1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp

80 397 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp

Trang 1

trờng đại học ngoại thơngkhoa kinh tế ngoại thơng

Trang 2

Sự ràng buộc lẫn nhau trong cộng đồng bắt đầu từ khía cạnh kinh tế ơng mại quốc tế là cầu nối xa xa nhất giữa các vùng và các nớc từ thời cổ đại.Nếu thơng mại đã từng là ngời dẫn đờng cho chiến tranh, thì cũng chính nó làtác nhân giúp cho thế giới ý thức đợc thì cần có lẫn nhau vì sự tồn tại chung.Hàng hoá của mỗi quốc gia dần dần đợc buôn bán trên khắp thế giới Mỗi nớcđối với cộng đồng thế giới giống nh mỗi thành viên trong mỗi nền kinh tế quốcgia, đều là ngời bán và cũng là ngời mua Do họ vừa là ngời bán vừa là ngờimua, sự tồn tại của nớc này cần cho sự tồn tại của các nớc khác và ngợc lại Cácnớc đều phụ thuộc lẫn nhau, và đều ý thức một cách tự nhiên rằng mỗi nớckhông thể phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững nếu dựa trên các quan hệkinh tế bất bình đẳng, phơng hại đến lợi ích của nhau.

Th-Cho đến ngày nay, hầu hết nhân dân của gần nh tất cả các nớc trên thếgiới vì tính tất yếu của cuộc sống luôn chỉ quan tâm đến không chỉ tình hìnhtrong nớc mà cả tình hình kinh tế và thơng mại của quốc tế Bởi vì những thayđổi ở ngoài biên giới tởng chừng không có liên quan, nhng kỳ thực nó sẽ lantruyền chấn động, ảnh hởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống của mỗi ngời Nóichung, xuất khẩu và nhập khẩu tác động đến tiềm năng sản xuất, tổng cầu và thunhập của mỗi quốc gia.

Do vậy, xuất phát từ lợi ích kinh tế, và mỗi cá nhân đều cần quan tâmnghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế và những tác động của quan hệ này Đơngnhiên quan hệ quốc tế là bộ phận cầu nối và hạt nhân quan trọng của quan hệkinh tế quốc tế Khi tìm hiểu về thơng mại quốc tế, chúng ta buộc phải có nhữnghiểu biết nhất định về các vấn đề tiền tệ, tài chính và thanh toán quốc tế Đó làlẽ đơng nhiên, bởi vì nếu thơng mại là cầu nối cho sự liên hệ của cộng đồng thếgiới, thì tiền tệ và thanh toán quốc tế là công cụ để nó thực hiện chức năng cầunối này.

Một phơng thức thanh toán quốc tế đợc phổ biến rộng rãi nhất trong ơng mại quốc tế là Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Việc sử dụng ph-ơng thức thanh toán này tuy phức tạp nhng lại thoả mãn lợi ích của cả hai bênxuất khẩu và nhập khẩu, thông qua ngân hàng, ngời nhập khẩu có đợc sự bảođảm cho quyền sở hữu lô hàng nhập khẩu và ngợc lại ngời xuất khaảu có đợc sựbảo đảm cho việc nhận đủ số tiền của lô hàng xuất khẩu Vì khối lợng thanh

Trang 3

th-toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng rộng lớn, do đó Phòng ơng mại quốc tế tại Paris – ICC (International Chamber of Commerce) đã banhành Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, viết tắt là UCP(Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) vào năm 1993 nhằmđiều chỉnh các mối quan hệ giữa ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu và các ngânhàng có liên quan trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Bản quy tắcnày có hiệu lực từ 01/01/1994 sửa đổi từ điều luật ban hành năm 1983, và thờngbiết đến là UCP 500.

Th-Để có điều kiện hiểu sâu hơn về Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từcũng nh nguồn luật điều chỉnh nó, tôi đã chọn đề tài : “ Việc áp dụng UCP 500,

ICC trong Phơng thức tín dụng chứng từ ” – Thực trạng và biện pháp” – Thực trạng và biện pháp ” – Thực trạng và biện pháp”.

Cấu trúc của khoá luận gồm:

Chơng I: phơng thức thanh toán trong buôn bán quốc

tế hiện nay.

Chơng II: Thực trạng áp dụng UCP 500 trong thanh

toán quốc tế tại việt nam trong thời gian qua.

Chơng III: giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quả hoạt

động thanh toán ở việt nam trong thời gian tới

Trang 4

CH ơng I

Phơng thức thanh toán

trong buôn bán quốc tế hiện nay

I>Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toánquốc tế trong buôn bán quốc tế.

1 Thanh toán quốc tế là gì?

- Thanh toán quốc tế là việc thanh toán giữa các nớc với nhau về nhữngkhoản tiền nợ lẫn nhau phát sinh từ những quan hệ giao dịch về kinh tế,tài chính, chính trị, văn hoá Chủ thể trong thanh toán quốc tế có thể làthể nhân, pháp nhân hoặc chính phủ của các nớc.

- Thanh toán quốc tế là chức năng ngân hàng quốc tế của ngân hàng thơngmại Nó đợc hình thành và phát triên cơ sở phát triển ngoại thơng của 1 n-ớc và ngân hàng thơng mại đợc nhà nớc giao cho độc quyền làm công tácthanh toán này Do vậy các giao dịch thanh toán trong ngoại thơng đềuphải thông quan ngân hàng Nghiệp vụ này đã tạo sự hoà hợp hệ thốngngân hàng Việt nam vào hệ thống ngân hàng thơng mại thế giới, tạo sự antoàn hiệu quả đối với ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp XNK.- Thanh toán quốc tế đòi hỏi chuyên môn cao Luật pháp mỗi nớc khác

nhau nên trong thơng mại đã có những quy định thống nhất, những thônglệ quốc tế mà các bên tham gia, kể cả ngân hàng đều phải tuân thủ: UCP500, IRC 522, Incoterms 2000 do phòng Thơng mại Quốc tế phát hànhđều là những quy phạm pháp luật tuỳ chọn, nhng khi đã chọn thì buộcphải tuân theo.

- Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụmua bán hàng hoá hay công ứng lao vụ giữa các tổ chức hay cá nhân n-ớc này với các tổ chức hay cá nhân nớc khác, hay giữa một quốc gia vớitổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên

Trang 5

quan Các quan hệ quốc tế đợc phân chia thành 2 loại: bao gồm thanhtoán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch.

+ Thanh toán phi mậu dịch: Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan

đến hàng hoá cũng nh cung ứng lao vụ, nó không mang tính thơng mại Đólà hững chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại thơng ở nớc sở tại, các chiphí về vận chuyển và đi lại của đoàn khách nhà nớc, các tổ chức của từng cánhân.

+ Thanh toán mậu dịch: Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh

toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụ thơngmại, theo giá cả quốc tế Thông thờng trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịchphải có chứng từ hàng hoá kèm theo Các bên mua bán bị ràng buộc với nhaubởi hợp đồng thơng mại hoặc bằng một hình thức cam kết khác (th, điện giaodịch) Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồngphải chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định rõcách thức thanh toán dịch vụ thơng mại phát sinh.

Về cơ bản, thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sở hoạt động ngoạithơng Thanh toán là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lu thônghàng hoá, vì vậy nếu công tác thanh toán quốc tế đợc tổ chức tốt thì giá trị củahàng hoá xuất khẩu mới đọc thực hiện, góp phần thúc đẩy ngoại thơng pháttriển Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quảcủa hoạt động kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đợc mởrộng Hàng năm một khối lợng hàng hoá rất lớn đợc giao lu trên thị trờng thếgiới Cho nên thanh toán quốc tế yêu cầu phải có những phơng thức thanh toánmới cho phù hợp Do đặc tính thuận lợi của hình thức thanh toán không dùngtiền mặt, cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở các nớc, do đó thanhtoán quốc tế sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt (chuyển khoản ) là chủyếu.

2.Vai trò của thanh toán quốc tế trong buôn bán quốc tế

a> Thanh toán quốc tế tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng:

Trang 6

Hệ thống ngân hàng của mỗi nớc dù đã hay đang phát triển đều hết sức quantâm đến hoạt động thanh toán quốc tế Tiêu chí hoạt động thanh toán lànhanh chóng kịp thời và chính xác Do đó, các công nghệ tiên tiến của ngànhngân hàng đều đợc ứng dụng nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn các tiêu chínêu trên Ngân hàng ở các nớc đều có mức đầu t đáng kể vào công nghệthông tin và xử lý dữ liệu.

b> Thanh toán quốc tế mang tính an toàn cao:

Nếu điều kiện về con ngời và công nghệ đợc thoả mãn thì thanh toán quốc tếlà một nghiệp vụ thực sự an toàn Các biện pháp an toàn trong thanh toánluôn đợc chú trọng: mã hoá thông tin truyền đi, thiết lập mã điện (test key),lọc những thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệu tài khoản thôg qua mạng vitính đã tọ cho giao dịch thanh toán ngày càng an toàn cho các bên tham gia.

c> Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho Ngân hàng:

Trong quá trình thực hiện các phơng thức thanh toán quốc tế cho kháchhàng,ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ 1 khoản tiền tỷ lệ với giá trị màngân hàng bảo lãnh sẽ thanh toán Nguồn tiền này tơng đối ổn định và phátsinh thờng xuyên trong việc thực hiện các tín dụng th nhập khẩu cho kháchhàng Ngoài ra, tiền khách hàng nộp để giải chấp hàng nhập khẩu do ngânhàng quản chấp, kỳ hạn thanh toán nớc ngoài cha đến cũng là một nguồn tạothanh khoản cho ngân hàng dới hình thức tiền tập trung chờ thanh toán.

d> Thanh toán quốc tế làm tăng cờng quan hệ đối ngoại:

Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nớc, thanh toán cho Ngânhàng nớc ngoài , Ngân hàng thực hiện thanh toán quốc tế sẽ có đợc những quanhệ đại lý với ngân hàng và đối tác nóc ngoài Mối quan hệ này dựa trên cơ sởhợp tác và tơng trợ Với thời gian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệngày càng mở rộng Đây cũng là hiệu quả do thanh toán quốc tế mang lại.

II Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong

Trang 7

1.Phơng tiện thanh toán quốc tế.

Phơng tiện thanh toán là công cụ mà ngời ta thực hiện trả tiền cho nhautrong quá trình buôn bán với nhau Tiền mặt là phơng tiện thanh toán nhng trongthanh toán quốc tế nó giữ vai trò thứ yếu Phơng tiện thanh toán chủ yếu dùngtrong thanh toán quốc tế là hối phiếu (Bill of exchange, Drafts), séc (cheque,check), thẻ tín dụng Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó,thích hợp cho từng đối tợng và loại hình giao dịch thanh toán của các chủ thểkinh tế.

