1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa

92 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Error! Bookmark not defined. Chương I Error! Bookmark not defined. Những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức Error! Bookmark not defined. tín dụng chứng từ Error! Bookmark not defined. I. Những vấn đề

Trang 1

Lời nói đầu

Theo nh chúng ta biết tài nguyên thiên nhiên phân bổ không đều ở các nớc trênthế giới nên một quốc gia không thể sản xuất đợc mọi thứ mà quốc gia đó cần.Cộng với quá trình phát triển kinh tế văn hoá khác nhau mà mỗi nớc có một cơ cấusản xuất riêng, có một thế mạnh riêng về một số chủng loại hàng hoá nào đó Mặtkhác trong cuộc sống của con ngời có một nhu cầu cơ bản và tất yếu: Nhu cầu traođổi hàng hoá, trao đổi thông tin Đó là lý do sâu xa cho sự ra đời và phát triểncủa thơng mại quốc tế, kèm theo là sự ra đời và phát triển của hoạt động thanhtoán quốc tế nh một hệ quả tất yếu Kinh tế quốc tế mở rộng dẫn đến sự phát triểncủa thanh toán quốc tế cả về chất cả về lợng là một tất yếu khách quan để đáp ứngnhu cầu thơng mại quốc tế nh: thanh toán xuất nhập khẩu và các giao dịch trênthị trờng vốn quốc tế.

Trong xu thế thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, để nớc ta theo kịp xuthế hội nhập và toàn cầu hoá, tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu tạo đà tăngtrởng kinh tế thì hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán quốc tế của cácngân hàng thơng mại là một trong những nhân tố quan trọng để đạt đợc mục tiêutrên Trong các phơng thức thanh toán quốc tế thì phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ là đợc sử dụng rất phổ biến và chiếm vị trí chủ đạo trong thanh toán tiềnhàng xuất nhập khẩu (XNK) ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới.Đó chính là lý do và động lực thôi thúc em nghiên cứu đề tài: “Giải pháp pháttriển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từtại Ngân hàng Công thơng Đống Đa” Với mong muốn trớc hết là hiểu một cáchđầy đủ và chính xác về thơng mại quốc tế và các phơng thức thanh toán trong hoạtđộng thanh toán quốc tế và cụ thể là phơng thức tín dụng chứng từ (DocumentaryCredits - DC) Sau là trên cơ sở tìm hiểu, tham khảo ý kiến của thầy giáo hớng dẫncủa các anh chị cán bộ ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa, và qua thời gian thựctập tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa em đa ra một số suy nghĩ, kiến nghị vàgiải pháp nhằm hoàn thiện phát triển phơng thức tín dụng chứng từ Nhng dothời gian và phạm vi của chuyên đề tốt nghiệp có hạn nên em chỉ đi sâu nghiêncứu và phân tích phơng thức thanh toán này trên giác độ của doanh nghiệp nhậpkhẩu với t cách là ngời mở th tín dụng (The Applicant for the credit) và trên giácđộ của ngân hàng phát hành L/C (Letter of credit) với mong muốn hạn chế tối đanhững rủi ro có thể xảy ra cho ngời nhập khẩu và ngân hàng phát hành L/C.

Cấu trúc của chuyên đề bao gồm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ.

Trang 2

Chơng II: Thực trạng phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩubằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.Chơng III: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanhtoán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàngCông thơng Đống Đa.

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ ở phòng tín dụng và phòngkinh doanh đối ngoại của Ngân hàng Công thơng Đống Đa và PGS.TS.Nguyễn Nh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ và hớng dẫn em trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành chuyên đề này Với nhận thức còn nhiều hạn chế chuyên đề củaem chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự thông cảmcủa thầy cô và các anh chị.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận cơ bản về phơng thức tín dụng chứng từ

I Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế

1 Khái niệm, sự ra đời, quá trình phát triển và xu thế phát triển của hoạtđộng thanh toán quốc tế.

Nh trên đã đề cập thì chúng ta biết rằng thanh toán quốc tế là việc thựchiện nghĩa vụ chi trả bằng tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại,tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhâncủa các nớc khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinhtế đối ngoại bằng nhiều phơng thức thanh toán.

