1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất thương mại bến nghé

44 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2 MB

Nội dung

tiền khácChi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí Sản xuất dở dang đầu kỳ Thành phẩm Chi phí Sản xuất dở dang cuối kỳChi phí Sản xuất phát sinh tr

Trang 1

Phân loại theo tinh chất

nội dung

Chi phí nguyên Chi

phí Chi phí khâu Chi phí dịch Chi phí băngvật liệu nhân công hao TSCĐ vụ mua ngoài tiền

khácChi phí NVL

trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

Chi phí Sản xuất dở dang

đầu kỳ

Thành phẩm Chi phí Sản xuất dở dang cuối kỳChi phí Sản xuất phát sinh trong kỳ

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

CHƯƠNG I: CO SỎ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIẢ THÀNH

ĩ Khái niệm, phân loại và đổi tượng hoạch toán chi phí sán xuất:

ĩ 1.1 Khái niệm chí phí sản xuất:

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí như nguyên vật liệu,tài sản cố định, sức lao động biếu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí nói trên gọi là chiphí như chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân công

Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí sản xuất được nhìn nhận như những khoản phítốn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp đế đạt được 1 sản phâm, lao vụ, dịch

vụ nhất định Chi phí sản xuất được xác định bằng tiền của những hao phí về lao động sống

cần thiết và lao động vật hóa Trên co sở chúng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn

ĩ ĩ 2 Phân loại chi phỉ sán xuất.

ĩ 1.2 ĩ Phân loại chi phỉ kinh doanh theo chức năng hoạt động của chi phỉ:

Căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh đế phân loại Toàn bộ chi phíđược chia làm 2 loại: Chi phí sản xuất và Chi phí ngoài sản xuất

Chi phí sán xuất'.

• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Biếu hiện bằng tiền của những nguyên vật liệu chủ

yếu tạo thành thực thể của sản phẩm

• Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theolương, và các khoản phải trả khác

• Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu; chi phídụng cụ sản xuất; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí bằngtiền khác

V Ket hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trục tiếp và chi phí nhân công trục tiếp gọi làchi phí ban đầu Chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản phấm

V Ket hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung gọi là chi phíchuyến đôi Chi phí cần thiết đế chuyến nguyên vật liệu thành sản phấm

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Sơ đỏ 1.1: Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

1. 1.2.2 Phân loại chí phí sản xuất theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào các chi phí có cùng tính chất kinh tế (nộidung kinh tế) đế phân loại, không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, cho hoạt động sản xuấtnào, được chia thành các yếu tố sau:

• Chi phí nguyên vật liệu: Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ

• Chi phí nhân công: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theo lương và cáckhoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong kỳ

• Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyến

trong các chi phí trên

Sơ đồ 1.2: Phân loại chỉ phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chỉ phỉ

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh 'C Cách phân loại này cho biết được tống chi phí bỏ ra ban đầu đế làm căn cứ lập kế

hoạch và kiểm soát chi phí theo yếu tố

1.1.2.3 Phân loại chi phỉ theo mối qucin hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh:

Theo cách phân loại này, chi phí được chia làm 2 loại:

• Chi phí sản phẩm: Liên quan trục tiếp đến việc sản xuất sản phấm hoặc mua hànghóa

• Chi phí thời kỳ: Phát sinh trong một thời kỳ và tính hết thành phí tốn trong kỳ đếxác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ 1.3: Phân loại chi phỉ theo mối quan hệ với các thời kỳ xác định KQKD

1.1.2.4 Phân loại chi phỉ sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phỉ:

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí đế phân loại Toàn

phí sản xuất được chia thành:

Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đổi tượng chịu chi phí và

được hạch toán vào đổi tượng liên quan Thông thường, chi phí trực tiếp là những chi phí đon

nhất cấu tạo bởi một yếu tố như chi phí nguyên vật liệu trục tiếp, chi phí tiền lương

Chi phỉ giản tiếp: Chi phí liên quan đến nhiều đổi tượng chịu chi phí, do đó nó

được

Trang 2

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

1.1.2.5 Phân loại chi phỉ theo cách ứng xử của chi phí:

Cách phân loại này căn cứ vào sự thay đối của chi phí khi có sự thay đổi của mức độ hoạtđộng kinh doanh đế phân loại Theo cách này chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:

• Chi phí khả biến (biến phí): Là nhũng chi phí thay đôi tỷ lệ với mức độ hoạt động củađơn vị

• Chi phí bất biến (định phí): Là những chi phí mà tổng số không đổi khi có sự thay đổihoạt động của đơn vị

Sơ đồ phân loại chi phỉ theo cách ứng xử của chi phí

Sơ đồ 1.4: Phân loại chi phỉ theo cách ứng xử của chi phỉ

1.1.2.6 Phân loại chi phí khác:

Trên thực tế, ngoài nhũng cách phân loại chi phí trên đây còn có một số chi phí khácphục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định

• Chi phí chênh lệch: Chi phí có trong phương án này nhưng lại không có hoặc có mộtphần trong phương án kia, do đó tạo ra sự chênh lệch chi phí