Phần lớn các công cụ thanh toán có khả năng lu thông (chuyển nhợng,mua bán) và đợc xem nh là tiền tệ Các đặc điểm của loại công cụ có thểchuyển nhợng là:

- Công cụ phải đợc chuyển nhợng bằng cách chuyển giao hay ký hậu vàchuyển giao.

- Quyền sở hữu đợc chuyển giao cho ngời đáng tin cậy và ngời đó khôngbiết bất kỳ khiếm khuyết naò về quyền sở hữu của ngời chuyển nhợng.- Ngời đang nắm giữ hợp pháp có thể đứng tên khởi kiện.

- Không cần thông báo việc chuyển nhợng cho các bên có liên quan.

- Quyền sở hữu đợc chuyển nhợng tự do, không bị ràng buộc bởi các phầnđóng góp hay trái quyền đối ứng giữa các bên tham gia trớc đó mà bên đ-ợc chuyển nhợng không đợc thông báo cho biết.

Hối phiếu và séc đợc chuyển quyền sở hữu bằng cách trao tay giống nhgiấy bạc ngân hàng chỉ trong trờng hợp chúng có quy định thanh toán cho ngờicầm giữ chúng Trong các trờng hợp hối phiếu và séc đợc thanh toán theo lệnh,các công cụ đó yêu cầu phải đợc ký hậu và chuyển giao quyền sở hữu.

1.1 - Hối phiếu:

Hối phiếu là một lệnh đòi tiền vô điều kiện do ngời bán (ngời xuất khẩu,ngời cung ứng dịch vụ ) ký phát đòi tiền ngời mua (ngời nhập khẩu, ngời nhậncung ứng) và yêu cầu ngời này phải trả một lợng tiền nhất định tại một địa điểmnhất định trong một thời gian xác định đợc quy định trong hối phiếu cho ngời h-ởng lợi.

Trang 8

* Từ đầu thế kỷ 20, do sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại quốc tế đã thúcđẩy các nớc đi đến thiết lập một thoả ứơc quốc tế về hối phiếu nhằm thống nhấtnhững nguyên tắc cơ bản về hối phiếu trong thơng mại quốc tế.

* Về phơng diện pháp lý trên thế giới cho đến nay, có 3 nguồn điều chỉnh luthông hối phiếu đó là:

- Công ớc Giơ-ne-vơ 1930 – 1931 (Geneva Covention of 1930) gồm 2luật:

+ Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange– ULB)

+ Luật thống nhất về séc (Uniform Law for check – ULC)

- Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Exchange Act of 1882 –BEA)

- Luật thơng mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Uniform Commercial Codeof 1962 – UCC)

Ba nguồn luật điều chỉnh lu thông hối phiếu nói trên có những đặc điểmrất khác nhau và nhìn chung ULB thuộc công ớc Giơnevơ 1930 – 1931 đợc quyđịnh chi tiết chặt chẽ hơn BEA-UCC và nó cũng đợc nhiều nớc áp dụng.

1.2 – Séc:

Séc là một lệnh vô điều kiện của ngời chủ tài khoản tiền gửi- ra lệnh chongân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho ngời cầmséc, gời có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của chính ngời ấy

Hiện nay, séc là một phơng tiện chi trả đợc dùng hầu nh phổ biến tronggiao lu thanh toán nội địa của tất cả các nớc Trong thanh toán nội địa nớc ta cóséc chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền Trong thanh toánquốc tế, séc cũng đợc sử dụng rộng rãi cho thanh toán tiền hàng, cung ứng laođộng, du lịch và các khoản phí mậu dịch.

- Thực tiễn về sử dụng séc trong kinh tế thị tr ờng.

Các nhà nghiên cứu không đồng ý về nguồn gốc của séc mà chỉ đi đếnmột kết luận chung là séc đợc thông dụng tại nớc Anh từ thế kỷ 17 và phát triểnmạnh vào thế kỷ 19 Trong thời kỳ Việt nam là thuộc địa của Pháp, séc cùng vớicác luật séc của Pháp đã đợc những ngời Pháp mang đến và áp dụng tại Việt

Trang 9

ban hành vào tháng 4 năm 1967 Nh vậy séc đã có mặt tại Việt nam từ nhữngnăm 60 của thế kỷ 19 Việc sử dụng séc đợc các Ngân hàng thơng mại Việt namkhuyến khích và quảng bá nên séc ngày càng trở nên thông dụng ở Miền namvào thập niên 60 và đầu thập niên 70.

2 Phơng thức thanh toán quốc tế.

Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trảtiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thơng giữa ngời nhập khẩu và ngờixuất khẩu Hiện nay trong quan hệ ngoại thơng có rất nhiều phơng thức thanhtoán khác nhau nh: chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ Mỗi phơngthức thanh toán đều có u điểm nhợc điểm, thể hiện thành mâu thuẫn quyền lợigiữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Vì vậy, việc vận dụng phơng thức thanhtoán thích hợp phải đợc các bên bàn bạc thống nhất và ghi vào hợp đồng muabán ngoại thơng Mỗi phơng thức là một phơng pháp bảo đảm thanh toán; việcchuyển giao “tiền thật sự” – Thực trạng và biện pháp” hay “chi trả” – Thực trạng và biện pháp” giữa ngời mua và ngời bán đợc thựchiện bởi các phơng thức đó.

Cho dù lựa chọn phơng thức nào, đến khi thanh toán thì cũng cần cácngân hàng can dự vào Các ngân hàng vận dụng chu trình thanh toán quốc tế sẽbảo đảm thực hiện việc chuyển tiền từ ngời mua đến ngời bán Việc chuyển tiềnnày có thể đợc thực hiện theo chỉ thị của ngời mua, ngân hàng cũng có thể candự vào với t cách là thụ uỷ của nhà xuất khẩu để thu hồi tiền nợ bán hàng hay đểtrả tiền với danh nghĩa thực hiện theo cam kết trong một tín dụng chứng từ.

Dới đây, tôi muốn điểm qua một số phơng thức thanh toán quốc tế hiệnhành Đây là một số phơng thức thờng đợc sử dụng tại các ngân hàng thơng mạiở Việt nam cũng nh ở các nớc trên thế giới.

2.1 - Ph ơng thức ghi sổ (Open account)

Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời xuất khẩu khi xuất khẩu hànghoá , cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho ngời nhập khẩu, theo dõi vào một cuốn sổriêng và việc thanh toán các khoản nợ này sẽ đợc thực hiện vào một thời kỳ nhấtđịnh.

Trang 10

2.2 - Ph ơng thức chuyển tiền (Remittance)

Là phơng thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó ngời nhập khẩu (ngờimua, ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhấtđịnh cho ngời hởng lợi (Beneficiary) theo một địa điểm nhất định và trong mộtthời gian nhất định.

Về hình thức, việc chuyển tiền của ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu cóthể tiến hành bằng điện (Telegraphic Transfer) hoặc băng th (Mail Transfer)

Có thể mô hình hoá ngiệp vụ này theo sơ đồ:

ơng thức chuyển tiền:

(1): Ngời xuất khẩu sau khi ký hợp đồng, trong đó quy định phơng thứcthanh toán là chuyển tiền sẽ tiến hành giao hàng cùng bộ chứng từ giaohàng cho ngời nhập khẩu.

(2): Ngời nhập khẩu sau khi nhận hàng một thời gian nhất định quy địnhtrong hợp đồng sẽ liên hệ với ngân hàng phục vụ mình để nhờ chuyển trảtiền hàng (dịch vụ) cho ngời xuất khẩu.

Ngân hàng phục vụ

ng ời nhập khẩu Ngân hàng phục vụng ời xuất khẩu

(5)(4)

Trang 11

(3): Ngân hàng ghi Nợ tài khoản (hoặc thu tiền) của ngời nhập khẩu trongkhi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ chứng từ nhập khẩu.

(4): Ngân hàng tiến hành chuyển tiền cho ngân hàng phục vụ xuất khẩuheo chỉ định.

(5): Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu tiến hành báo Có cho ngời xuấtkhẩu.

2.3 - Ph ơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment)

Phơng thức thanh toán nhờ thu là phơng thức thanh toán mà trong đó ngờixuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì tiến hành uỷ thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng trên cơ sở hối phiếu do ngời xuất khẩu lập.

Có hai hình thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:

Nhờ thu trơn (Clean Collection): Ngời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng

từ cho ngời nhập khẩu, sau đó lập hối phiếu uỷ quyền cho ngân hàng phục vụmình nhờ thu tiền từ ngời nhập khẩu.

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): Ngời xuất khẩu chỉ giao

hàng cho ngời nhập khẩu, sau đó lập hối phiếu cùng bộ chứng từ giao hàng uỷquyền cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu Ngoài ra, tuỳ theo thời hạn thanhtoán còn có nhờ thu chứng từ đổi lấy sự chấp nhận (D/A: Documents againstAcceptance): theo phơng thức này, ngời nhập khẩu khi nhận đợc hối phiếu có kỳhạn do ngời xuất khẩu lập chỉ cần chấp nhận thanh toán trên hối phiếu là có thểnhận đợc bộ chứng từ nhận hàng, việc thanh toán xảy ra sau 1 kỳ hạn ghi trênhối phiếu Nhờ thu chứng từ đổi lấy sự thanh toán (D/P: Documents againstPyment) thì khó khăn hơn: Ngời Nhập khẩu phải thanh toán tiền hàng tại ngânhàng nhờ thu, ngân hàng mới giao chứng từ nhận hàng.

Quy trình này đợc mô hình hoá nh sau:

Trang 12

ơng thức nhờ thu:

(1) Ngời xuất khẩu sau khi ký hợp đồng, trong đó quy định phơng thứcthanh toán là Nhờ thu, sẽ tiến hành giao hàng cùg bộ chứng từ giaohàng cho ngời nhập khẩu.

(2) Ngời xuất khẩu sau đó chuyển hối phiếu (nếu là nhờ thu trơn) hoặc bộchứng từ kèm hối phiếu (nếu là nhờ thu kèm chứng từ) cho ngân hàngphục vụ mình uỷ thác để nhờ thu.

(3) Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển hối phiếu (hoặc hối phiếukèm chứng từ) cho ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu để nhờ thu.(4) Ngân hàng ngời Nhập khẩu chuyển hối phiếu (hoặc hối phiếu kèm

chứng từ) cho ngời nhập khẩu để đổi lấy tiền hoặc đổi lấy sự chấpnhận cho ngân hàng của mình.

(5) Ngời Nhập khẩu chuyển trả tiền hoặc trả lại hối phiếu đã chấp nhậncho ngân hàng của mình.

(6) Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển tiền hoặc hối phiếu đãchấp nhận cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.

Ngân hàng phục vụ

ng ời nhập khẩu Ngân hàng phục vụng ời xuất khẩu

(6)

Trang 13

(7) Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu báo Có hoặc trả lại hối phiếu chongời xuất khẩu.

