Đó là: quyết định chuyển từ nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngxã hội chủ nghĩa Với sự ra đời của năm thành phần kinh tế trong đó thành phầnkinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo đã tạo ra một cơ chế mới phù hợp với xu thếphát triển chung của thời đại, từ đó chúng ta đã có một cách nhìn mới mẻ hơn vềlợi nhuận, đồng thời hiểu rõ ý nghĩa, vai trò của lợi nhuận.

Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận đợc coi là một tiêu chí quan trọng, làmục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hớng tới Khi tiến hành bất kỳmột hoạt động kinh doanh nào, ngời ta đều phải tính toán đến lợi nhuận mà mìnhcó thể thu đợc từ hoạt động đó Bởi lợi nhuận có vai trò quyết định sự tồn tại,phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu nh liên tụckhông tạo ra lợi nhuân Vậy lợi nhuận là gì?

Ta có thể hiểu đơn giản nh sau: lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa cáckhoản thu nhập thu đợc và các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt đợc thu nhập đótrong một thời kỳ nhất định.

Công thức chung xác định lợi nhuận nh sau:

Lợi nhuận chính là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nội dung của lợi nhuận bao gồm :

Trong nền kinh tế thị trờng, với cơ chế hạch toán kinh doanh, phạm vikinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng, doanh nghiệp có thể đầu t vàonhiều hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Do vậy, lợi nhuận thu đợccũng đa dạng theo phơng thức đầu t của doanh nghiệp Kết cấu lợi nhuận củadoanh nghiệp thơng mại bao gồm:

Trang 4

a Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

Đây là một bộ phận lợi nhuận lợi nhuận thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh : là khoản chênh lệch giữa

doanh thu từ hoạt động kinh doanh trừ đi các chi phí cho hoạt động kinhdoanh bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ(gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phi quản lí doanh nghiệp ) vàthuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Tức là:

Lợi nhuậntừ HĐKD =

Doanh thuthuần -

Trị giá vốnhàng bán -

Chi phíbán hàng -

Chi phíQLDN- Doanh thu thuần : là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung ứngdịch vụ trên thị trờng sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu.

- Trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ: Là trị giá vốn của thành phẩm, hànghóa, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá vàdịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

+ Chi phí bán hàng : Là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu

thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh : chi phí bao gói sản phẩm, chi phíbảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển , tiếp thị, quảng cáo.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí cho việc quản lý kinh

doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động củatoàn doanh nghiệp.

- Thuế phải nộp ở khâu tiêu thụ: Là những khoản thuế gián thu bao gồm:

Thuế giá trị gia tăng nếu tính theo phơng pháp trục tiếp, thuế xuất khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt nếu doanh nghiệp có sản xuất những hàng hoá dịch vụ thuộc diệnchịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Trong các loại lợi nhuận, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là phầncơ bản nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, thờng chiếm tỷ trọng lớn Dođó, để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nhàkinh tế chú ý đầu tiên đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong tổng lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp ngoài lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh còn có lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.

b Lợi nhuận hoạt động tài chính :

Là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phíhoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định.

Trang 5

Lợi nhuận từ hoạt

động tài chính =

Thu nhập từ hoạtđộng tài chính -

Chi phí hoạt độngtài chínhTrong đó :

+ Thu nhập từ hoạt động tài chính có thể gồm : thu nhập do chia liên doanh, lợitức cổ phiếu, lãi tiền gửi, thu nhập từ việc cho thuê tài sản, hoàn nhập các khoảndự phòng giảm giá chứng khoán đã trích năm trớc nhng không sử dụng hết, chiếtkhấu thanh toán đợc hởng khi mua, thu nhập tài chính khác

+ Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí đầu t tài chính ra ngoài doanhnghiệp, nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản chi phí này bao gồm: chi phíthực hiện hoạt động liên doanh liên kết, chi phí cho thuê tài sản, chi phí mua báncác loại chứng khoán, chiết khấu thanh toán dành cho khách hàng, chi phí lập dựphòng giảm giá chứng khoán, chi phí tài chính khác

Trên cơ sở xác định lợi nhuận từ các hoạt động khác nhau, tổng lợi nhuậncủa doanh nghiệp đợc xác định nh sau:

Tổng lợi nhuậncủa doanh nghiệp =

Lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh +

Lợi nhuận từ hoạtđộng tài chính +

Lợi nhuậnkhácViệc xác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanhnghiệp Nó đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định, là cơ sở cho việc đánh giá năng lực hoạtđộng của doanh nghiệp trên thơng trờng, đồng thời là cơ sở cho việc phân phốiđúng đắn lợi nhuận tạo ra để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đợc tiến hành một cách thờng xuyên liên tục.

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tuy nhiên chúng ta không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêuduy nhất để so sánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanhnghiệp bởi vì nó có một số hạn chế nhất định:

Trang 6

- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hởng bởi nhiều nhântố, có những nhân tố thuộc về chủ quan những nhân tố khách quan và có sự bùtrừ lẫn nhau Vì vậy, nếu chỉ căn cứ vào mức lợi nhuận thì không thể phản ánhđúng hết và không thấy đợc sự tác động của từng yếu tố đến lợi nhuận thu đợccủa doanh nghiệp.

- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị trờng tiêuthụ, thời điểm tiêu thụ có khác nhau làm cho lợi nhuận thu đợc giữa các doanhnghiệp là không giống nhau.