• Chi phí kiểm soát được: Chi phí do một cấp kiểm soát và ra quyết định

• Chi phí không kiếm soát được: Chi phí nằm ngoài quyết định của một cấp quản lý

• Chi phí cơ hội: Là thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi chọn phương án này thay vìchọn phương án khác

Trang 3

ĩ 1.3 Đoi tượng hạch toán chi phí sán xuất:

Đối tượng hạch toán chi phí là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp theo đó,nhằm quản lý chi phí và cung cấp số liệu tính giá thành Các phạm vi này có the là nơi phát

sinh chi phí: Từng phân xưởng sản xuất, tùng bộ phận cung cấp dịch vụ hoặc toàn doanhnghiệp, từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hoặc đốitượng chịu chi phí, từng loại sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng

Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí phải căn cứ vào: Đối tượng tính giá thành,đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điếm tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ nhânviên quản lý Đối tượng hạch toán chi phí đâ chọn chính là cơ sở tổ chức hạch toán ban đầu

và tố chức tài khoản chi tiết, số chi tiết đế tập hợp chi phí

1.2 Khái niệm, phân loại, đổi tượng và kỳ hạn tính giá thành sản phâm:

1.2. ĩ Khái niệm giá thành:

Có nhiều khái niệm về giá thành, ở đây giá thành định nghĩa theo từ điến thuật ngũ’ tài

chính - tín dụng của Bộ Tài Chính: “Giá thành là toàn bộ hao phí lao động vật hóa (nguyênvật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu hao tài sản cố định, công cụ nhỏ) và lao động sốngtrong sản xuất, tiêu thụ sản phấm, quản lý kinh doanh, được tính bằng tiền cho một sảnphâm, một đơn vị công việc, hoặc một dịch vụ sau một thời kì, thường là đến ngày cuốitháng”

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tínhkhách quan, vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanhnghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng các loạitài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của những giải phápquản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận

Trang 4

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Giả thành kế hoạch: Giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh

cho

tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch

Giá thành định mức: Giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh

cho

một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch

Giả thành thực tế: Giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản

phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh và kết quả kinh doanh thực tế đạt được

1.2.2.2 Phân loại theo nội dung cẩu thành:

• Giá thành sản xuất: toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng công việchoàn thành Bao gồm: Chi Phí nguyên vật liệu trục tiếp, chi phí nhân công trục tiếp,

chi phí sản xuất chung

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuât + Chi phí ngoài sản xuât

1.2.3 Đối tượng kế toán tổng họp chỉ phí sản xuất:

Đổi tượng tổng hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn đế tổng hợp chi phí sản xuất

nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành

Xác định đối tượng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổchức kế toán chi phí sản xuất

Như vậy, xác định đổi tượng tổng hợp chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là cơ

sở đế tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp sổliệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóthể phát sinh ở nhiều điểm khác nhau liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sảnphẩm, lao vụ khác Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được chi phí đó phát sinh ở đâudùng vào việc sản xuất sản phẩm nào đó chính là đối tượng kế toán tống hợp chi phí sảnxuất

Trang 5

Chi phí Chi phí

trong kỳ vào sử dụngGVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

tượng tính giá thành, kế toán có thể dựa những căn cứ như: quy trình công nghệ sản xuất,đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ, phương tiện của kế toán

Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành,

hoặc nhũng chi tiết, khối lượng sản phấm dịch vụ đến một điếm dừng thích hợp mà nhàquản lý cần thông tin về giá thành

1.2.5 Mối quan hệ giữa đổi tượng tính giá thành và đối tượng tong hợp chi phí sản xuất:

• Một đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành

sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất theo đơnđặt hàng

• Một đổi tượng tống họp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giáthành sản phấm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều sản phấm

• Nhiều đối tượng tổng hợp chi phí sẩn xuất tương ứng với một đối tượng tính giáthành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

• Phương pháp phân bổ: Áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên

quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép riêng biệt được.Như vậy, phải tập hợp chung cho nhiều đổi tượng, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân

bổ thích hợp để phân bố khoản chi phí này cho từng đối tượng kế toán

1.4.1 Tập hợp chi phỉ sản xuất phát sinh theo từng khoản mục:

1.4.1.1 Ke toán chi phỉ nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu (nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng ) sử dụng trực tiếp vào quy trình công nghệ sản

xuất sản phẩm (ví dụ: Bông để kéo sợi, sắt thép sử dụng trong công nghiệp chế tạo máy )hoặc liên quan trực tiếp đến quá trình cung cấp dịch vụ (ví dụ: Nhiên liệu sử dụng trong

Trị giá NVLTT cònlại cuối kỳ (chưa sửdụng, để lại noi sảnxuất)

Trị giá NVLTT sử dụngvượt mức bình thường (sốvật liệu phát sinh thêm do

sử dụng lãng phí)

Trong trường hợp nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpchi phí, kế toán phải lựa chọn tiêu thức hợp lý đế phân bố cho các đối tượng liên quan theo

công thức sau:

IC Cj= - Ti

ITi

■ Cj : Chi phí NVLTT phân bổ cho đổi tượng i

■ s c : Tổng chi phí NVLTT đã tập hợp cần phân bổ

■ E Tj : Tổng tiêu chuẩn phân bổ

■ Tị : Tiêu chuẩn phân bố của đối tượng i

Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, hóa đơn mua vật liệu, phiếu báo

vậtliệu còn lại cuối kỳ, phiếu nộp kho vật liệu

Trang 6

* Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất

dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất

'X Tài khoản 621 không có số dư cuối

2. Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp vào bên Nợ Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trục tiếp” theo tùng đốitượng sử dụng trục tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (Neu khi xuất sử dụng nguyên liệu,vật liệu cho quá trình sản xuất sản phấm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thế rõ ràngcho từng đối tượng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phấm,

thực hiện dịch vụ (Neu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sảnphẩm, dịch vụ không thế xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng)

3. Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (Nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tập hợpriêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chi phínguyên liệu, vật liệu (Nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) vào Tàikhoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán.Khi tiến hành phân bố trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản xuất, doanh nghiệpphải sử dụng các tiêu thức phân bố hợp lý như tỷ lệ theo định mức sử dụng

4. Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phưong pháp khấu trừ, nếu muanguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGTtính theo phưong pháp khấu trừ, hoặc nếu mua nguyên liệu, vật liệu không qua nhập khođưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thì trị giá nguyên liệu, vật liệu sẽ

không bao gồm thuế GTGT

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nếu muanguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đổi tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trụctiếp và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trục tiếp, thì trị giá nguyên liệu,vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh sẽ bao gồm cả thuế GTGT của khối lượngnguyên liệu, vật liệu mua vào sử dụng ngay không qua kho

5. Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường không đượctính vào giá thành sản phấm, dịch vụ mà phải kết chuyến ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng đế theo dõi tình hình tập hợp,kết chuyến hoặc phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất với

s Tài khoản 621 có thể được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí và quá

trình tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh như sau:

+ Nếu liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ ghi vàotừng sổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được mở cho từng đổi tượng

+ Neu liên quan nhiều đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ tập hợp chi phínguyên vật liệu chung theo từng loại hoặc từng nhóm sau đó chọn tiêu thức phân bổ và ghi

mức phân bố vào từng sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được mở cho từng đối tượng

Trang 7

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Sơ đồ hạch toán:

Xuât kho đưa vào sử dụng

và còn lại đầu kỳ Nhập lại kho

TK 632Không sử dụng đê

lại nơi sản xuất (ghi âm) K/c chi phí vượt mức

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phỉ nguyên vật liệu trực tiếp

1.4.1.2 Ke toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trục tiếp là chi phí về sử dụng lao động trực tiếp sản xuất sản phấmhoặc thực hiện dịch vụ Gồm lương phải trả lao động trục tiếp, các khoản phụ cấp và cáckhoản trích bảo hiếm xã hội, bảo hiếm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiếm thất nghiệp trêntiền lương phải trả lao động trự’c tiếp

Đối với hoạt động sản xuất, khoản mục này bao gồm lương, các khoản trích trên tiềnlương phải trả và các khoản phụ cấp cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Chi phínhân công trực tiếp vượt mức xảy ra do sử dụng lao động lãng phí hoặc làm ra sản phẩmhỏng vượt định mức là khoản lỗ nhận thấy trước, không được tính vào giá gốc hàng tồnkho mà tính vào chi phí trong kỳ

Trang 8

Lương công nhân trực

3. Tài khoản 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh

s TK 622 được mở chi tiết theo tùng đối tượng tập hợp chi phí.

Sơ đổ hạch toán:

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Sơ đổ 1.6: So’ đỏ hạch toán chỉ phỉ nhân công trực tiếp

1.4.1.3 Ke toán chi phí sản xuất chung:

Đổi với hoạt động sản xuất, đây là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng đế phục

vụ và quản lý hoạt động sản xuất, liên quan gián tiếp đến quá trình sản xuất Vì vậy chi phí

sản xuất chung thường phải phân bố cho các đổi tượng hạch toán trong phân xưởng sảnxuất hoặc bộ phận cung cấp dịch vụ

Chi phí sản xuất chung được phân loại thành chi phí cố định (tính vào giá thành theomức bình thường, phần vượt mức đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ) và chi phí

biến đối (tính vào giá thành theo chi phí thực tế phát sinh)

Chủng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn cước phí vận chuyến,

phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyến nội bộ, biên bản kiếm kê vật tư, sảnphâm, hàng hóa

Nguyên tắc hạch toán:

1. Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông, lâm, ngư

nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông, bưu điện, du lịch, dịch vụ

2. Tài khoản 627 được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản

Trang 9

- Trường hợp mức sản phấm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi

phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bố vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phâm

theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung không phân bố được ghinhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ;

3.2. Chi phí sản xuất chung biến đối là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thayđối trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyênliệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp Chi phí sản xuất chung biến đổi đượcphân bố hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh

4. Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảngthời gian mà chi phí sản xuất chung của mồi loại sản phẩm không được phản ánh một cách

tách biệt, thì chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù

hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán

5. Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán, phân bố kết chuyển chi phí sản xuất chung vào

Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” dùng đế phản ánh chi phí sản xuất chung trong

kì, tài khoản 627 có các tài khoản cấp 2:

TK 6271: Chi phí nhân viên phân

xưởng

TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

Trang 10

TK 142/2

Vật liệu, dụng cụ phục vụSản xuất

>42,335

TK

Phân bo chi phí trả trước

Và trích trước chi phí

214

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Phân bô chi phí sản xuất chung:

s Do cho phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tuợng tính giá thành, vì vậy cần

phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức nhu: Theo giờ công của công nhânsản xuất, theo tiền luơng của công nhân sản xuất

Tiêu thức phân bố cho từng

phân bố cho từng đối tượng Tông tiêu thức phân bô của

tất cả các đối tượng

Tống chi phí sảnxuất chung cầnphân bổ

S Ke toán sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung theo phân xưởng sản

xuất hoặc bộ phận cung cấp dịch vụ và chi tiết theo nội dung chi phí Các bảng phân

bổ, chứng từ là căn cứ hạch toán chi phí sản xuất chung Ket cấu tài khoản:

* Lương, phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca

chung vào bên nợ TK 154 (631)

* Ket chuyển biến phí sản xuất chung vượt

mức vào tài khoản 632

* Chi phí sản xuất chung cố định không phân

s Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ

s Tài khoản 627 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh So’ đỏ hạch toán:

Trang 11

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 632Chi phí cố định vượt mức

TK 154 (631)Chi phí được tính vào -giá thành

TK331

Dịch vụ mua ngoài

Phục vụ sản xuất

TK 111/112

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phỉ sản xuất chung

1.4.2 Ke toán tổng hợp chí phỉ sản xuất:

S Neu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,

tài khoản sử dụng tống hợp chi phí sản xuất là TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh

Nội dung và kết câu của tài khoản này là:

Phát sinh củ

*Kêt chuyên chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí

sản xuất chung cuối kỳ

*Số dư: Chi phí sản xuất kinh doanh dở

dang cuối kỳ

* Trị giá phê liệu thu hôi, trị giá sản phâm

hỏng không sữa chữa được

* Trị giá nguyên liệu, hàng hóa gia công

xong nhập lại kho

nguyênvật liệu trực tiếp

TK 622

K/c chi phí nhâncông trực tiếp

Giá trị phế liệu thu hồi,khoản thu phải bồi thường

TK 155Nhập kho

Giá thành thực tế sản phâmhoàn thành trong kỳ J

Gởi bán

TK632Tiêu thụ

Sơ đồ 1.8: Tông hợp chỉ phỉ sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

s Neu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiếm kê định kỳ, tài

khoản sử dụng đế tống họp chi phí sản xuất là TK 631 “Giá thành sản xuất”

*Kêt chuyên chi phí sản xuât kinh doanh

dở dang đầu kỳ của tài khoản 154

*Ket chuyển chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí

sản xuất chung cuối kỳ

s TK 631 không có số dư cuối kỳ

*Ket chuyển chi phí sản xuất dở dang

Nội dung và kết cấu của tài khoản này là:

Sơ đồ hạch toán:

Trang 12

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

hoàn thành trong kỳ

K/c chi phí NVLTT Giá trị phế liệu thu hồi

khoản thu phải bồi thuòng

K/c chi phí NCTT K/c CP SPDD cuối kỳ

TK 627

K/c chi phí sxc

1.4.3 Đánh giá và điểu chỉnh các khoản giam giá thành:

Các khoản giảm giá thành là những khoản chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhưngkhông được tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí thực tế phát sinh nhưng khôngtạo ra giá trị sản phẩm chính Những khoản điều chỉnh giảm giá thành như là chi phí thiệthại ngừng sản xuất, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng, giá trị phế liệu Tùy theo tính chấttrọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giáthành vào giá bán, giá vốn Khi hạch toán các khoản điều chỉnh giảm giá thành kế toánphản ánh theo sơ đồ sau:

Trang 13

Sản lượng hoàn thành Số lượng thành Sản lượng hoàn thành tương đương

tương đương = phẩm trong kỳ+ của sản phấm dở dang cuối kỳ

thành trong kỳ phẩm dở dang cuối kỳ

Chi phí sản Chi phí sản xuất

= sản phẩm dở X

Giá thành định mức sản phẩm i

Hệ số qui đổi sản phẩm i

= Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại

sản phấm trong nhómGiá thành thực tế Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm

s Tỉnh tỷ lệ giả thành nhóm sản phâm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:

Tỷ lệ tính giá thành Tống giá thành thực tế nhóm sản phâm

của nhóm sản phâm Tống giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm

Giá thành thực tế

đơn vị sản phấm

Tỷ lê tính Giá thành Giá thành đinh mức

= z ■' X ,của nhóm sản phâm sản phâm

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

1.5 Khái niệm, phương pháp đánh giá sản phâm dở dang cuối kỳ:

1.5.1 Khái niệm sản phâm dở dang cuối kỳ:

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là sản phấm còn nằm trên dây truyền sản xuất hoặc dướichân máy vào cuối kỳ kế toán, cần phải gia công chế biến thì mới trở thành bán thànhphâm hoặc thành phấm