(Trong trờng hợp nhờ thu đổi lấy sự chấp nhận, khi đến hạn thanh toánngời nhập khẩu tiến hành các bớc (5), (6), (7) lần nữa để tiến hành thanh toán)

Hiện nay, phơng thức thanh toán Nhờ thu đợc thống nhất theo luật điềuchỉnh URC phiên bản số 522, hiệu lực từ ngày 1.1.1996 trên toàn thế giới.

- Ph ơng thức thanh toán CAD (Cash Agains Documents)

Theo phơng thức thanh toán này, ngời Nhập khẩu buộc phải mở tài khoảnký quỹ tại một ngân hàng thuộc nớc ngời xuất khẩu Sau khi đợc ngân hàng xácnhận đã có số tiền ký quỹ trên tài khoản, ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từgiao hàng cho ngời Nhập khẩu Sau khi xem xét bộ chứng từ, ngời nhập khẩuchắc chắn rằng hàng đã đợc giao và sẽ cấp cho ngời xuất khẩu Th xác nhận(Letter of Confirmation) Ngời xuất khẩu mang th này xuất trình với ngân hàngnơi ngời nhập khẩu ký quỹ phong toả Ngân hàng đối chiếu với chữ ký đã đăngký của ngời nhập khẩu và nếu đúng, sẽ chuyển tiền phong toả này vào tài khoảncủa ngời xuất khẩu để thanh toán tiền hàng.

Phơng thức thanh toán này có lợi cho ngời xuất khẩu vì họ chỉ chuẩn bịhàng xuất sau khi có xác nhận phong toả của ngân hàng Phơng thức này thờngđợc thực hiện khi ngời nhập khẩu có văn phòng đại diện tại nớc ngời xuất khẩu.

2.5 - Ph ơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ

Đây là phơng thức thanh toán đợc áp dụng nhiều nhất trong thơng mạiquốc tế vì nó đảm bảo lợi ích cho các bên trong thanh toán Nếu các phơng thứctrên , việc thanh toán phụ thuộc vào ngời mua thì trong phơng thức này ngời bánbảo đảm nhận đựơc tiền thanh toán đúng thời hạn khi họ xuất trình bộ chứng từhoàn hảo theo yêu cầu và ngân hàng lúc này không chỉ đóng vai trò là trunggian làm dịch vụ mà tham gia hẳn vào quá trình thanh toán với t cách là một chủthể.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một cam kết của ngân hàng sẽtrả tiền cho ngời xuất khẩu theo chỉ dẫn và chịu mọi phí tổn của ngời nhập khẩusố tiền đúng trị giá của hàng hoá để giao khi ngời xuất khẩu đã xuất trình đầy

Trang 14

đủ bộ chứng từ cho ngân hàng (Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phần tiếptheo).

III.Phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ

1.Tầm quan trọng- phạm vi áp dụng của UCP

1.1 Sự ra đời của UCP

Lần đầu tiên Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (UniformCustoms and Practice for documentary Credits) gọi tắt là UCP đợc Phòng thơngmại quốc tế công bố vào năm 1933 Nó là một bộ các Qui tắc đợc công nhậnrộng rãi điều chỉnh đến việc sử dụng tín dụng chứng từ trong thơng mại Quốc tế.Trong quãng thời gian từ năm 1933 đến nay, nhiều mặt của hoạt động buônbán quốc tế đã thay đổi sâu sắc, nhng qui tắc và thực hành thống nhất tín dụngchứng từ vẫn là một văn bản đầy sức sống của buôn bán quốc tế Trải qua quátrình áp dụng, UCP đã đợc sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và 1993nhằm hoàn thiện hơn nữa việc áp dụng UCP để điều chỉnh các mối quan hệtrong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, đồng thời bảo vệ quyền lợi củacác bên liên quan.

1.2 ý nghĩa, tầm quan trọng

Tại sao Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ lại trở thành vàvẫn còn cần thiết đến thế qua một thời gian dài nh vậy, một thời gian mà chắcchắn kéo dài đến thế kỷ 21.

Đó chính vì hai lý do:

Lý do thứ nhất: thực tiễn buôn bán quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải dùng tíndụng chứng từ và do đó đòi hỏi phải có một tập hợp các qui phạm đợc quốc tếthừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng tín dụng chứng từ.

Cũng nh những năm trớc đây, ngời bán vẫn ngần ngại khi chuyển giao hànghoá của họ trớc khi nhận đợc tiền, trong khi ngời mua lại muốn nắm đợc hànghoá trớc khi trả tiền Nhng rất khó mà làm cho việc trả tiền trùng với việc giaohàng thực tế, do đó ngời ta thờng thoả thuận với nhau một biện pháp thoả hiệp -trả tiền “ giao hàng tợng trng” – Thực trạng và biện pháp” tức là giao chứng từ di chuyển quyền sở hữu hayquyền kiểm soát hàng hoá.

Trang 15

Vì vậy sự tín nhiệm trở thành quan trọng và các ngân hàng đợc yêu cầu thamdự bằng cách cam kết có điều kiện với ngời bán là sẽ trả tiền khi xuất trình cácchứng từ và khi thực hiện đúng các điều kiện do ngời mua qui định Đó lànguyên nhân vì sao vẫn thờng xuyên cần đến tín dụng chứng từ.

Lý do thứ hai: Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ rất maymắn là một văn bản sống đợc Uỷ ban Ngân hàng của Phòng Thơng mại Quốc tếthờng xuyên sửa đổi từ ngày văn bản ra đời.

1.3 Phạm vi áp dụng - Tính chất pháp lý của UCP

Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của chứng từ là “ Qui tắc và thực hànhthống nhất về tín dụng chứng từ - UCP “ của Phòng Thơng mại Quốc tế Bản quitắc này mang tính chất pháp lý quốc tế tuỳ ý không mang tính chất bắt buộc, cónghĩa là khi áp dụng nó các bên đơng sự phải thoả thuận ghi vào L/C Và khibản qui tắc này đã đợc thoả thuận ghi vào L/C trong phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ, nó đợc coi nh là điều luật chủ yếu để điều chỉnh các mối quan hệgiữa ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu, các ngân hàng và các bên liên quan trongphơng thức thanh toán này.

Các điều khoản của UCP sẽ cung cấp cho các ngân hàng, các luật gia, cácngời nhập khẩu, các ngời xuất khẩu, các hãng vận tải sự giúp đỡ thực hành vàtrợ lực có liên quan đến thơng mại quốc tế.

1.4 Những nội dung chủ yếu của UCP

- Những qui định chung và định nghĩa- Hình thức thông báo tín dụng

- Nghĩa vụ và trách nhiệm- Các chứng từ

- Các điều qui định khác

Trang 16

- Tín dụng chuyển nhợng- Chuyển nhợng thu tiền đợc

2 phơng thức tín dụng chứng từ - áp dụng ucp 500

Trớc đây, th tín dụng( Letter of Credit) hay gọi là L/C là một bức th domột ngời gỉ cho một hay nhiều ngời khác yêu cầu những ngời này ứng tiền chongời thứ 3 đợc ghi trong th một số tiền nhất định và cam kết sẽ hoàn trả số tiềnđó cho ngời đã ứng ra L/C đợc trao cho khách hàng, tức là ngời yêu cầu mở L/Cđồng thời cũng là ngời hởng lợi L/C Mục đích của L/C là nhằm chuyển tiền từnơi ngời yêu cầu mở L/C đến nơi ngời đó sẽ sử dụng Điển hình nhất là L/C dulịch (Traveller’s Letter of Credit).

Thơng mại quốc tế phát triển, các phơng thức thanh toán lần lợt đợc thửnghiệm, cải tiến nhằm đảm bảo tốt nhất cho quyền lợi của cả nhà xuất khẩu lẫnnhập khẩu Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã ra đời và nhanh chóngđợc sử dụng rộng rãi trên thế giới.

2.1 ý nghĩa của ph ơng thức tín dụng chứng từ.

Khi hàng hoá đợc mua hay bán ra nớc ngoài thì những giao dịch này cóthể trở lên phức tạp, rắc rối vì một số những lý do sau: thời gian giao hàng, rủiro trên đờng đi, thói quen, quy tắc điều khiển việc xuất nhập khẩu và thực tế thìngời bán hàng và ngời mua ở các nớc khác nhau Hơn nữa có thể cả hai bên chabao giờ gặp nhau vì vậy cha thể làm quen với tình trạng kinh doanh của mỗibên Vậy đòi hỏi phải có một phơng thức thanh toán bảo vệ lợi ích cho các bêntham gia vào giao dịch này Ngời mua phải biết khi nào phải thanh toán, thanhtoán cho ai và có nhận đợc hàng hoá đúng theo yêu cầu không Còn lợi ích củangời bán là nhận khoản tiền thanh toán cho hàng hoá của mình một cách nhanhnhất Để thoả mãn lợi ích của cả hai bên, một phơng thức đợc sử dụng rộng rãitrên thế giới trong hệ thống ngân hàng là phơng thức tín dụng chứng từ Với ph-ơng thức này ngời xuất khẩu phải gửi đến ngân hàng bộ chứng từ yêu cầu

Trang 17

thanh toán, nếu phù hợp ngời xuất khẩu sẽ nhận đợc tiền hàng Những yêu cầutrong tín dụng chứng từ phải đợc ghi trong hợp đồng mua bán.

Nó có 3 chức năng:

+ Chức năng thanh toán: là việc dùng chứng từ làm cơ sở thanh toán giữa

hai bên.

+ Chức năng bảo đảm: là sự cam kết trừu tợng, ngân hàng mở đảm bảo

thanh toán cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp nhà nhập khẩu không có khảnăng thanh toán cho nhà xuất khẩu.

+ Chức năng tín dụng: là dùng tín nhiệm để vay hoặc ký quỹ một khoản

tín dụng trong thời hạn giữa đôi bên.

2.2 - Các bên tham gia trong ph ơng thức tín dụng chứng từ:

a) Ngời xin mở L/C (Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá,

ng-ời viết đơn yêu cầu mở L/C đối với ngân hàng.

b) Ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank) hay còn gọi là ngân hàng pháthành: là ngân hàng tại đó L/C đợc mở.

c) Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising bank): ngân hàng này thờng

nằm ở nớc ngời hởng lợi Nó là ngân hàng do ngân hàng phát hành yêu cầuthông báo hộ tới ngời thụ hởng về tất cả những điều khoản và điều kiện củath tín dụng.

Chức năng chính của ngân hàng thông báo là chứng tỏ với ngời hởng lợirằng khoản tín dụng này đợc xác thực khi mà bản thân nó đợc ngân hàng pháthành xác định là đúng Hầu hết các ngân hàng phát hành đều tự chọn lấy ngânhàng thông báo có thể vì ngân hàng này có chi nhánh tại nớc ngời thụ hởng hoặccó mối quan hệ qua lại (có tài khoản tại ngân hàng đó) với một ngân hàng đại lýở nớc ngời hởng thụ Nhng cũng không loại trừ trờng hợp ngời mua (ngời xinmở L/C) tự chọn lấy ngân hàng thông báo theo yêu cầu của ngời thụ hởng màqua ngân hàng đó khoản tín dụng sẽ đợc thông báo.