- Các doanh nghiệp cùng loại nếu quy mô sản xuất kinh doanh khác nhauthì lợi nhuận thu đợc cũng sẽ khác nhau, ở những doanh nghiệp lớn nếu công tácquản lý kém nhng số lợi nhuận thu đợc vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệpcó quy mô nhỏ nhng công tác quản lý tốt hơn.

Vì vậy để đánh giá và so sánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh giữacác doanh nghiệp với nhau, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối các nhà quản trị còn phải sử dụng đến các chỉ tiêu tơng đối Đó là tỷ suất lợi nhuận hay còn gọi làmức doanh lợi.

1.1.2 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tơng đối cho phép so sánh hiệu quả sảnxuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau, giữa kế hoạch với thực tế trong mộtdoanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề kinhdoanh Có một số cách tính tỷ suất lợi nhuận sau đây :

1.1.2.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng : Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi

nhuận trớc hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ với doanh thu tiêu thụ sản phẩmđạt đợc trong kỳ Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công thức tính nh sau:

Tst =  x 100T

Trong đó : Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.

P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ (trớc hoặc sau thuế).T : Doanh thu bán hàng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đợc trongkỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoặc sau thuế

Trang 7

1.1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi

nhuận trớc hoặc sau thuế đạt đợc với số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ (baogồm vốn cố định và vốn lu động).

Công thức tính nh sau :

Tsv   x 100Vbq

Trong đó: Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.

P : Lợi nhuận trớc (hay sau thuế ) trong kỳ Vbq: Tổng số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh: Mỗi đồng vốn kinh doanh ở trong kỳ có khả năngtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoặc sau thuế Việc sử dụng tỷ suất lợinhuận vốn có thể đánh giá trình độ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của doanhnghiệp đạt hiệu quả cao hay thấp.

1.1.2.3 Tỷ suất lợi nhuận giá thành : là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trớc

hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hànghoá tiêu thụ.

Công thức tính nh sau:

P

Tsg  x 100 Zt

Trong đó : Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành.P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ.

Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ cókhả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoặc sau thuế về tiêu thụ sản phẩm

Thông qua tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi phíbỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợinhuận tiêu thụ và việc quản lý chi phí trong kỳ.

1.1.2.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận

sau thuế với số vốn mà các chủ sở hữu tự bỏ ra trong quá trình kinh doanh.Tỷ suất này đợc tính nh sau:

Trang 8

Tvcsh = x 100 Vcsh

Trong đó: Tvcsh : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

Pst : Lợi nhuận sau thuế.

Vcsh : Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ

Trong các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn, các nhà quản trị tài chính doanhnghiệp quan tâm nhiều nhất đến chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, chỉ tiêunày thể hiện một đồng vốn mà chủ doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh sẽ mang về cho họ bao nhiêu đồng lợi nhuận

Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sẽ giúp chúng ta có thể đánh giá đợc mộtcách chính xác, đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp đồng thời đánh giá so sánh đợc chất lợng hoạt động của các doanh nghiệpvới nhau một cách hoàn chỉnh hơn Chính vì vậy để đánh giá về chất lợng hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản trị tài chính doanhnghiệp phải biết kết hợp nghiên cứu cả chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối và chỉ tiêu lợinhuận tơng đối

1.2 vai trò của lợi nhuận và Sự cần thiết phải phấn đấu tănglợi nhuận của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Một doanh nghiệp khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh ở mỗi thời kỳ khácnhau đều đặt cho mình những mục tiêu nhất định, tuy nhiên dù là mục tiêu nàođi chăng nữa thì cái đích cuối cùng phải là lợi nhuận Đó điều mà bất kì mộtdoanh nghiệp nào, khi đã bớc chân vào thơng trờng để kinh doanh cũng đềumuốn làm đợc và buộc phải làm thật tốt nếu muốn tồn tại và phát triển Lợinhuận cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung.Ta có thể xem xét dới các góc độ:

1.2.1 Đối với nền kinh tế

Doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, sự hoạt độnghiệu quả của các doanh nghiệp là một trong những bớc đệm quan trọng nhất giúpcho nền kinh tế tăng trởng ổn định Và nền kinh tế tăng trởng nhanh hay chậmphụ thuộc vào qui mô tích luỹ, chính quy mô tích luỹ sẽ quyết định đến quy môtăng trởng Doanh nghiệp muốn tăng trỏng nhanh thì phải có vốn để tái sản xuấtmà nguồn chủ yếu để bổ sung vốn là lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong

Trang 9

quá trình sản xuất kinh doanh Khi có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp có thể tiếnhành tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng các doanh nghiệp là tiền đề chotăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế sẽ có tác động ngợc trở lại tạo ra môi trờngkinh doanh thuận lợi và là động lực cho các doanh nghiệp có điều kiện pháttriển.

Bên cạnh đó lợi nhuận còn là một nguồn thu quan trọng của ngân sách nhànớc thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, từ đó nó góp phần thoả mãn nhu cầucủa nền kinh tế quốc dân, củng cố và tăng cờng tiềm lực quốc phòng bảo vệ tổquốc, giữ vững an ninh xã hội, duy trì bộ máy hành chính, cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần cho nhân dân.