Thơng mại quốc tế ra đời và kéo theo thanh toán quốc tế ra đời là nh mộthệ quả tất yếu bởi thanh toán là một yếu tố quan trọng trong hoạt động thơngmại Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế thì thanh toán quốc tế cũngphát triển theo và ngày càng đa dạng Từ quan hệ mua bán song phơng đến đaphơng, nó không chỉ bó hẹp giữa những nớc cùng phe, cùng khối kinh tế màcòn mở rộng ra giữa các phe, khác khối kinh tế từ hình thức thanh toán sơ khailà hàng đổi hàng cho đến khi thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán khôngdùng tiền mặt thông qua hệ thống tài khoản của các ngân hàng Xét về thờiđiểm thì ở nớc ta có thể chia thành 2 thời điểm sau:

Thứ nhất là thời điểm trớc 1990:

ở thời kỳ này thì hoạt động thanh toán quốc tế mang màu sắc chính trị,chúng ta chỉ giao dịch với các nớc trong phe, khối kinh tế Việt Nam chỉ quanhệ với các nớc trong khối XHCN, việc thanh toán hết sức tuỳ tiện và tự bởi vìtỷ giá thì đợc Nhà nớc áp đặt và đồng thời việc thanh toán đợc kết toán theothời kỳ là hàng năm.

Thứ hai là sau 1990:

ở thời kỳ này do bối cảnh kinh tế thay đổi, chuyển từ đối đầu sang đốithoại, với xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hỗ trợ và hợp tác cùng phát triển.

Trang 4

Cùng với sự phát triển vợt bậc của khoa học công nghệ đặc biệt là sự ứng dụngcủa công nghệ tin học vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống do vậy thơng mạiquốc tế đặc biệt phát triển và dĩ nhiên là theo đó thanh toán quốc tế cũng pháttriển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Việt Nam đổi phơng thức thanh toán đặcbiệt khi khối XHCN sụp đổ ở Đông Âu, công tác thanh toán chuyển sang thờikỳ mới với những nhiệm vụ lớn đặt ra để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển đó là:

+ Thanh toán nhanh, kịp thời và chính xác.+ An toàn và hiệu quả cho vốn bằng ngoại tệ.

Trong những năm gần đây, do cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu nớc ta đợcmở rộng không chỉ với các nớc XHCN mà còn quan hệ rất nhiều với các nớc tbản chủ nghĩa theo phơng thức sòng phẳng trong quan hệ thanh toán, điều nàydẫn tới việc thanh toán quốc tế cũng phải chuyển hớng theo để phục vụ Hoạtđộng thanh toán quốc tế phải nhanh chóng, chính xác và hiệu quả, tránh đọngvốn cho cả ngời bán lẫn ngời mua điều này hết sức quan trọng bởi yếu tố vốnđặc biệt có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh hiện nay khi mà thịtrờng vốn, thị trờng ngoại hối phát triển, mỗi một đồng chi phí bảo toàn số tiềnđó ) Cụ thể trong quan hệ mua bán thì ngời mua muốn có đợc hàng theođúng những yêu cầu mà họ mong muốn nhng đồng thời cũng phải trả tiền quásớm, đơng nhiên ngợc lại ngời bán cũng muốn xuất đợc hàng và thu đợc tiềnsớm cho quá trình quay vòng tiếp theo cho số tiền của họ.

2 Những điều kiện cần quan tâm trong thanh toán quốc tế.

Trong quan hệ thanh toán giữa các nớc, các vấn đề có liên quan đến quyềnlợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải quyết và thực hiện đợc quy lạithành các điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế Các điều kiện đó th-ờng gồm:

+ Điều kiện về tiền tệ+ Điều kiện về địa điểm+ Điều kiện về thời gian

+ Điều kiện về phơng thức thanh toán

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanhtoán quốc tế Những điều kiện này đợc thể hiện ra trong các điều khoản thanh

Trang 5

toán của các hiệp định thơng mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nớc,các hợp đồng mua bán ngoại thơng ký kết giữa ngời mua và ngời bán.

Trong nghiệp vụ thanh toán trong nớc, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹcác điều kiện thanh toán quốc tế để có thể vận dụng chúng một cách tốt nhấttrong việc ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng, nhằm phụctùng các yêu cầu của chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nớc, tận dụng đợcnhững điều kiện có lợi cho ta và đặc biệt là tránh những rủi ro có thể đem lạinhững tổn thất lớn cho chúng ta cả trong hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

a Điều kiện về tiền tệ

Ta biết rằng mỗi nớc đều có một đồng tiền riêng, vậy khi phát sinh việcthanh toán giữa các nớc thì phải chọn đồng tiền của nớc nào để thanh toán? Vàphải xử lý nh thế nào khi giá trị của đồng tiền này biến động?