Trang 18

Điều 7 UCP 500 quy định trách nhiệm cho ngân hàng thông báo nh sau:

“Một tín dụng có thể đợc thông báo không có thể xác minh đợc tính chânthật bề ngoài của Tín dụng mà mình phải thông báo, thì ngân hàng không đợcchậm trễ phải thông báo cho ngân hàng mà các chỉ thị đã nhận từ ngân hàng đóbiết rằng nó không có khả năng xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của Tíndụng và tuy nhiên nếu nó đồng ý thông báo Tín dụng thì phải thông báo cho Ng-ời hởng lợi rằng nó không thể xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của Tíndụng “

d) Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank):

Là ngân hàng đứng ra xác nhận cho ngân hàng mở L/C theo yêu cầu củanó Ngân hàng xác nhận thờng là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trờng tíndụng và tài chính quốc tế Ngân hàng mở L/C phải yêu cầu một ngân hàng khácxác nhận cho mình sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng mở L/C Muốn xác nhận ,ngân hàng mở L/C phải trả thủ tục phí rất cao (Confirming charges) và đôi khicòn phải đặt trớc một khoản tiền (cash over); mức đặt tiền trớc có thẻ là 100%trị giá L/C Thông thờng các ngân hàng chỉ xác nhận cho L/C không huỷ ngang.

2.3- Th Tín dụng L/C là một công cụ quan trọng của ph ơng thức Tín dụngchứng từ:

 L/C là văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng mở cam kết trả tiền co ời xuất khẩu nếu họ xuất trình đợc một bộ thanh toán phù hợp với nộidung của L/C.

ng- L/C có tính chất quan trọng, đó là nó hình thành trên cơ sở của Hợpđồng mua bán, tức là phải căn cứ vào Hợp đồng mua bán để ngời nhậpkhẩu làm đơn yêu cầu mở L/C và sau khi mở rồi L/C lại hoàn toàn độclập với Hợp đồng mua bán, có nghĩa là khi thanh toán Ngân hàng mởL/C chỉ căn cứ vào L/C.

Những nội dung chủ yếu của một L/C bao gồm những điều khoản sauđây:

a Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C:

Trang 19

Tất cả các th tín dụng đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của số hiệulà để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín dụng.

- Địa điểm mở L/C: là nơi mà Ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho

ngời xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xẩy raranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C đó.

- Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh sự cam kết của Ngân hàng mở L/C

với ngời xuất khẩu, là ngày Ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xinmở L/C của ngời nhập khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C vàcuối cùng là căn cứ của ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiệnviệc mở L/C có đúng hạn quy định trong hợp đồng hay không.

b Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụngchứng từ:

- Ngân hàng mở L/C ( Issuing Bank)- Ngời xin mở L/C ( Applicant)- Ngời thụ hởng L/C ( Beneficiary)

- Ngân hàng thông báo th tín dụng ( Advising Bank)- Ngân hàng xác nhận ( Confirming bank)

- Ngân hàng trả tiền ( Negotiating bank or Paying Bank)

c Số tiền của th tín dụng:

Số tiền của L/C vừa đợc ghi bằng số, vừa đợc ghi bằng chữ và thờng thốngnhất với nhau, Không thể chấp nhận một th tín dụng có số tiền ghi bằng số vàbằng chữ mâu thuẫn chau.

Tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng, vì cùng một tên gọi là đôla Hồng Kông(HKD), đô la úc ( AUC), đô la Canada ( CAD) Không nên ghi số tiền dới dạngmột số tuyệt đối Cách ghi tốt nhất là ghi một số giới hạn mà ngời xuất khẩu cóthể đạt đợc dù hàng giao có tính chất nguyên cái hay rời ( ví dụ: một số tiềnkhông quá là X )

Điều 39 UCP 500 quy định:

Trang 20

a Những từ "vào khoảng", "ớc chừng", "độ chừng" hoặc những từ tơng tự ợc dùng để nói về số tiền của Tín dụng hoặc số lợng hoặc giá đơn vị ghi trongTín dụng phải đợc hiểu là cho phép một sự xê dịch hơn kém không quá 10% sovới số tiền hoặc số lợng hoặc đơn giá mà những từ ấy nói đến.

đ-b Trừ khi một Tín dụng quy định không đợc giao hàng nhiều hay ít hơn số ợng hàng quy định, thì một dung sai 5% hoặc hơn kém có thể đợc chấp nhậnmiễn là lúc nào số tiền của các lần thanh toán không đợc vợt quá số tiền củaTín dụng Dung sai này không đợc áp dụng khi Tín dụng quy định số lợng tínhbằng một đơn vị bao kiện hoặc một số đơn vị chiếc.

l-c Trừ khi một Tín dụng cấp giao hàng từng phần có quy định ngợc lại hoặctrừ khi điều phụ "b" ở trên đợc áp dụng thì cho phép, néu Tín dụng quy định sốlợng hàng hoá phải đợc giao đủ và nếu Tín dụng quy định một đơn giá thì giáđó không đợc chiết giá Điều khoản này không áp dụng các từ nêu trong điềuphụ "a" ở trên đợc sử dụng trong Tín dụng".

d Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trongth Tín dụng:

- Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết sẽ trảtiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuát khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toántrong thời hạn đó và phù hợp với những điều quy định trong L/C Thời hạn hiệulực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C (Date of issue) đến ngày hết hiệu lựccủa L/C (Expiry date) Cần phải chú ý là có nớc quy định rằng nếu thời hạn hiệulực của L/C dới 3 tháng thì phí thông báo L/C phải chịu là 0,1%, còn trên 3tháng đến dới 6 tháng là 0,2%, vậy không nên mở L/C có thời hạn trên 3tháng.muốn vậy phải xác định một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý, có nghĩa lànó vừa tránh đọng vốn cho ngời nhập khẩu vừa không gây khó khăn cho việcxuất trình giấy tờ thanh toán của ngời xuất khẩu Việc xuất khẩu này cần thoảmãn các nguyên tắc:

+ Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đợctrùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C.

Trang 21

+ Ngày mở L/C phải trớc ngày giao hàng một thời gian hợp lý, không đợctrùng với ngày giao hàng (tối thiểu phải bằng tổng số của số ngày cần phải có đểthông báo mở L/C, số ngày lu L/C ở Ngân hàng thông báo, số ngày chuẩn bịhàng để giao cho ngời nhập.

+ Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý.Thời gian này thờng là 21 ngày kể từ ngày giao hàng Trong bất cứ trờng hợpnào, các chứng từ không thể đợc xuất trình sau ngày hết hạn hiệu lực của L/C.

Điều 43 UCP 500 quy định: "Ngoài những quy định ngày hết hiệu lực choviệc xuất trình giấy tờ, mỗi Tín dụng khi yêu cầu lập chứng từ vận tải cũng phảiquy định một thời hạn rõ ràng tính từ ngày giao hàng mà trong thời hạn đóchứng từ vận tải phải đợc xuất trình phù hợp với các điều kiện của Tín dụng.Nếu không quy định một thời hạn nh vậy, các Ngân hàng sẽ từ chối các chứngtừ đợc xuất trình cho Ngân hàng sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng Trong bấtcứ trờng hợp nào, các chứng từ không thể xuất trình sau ngày hết hạn hiệu lựccủa Tín dụng"

- Thời hạn giao hàng (date of Delivery) cũng đợc ghi trong L/C và do hợpđồng mua bán qui định.

e Những nội dung về hàng hoá : nh tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả,

quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu

g Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá: nh điều kiện cơ sở

giao hàng ( FOB, CIF, CFR )

h Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình:

Là một nội dung then chốt của L/C bởi vì bộ chứng từ thanh toán quyđịnh trong L/C là một bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đãhoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều quy định của L/C phảidựa vào đó để tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những điều quy định trong L/C Chúng ta sẽ quay lại vấn đề này ởĐiểm 5.

Trang 22

i Sự cam kết trả tiền của ngân hàng ở L/C:

Là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm của ngânhàng mở L/C.

k Những điều khoản đặc biệt khác ( có thể hoàn trả bằng điện T/T

a Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice)

Đây chính là căn cứ để ngời xin mở L/C (nhập khẩu) lập đơn mở L/C.ĐIều 37 UCP 500 quy định: "… Mô tả hàng hoá trong hoá đơn th Mô tả hàng hoá trong hoá đơn thơng mạiphải phù hợp với môt tả hàng hoá trong Tín dụng… Mô tả hàng hoá trong hoá đơn th"

b Vận đơn (Bill of Lading)

Khi nhà xuất khẩu chất hàng lên tàu để chuyển sang nhà nhập khẩu, nhà xuất

khẩu nhận đợc một vận đơn Điều 23 UCP500 quy định: "…trên bề mặt của vậntrên bề mặt của vậnđơn ghi rõ tên ngời chuyên chở và đã ký tên hoặc đợc chứng thực:

- bởi ngời chuyên chở hoặc ngời đại lý đích danh hoặc đại diện củangời chuyên chở, hoặc

- bởi thuyền trởng hoặc một ngời đại lý đích danh hoặc dại diện củathuyền trởng…trên bề mặt của vận."

Trang 23

Vận đơn có thể là vận đơn chuyển thẳng (non-negotiable or straight) hoặcvận đơn có thể chuyển nhợng (negotiable or to order) Điều này phụ thuộc vàođiều khoản trong L/C B/L thờng đợc lập thành 03 bản Bằng việc yêu cầu mộtbộ đầy đủ B/L, nhà nhập khẩu nhận tất cả ba bản Nhà xuất khẩu phải gửi đếnsau khi chất hàng một thời gian hợp lý sau khi chất hàng lên tàu Nếu B/L đợcgửi đến sau khi chất hàng một thời gian dài thì đợc coi nh là B/L cũ và bị phạt.Thực tế không có một điều lệ nào quy định về số ngày nh thế nào là quá dài.Một quy tắc chung nhất là B/L sẽ là gửi muộn nếu nh khi nó đợc gửi đến ngânhàng thì không đủ thời gian xử lý bộ chứng từ và thời gian để gửi B/L đến cảngtrớc khi hàng hoá đến cảng.

c.Bảo hiểm (Insurance)

Các chứng từ bảo hiểm phải do công ty bảo hiểm hoặc ngời bảo hiểmhoặc đại lý của họ phát hành và ký Nếu chứng từ bảo hiểm chỉ rõ rằng nó đợcphát hành nhiều bản chính, thì tất cả các bản chính phải đợc xuất trình, trừ khicó quy định ngợc lại trong tín dụng (Điều 34 UPC 500) Bảo hiểm có thể do bênbán hoặc bên mua mua theo giá tính trong L/C Nếu giá CIF thì bên bán mua.Nếu giá FOB thì bên mua mua Bảo hiểm đợc mua với số tiền phải:

- Theo giá CIF (giá hàng +phí bảo hiểm + cớc phí cảng đến quy định)hoặc giá CIP (cớc phí và bảo hiểm tới nơi hàng đến quy định ) của hàng hoá tuỳtừng trờng hợp + 10%.