1.2.2 Đối với ngời lao động:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn tiến hành một cách thờng xuyên liên tục và có hiệu quả thì không thể thiếu đợc yếu tố lao động Vì vậy vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp là cần phải biết quan tâm đáp ứng yêu cầu của ngời lao động để họ nhiệt tình hăng say với công việc, phát huy hết nănglực của mình Lợi nhuận là nguồn để trích lập các quỹ bao gồm : quỹ khen th-ởng, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm v.v Đây chính là cơ sở để từng bớc đápứng đợc nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Tăng lợi nhuận sẽ góp phần làm cho đời sống của ngời lao động từng bớc đợc cải thiện.

1.2.3 Đối với nhà đầu t:

Trớc khi bỏ vốn cho một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó, các nhàđầu t luôn muốn biết đồng vốn của mình bỏ ra có sinh lời hay không Lợi nhuậnsau thuế mà doanh nghiệp có khả năng thu đợc chính là tơng lai mà họ kỳ vọng.Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp là một căn cứgiúp nhà đầu t có thể cân nhắc để ra những quyết định đúng đắn Nếu doanhnghiệp hoạt động thua lỗ, không đạt hiệu quả nh mong muốn thì tất yếu sẽ có sựdi chuyển vốn đầu t sang lĩnh vực khác

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự tiến hành hạch toánkinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình.Không có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ không mở rộng đợc quy mô sản xuất kinhdoanh, không có điều kiện để thay đổi công nghệ sản xuất cũng nh ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất Thêm nữa, sự cạnh tranhgay gắt của cơ chế thị trờng luôn buộc các doanh nghiệp phải gồng mình lên đểtồn tại Để có thể lấy đợc thế chủ động của mình trong cuộc cạnh tranh khốc liệtnày, động lực chủ yếu để giúp các doanh nghiệp chiến thắng không gì khác đó

Trang 10

chính là lợi nhuận, Vì thế, lợi nhuận trở thành điều kiện quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp.

Việc phấn đấu tăng lợi nhuận là vấn đề thời sự nóng hổi vô cùng cần thiếttrong giai đoạn hiện nay Để có thể tăng đợc lợi nhuận điều quan trọng là cácnhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra đợc những nguyên nhân dẫn đếnsự tăng giảm lợi nhuận, để từ đó đề ra những biện pháp phát huy những nhân tốtích cực cũng nh để hạn chế và loại trừ những ảnh hởng tiêu cực.

1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận và cácbiện pháp cơ bản phấn đấu tăng lợi nhuận trong các doanhnghiệp.

1.3.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trong tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc ở trong kỳ thì lợi nhuậntừ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất Dovậy khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ta tậptrung nghiên cứu vào các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuấtkinh doanh:

1.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ.

a Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Khối lợng sản phẩm sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sản phẩmtiêu thụ Khi sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng tăng doanh thu sẽcàng lớn Khối lợng sản phẩm sản xuất còn phụ thuộc vào quy mô của doanhnghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng tiêuthụ, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng Song nếu khối lợng sảnphẩm sản xuất ra quá lớn trong khi đó nhu cầu tiêu dùng chỉ ở một mức độ nhấtđịnh, sản xuất vợt quá nhu cầu thị trờng dẫn đến hiện tợng cung lớn hơn cầu, sảnphẩm sản xuất ra không thể tiêu thụ đợc, hàng hoá bị ứ đọng Ngợc lại, nếu khốilợng sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệpcha khai thác đợc phần thị trờng đang bỏ trống dẫn đến việc đánh mất các cơ hộitrong quá trình kinh doanh, giảm doanh thu gây ảnh hởng trực tiếp đến lợinhuận Việc xác định đúng đắn nhu cầu của thị trờng để đề ra kế hoạch sản xuấtvà tiêu thụ phù hợp là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại củacác doanh nghiệp.

b Chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ có ảnh hởng tới giá cả sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ cung ứng, do đó ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu ởnhững doanh nghiệp sản xuất mặt hàng với nhiều thứ hạng phẩm cấp khác nhau,sản phẩm nào có phẩm cấp cao thì giá bán sẽ cao hơn Vì vậy chất lợng chính là

Trang 11

giá trị đợc tạo ra thêm trong sản phẩm Khi một doanh nghiệp sản xuất ra nhữngsản phẩm hay cung ứng dịch vụ có chất lợng cao sẽ góp phần nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp, tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng Đây làmột trong những điều kiện quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Ngày nay ngời tiêu dùng không chỉ đòi hỏi sản phẩm của doanh nghiệpcần phải tốt mà còn phải đẹp, vì thế nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫumã kiểu dáng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng sẽ giúpdoanh nghiệp tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Ngợc lại những sản phẩmkém chất lợng không đúng với yêu cầu của khách hàng trong hợp đồng thì đơn vịmua hàng có quyền từ chối sản phẩm phải bán ra với giá thấp, doanh thu giảm vàquan trọng hơn nữa là huỷ hoại uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

c Kết cấu mặt hàng tiêu thụ

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của ngời tiêu dùng càng tăng lên, do đóhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng trở nên đa dạngphong phú hơn Mỗi doanh nghiệp thờng tiến hành sản xuất kinh doanh nhiềumặt hàng với kết cấu khác nhau Mỗi mặt hàng có giá bán và chi phí sản xuấtkinh doanh khác nhau nên lợi nhuận đem lại từ các mặt hàng cũng có sự kháckhau Tuy nhiên khi thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ đòi hỏi các doanh nghiệpcần phải chú ý đến các đơn đặt hàng, bởi lẽ trong cơ chế thị trờng việc giữ uy tínđối với khách hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp Nếu nhviệc thay đổi kết cấu mặt hàng vừa làm tăng lợi nhuận đồng thời vừa hoàn thànhkế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng thì đây là một thành tích của doanh nghiệp,nó thể hiện sự năng động nhạy bén cuả các nhà quản trị doanh nghiệp trong việcnghiên cứu, nắm bắt, kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trờng