Muốn tính giá thành sản phấm trung thực, chính xác doanh nhiệp cần phải đánh giá sản

phẩm dở dang vào cuối kỳ

1.5.2 Phương pháp đảnh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

1.5.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại tính vào chi phí sản xuất của sản phẩm hoànthành Ta có công thức sau:

DĐK + cnDCK = -X QD * T

Qsp + QD*

TTrong đó:

■ DCK, DĐK : Trị giá sản phấm dở dang cuối kì và đầu kỳ

■ Cn : Chi phí NVL trục tiếp phát sinh trong kỳ

■ QSP, QD • Số lượng sản phâm hoàn thành trong kỳ và dở dang cuối kỳ

■ T : Tỷ lệ hoàn thành

Đánh giá sản phấm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trục tiếp thường được

áp dụng ở nhũng doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trục tiếp chiếm tỷ trọng lớn

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Sô lượng sản phâm dở dangcuối kì qui đổi theo sản phẩm

hoàn thành tương đương

Chi phí sản xuât tính cho

* mỗi sản phẩm hoàn thànhtương đương

Theo phương pháp bình quân:

Theo phương pháp Nhập trước xuất trước ( FIFO)

Chi phí sản xuất tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kì khi đánh giá sản phẩm dởdang theo sản lượng hoàn thành tương đương được tính như sau:

s Những chi phí sản xuất sử dụng toàn bộ ngay từ đầu quy trình sản xuất, tham gia

vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức độ được tính

vào chi phí sản xuất dở dang cuối kì theo công thức :

S Những chi phí sản xuất sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phấm

hoàn thành và sản phấm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành thì được tính vào chi phí sản

xuất dở dang cuối kỳ theo công thức :

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Chi phísản xuất

dở dangcuối kỳ

Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất

dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ số luợng sản phẩm

= Sô lượng sản Sô lượng sản phâm dở X dở dang cuối kỳ * Tỷ lệ

phẩm hoàn + dang cuối kỳ * Tỷ lệ hoàn thànhthành trong kỳ hoàn thành

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tưong đưong tính toánphức tạp nhưng chi phí sản xuất dở dang cuối kì được tính tương đổi chính xác Vì vậyphương pháp này được áp dụng phố biến trong đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở một

số doanh nghiệp

1.5.2.3 Đánh giá sản phấm dở dang cuối kỳ theo chi phỉ định mức:

Theo phương pháp này, cần chú ý là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theochi phí định mức Vì vậy phương pháp này chỉ phát huy tác dụng khi hệ thống định mứcchi phí có độ chính xác cao Công thức khái quát:

1.6 Phương pháp tính giả thành sản phẩm:

1.6.1 Phương pháp tỉnh giả thành giản đơn (trực tiếp):

Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ giản đơn, đối tượng tập

Giá trị khoản

- điều chỉnh giảmgiá thành

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Số lượng sản phẩm hoàn thành

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, có

số luợng mặt hàng ít, sản xuất với khối luợng lớn, chu kỳ ngắn

1.6.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số:

Trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tu, lao động,

máy móc thiết bị sản xuất nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phấm khác nhau và giữanhững sản phấm này có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí, đối tuợng tập hợp chi phí sản xuất

Tổng giá

thànhthực tếnhómsản phẩm

Chi phí sảnxuất dởdang đầu

kỳ củanhómsản phẩm

Chi phí sảnxuất phátsinh trong

kỳ củanhómsản phẩm

Chi phí sảnxuất dởdang cuối

kỳ củanhómsản phẩm

Giá trị khoản điềuchỉnh giảm giáthành của nhómsản phẩm

hoàn thành

Trong đó: i là loại sản phấm trong nhóm

, , Giá thành thưc tê đơn Hê sô qui đôi

vị sản phâm chuân sản phâm i

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Tổng Giá thành thực tếđơn vị sản phấm i

sản phẩm ihoàn thành

Giá thành thực tếđơn vị sản phẩm i

1.6.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ ỉ

Trường họp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phấm cùngloại với những chủng loại, phẩm chất, quy cách khác nhau, không có quan hệ kết cấu chiphí tương ứng tỷ lệ Đối tượng tập hợp chi phí thường là từng nhóm sản phẩm, đối tượng

s Tính tống giá thành thực tế của nhóm sản phâm theo timg khoản mục chi phỉ sản

s Tính tông giá thành kế hoạch của nhóm sản phâm theo từng khoản mục chỉ phỉ sản

Tông giá thành kêhoạch của nhómsản phẩm

Sổ lượng sản phấm hoảnthành trong nhóm X Giá thành định mức sản phẩm

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

s Tỉnh giá thành thực tế đơn vị sản phâm:

Trang 14

1.6.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phâm phụ:

Áp dụng đối với những quy trình công nghệ có kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm

Trang 15

Tống chi phí sản xuất thực tể tập hợp theo đơn đặt hàng

1.6.5 Phương pháp tỉnh giá thành phân bước:

Áp dụng đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến

kế tiếp nhau Sản phẩm của giai đoạn trước là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau Dođối tương tính giá thành có hai trường hợp khác nhau nên phương pháp tính giá thành phân

bước cũng có hai phương án tương ứng

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Chi phí sảnxuất của giaiđoạn 1 tronggiá thànhsản phẩm

CPSXDD đầu kỳ củagiai đoạn 1 trongCPSXDD đầu kỳ từ giai

= đoạn 1 đến giai đoạn n

Số lượng thành phẩm +

Chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ củagiai đoạn 1

X

Số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ từ giaiđoạn 1 đến giai đoạn

CPSXDD đầu kỳ củagiai đoạn 1 trong Chi phí sản xuất phát sinhCPSXDD đầu kỳ từ giai trong kỳ của giai đoan 2

Sô lương

-„ -„ - thành phâm

Sô lượng sản phâm dở

Số lượng thành phẩm + dang cuối kỳ tù’ giai đoạn

2 đến giai đoạn nTương tự đến giai đoạn n

Xác định tổng giá thành thực tế thành phẩm theo từng khoản mục chi phí:

thành thực

tế thànhphẩm

Chi phí sảnxuất của giaiđoạn 1 tronggiá thànhthành phâm

Chi phí sản xuất củagiai đoạn 2 trong

Xác định giá thành thực tế đơn vị thành phẩm theo từng khoản mục chi phí

s Phương án có tỉnh giá thành bản thành phâm (kết chuyên chi phỉ tuần tự)

Khi tính giá thành theo phương án này, giá thành sản phấm được tính cho cả bán thànhphâm và thành phấm theo tùng khoản mục chi phí sản xuất

■ Tập hợp chi phí sản xuất ở công đoạn 1

■ Đánh giá bán thành phấm dở dang cuối kỳ giai đoạn 1

■ Tính giá thành thực tế bán thành phấm giai đoạn 1

giai đoạn 1

Giá trị cáckhoản điềuchỉnh giảmgiá thànhgiai đoạn 1

■ Tính giá thành bán thành phẩm thực tế giai đoạn 2 và các giai đoạn tiếp theo tuơng

tự như giai đoạn 1

■ Tính giá thành của thành phẩm giai đoạn cuối

1 6.6 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Áp dụng tính giá thành trong các truờng họp sản xuất theo đon đặt hàng như gia công,Tông giá thành thực Tông chi phí sản xuât

tế sản phẩm từng = thực tế tập hợp theođon đặt hàng đon đặt hàng

Giá trị các khoản điều chỉnhgiảm giá thành

1.6.7 Phương pháp tỉnh giả thành theo định mức:

Phương pháp này được áp dụng đổi với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ốnđịnh và đã xây dựng được hệ thống định mức về kinh tế, kỹ thuật tiên tiến Hợp lý phù hợp

với máy móc, thiết bị và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trình tự tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức như sau:

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh Bước 2: Xác định tỷ lệ giá thành.

Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm.

Giá thành thực tế = Giá thành định mức * số lượng SP hoàn thành * Tỷ lệ giá thành

Trang 16

2.1.1.1 Sơ lược về công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Ben Nghé:

Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Ben Nghé

Tên viết tắt: Công ty TNHH Ben Nghé

• Địa chỉ: 318 Trịnh Đình Trọng, p Hòa Thạnh, Q Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh

• Giấy phép kinh doanh số : 4102006091 - Do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư

Cham Kar Morn, Phnompenh, Cambodia Tel: (0855) 23 996 310

Logo của Công ty TNHH SX- TM Ben Nghé:

BỀNNGHcBÚT BI - VĂN PHÒNG PHẨM

2.1.1.2 Quả trình hình thành và phát trìên của công ty:

Công ty TNHH Sản Xuất - Thương Mại Ben Nghé - tiền thân là cơ sở sản xuất Bút biĐông Á (với thương hiệu Dong A) thành lập và hoạt động từ năm 1984, đến năm 1989phát trien thành Doanh nghiệp tư doanh Ben Nghé với tên là Công ty TNHH Văn Phòng

Trang 17

Phòng Phòng Phòng Quản Phòng Phòng PhòngTài

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Phẩm và Bút Bi Ben Nghé Đen ngày 20/04/2009 đổi thành Công ty TNHH Sản Xuất

-Thương Mại Ben Nghé

Sản phẩm truyền thống của công ty là bút bi các loại, văn phòng phẩm và dụng cụ họctập Với kinh nghiệm trên 20 năm trong lĩnh vực văn phòng phấm cùng với chính sáchđúng đắn trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư trang thiết bị và phát triển hệ thống

phân phối trên toàn quốc, hiện nay các sản phẩm của Ben Nghé đã trở nên quen thuộc với

mọi người, mọi gia đình Việt Song song đó các sản phẩm của Ben Nghé còn được xuất

sang các thị trường Mỹ, Châu Âu và một số nước châu Á Công ty đã được tổ chức TUV Rheinland của Hà Lan cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Với nỗ lực không ngùng, Ben Nghé liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất Iưọ'ng cao” trong hơn 10 năm qua, Ben Nghé cũng được bình chọn là

một

trong 100 thương hiệu dẫn đầu do báo Tiếp Thị Sài Gòn tố chức bình chọn năm 2006.