Có hai vấn đề cần chú ý khi kiểm tra chứng từ bảo hiểm là:- Số tiền bảo hiểm không đợc nhỏ hơn số tiền của L/C.- Ngày mua bảo hiểm phải trớc ngày xếp hàng lên tàu.

d Hối phiếu (Draft or Bill of Exchange)

Hối phiếu phải chỉ rõ đợc ký phát cho ai, ngân hàng mở L/C hay ngânhàng trả tiền ngay hay sau bao nhiêu ngày, đòi toàn bộ hay một phần trị giá củahoá đơn thơng mại.

e Giấy chứng nhận chất lợng (Certificate of Quality)f Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of Quantity)

Trang 24

g Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): Do một cơ quan có thẩmquyền của nớc xuất khẩu hoặc Phòng Công nghiệp và Thơng mại của nớc đócấp.

h Giấy chứng nhận kiểm tra chất lợng i Chi tiết về đóng gói (Detailed packing list)

k Giấy chứng nhận của ngời thụ hởng (Ben's certificate)

2.5 - Qui trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Quy trình này đợc mô hình hoá nh sau:

(1) Ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu ký kết hợp đồng ngoại thơng,trong đó quy định phơng thức thanh toán là tín dụng chứng từ.(2) Ngời nhập khẩu lập thủ tục đề nghị ngân hàng phục vụ mình phát

hành tín dụng theo th yêu cầu của mình định trong hợp đồng ngoạithơng.

(3) Ngân hàng sau khi xem xét đề nghị mở tín dụng th, nếu chấp thuậnsẽ phát hành th tín dụng cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.(4) Ngân hàng thông báo tín dụng th cho ngời xuất khẩu.

Ngân hàng phục vụ

ng ời nhập khẩu Ngân hàng phục vụng ời xuất khẩu

(8)

Trang 25

(5) Ngời xuất khẩu sau khi xem xét những ràng buộc trong tín dụngth phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng, sẽ tiến hành giao hàng.Nếu không sẽ đề nghị ngân hàng phục vụ mình thực hiện việc tuchỉnh.

(6) Ngời xuất khẩu tập hợp chứng từ theo yêu cầu trong tín dụng th,xuất trình với ngân hàng phục vụ mình.

(7) Ngân hàng sau khi kiểm tra chứng từ lần nữa, sẽ gỉ bộ chứng từcho ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu, yêu cầu thanh toán theochỉ định.

(8) Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu tiếnhành thanh toán (nếu bộ chứng từ hợp lệ) hoặc thông báo báat hợplệ chứng từ cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.

(9) Ngân hàng giao bộ chứng từnhận hàng cho ngời nhập khẩu đổi lấyviêc thanh toán hoặc cấp tín dụng.

3 Xu hớng đổi mới hoàn thiện UCP 500 CủA PHòNG THƯƠNG

MạI QUốC Tế

3.1 Mục đích ý nghĩa của việc đổi mới UCP

Việc sửa đổi UCP thờng đợc xem xét tới một loạt các vấn đề quan trọng bao gồm các quyết định pháp lý quốc tế, những đổi mới công nghệ trong ngânhàng và các nghành công nghiệp khác, những tình huống áp dụng, thực tiễnhàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiện đại và đợc sửa đổi toàn diệnhơn.

-Một khảo sát đã cho thấy rằng khoảng 50% các chứng từ đợc xuất trình theotín dụng chứng từ đac bị trả lại do chứng từ không phù hợp hoặc thể hiện bềngoài là không phù hợp Điều này làm giảm hiệu quả của tín dụng chứng từ vàcó thể ảnh hởng về mặt tài chính đối với những tín dụng có liên quan đến sảnphẩm Nó cồn có thể tăng chi phí và làm giảm suất lợi nhuận của các ngời nhậpkhẩu, ngời xuất khẩu và các ngân hàng Việc tăng đáng kể các vụ kiện tụng liênquan đến tín dụng chứng từ cũng là mối lo ngại lớn.

Với sự quan tâm hàng đầu đến lợi ích của ngời mua và ngời bán và nhữngvấn đề của họ, các bản sửa đổi của UCP tính đến những yếu tố sau đây:

Trang 26

- Cuộc cách mạng đang tiếp tục trong lĩnh vực kỹ thuật vận tải và sự pháttriển của phơng thức container và vận tải hỗn hợp.

- ảnh hởng ngày càng tăng của các hoạt động nhằm làm cho buôn bán đợcthuận lợi, đối với việc soạn thảo những chứng từ mới và các phơng pháplập các chứng từ đó.

- Việc phát triển đến những tín dụng chứng từ mới, nh tín dụng trả tiền sauvà tín dụng dự phòng.

Ngoài ra để có thể giúp đợc nhiều nhất cho các bên, Qui tắc và thực hànhthống nhất tín dụng chứng từ đã lu ý đến 3 nguyên tắc cơ bản sau đây:

- Ngời mua có trách nhiệm qui định rõ ràng và chính xác các chứng từ phảilập và các điều kiện phải thực hiện.

- Sự quan tâm và ảnh hởng ngày càng tăng của các nớc đang phát triển đốivới buôn bán quốc tế, những nớc vốn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này.- Những hiểu nhầm và những vấn đề về giải thích các khái niệm do cơ bản

UCP trớc gây nên đòi hỏi phải có những sự mở rộng hoặc đơn giản hoáhơn trong các bản UCP đợc sửa đổi lần sau.

Sau cùng một vấn đề lớn hiện đang đợc lu ý đến là các vấn đề man trá,trong khi vẫn biết rằng việc man trá là do sự gian dối của một trong các bên củahợp đồng gây nên và tín dụng chứng từ chỉ có mục đích là thanh toán tiền chogiao dịch thơng mại chứ không thể làm công việc “cảnh sát” – Thực trạng và biện pháp”

Trớc năm 1962 mục đích của “Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụngchứng từ” – Thực trạng và biện pháp” là nhằm bảo vệ ngân hàng khi các chỉ thị của ngời mua không đầy đủvà rõ ràng Bản sửa đổi năm1962 - bản đầu tiên đợc chấp nhận rộng rãi trên thếgiới - nhấn mạnh nghĩa vụ của ngời mua phải nói rõ ràng mình muốn gì, đồngthời nhấn mạnh “ các tập quán quốc tế ngân hàng và các qui tắc khác làm dễdàng việc thực hiện các chức năng của ngân hàng” – Thực trạng và biện pháp”

Bản sửa đổi năm 1974 đem lại những thay đổi trong lĩnh vực chứng từ vàthủ tục để thích ứng với những tiến bộ trong việc tạo điều kiện thuận tiện chobuôn bán phát triển và thích ứng với cuộc cách mạng trong vận tải đờng biển -chuyên chở bằng container và vận tải hỗn hợp.

Trang 27

Bản sửa đổi năm 1983 đợc xây dựng nhằm vào tơng lai với những sự pháttriển của nó.

Tháng 11 năm 1989, Uỷ ban Kỹ thuật và Thực tiễn Ngân hàng của PhòngThpng mại Quốc tế đã cho phép sửa đổi Qui tắc và thực hành thống nhất vvề tíndụng chứng từ, xuất bản số 400 Việc sửa đổi UCP lần này đã xem xét tới mộtloạt các vấn đề quan trọng - bao gồm các quyết định pháp lý quốc tế, những đổimới công nghệ trong Ngân hàng và các ngành công nghiệp khác, những tìnhhuống áp dụng, những thực tiễn hàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiệnđại và đợc sửa đổi toàn diện Bản sửa đổi lần này cũng đợc đa ra với yêu cầu đápứng đợc những phát triển mới trong công nghiệp vận tải và những ứng dụngcông nghệ mới Nó cũng nhằm để cải tiến những chức năng của UCP.

Để giải quyết vấn đề này, Uỷ ban về Kỹ thuật và Thực tiễn Ngân hàng đãlập ra một nhóm làm việc để sửa đổi UCP 400 Nhóm này bao gồm các nhàngân hàng quốc tế, các giáo s luật và các luật gia về ngân hàng để đảm bảo rằngtất cả các vấn đề này đều đợc nghiên cứu kỹ lỡng Mục đích của nhóm làm việclà đơn giản hoá các Qui tắc UCP 400, phối hợp các thực tiễn ngân hàng quốc tế,đồng thời làm dễ dàng và tiêu chuẩn hoá các thực tiễn đang phát triển, tăng cờngtính đúng đắn và tin cậy của sự cam kết của tín dụng chứng từ thông qua tínhvững chắc của sự không thể huỷ bỏ và làm sáng tỏ trách nhiệm ban đầu khôngnhững của ngân hàng phát hành mà còn là của ngân hàng xác nhận, giải quyếtcác vấn đề của các điều kiện phi chứng từ, liệt kê chi tiết các yếu tố của khảnăng đợc chấp nhận đối với mỗi loại chứng từ vận tải.

Sau 3 năm chuẩn bị, 49 điều khoản UCP mới có hiệu lực vào ngày01/01/1994 và đợc biết đến là UCP 500.

3.2 Những nội dung đổi mới chủ yếu của UCP 500 so với UCP 400

Sau 10 năm sử dụng, bản Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từUCP 400 đã đợc sửa đổi thành UCP 500 cho phù hợp với sự phát triển của côngnghệ ngân hàng và các ngành công nghiệp khác, làm đơn giản hoá các qui tắccủa UCP 400, đồng thời làm rõ nghĩa hơn những qui định của UCP 400, tăng c-ờng tính đúng đắn và tin cậy của sự cam kết của tín dụng chứng từ thông quatính vững chăcs của sự không thể huỷ bỏ và làm sáng tỏ trách nhiệm ban đầu

Trang 28

không những của ngân hàng phát hành mà còn là của ngân hàng xác nhận BảnQui tắc UCP 500 có những thay đổi chủ yếu sau:

- Qui định lại loại tín dụng nếu tín dụng không ghi rõ nó thuộc loại nào.- Chỉ rõ sự tơng đồng giữa quyền lợi của ngời yêu cầu mở L/C và ngời h-

ởng lợi cũng nh quyền khiếu nại và biện hộ.

- Chỉ rõ một ngân hàng phát hành một tín dụng th không chỉ hành độngtheo yêu cầu và chỉ thị của khách hàng mà còn hành động nhân danhchính mình.