c Giá bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

Trong trờng hợp các nhân tố khác không có gì thay đổi việc thay đổi giábán cũng có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận Nếu giá thành sảnphẩm sản xuất hay chi phí kinh doanh không đổi thì việc nâng cao giá bán sẽ cóthể làm cho lợi nhuận tăng Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải biếtdung hoà mối quan hệ giữa giá bán và khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ,nếu doanh nghiệp tăng giá bán trong điều kiện không phù hợp sẽ làm cho khối l-ợng sản phẩm tiêu thụ bị giảm sút, gây ứ đọng vốn, từ đó ảnh hởng đến doanhthu và lợi nhuận Giá bán tăng hay giảm một phần quan trọng là do quan hệ cungcầu trên thị trờng quyết định, do vậy để đảm bảo có doanh thu và lợi nhuậndoanh nghiệp cần phải đa ra chính sách giá hợp lý.

d Thị trờng tiêu thụ và phơng thức tiêu thụ, khả năng thanh toán tiềnhàng

Trang 12

Đây là một nhân tố có ảnh hởng khá lớn đến doanh thu tiêu thụ Nhắc đếnthị trờng phải xét đến cả phạm vi thị trờng và khả năng thanh toán của thị trờng.Nếu sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phù hợp với nhu cầu thị trờng đợcthị trờng chấp nhận thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ dễ dàng hơn Bên cạnh đó việclựa chọn phơng thức tiêu thụ cũng có ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ Trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốn bán đợc hàng cầnphải dành sự u đãi nhất định đối với ngời mua bằng cách đa ra những phơng thứctiêu thụ một cách phù hợp với từng đối tợng Nhận thức đợc điều này sẽ giúp cácdoanh nghiệp có thể tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ góp phần tăng doanh thuvà lợi nhuận.

1.3.1.2 Nhóm nhân tố ảnh hởng đến chi phí

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào nhiềunhân tố Có thể chia ra làm 3 nhóm nhân tố chủ yếu sau đây:

a Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ.

Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang diễn ra mạnhmẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, với những công nghệ mới, những phátminh mới đã làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất Các máy móc thiết bị hiệnđại đợc đa vào sản xuất thay thế lao động thủ công, nguyên vật liệu có thể đợc sửdụng triệt để, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất đồng thời tránh đợc sự lãng phí.Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể trực tiếp làm tăng năng suất suấtlao động, tiết kiệm thời gian lao động, nhờ vậy sẽ giảm chi phí và hạ giá thànhsản phẩm.

b Tổ chức lao động và sử dụng con ngời

Lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất,việc tổ chức lao động một cách khoa học sẽ tạo ra đợc sự kết hợp hài hoà giữacác yếu tố sản xuất, loại trừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, đồngthời có tác dụng đối với việc nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sảnphẩm Do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên các doanh nghiệp cũngcần phải kết hợp việc đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao độngtrong quá trình sản xuất,tiếp thị giới thiệu cho người tiờu dựng

c Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính

Khi tổ chức quản lý sản xuất đạt đến một trình độ cao có thể giúp doanhnghiệp xác định đợc định mức sản xuất và phơng thức sản xuất tối u, từ đó có thểtiết kiệm các chi phí trong quá trình sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Việc bốtrí hợp lý các khâu sản xuất có thể hạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, hạ thấptỷ lệ phế phẩm

Trang 13

Các biện pháp tài chính nh khen thởng, khuyến khích các cá nhân, tổ, độicó thành tích cao, cùng với các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; ví dụnh quản lý tốt vật t cung ứng và dự trữ có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất đợcdiễn ra một cách liên tục mà vẫn tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn hoặc mất mátvật t, hoặc việc đẩy mạnh sự chu chuyển vốn làm giảm nhu cầu vay vốn có thểgiảm bớt chi phí lãi vay, quản lý tốt các khoản phải thu, phải trả tăng vòng quaycủa vốn, tiết kiệm các khoản chi phí bằng tiền không cần thiết cũng đều gópphần tích cực làm giảm chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đểtừ đó có điều kiện tăng lợi nhuận.

1.3.1.3 Sự quản lí của nhà nớc:

Nhà nớc có chức năng cơ bản là quản lý và điều tiết nền kinh tế tạo môi ờng kinh doanh có lợi cho doanh nghiệp Công cụ để nhà nớc thực hiện chứcnăng này là các chính sách kinh tế- xã hội của nhà nớc nh: khuyến khích đầu tvào các khu vực chậm phát triển, khuyến khích sản xuất những mặt hàng trongnớc sản xuất đợc, bảo vệ hàng trong nớc bằng các chính sách mậu dịch, thuế.Những chính sách này không chỉ tác động đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp mà còn tác động trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vì khi điềukiện sản xuất tốt hơn thì chi phí sản xuất giảm, giá thành sản phẩm hạ hoặc thịtrờng ổn định sẽ tạo điều kiện cho sản xuất đợc liên tục, thuận lợi từ đó làm cholợi nhuận tăng lên.

tr-1.3.2 Phơng hớng và biện pháp chủ yếu góp phần làm tăng lợi nhuậntrong các doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mình mà mỗi một doanh nghiệp sẽ đa ranhững biện pháp khác nhau để có thể tăng lợi nhuận Nhìn chung để tăng lợi nhuậntrong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay có những hớng sau đây.