Ngoài ra Ben Nghé còn đi đầu trong các chính sách về chiết khấu, chính sách sản phấm

Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội

Hiện nay, ngoài các sản phấm truyền thống là Văn phòng phấm và dụng cụ học tập,Ben Nghé đã mở rộng ngành nghề kinh doanh sang các lĩnh vực khác theo xu hướng đangành nghề như chăn nuôi theo mô hình trang trại, chế biến thực phâm, sản xuất mũ bảohiểm

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

2.1.2.2 Nhiêm vụ:

Với mong muốn “Vẽ nên mơ ước, tạo dựng tương laF cho mọi người, Ben Nghé

cam kết xây dựng và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng nhằm:

• Nâng chất lượng sản phẩm lên đỉnh cao khu vực Asean

• Liên tục nghiên cứu đế phát triển sản phẩm phù hợp với từng đổi tượng tiêu dùng

Trang 18

Quan hệ chỉ đạo < >

Quan hệ đối ứng

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:

Ban giảm đốc: Gồm 1 Giám đốc và 4 Phó Giám đốc Chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt

động sản xuất và kinh doanh của công ty Có quyền đề bạt và sắp xếp nhân sự cho cácphòng ban lãnh đạo

Đại diện lãnh đạo: Là nguời chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về các chất lượng

(ISO 9001: 2000) trong toàn công ty

Phòng Tài Chỉnh - Ke Toán: Theo dõi tình hình tài chính của công ty, tình hình sản xuất,

tiêu thụ, giá thành sản phẩm từ đó tổng hợp sổ liệu, lập báo cáo tài chính và phân tíchtình hình tài chính cho công ty Có nhiệm vụ hạch toán trong nội bộ công ty, mọi mặthoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch phân bố chi tiêu hợp lý, hạch toán lãi,

lỗ đáp úng yêu cầu hoạt động sản xuất và các hoạt động khác

Phòng Hành chánh - To chức: Chịu trách nhiệm về công tác tô chức quản lý văn phòng,

lưu chuyển văn thư, lưu chuyển tài liệu hồ so, các vấn đề khác liên quan đến Bảo hiểm xã

hội, công tác Đoàn, các cấp chính quyền, phòng cháy chữa cháy

Phòng Nhân sự: Chịu trách nhiệm về tình hình nhân sự của công ty kết hợp với các

phòng ban khác tổ chức sắp xếp phân công lao động hợp lý, chịu trách nhiệm về quản lýtiền lương, bảo hộ lao động và các chế độ khác cho người lao động

Quản đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về hoạt động sản xuất và tài

sản được giao

Phòng thiết kế: Thiết kế các mẫu mã sản phẩm mới theo nhu cầu thị hiếu người tiêu

dùng, và theo đơn đặt hàng của khách hàng

Phòng Kỉnh doanh: Khai thác và tìm kiếm thêm khách hàng mới cho công ty Lập kế

• Phòng Marketing: Chịu trách nhiệm về các hoạt động Marketing, tiếp thị, phát triển thị

trường, thương hiệu, phát triến sản phâm mới, công tác quảng cáo, hội chợ, triến lãm nhằm làm cho thương hiệu Bút Bi Ben Nghé ngày càng được nhiều người biết đến, tincậy và tạo thuận lợi cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao

Trang 19

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Phòng Kinh tế đổi ngoại: Chịu trách nhiệm về kế hoạch công tác xuất nhập khấu hàng

hóa, sản phẩm của công ty sản xuất, cung cấp các loại vật tư, nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế được nhập từ nước ngoài theo đúng tiêu chuẩn và nhu cầu phục vụ quá trình sản

xuất kinh doanh của công ty

Thủ kho: Chịu trách nhiệm trước Quản đốc sản xuất và Ban Giám Đốc về công việc

Các chi nhảnh, trạm: Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám Đốc và Trưởng Phòng Kinh

Doanh về các hoạt động Marketing, phát triển thị trường, đưa thương hiệu Bút Bi BenNghé đến gần với người tiêu dùng và trở thành sản phẩm quen thuộc cho mọi kháchhàng

Bộ phận vật tư mua hàng: Chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch cung cấp vật tư,

nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế theo đúng nhu cầu phục vụ cho quá trình sản xuất,kinh doanh của công ty

Bộ phận Xuất - Nhập khâu: Chịu trách nhệm về công tác xuất nhập khẩu hàng hóa,

thành

phẩm do công ty sản xuất và cung cấp vật tư, nguyên liệu được nhập từ nước ngoài vềtheo nhu cầu sản xuất của công ty