- Nhấn mạnh đến trách nhiệm thông báo tín dụng cũng nh quyền từ chốithông báo tín dụng của ngân hàng thông báo

- Qui định trách nhiệm của ngân hàng xác nhận cũng giống nh trách nhiệmcủa ngân hàng phát hành.

- Đề cập đến vấn đề thông báo sơ bộ việc phát hành hoặc sửa đổi tín dụngvà trách nhiệm của ngân hàng phát hành trong vấn đề này.

- Qui định cụ thể thời gian kiểm tra chứng từ và thời gian thông báo sai sótchứng từ của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàngchỉ định.

- Qui định : các cho phí để thực hiện các dịch vụ do bên ra chỉ thị gánhchịu, ngay cả khi tín dụng qui định ngợc lại thì bên ra chỉ thị vẫn chịutrách nhiệm thanh toán cuối cùng.

- Qui định rõ ràng hơn về các chứng từ vận tải và các chữ ký trên chứng từvận tải đợc chấp nhận.

- Qui định phải xuất trình tất cả các bản chính nếu chứng từ bảo hiểm chỉ rarằng nó đợc phát hành nhiều bản chính; Chấp nhận hợp đồng bảo hiểmhoặc tờ khai bảo hiểm đồng nghĩa với giấy chứng nhận bảo hiểm.

- Qui định hoá đơn thơng mại không phải ký.

IV.Luật điều chỉnh thanh toán quốc tế.

1 Những nét nổi bật của UCP

Trang 29

“Điều lệ và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp” (gọi tắt theo tiếngAnh là UCP” – Thực trạng và biện pháp” đợc Phòng Thơng mại quốc tế Paris (ICC) ấn hành lần đầu tiênvào năm 1033 Sau 6 lần sửa đổi, số xuất bản 500 có hiệu lực từ ngày 01-01-1994 đợc coi là bản sửa đổi hoàn chỉnh và sâu sắc.

UCP là những quy tắc, thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quán quốc tếtrong giao dịch Tín dụng chứng từ (TDCT), đợc soạn thảo và phát hành bởi 1 tổchức phi chính phủ lớn nhất thế giới có quy mô và tầm cỡ hoạt động, phạm viảnh hởng toàn cầu

Thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức TDCT đợc các Ngân hàngtrên thế giới thực hiện bằng phơng thức TDCT trên cơ sơ UCP 500 Nhng ở từngnớc, giao dịch này còn bị điều chỉnh và chi phối bởi hệ thống Luật pháp Quốcgia Hai hệ thống pháp luật này đã tạo lập hành lang pháp lý cho giao dịchTDCT và các Ngân hàng Thơng mại thế giới.

2 Mối quan hệ giữa UCP và Luật pháp quốc gia.

2.1 Đối với một số n ớc trên thế giới.

UCP là tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu, còn luật quốc gia chỉ áp dụngtrong 1 nớc.

Ngoại trừ Mỹ và Colombia là hai nớc duy nhất chấp nhận UCP là một bộphận trongpháp luật cua họ, các nớc còn lại trên thế giới đều nhìn nhận UCP làvăn bản nằm tronghệ thống Thông lệ và Tập quán quốc tế mà khách hàng các n-ớcmuốn trao đổi mậu dịch với nhau đều phải tuân thủ Tuy nhiên, mức độ vậndụng UCP vào thực tiễn của các nớc trên thế giơí khác nhâu tuỳ thuộc vào hệthống Pháp luật của từng Quốc gia.

Bộ luật dân sự (Civil Code) của Liên bang Nga có hiệu lực từ 01-3-1996,quy định 1 số vấn đề TDCT liên quan đến UCP 500 Luật này điều chỉnh khánhiều điều khoản của UCP 500, thậm chí một số điểm trái ngợc với thông lệquốc tế VD, điều 873, chơng 46 quy định nếu Ngân hàng không nói rõ tín dụngth (TDT) không đợc huỷ ngang, thì nó đợc coi là huỷ ngang, trái ngợc với điều 5UCP 500 là TDT không đề cập nh vậy, thì nói đợc coi là không huỷ ngang.

Trang 30

Luật Trung quốc lại chú trọng về việc chống gian lận trong giao dịchTDCT Nếu có sự khiếu nại của ngời mở về khuyết tật hàng hoá, Toà án có thểra lệnh tạm ngng thanh toán để điều tra, kết luận Toà án đợc khuyến khích ápdụng nghiêm khắc hình phạt vói những ai gian lận trong giao hàng nhng lại lậpchứng từ hoàn hảo để đợc thanh toán.

Đối với các nớc châu Âu, với nền kinh tế thi trờng phát triển và công nghệtiên tiến, Luật Quốc gia gần nh không có khác biệt với UCP Quy chế trong nớcvề giao dịch TDCT chủ yếu tập trung vào việc cụ thẻ hóa vai trò trách nhiệm vànhững việc làm của các bên thAm gia TDT, đồng thời phát triển thêm nhữngvấn đề liên quan đến các bộ luật khác của quốc gia

Hy Lạp cho ra đời Bộ luật Thơng mại (Commercial Code) vào năm 1995,thay cho luật cũ năm 1935 Bộ luật mới bao gồm những điều khoản quy chế hoágiao dịch TDCT tại Hy Lạp Điều 291 Luật thơng mại định nghĩa về TDT, đặctrng cơ bản của giao dịch TDCT, nghĩa vụ của các ngân hàng Luật cũng quyđịnh cụ thể quyền đợc nhận hàng mà ngân hàng phát hành đã thanh toán theoTDT khi ngời mở không thể hoàn tiền cho ngân hàng.

Luật Quốc gia thông thờng tôn trọng mà ít khi có những đối đầu vớithông lệ Quốc tế, nhng không phải là không có mâu thuẫn với UCP 500 Sự khábiệt giữa 2 hệ thống pháp lý này tuỳ thuộc vào đặc thù của từng nớc, mức độphát triển kinh tế và sự hoà nhập vào nền mậu dịch các quốc gia.

Tuy nhiên , nếu có sự khác biệt, thậm chí đối nghịch với UCP 500 thìLuật quốc gia sẽ vợt lên tất cả và phải đợc tuân thủ Quan điểm này của các nhà

soạn thảo UCP 500 đợc nói rõ trong tài liệu ICC số xuất bản 511 “Do đợc dẫnchiếu áp dụng vào tín dụng th, UCP chi phối giao dịch TDCT là cơ bản nhngkhông phải là duy nhất Toà và trọng tài thờng vận dụng UCP bởi nó là tuyểntập của các thông lệ và tập quán về TDCT đợc phổ biến và thông dụng nhấttrên toàn thế giới Nó đợchiểu nh là một văn bản đạt đợc sự hoàn hảo gần vớimột Bộ Luật quốc tế Tuy nhiên 1 điều mà chúng ta phải thừa nhận là sự ápdụng của UCP vào TDCT không ngăn cản việc toà áp dụng luật pháp quốc gia.Thời gian có quá nhiều cuộc tranh luận về pháp lý, dặc biệt là các trờng hợp cónhững đối nghịch giữa UCP và Luật quốc gia Quan điểm của ICC là bản

Trang 31

điềulệ sẽ không nêu ra những vấn đề pháp lý nh vậy và UCP không thể thay đổiđợc Luật quốc gia “

2.2 Đối với Việt nam.

Trên thực tế hiện nay các ngân hàng thơng mại Việt nam và các đơn vịkinh doanh ngoại thơng đều thống nhất sử dụng UCP500 nh một văn bản pháplý điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ.

Việt nam bớc vào nền kinh tế thị trờng và hoà vào nền mậu dịch thế giớitừ cuối thập niên 80 Hoạt động thơng mại và ngân hàng sôi động và phát triển,nhất là khi có sự hiện diện ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt làcác chi nhánh Ngân hàng lớn trên thế giới.

Thanh toán xuất nhập khẩu của các nớc tăng lớn không những về kimngạch mà còn về quy mô, chất lợng Điều này đòi hỏi sự xét xử kịp thời côngminh của cơ quan Pháp luật, dựa vào pháp luật Việt nam và thông lệ quốc tế.

Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam ngay khi UCP500 có hiệu lực 1994 đã thông báo chấp nhận áp dụng UCP 500 vào Giao dịch Tín dụng chứngtừ Cho đến nay, UCP đợc tất cả các Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toánquốc tế áp dụng nhằm hoà nhập vào mạng lới thanh toán XNK toàn cầu Về lýthuyết, các vận dụng UCP 500 tại nớc ta gần nh tuyệt đối mà không bị bất cứ sựđiều chỉnh nào Đây là nét đặc thù của Việt nam Các quy định dới đây đều thểhiện quan điểm quan trọng là cho phép các doanh nghiệp Việt nam đợc áp dụngtập quán quốc tế với điều kiện không trái pháp luật Việt nam:

01-01 Điều 827(4) Bộ Luật Dân sự quy định Trong trờng hợp quan hệ dân sự cóyếu tố nớc ngoài không đợc Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt nam ký kết hoặc tham gia, hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh,thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụngkhông trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật nóc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt nam” – Thực trạng và biện pháp”.

- Luật các tổ chức Tín dụng đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/10/1998

ghi rõ: Các bên tham gia hoạt động ngân hàng có thể thoả thuận áp dụng tập

Trang 32

quán quốc tế, nếu tập quán đó không trái với pháp luật Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt nam” – Thực trạng và biện pháp”.

Các quốc gia đều có những Luật hoặc các văn bản dới Luật quy định vềgiao dịch Tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù củasự phát triển kinh tế, tập quán trong nớc họ Nhng, chúng ta, cho đến nay khôngcó văn bản nào quy định, hớng dẫn giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu để cácNgân hàng thơng mại áp dụng vào thực tế Các văn bản nh vậy rất cần thiếtkhông chỉ đối với ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khi xétxử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng th Các cơ quanpháp luật không thể chỉ dựa hoàn toàn vào thông lệ quốc tế mà xét xử các vụkiện phát sinh tại Việt nam Hơn nữa UCP 500 còn có những hạn chế nhất địnhvà không thể bao quát hết tất cả các giao dịch vô cùng phong phú của thực tiễn.Nó không thể thay thế Luật của một Quốc gia.

1 Bối cảnh kinh tế thế giới.

Điều đầu tiên dễ nhận thấy nhất trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay làlực lợng sản xuất đã phát triển hết sức lớn mạnh và quan hệ kinh tế quốc tế trởlên phức tạp hơn nhiều so với cách đây vài thập kỷ Dới góc nhìn về những mốiliên hệ của một nền kinh tế quốc gia đang mở cửa hội nhập, có thể nêu lên 1 sốđặc điểm và xu hớng vận động hiện hữu của nền kinh tế thế giới nh sau:

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật phát triển mạnh mẽ trong vòng 3 thậpniên vừa qua đã làm cho trình độ công nghệ sản xuất đợc nâng lên rất cao, hầuhết những nguồn tài nguyên thiên nhiên có điều kiện khai thác thuận lợi đều đãđợc đa vào sử dụng, khối lợng của cải vật chất do con ngời sản xuất ra tăng lênnhanh chóng Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế cũng có những vấn đề phải trả giá

Trang 33

nh: tài nguyên thiên nhiên bị kiệt quệ do khai thác bừa bãi, môi trờng sống trởlên ô nhiễm hơn, chi phí cơ hội trong sản xuất vật chất của từng quốc gia đã giatăng đáng kể, buộc ngời ta phải tính toán hiệu quả kinh tế – xã hội thận trọnghơn, quan tâm hơn đến vấn đề xử lý các tác động ngoại ứng của quá trình sảnxuất.