1.3.2.1 Tăng doanh thụ tiêu thụ sản phẩm

a Đầu t mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm :

Đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng đợc gần 20 năm,đất nước ta đóhội nhập WTO, nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, mức sống của nhân dânngày càng đợc nâng cao, đồng thời thị trờng còn nhiều tiềm năng cha đợc khaithác.

Với tình hình trên, muốn mở rộng thị phần tiêu thụ của mình thì các doanhnghiệp phải thực hiện các biện pháp nh: hoạch định rõ các khu vực khách hàng,đâu là khách hàng thờng xuyên, đâu là khách hàng tiềm năng của doanh nghiệpđể từ đó có chính sách phù hợp nh chào đón, tiếp xúc khách hàng, tận dụng khảnăng tiềm tàng của thị trờng, tăng cờng quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp rathị trờng bằng công tác quảng cáo, tiếp thị, thăm dò ý kiến ngời tiêu dùng

Trang 14

Đầu t mở rộng thị phần tiêu thụ ngày nay mang một vị trí quan trọng trongtổng thể kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó giúp doanh nghiệp có thểđứng vững trên thị trờng, hoà nhập và tận dụng tối đa tiềm năng của thị trờng.

b Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm:

Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm không chỉ là tăng khả năng cạnh tranhcủa mỗi sản phẩm trên thị trờng mà còn là biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ sảnphẩm Nâng cao chất lợng sản phẩm là một công tác không thể thiếu đợc trongmôi trờng kinh doanh hiện nay.

Để làm đợc nh vậy, ngoài việc phải có biện pháp quản lý và sử dụng laođộng hợp lý, nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên, doanh nghiệp phải tiếnhành đầu t theo chiều sâu nh: mua sắm thêm máy móc thiết bị hiện đại, áp dụngcác thành tựu khoa học công nghệ mới

c Xây dựng chính sách giá cả hợp lý:

Giá cả sản phẩm là một yếu tố quan trọng ngời mua cân nhắc khi tiêu dùngmột hàng hoá nào đó Sản phẩm của doanh nghiệp làm ra muốn tiêu thụ đợc thìgiá cả phải phù hợp với túi tiền của khách hàng Việc định giá có thể đợc thựchiện theo hai phơng hớng sau:

- Định giá theo quan hệ cung cầu trên thi trờng: giá cả sản phẩm của doanhnghiệp lên xuống theo giá cả thị trờng.

- Định giá sản phẩm để mở rộng thị trờng: đây là chính sách vừa để cạnhtranh vừa để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc định giá sản phẩm thấp hơngiá cả trên thị trờng làm tăng khối lợng sản phẩm hàng hóa bán ra, xét trên 1 đơnvị sản phẩm thì lợi nhuận đơn vị giảm xuống, nhng xét trên tổng thể toàn doanhnghiệp thì tổng lợi nhuận không giảm mà còn tăng lên Tuy vậy, giải pháp nàykhông phải lúc nào cũng khả thi, mà nó còn phụ thuộc vào tiềm năng của thị tr-ờng và khả năng tài chính của doanh nghiệp.

d Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và lựa chọn hình thức thanhtoán phù hợp:

Ngày nay, để nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm và cung cấp sản phẩmđến tay các “ thợng đế ”, , hình thức bán sản phẩm của doanh nghiệp ngày càngđa dạng hơn Để tăng cờng công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể tổchức các hình thức bán hàng nh: bán hàng qua đại lý, bán hàng trả góp, bán trựctiếp, chuyển hàng đến tay ngời tiêu dùng hơn nữa còn có thể bán hàng qua điệnthoại, qua mạng internet

Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn cần có các biện pháp tài chính nhằmkhuyến khích khách hàng mua hàng với khối lợng nhiều, thanh toán nhanh, bằngcác hình thức: chiết khấu thơng mại, chiết khấu thanh toán Các hình thức thanh

Trang 15

toán này ngoài tác dụng nh trên còn có tác dụng tạo mối quan hệ mật thiết giữadoanh nghiệp và khách hàng, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.

1.3.2.2 Phấn đấu giảm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thànhsản phẩm

Đây là phơng thức cơ bản và lâu dài đối với mọi doanh nghiệp Trong điềukiện giá bán và mức thuế đã đợc xác định thì lợi nhuận ròng của một đơn vị sảnphẩm tăng thêm hay giảm đi là do giá thành sản phẩm quyết định Để hạ giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

a Phấn đấu tăng năng suất lao động

Năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất của ngời lao động, biểu hiệnbằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay thời gian cần thiết đểtạo ra một đơn vị sản phẩm Do đó, tăng năng suất lao động là tăng số lợng sảnphẩm sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định hay giảm số thời gian cầnthiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Điều này làm cho chi phí nhân côngtrong giá thành sản phẩm giảm đi Bên cạnh đó việc tăng năng suất lao động kéotheo sự giảm đi của hàng loạt các loại chi phí, đặc biệt là chi phí cố định kết tinhtrong đơn vị sản phẩm Để tăng năng suất lao động doanh nghiệp cần:

- Đầu t đổi mới quy trình công nghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị

Sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp thay đổi quy trình công nghệ, cải tiến máy móc hiện đại sao cho phù hợpvới nhu cầu của quá trình sản xuất, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể tăng năngsuất lao động, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

- Tăng cờng quản lý, sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị

Việc tăng cờng sử dụng máy móc thiết bị phải đồng thời tiến hành trên cảhai hớng: vừa tăng số lợng máy móc thiết bị trên đầu ngời lao động vừa phải pháthuy hết công suất nâng cao hiệu quả sử dụng máy

- Sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý

Sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý nhằm tạo nên sự đồng bộ thốngnhất tạo ra sự kết hợp hài hoà giữa các khâu, các công đoạn của quá trình sảnxuất Điều này giúp doanh nghiệp có thể sử dụng thời gian lao động một cáchhiệu quả, tăng năng suất lao động.

- Nâng cao trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm cho ngòi lao động

Các doanh nghiệp cần thiết phải thực hiện công tác đào tạo và bồi dỡng chongời lao động để nâng cao trình độ tay nghề,lớp bồi dưỡng nghiệp vụ bỏn hàngcho nhõn viờn Đồng thời quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần chongời lao động Ngoài tiền lơng cần thiết phải có những chính sách khen thởnghợp lý, tạo ra môi trờng làm việc bình đẳng, thoải mái để khuyến khích ngời lao

Trang 16

động hăng say làm việc, gắn lợi ích của mình với lợi ích tập thể Từ đó góp phầntăng năng suất lao động cho doanh nghiệp.

b Tiết kiệm nguyên vật liêu

Đối với các các doanh nghiệp sản xuất, khoản chi về nguyên liệu vật liệuthông thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh, nếudoanh nghiệp tiết kiệm đợc khoản chi phí này thì sẽ có tác dụng rất lớn đến việchạ giá thành sản phẩm Muốn vậy doanh nghiệp cần thực hiện tốt các công việcsau:

- Thực hiện tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu.

Ngay từ khi lập kế hoạch cung ứng vật t phải có sự phù hợp với kế hoạchsản xuất về tiến độ cung ứng và khối lợng cung ứng, tránh tình trạng sản xuất bịgián đoạn do thiếu nguyên vật liệu hay bị ứ đọng vốn do dự trữ vốn tồn kho quálớn Các doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên xem xét nghiên cứu để tìm nguồnnguyên liệu có chất lợng tốt, giá cả hợp lý.

- Tăng cờng tổ chức quản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quả nhất

Tổ chức quản lý nguyên vật liệu sao cho nguyên vật liệu dùng trong sản xuấtkhông bị mất mát hao hụt, thờng xuyên kiểm tra nguyên vật liệu tồn kho có đảmbảo cả về chất lợng và số lợng hay không; nếu phát hiện ra hàng bị mát mát, haykém chất lợng cần phải có biện pháp xử lý kịp thời

- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu:

Nghiên cứu, xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đồng thời thờngxuyên rà soát kiểm tra định mức tiêu hao nhằm kịp thời điều chỉnh mới cho phùhợp Tích cực cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu.

c Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả.

Vịêc xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ không chồng chéo phù hợp với đặcđiểm riêng của từng ngành giúp các doanh nghiệp có thể giảm bớt các khoản chiphí liên quan đến nhân công và đặc biệt là khoản chi phí quản lý Song song vớiviệc rút gọn bộ máy quản lý, doanh nghiệp cũng cần phải tuyển chọn đào tạonhững cán bộ công nhân viên có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu công việc.

1.3.2.3 Tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệu quả

Trong cơ chế thị trờng để tạo ra lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổchức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả Đối với vốn cố định doanh nghiệpcần phải lựa chọn cho mình một phơng pháp khấu hao thích hợp, tận dụng tối đanăng lực hiện có, kết hợp với việc xử lý nhanh chóng số tài sản không cần dùngvà thanh lý để nhanh chóng quay vòng vốn, tránh đợc hao mòn vô hình và hữuhình Đối với vốn lu động, doanh nghiệp cần quản trị tốt các khoản phải thu,phải trả tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, cần quản trị tốt vật t hàng hoá tồn

Trang 17

kho để tránh ứ đọngvốn, tránh mất mát h hỏng qua đó tăng nhanh số vòng quayvốn lu động Nh vậy có thể tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ gía thành sản phẩm.

Về nguồn vốn, tuỳ thuộc điều kiện của mình các doanh nghiệp sẽ xây dựngcơ cấu nguồn vốn hợp lý, điều quan trọng là các doanh nghiệp phải biết sử dụngảnh hởng tích cực của đòn bẩy tài chính để tăng lợi nhuận nhng vẫn giữ đợc tínhtự chủ về mặt tài chính.

Trên đây là những biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp.Nhng trong thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh h-ởng bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau: điều kiện tự nhiên, qui mô sản xuất, tìnhhình tài chính Vì vậy, không có một biện pháp nào có thể đợc sử dụng chungcho tất cả các doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh doanh cụ thể mà mỗidoanh nghiệp tìm ra các giải pháp thích hợp cho riêng mình.