Phân xưởng cơ khỉ: Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến khuôn mẫu của sản

phẩm Đảm bảo máy móc phục vụ sản xuất, gia công và lắp đạt mộ số hạng mục cho nhu

cầu sản xuất sản phấm

Phân xưởng cơ điện: Chịu trách nhiêm liên quan dến các vấn đề cơ khí chế tạo, bảo trì

các thiết bị điện nước Nắm bắt tình hình cung cấp điện phục vụ sản xuất, cung cấp

Tồ chức công tác Ke toán tại Công ty TNHH sx - TM Ben Nghé:

Trang 20

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Quan hệ chỉ đạo

<

[ > Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tô chức bộ máy kế toán

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:

Ke toán trưởng: Là nguời nắm rõ tình hình hoạt động và hạch toán tại công ty, chỉ đạo

công tác kế toán, đôn đốc và quản lý các kế toán viên Đồng thời là nguời chịu tráchnhiệm trong tổ chức kế toán Ke toán trưởng luôn phải giám sát tình hình sử dụng nguồn

vốn, và lập kế hoach tài chính cho công ty giúp giám đốc có quyết định đúng đắn, ký kết

các hợp đồng và lên báo cáo thường niên

Kế toán tổng hợp: Tổng hợp các báo cáo của các bộ phận kế toán trong phòng để lập

báo

cáo tống hợp, báo cáo thuế, báo cáo tài chính

Ke toán giả thành: Xây dựng định mức giá thành, tập hợp chi phí đế tính giá thành sản

• Ke toán thanh toán: Kiểm tra chi phí, thanh toán các khoản chi như tiền lương , lập

phiếu thu, phiếu chi Thanh toán trong nội bộ của công ty

Trang 21

GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh

Ke toán công nợ: Theo dõi công nợ các trạm, nhà phân phối, theo dõi công nợ các đại lý

bán hàng của Ben Nghé, các nhà sách, siêu thị Metro, công nợ của các tiếp thị Có tráchnhiệm đôn đốc khách hàng đế thu nợ

Ke toán Ngân hàng: Tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ và bên ngoài qua tài khoản

thanh toán ở Ngân hàng, đối chiếu với sổ kế toán tại Ngân hàng Lập giấy nợ, lập ủynhiệm chi, lãnh tiền mặt thu chi qua Ngân hàng

2.1.4.3 Chế độ kế toán và hình thức sỗ kế toán áp dụng:

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/ỌĐ - BTC ngày 20/03/2006

và TT 244/2009/BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài Chính

• Hình thức tổ chức số kế toán áp dụng là: Hình thức kế toán trên máy vi tính

• Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12)

• Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam

• Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Báo cáo tài chínhđược lập và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam

Trình tự ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty TNHH SX- TM Bến Nghé:

Hiện nay, Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Lemon 3 đế ghi nhận các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh Hàng ngày, kế toán dựa vào hóa đơn, chứng từ phát sinh nhập số liệu vào phầnmềm kế toán và ghi vào Bảng tống hợp chứng từ cùng loại Phần mềm sẽ tự động tống hợp sốliệu vào Số tống họp, số chi tiết và lên các báo cáo vào cuối kỳ kế toán

Chứng từ kế toán

Phần mềm kế toánLemon 3

Sổ kế toán:

+ Sổ tổng họp+ Sổ chi tiết

Bảng tông họp chứng

từ kế toán cùng

loại

Máy vi tính Báo cáo tài chính

Trang 22

Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán trên mảy vi tỉnh

2.1.5 Thuận lợi và khó khăn:

2.1.5.1 Thuận lọi:

• Là một đơn vị kinh doanh có tính năng động, tự chủ có bạn hàng và những mặt hàngtruyền thống đã hình thành tù' nhiều năm qua Được sự quan tâm của các công ty bạn, tốchức, cá nhân người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm của đơn vị trong công tác của

mình thúc đẩy sự phát triển của công ty

• Được sự giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành chức năng đã tạo điều kiện thuân lợi chocông ty trong việc kinh doanh và sản xuất sản phẩm mở rộng thị trường

• Sự tham gia tích cực của toàn thế cán bộ công nhân viên công ty trong lao động sản xuất,

thực hành tiết kiệm, quản lý sản xuất kinh doanh có hệu quả, mở rộng thị trường tiêu thụ

sản phẩm ra các khu vực trên toàn quốc và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài

• Công ty đã có đội ngũ lãnh đạo đoàn kết thống nhất, trên dưới một lòng, chủ động, sáng

Khó khăn:

• Hội nhập kinh tế quốc tế là quy luật tất yếu của thị trường, không chỉ cạnh tranh mặthàng, cạnh tranh thị trường mà nó còn cạnh tranh quyết liệt giữa các nền kinh tế và giữa

các quốc gia, khu vực với nhau Điều này đòi hỏi công ty phải nồ lực hơn nữa trong quá

trình hội nhập của mình

• Giá cả các mặt hàng nguyên liệu đầu vào như xăng, dầu, nguyên vật liệu, vật tư đều

tăng lên chóng mặt làm cho giá cả sản phâm sản xuất ra cũng tăng lên Điều đó gây

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w