- Sản xuất phát triển làm cho hoạt động thơng mại nói chung và thơng mạiquốc tế nói riêng bành trớng rất mạnh mẽ Theo số liệu báo cáo của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO) thì trong vòng 40 năm qua mậu dịch hàng hoá thế giớităng 15 lần, trong khi sản lợng hàng hoá chỉ tăng có 6 lần, chứng tỏ thơng mạiquốc tế ngày càng giữ vai trò trọng yếu hơn trong đời sống kinh tế các nớc.Trong đó, hình thái công ty đa quốc gia đã phát triển rộng khắp, hiện có hơn 50ngàn công ty loại này hoạt động trên toàn thế giới (Bộ Thơng mại, 2001), đãràng buộc quan hệ kinh tế giữa các quốc gia chặt chẽ hơn, xu thế hội nhập trởlên phổ biến, đa nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá Nhngvấn đề cạnh tranh giành giật thị trờng cũng trở lên khốc liệt hơn, dẫn đến việchình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực (EU, NAFTA, AFTA,APEC, OPEC ) cũng nh các tổ chức quốc tế mang tầm vóc toàn cầu (WTO,IMF, UNCTAD, UNDP ) để giải quyết các vấn đề cạnh tranh, tự do hoá thơngmại và điều hoà phát triển kinh tế quốc tế.

- Do tính chất phát triển không đều giữa các quốc gia, từ lâu thế giới đã hìnhthành 2 cực: Bắc (các nớc công nghiệp phát triển) – Nam (các nớc đang vàchậm phát triển) Trong hoạt động đầu trên phạm vi thế giới có 2 xu hớngchuyển dịch t bản và lao động trái ngợc nhau: t bản đi từ Bắc xuống Nam, cònlao động đi từ Nam lên Bắc Có những khu vực (thuộc các nớc đang và chậm

phát triển) bị coi nh “vùng trắng về đầu t” – Thực trạng và biện pháp” đợc các nhà đầu t (thuộc các nớc tiên

tiến) rất quan tâm đầu t t bản vào Trong số đó, nớc nào có môi trờng đầu t hấpdẫn có thể thu hút nguồn vốn nớc ngoài để giải quyết từ 40-50% nhu cầu vốnđầu t cho nền kinh tế Yêu cầu cơ bản đối với các nớc này là phải tạo điều kiệnthuận lợi nhằm thu hút vốn, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiếncủa nớc ngoài để có thể rút ngắn thời gian hoàn thành quá trình công nghiệphoá.

Trang 34

- Trớc kia, xu hớng vận động của hàng hoá diễn ra theo tính quy luật là hàngthâm dụng lao động và hàm lợng tài nguyên cao đợc xuất từ các nớc đang pháttriển sang các nớc công nghiệp phát triển, còn hàng thâm dụng vốn và kỹ thuậtthì đợc xuất theo hớng ngợc lại Nhng ngày nay, do quá trình hợp tác đầu t vàchuyển giao công nghệ nh nói trên đã có nhiều trờng hợp hàng thâm dụng vốnvà kỹ thuật đợc các công ty đa quốc gia của những nớc công nghiệp phát triểnđầu t chế tạo tại các nớc đang phát triển để làm giảm giá thành sản phẩm (nhờgiá nhân công rẻ) và xuất khẩu số hàng cao cấp đó ngợc trở lại thị trờng các nớctiên tiến.

- Trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng ở nhiều nớc, vai trò điều tiếtkinh tế vĩ mô của nhà nớc (đợc nhận diện trong mô hình kinh tế hỗn hợp) đã thểhiện ngày càng rõ nét hơn Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều lựa chọn chiến l-ợc kinh tế mở (đối với các nớc đang phát triển còn đang tiến hành công nghiệphoá thì thờng chọn chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu) để đẩy nhanhquá trình hội nhập và tăng tích cực nhịp độ phát triển kinh tế Trong chính sáchhớng ngoại các vấn đề cốt lõi quyết định sự phát triển kinh tế nhanh chóng là sựtự do hoá thơng mại đi đôi với tự do hoá tài chính và đẩy mạnh đầu t (kể cảkhuyến khích đầu t trực tiếp và gián tiếp của nớc ngoài)

- Tuy nhiên, qua cuộc khủng hoảng tài chính(từ cuối năm 1997 đến cuốinăm 1998) của các nớc Đông á cho thấy chính sách hớng ngoại mạnh cũng cónhiều vấn đề phải đối phó, nhất là phải hết sức thận trọng trong tiến trình tự dohoá tài chính (đòi hỏi phải xác định bớc đi thích hợp với sự trởng thành của nềncông nghiệp và những thành tựu của quá trình tự do hoá thơng mại Chính phủphải vận dụng chính sách quản lý ngoại hối linh hoạt kết hợp với chế độ kiểmsoát hữu hiệu để đảm bảo sự cân đôí giữa các luồng chu chuyển vốn vào ra khỏiquốc gia, nếu không thì khủng hoảng tài chính sẽ xảy ra, kéo theo sự khunghoảng toàn diện về kinh tế – xã hội và phải trả giá bằng sự tụt hậu nhất địnhcủa nền kinh tế.

2 Bối cảnh kinh tế của Việt nam.

Trang 35

Nền kinh tế Việt nam đang ở trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngXã hội chủ nghĩa Nhờ đó công cuộc phát triển kinh tế đã đạt kết quả tích cực,đợc Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giátốt Cải cách kinh tế đợc thực hiện theo trình tự u tiên tập trung sức phát triểnnông nghiệp để tạo nền tảng vững chắc cho công cuộc công nghiệp hoá; kèmtheo đó là những cải cách đồng bộ về cơ chế quản lý trên cơ sở tôn trọng đầy đủcác quy luật giá cả thị trờng, tự do hoá thơng mại và triệt để xoá bỏ chế độ baocấp để giải phóng sức sản xuất, tạo ra những nhân tố kích thích phát triển kinhtế thiết thực nhất; áp dụng chính sách phát triển các thành phần kinh tế thoánghơn, sắp xếp lại các thành phần quốc doanh và kinh tế hợp tác; tiến hành cổphần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích các thành phần kinh tế tbản nhà nớc, t nhân , cá thể phát triển, cũng công nhận tồn tại lâu dài của chúng;đồng thời, Chính phủ cũng đã liên tục cải thiện môi trờng đầu t (kể cả việc từngbớc tự do hoá tài chính, áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn) để thuhút đầu t nớc ngoài Con đờng cải cách tuy còn nhiều trắc trở nhng chính sáchđổi mới đầu t đã có tác động rất lớn đến sự phát triển của tất cả các ngành kinhtế, có thể thấy đợc hiệu quả rõ rệt của nó qua những biểu hiện sau đây:

- Nhịp độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1991-1998 là 8,4%/năm (rất caoso với 1%/năm của thời kỳ 1976 – 1981 nặng về bao cấp) Trong đó, năm 1997đạt mức tăng trởng 9%, cao thứ nhì Châu á sau mức 9,8% của Trung quốc, vànăm 1998 dù bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính Đông á, nhịp độ tăngtrởng giảm còn 5,8%, nhng vẫn giữ vị trí thứ hai Châu á sau Trung quốc(7,8%) Hiện tợng lạm phát phi mã (ba chữ số ) trong thập niên 80 đã đợc kiềmchế xuống mức một chữ số 9 còn 9,2% trong năm 1998) Giai đoạn 1999 –

2002 nhịp độ GDP bình quân đã tăng lên một bớc đáng kể là 9,6%/năm.(NguồnThời báo Kinh tế)

- Ngành nông nghiệp đạt mức tăng sản lợng bình quân 6% trong giai đoạn1991 – 1998 (thuộc loại cao so với nhiều nớc trên thế giới từ 2-4%/năm), và7,1% giai đoạn 1999 – 2002 khiến cho ngành này đã thực sự trở thành nền tảng

Trang 36

của sự nghiệp công nghiệp hoá Đặc biệt có thể coi thành quả sản xuất lơng thựclà một kỳ tích của việt nam, chỉ sau 1 năm áp dụng cơ chế “khoán 10” – Thực trạng và biện pháp” (Nghịquyết 10 của Bộ chính trị Trung ơng Đảng về đổi mới quản lý kinh tế nôngnghiệp ban hành năm 1988), kể từ năm 1989 nớc ta đã có thừa gạo để xuất khẩu,chấm dứt quá trình nhập khẩu ròng lơng thực kéo dài 27 năm (1962-1988) vàhiện nay đã trở thành quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo sauThái lan (sản lợng gạo xuất khẩu năm 1998 đạt 3,86 triệu tấn, chiếm thị phần

15%) (Nguồn Thời báo Kinh tế)

- Các ngành công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển khá nhanh (nhịp độtăng bình quân trong giai đoạn 1991-1998 của ngành công nghiệp là 13%/nămvà của ngành dịch vụ là 8,3%/năm), dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngàycàng hợp lý hơn Đến năm 2002 cơ cấu ngành kinh tế cơ bản của Việt nam đã

đạt đợc: nông nghiệp 29,7%; công nghiệp 4,6%; dịch vụ 51,7% (Nguồn Thờibáo Kinh tế)

- Luật đầu t nớc ngoài đợc công bố vào tháng 12/1987 (đến nay đã có balần sửa đổi, bổ xung) đã tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đáng kể mức đầu t n-ớc ngoài Trong giai đoạn 1988-1998 có 2.488 dự án đầu t trực tiếp của nớcngoài đợc cấp giấy phép, tổng vốn đăng ký đầu t 35,5 tỷ USD (Nhịp độ tăngbình quân đạt 57,8%/năm) Trong đó, vốn đã thực hiện khoảng 14 tỷ USD, đónggóp 28,5% nguồn vốn đầu t toàn xã hội và tạo việc làm cho hơn 270 ngàn ngời.Năm 1998 khu vực đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng 9% trong GDP; xuất khẩu 2tỷ USD (tăng 33,3% so với năm 1997 và bằng 21,3% so với tổng kim ngạchxuất khẩu cả nớc) Đến năm 2002 đầu t nớc ngoài đã chiếm tỷ trọng 19,5%

trong GDP (tăng 50,2% so với năm 1998) .(Nguồn Thời báo Kinh tế) Với hàng

loạt quy trình quản lý và công nghệ hiện đại đã đợc triển khai kèm theo vốn đầut, chắc chắn rằng khu vực kinh tế này sẽ phát triển nhanh chóng và chiếm vị tríngày càng quan trọng hơn trong thời gian tới.