Trang 18

Chơng II

Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công tyTNHH SÁN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP MINH QUANG

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

2.1.1 Quá trình hình thành của Công ty:

Công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp MINH QUANG là mộtdoanh nghiệp t nhân có giấy phép kinh doanh số 0102019589 cấp ngày16/03/2005tại sở KH và ĐT- TP Hà nội.

Địa chỉ trụ sở chính: NHÀ B6 ,250 Minh Khai - Hai Bà Trng- Hà Nội Điện thoại: 04.8687854

Fax: 048587854

Tuy đợc cấp giấy phép kinh doanh năm 2005 nhng nó đã đợc hoạt độngmang danh một Công ty tiền thân từ năm 2000 do ông VŨ VĂN ĐOÀN làm chủdoanh nghiệp Trải qua thời gian hoạt động Công ty Thơng mại & sản xuấtTHƯƠNG MẠI TỔNG HỢP MINH QUANG đã có tiếng trên thị trờng Hà Nội.Hoạt động nhiều năm có hiệu quả, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc

Là một Công ty vừa sản xuất và kinh doanh thơng mại, MINH QUANG cónhiều cửa hàng giới thiệu trên khắp các địa bàn Hà nội và thành phố hải phũng.

- Văn phòng làm việc hiện tại: 61 Lý Thường Kiệt ,Hoàn Kiếm ,Hà Nội -Cửa hàng ở 55C lý thường kiệt hà nội

-Cửa hàng ở 26 nguyễn thượng hiền hà nội -45 hoàng hoa thỏm thành phố hải phũng

Và nhiều cỏc đại lý ký gửi trờn địa bàn hà nội và nghệ an

Công ty TNHH sản xuất & Thơng mại tổng hợp minh quang là một trongnhững doanh nghiệp t nhân sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, thu hút nguồnnhân lực, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho thành phố Hà nội Với tiềmnăng sẵn có, công ty đã lên kế hoạch đẩy mạnh sản xuất và kinh doanh trong

Trang 19

những năm tới Công ty có loại hình kinh doanh rất đa dạng, đó cũng chính làmặt thuận lợi trong định hớng phát triển của công ty.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

 Chức năng và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp- Sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm ngành dệt may

- Thiết kế tạo mẫu thời trang

- Mua bỏn nguyờn phụ liệu thiết bị ngành dệt may - Mụi giới và xỳc tiến thương mại

- Đại lý mua bỏn ký gửi hàng húa

-Vận tải hàng húa ,vận chuyển hành khỏch ,cho thuờ xe ụ tụ-kinh doanh mỏy múc thiết bị cụng nghiệp

 Nhiệm vụ của Công ty

- Nghiên cứu thị trờng, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh của công ty theo pháp luật hiện hành.

- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên.

- Chấp hành đầy đủ chính sách,quy định của Nhà nớc trong hoạt động kinhdoanh của Công ty.

- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, kinh doanh dịch vụ vớicác thành phần kinh tế.

- Quản lý, sử dụng vốn trong sản xuát kinh doanh theo đúng chế độ chính sáchcủa Nhà nớc

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:

Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với yêu cầu khách quan của nềnkinh tế và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty đã xâydựng bộ máy tổ chức quản lý hết sức gọn nhẹ và giản tiện:

Sơ đồ bộ máy tổ chức Công tyPGĐ Kế hoạch, HCTH

CỬA HÀNG

PGĐ Kế toán tài vụ

CỬA HÀNG Giám đốc

KHO HÀNG

Trang 20

Tình hình sử dụng lao động hiện nay:

- Tổng số lao động thờng xuyên của công ty: 4O ngời

- Mức lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty 900.000đ đến1.500.000đ.

- 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán:

Nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán:

Tham mu, giúp việc cho Giám đốc về công tác tài chính, kế tóan, thống kêtheo đúng pháp lệnh tài chính kế tóan thống kê, các chính sách, chế độ quản lýkinh tế, tài chính do Nhà Nớc.

Mô hình bộ máy kế toán của công ty

Trang 21

Tham gia xây dựng thực hiện kế hoạch tài chính và giá thành hàng năm.Đảm bảo đáp ứng nhu cầu về tiền vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, sủachữa lớn, XDCB của Công ty theo kế hoạch Tăng cờng theo dõi và thực hiệncông tác công nợ theo qui định.

Tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch về công tác lao động tiền lơng,đầu t phát triển.

Theo dõi chỉ đạo kế hoạch thu, chi về tài chính, nghiên cứu đề xuất các biệnpháp khai thác khả năng tiềm tàng về vốn, vật t, tài sản nhằm tiết kiệm chi phísản xuất, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc nh Thuế và các khoản phải nộp ngânsách khác

Cùng với phòng chức năng làm tốt công tác lao động tiền lơng , giảiquyết kịp thơì tiền lơng và các chế độ chính sách cho CBCNV

Phối hợp với các phòng liên quan soạn thảo nội dung các Hợp đồng kinhtế, xem xét và chịu trách nhiệm về giá cả trong tất cả các hoạt động liên quan tớitài chính.

Căn cứ vào các quy định của Nhà nớc, nghiên cứu và ban hành kịp thờicác quy định về trình tự thời gian công tác tài chính, thực hiện việc phân tíchhoạt động kinh tế theo định kỳ.

2.1.5 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty.

Tuy MINH QUANG là một cụng ty mới được thành lập nhưng số vốncủa cụng ty cũng khỏ lớn Cụ thể như sau:

ngắn hạn

-Tiền gửi ngânhàng

Trang 22

kh¸ch hµng

B TSC§ & §T dµih¹n

TSC§Nguyªn gi¸

Gi¸ trÞ hao mßn l.kÕ

1 Ph¶i tr¶ cho ngêi b¸n

Trang 23

điều đáng nói ở đây là khoản phải thu của khách hàng năm 2006 giảm đi so vớinăm 2005 điều đó chứng tỏ khả năng thu nợ của công ty là lớn Và nh vậy thìvòng quay vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ nhanh hơn.

Về nguồn vốn : Ta thấy nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng khá lớn năm 2005chiếm tỷ trọng 23,29% sang năm 2006 tăng lên là 35,39% trong khi nguồn vốnkinh doanh của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng là 62,1% năm 2005 chiếm tỷ trọnglà 45,63% giảm so với năm 2006.

Với chính sách và đờng đi đúng đắn doanh thu của công ty tăng liên tục quacác năm nh đã thấy ở trên và các kế hoạch đựoc vạch ra để đẩy mạnh sản xuấtkinh doanh trong những năm tới, thì hàng năm công ty luôn bổ sung phần lợinhuận từ kết quả kinh doanh vào nguồn vốn của công ty, đồng thời công ty th-ờng xuyên huy động vốn góp từ các thành viên trong công ty thể hiện :

Ngoài việc huy động vốn từ các nhân viên trong công ty, Minh Quang cònhuy động vốn từ nhiều nguồn khác nh vay từ các tổ chức tín dụng, vay từ Ngânhàng, vay từ liên doanh liên kết Công ty mở tài khoản tại và luôn là bạn hàngcủa Ngân hàng Cụng Thương tại hà nội.

2.1.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Trong hai năm đầu thành lập , kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyMinh Quang nhìn chung là giảm so với năm trước , lãi năm sau giảm hơn so vớinăm trớc Tuy tốc độ tăng của năm 2005 và năm 2006 có giảm hơn , do một sốnguyên nhân khách quan ảnh hởng đến mặt hàng kinh doanh của công ty Sauđây là bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006.

Kết quả hoạt động kinh doanhNăm 2006

Đơn vị tính: VNĐChỉ tiêuMã sốNăm nayNăm trớc

1 Doanh thu thuần113.229.378.1272.598.243.3902 Giá vốn hàng bán122.738.449.8002,216.839.2203 Chi phí kinh doanh13465.155.051352.120.5604 Chi phí tài chính14

5 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh(20=11-12-13-14)

2025.773.27629.283.610

Trang 24

Lập ngày 20 tháng3 năm 07Ngời lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trởng (Ký, họ tên)

Giám đốc (Ký, đóng dấu)Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu thuần năm2004 là một số tơng đối lớn : 3.229.378.127.tuy nhiên lợi nhuận từ hoạt độngkinh doanh chỉ có 25.773.276đ nh vậy chi phí sản xuất kinh doanh còn quácao465.155.051đ, và nếu xem kết cấu các khoản chi phí thì chi phí cho kinhdoanh là khá cao Vì vậy Công ty cần xem xét và giảm chi phí quản lý hơn nữađể nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh.

Trên thực tế doanh thu thuần năm 2006 có tăng chậm hơn so 2005 do một số yếu tố khách quan Các mặt hàng kinh doanh của công ty do chịu sức ép cạnh tranh.yếu tố thời tiết khụng thuận lợi khú khăn trong việc tiờu thụ sản

phẩm hàng khụng hợp thị hiếu người tiờu dựng.

2.2 Tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịchvụ.

2.2.1 Tình hình chung về lợi nhuận của Công ty trong 2 năm qua:

Mặc dù trong thời gian vừa qua còn gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt độngsản xuất kinh doanh nh: thiếu hụt lao động bậc cao, thiếu trang thiết bị kĩ thuậtcông nghệ, khó khăn trong huy động vốn đầu t cho sản xuất… Nh Nhng với sự cốgắng, nỗ lực vơn lên khắc phục khó khăn của tập thể CBCNV trong toàn Côngty, biết phát huy và khai thác những thế mạnh riêng của mình, nên Công ty đãđạt đợc những kết quả kinh doanh nhất định

Ngày đăng: 17/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sử dụng lao động hiện nay: - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
nh hình sử dụng lao động hiện nay: (Trang 23)
Mô hình bộ máy kế toán của công ty - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
h ình bộ máy kế toán của công ty (Trang 23)
2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty. - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty (Trang 25)
• Tình hình vốn kinh doanh: - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
nh hình vốn kinh doanh: (Trang 25)
• Tình hình nguồn vốn - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
nh hình nguồn vốn (Trang 26)
2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (Trang 28)
tình hình thực hiện lợi nhuận qua 2 năm - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
t ình hình thực hiện lợi nhuận qua 2 năm (Trang 30)
Trên đây là những đánh giá khái quát về tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty Minh Quang trong năm vừa qua, có sự so sánh với tình hình thực hiện  năm 2005 - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
r ên đây là những đánh giá khái quát về tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty Minh Quang trong năm vừa qua, có sự so sánh với tình hình thực hiện năm 2005 (Trang 31)
Tình hình thực hiện lợi nhuận: - Kê Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
nh hình thực hiện lợi nhuận: (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w