- Hoạt động ngoại thơng cũng đã có những đóng góp rất quan trọng vàothành tựu kinh tế nêu trên Nhịp độ tăng xuất khẩu bình quân trong 5 năm qua là

Trang 37

25,7% Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, gạo, cà phê, caosu, thuỷ sản, giày dép, quần áo may sẵn, hàng điện tử (kim ngạch xuất khẩucủa những mặt hàng này chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1998của cả nớc) Tính ra kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời cuả Việt nam năm2002 đạt khoảng 310USD, đó là 1 bớc tiến dài so với hồi đầu thập niên 80 chỉ

tiêu này hầu nh không đáng kể .(Nguồn Thời báo Kinh tế)

3 Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt nam trong nhữngnăm gần đây.

Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa nền kinh tế và thực hiệ chính sáchcông nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, trong gần một thập niên qua hoạt động kinhtế đối ngoại của Việt nam đã phát triển rất mạnh mẽ Đến nay nớc ta có quan hệkinh tế với 105 nớc và nhiều tổ chức chính phủ trên khắp thế giới, trong đó có64 nớc đã thoả thuận đối xử tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thơng mại vớiViệt nam Có thể nêu ra một số điểm cơ bản nh sau:

- Trên tổng thể, sau khi Liên xô cũ và khối SEV tan rã, kể từ năm 1991Việt nam bị buộc phải chuyển hớng buôn bán từ thị trờng truyền thống Đôngâu (các nớc thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế trớc đây) sang nhiều khu vực thị tr-ờng khác nh: Đông Bắc á, Trung Đông, Tây âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu úc,Châu Phi Dới góc đô mậu dịch quốc tế thì đó là sự chuyển hớng từ khu vực thịtrờng đồng tiền không có khả năng chuyển đổi sang thị trờng đồng tiền có cókhả năng chuyển đổi.

- Việt nam tham gia nhập khối ASEAN với t cách thành viên đầy đủ vàotháng 7-1995, đã đánh dấu một giai đoạn mới trong quan hệ kinh tế giữa nớc tavới các nớc trong khu vực (đây là mối quan hệ u tiên trong chính sách đối ngoạicủa Việt nam) Kết quả là ASEAN sớm trở thành bạn hàng lớn của Việt nam,mức buôn bán 2 chiều Việt nam- ASEAN từ năm 1995 đến nay thờng chiếm 20-30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta Tại hội nghị cấp cao khốiASEAN lần thứ 5, các nớc thành viên đã nhất trí cố gắng hoàn thành AFTA(Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) vào năm 2003 và tại thời điểm đo AFTA sẽđa ra tối đa số mặt hàng có thuế suất 0% thay cho mức thuế 0-5% theo quy

Trang 38

định của CEFT (Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung cácnớc ASEAN) Ngay trớc khi kết nạp Việt nam, ASEAN đã chấp thuận thời hạnhoàn thành AFTA của Việt nam là năm 2006 Theo đúng cam kết, nớc ta đãcông bố danh mục giảm thuế đợt 1 áp dụng từ ngày 01-01-1996, đồng thời tạiHội nghị Hội đồng AFTA ngày 10-12-1995, Việt nam cũng đã công bố cácdanh mục và lộ trình cắt giảm thuế giai đoạn 1996-2006 gồm 1.622 mặt hàng.

- Các quan hệ song phơng Việt Nhật và Việt nam – EU tăng lên nhanhchóng Từ năm 1992, EU đã dành cho Việt nam quy chế u đãi thuế quan phổcập GSP về các mặt hàng may mặc, nông thuỷ sản.

- Mỹ xoá bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam năm 1995, đã tạo ra nhiều thuậnlợi cho nớc ta trong quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các nớc trên thế giới.Việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Mỹ đã thúc đẩy quan hệ mậu dịchgiữa 2 nớc tăng nhanh, kim ngạch buôn bán hai chiều năm 1997 đạt 700 triệuUSD (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cùng năm của Việt nam vớitoàn khu vực Bắc Mỹ) Sang giai đoạn 1998 - 2002, mặc dù nhịp độ tăng xuấtkhẩu của Việt nam chỉ có 2,9% nhng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ vẫn

tiếp tục tăng cao tới 38% (Vietnam News) Hoa kỳ cũng đã có 61 dự án đầu t tại

Việt nam với tổng vốn đầu t là 5,3 tỷ USD Mặt khác , sau 8 vòng đàm phán kểtừ năm 1997, đến nay Việt nam và Mỹ đã ký kết hiệp định thơng mại song ph-ơng, tạo điều kiện nhanh chóng quan hệ kinh tế giữa 2 nớc, đây cũng là cơ hộiđặc biệt thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoákhi đợc hởng tối huệ quốc.

- Gần đây quan hệ buôn bán giữa Việt nam và các nớc Đông Âu có dấuhiệu hồi phục tốt (kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng Đông Âutăng đến 40% trong năm 1998 và 58% trong năm 2002) Các bên liên quan đangcố gắng khai thông những khó khăn ách tắc, nhất là trong khâu thanh toán, đểtăng nhanh khối lợng mậu dịch trong thời gian tới Cần nhấn mạnh Đông Âu làthị trờng truyền thống trớc đây, nơi mà hàng hoá Việt nam đợc chấp nhận dễdàng nhất.

Trang 39

- Với quan điểm tiếp tục đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế, Việt namcũng gia nhập Diễn đàn Kinh tế Châu á Thái bình dơng (APEC) và tích cựcchuẩn bị các điều kiện để xin gia nhập Tổ chức Kinh tế thế giới (WTO) Điều đómở ra không gian kinh tế rộng lớn hơn cho các doanh nghiệp Việt nam, đồngthời cũng đặt ra nhiều thử thách, buộc các doanh nghiệp phải chú trọng nângcao khả năng cạnh tranh để đảm bảo hiệu quả kinh tế.

ii.thực trạng áp dụng UCP 500 trong thanh toánquốc tế ở việt nam

Trớc đây do cơ chế độc quyền ngoại thơng của Nhà nớc, mọi hoạt độngthanh toán quốc tế phải thực hiện qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam(VIETCOMBANK) Nhng ngày nay với cơ chế nhiều thành phần, một mạng lớivới hơn 60 ngân hàng thuộc nhiều loại hình khác nhau đã thành lập và đi vàohoạt động Nhiều ngân hàng đợc sự cho phép của Ngân hàng nhà nớc đã thamgia hoạt động thanh toán quốc tế Điều này đã tạo ra sự cạnh tranh đa đén nhiềuthuận lợi cho các khách hàng mở và thanh toán L/C qua ngân hàng Mặt khác ,do sự xuất hiện nhiều chi nhánh ngân hàng ở nớc ngoài, ngân hàng liên doanhtrong hoạt động ngân hàng đối ngoại ở Việt nam, với kỹ thuật nghiệp vụ thanhtoán quốc tế thành thạo, công nghệ ngân hàng tiên tiến đợc áp dụng đã buộc cácngân hàng Việt nam phải học hỏi, đổi mới công nghệ ngân hàng, nâng cao chấtlợng phục vụ khách hàng Chính vì vậy các ngân hàng Việt nam đã đúc rút đợcnhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán tín dụng chứng từ, nắm bắt và vậdụng tơng đối thành thạo Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ(UCP 500) Các ngân hàng Việt nam cũng đã thiết lập đợc mối quan hệ đại lýrộng rãi với nhiều ngân hàng trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toánquốc tế Bên cạnh các thành công thuận lợi, công tác thanh toán tín dụng chứngtừ ở các ngân hàng Việt nam còn nhiều yếu kém và tồn tại Tôi xin đa ra một sốví dụ thực tế trong việc thực hiên Phơng thức tín dụng chứng từ áp dụng UCP500 nh sau:

1 Một số tình huống thực tiễn ở Việt Nam.

Trang 40

I.1 Ng ời Nhập khẩu từ chối thanh toán tiền hàng (Điều 14 UCP)

- Hết hiệu lực: Tại quầy giao dịch của Ngân hàng thông báo.

tình huống:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam phát hành một tíndụng th không huỷ ngang thông báo cho ngời hởng lợi thông qua ngân hàngBHF để công ty CENTRIMEX nhập khẩu 10.000 tấn phân urê Ngày 2/10/2000,sở Giao dịch Ngân hàng NN & PTNN VN nhận đợc bộ chứng từ do ngân hangBHF gửi yêu cầu thanh toán lô hàng phân Urê nói trên với số tiền là gần 1,5triệu USD Sau khi kiểm tra bộ chứng từ, Sở GD I đã chỉ ra 3 lỗi là:

- Trên B/L không ghi ngày xếp hàng lên tàu.- Trên hối phiếu không ghi tên ngân hàng trả tiền.- Số tiền diễn tả bằng chữ không đúng.

Mặt khác, CENTRIMEX cũng tìm mọi cách để từ chối nhận lô hàng này vì thờigian vừa qua phân Urê ở thị trờng Việt nam giảm rất nhiều nên CENTRIMEXcàng không muốn thanh toán lô hàng trên.

Giải quyết:

Những lỗi trên đều bị Ngân hàng BHF bác bỏ Sau 1 thời gian ngân hàngBHF đã siết nợ 100% trị giá L/C bằng cách trừ chiết khấu từ tài khoản của Ngânhàng NN & PTNT Việt nam tại Đức gần 1,5 triệu USD và đề nghị phạtCENTRIMEX

Sự việc xảy ra, Văn phòng chính phủ, Bộ Thơng mại chỉ thị cho

Ngày đăng: 17/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về hình thức, việc chuyển tiền của ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu có thể tiến hành bằng điện (Telegraphic Transfer) hoặc băng th (Mail Transfer) - Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp
h ình thức, việc chuyển tiền của ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu có thể tiến hành bằng điện (Telegraphic Transfer) hoặc băng th (Mail Transfer) (Trang 12)
Quy trình này đợc mô hình hoá nh sau: - Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp
uy trình này đợc mô hình hoá nh sau: (Trang 14)
Quy trình này đợc mô hình hoá nh sau: - Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp
uy trình này đợc mô hình hoá nh sau: (Trang 29)
Theo thứ tự xếp trên bảng, nền kinh tế của các nớc Trung quốc, Indonesia, Thái lan, Malaysia, Chile đang ở trong giai đoạn cất cánh mạnh mẽ, còn Hàn  - Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp
heo thứ tự xếp trên bảng, nền kinh tế của các nớc Trung quốc, Indonesia, Thái lan, Malaysia, Chile đang ở trong giai đoạn cất cánh mạnh mẽ, còn Hàn (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w