Lẽ dĩ nhiên nớc nào cũng muốn chọn đồng tiền nớc mình trong thanh toánbởi vì nhiều lý do nh: Nâng vị thế đồng tiền, chủ động đợc nguồn tiền trongthanh toán, tránh đợc biến động tỷ giá Nhng chọn đồng tiền nào lại không thểgiải quyết đợc theo ý muốn chủ quan của mỗi nớc tham gia thanh toán mà nóphụ thuộc vào tơng quan so sánh lực lợng trong quan hệ thơng mại, đồng tiềnđợc chọn phải có vị trí xứng đáng, phải nằm trong khuôn khổ ngành hàng

Và một việc bắt buộc phải thực hiện trong khi lựa chọn đồng tiền là thoảthuận đợc điều kiện đảm bảo cho đồng tiền đợc lựa chọn là đồng tiền thanhtoán (đảm bảo giá trị đồng tiền khi thanh toán đúng nh giá trị hàng hoá khitrao đổi để tránh rủi ro biến động tỷ giá gây tổn thất cho ngời mua hoặc ngờibán Thờng có các điều kiện đảm bảo hối đoái sau:

+ Đảm bảo bằng vàng

+ Đảm bảo bằng một đồng tiền mạnh+ Đảm bảo bằng tổ tiền tệ

+ Đảm bảo bằng tiền tệ thế giới

+ Đảm bảo theo chỉ số quốc tế của hàng hoá.

b Điều kiện về địa điểm thanh toán

Trang 6

Nhìn chung trong hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nớc bên nào cũngmuốn trả tiền tại nớc mình, lấy nớc mình làm địa điểm thanh toán vì những lợiích mà nó mang lại nh:

+ Tăng địa vị thị trờng tiền tệ nớc đó trên thế giới+ Sử dụng tối đa hiệu quả đồng vốn trong thanh toán

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng sở tại có thu nhập thông qua việcthu phí thanh toán.

Trong thanh toán ngoại thơng địa điểm thanh toán có thể ở nớc ngoài nhậpkhẩu, hoặc ở nớc ngoài xuất khẩu, hoặc ở nớc ngời thứ ba Nhng trong thực tế,việc xác định địa điểm thanh toán là do sự so sánh lực lợng giữa hai bên quyếtđịnh, đồng thời cũng còn thấy rằng dùng đồng tiền của nớc nào thì địa điểmthanh toán là ở nớc ấy.

c Địa điểm về thời gian thanh toán.

Thanh toán tiền khi nào? Trớc, trong hay sau khi giao hàng? Đó chính làđiều kiện quan trọng mà hai bên phải thoả thuận đợc trong thanh toán bởi vìđiều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽ với việc luân chuyển vốn,lợi tức, khả năng có thể tránh đợc những biến động về tiền tệ thanh toán, do đónó là vấn đề quan trọng, thờng xảy ra tranh chấp giữa các bên trong đàm phánký kết hợp đồng Thông thờng có ba cách thanh toán sau:

+ Trả tiền ngay (thực chất là ngời nhập khẩu cấp tín dụng cho ngời xuấtkhẩu)

+ Trả tiền ngay (là hình thức trả tiền trong khoảng thời gian từ lúc chuẩnbị xong hàng để bốc lên tầu cho đến khi hàng đã đến tay ngời mua).

+ Trả tiền sau (thực chất là ngời nhập khẩu cấp tín dụng cho nhập khẩu).

d Điều kiện về phơng thức thanh toán

Trong tất cả các điều kiện thanh toán quốc tế thì phơng thức thanh toán làđiều kiện quan trọng bậc nhất Hiểu một cách nôm na thì phơng thức thanhtoán là việc ngời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngời mua dùng cách nào đểtrả tiền cho ngời bán Trong buôn bán ngời ta có thể lựa chọn nhiều thanh toánquốc tế khác nhau để thu tiền về hoặc trả tiền Nhng dù chọn phơng thức nào

Trang 7

cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và đúngvà từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn.

Trong ngoại thơng thờng dùng các phơng thức thanh toán sau:

! Phơng thức chuyển tiền (Remittance):

Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán giản đơn nhất, là ngờimua (hay gọi là nhập khẩu) thông qua ngân hàng gửi tiền trả cho ngời bán (ng-ời xuất khẩu) Loại này ít đợc dùng trong thanh toán quốc tế bởi vì một điềuđơn giản là việc trả tiền cho ngời bán tuỳ thuộc vào thiện chí của ngời mua,nh vậy đứng về phía ngời bán thì quyền lợi của họ không đợc đảm bảo, thờngngời ta sử dụng phơng thức này trong nghiệp vụ trả tiền ứng trớc, trả tiền phạt,trả tiền hoa hồng

! Phơng thức nghi sổ hay có thể gọi là phơng thức mở tài khoản(Open Account):

Phơng thức nghi sổ là thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua trong đó hànghoá đợc sản xuất và giao trớc khi thanh toán Phơng thức nghi sổ cho phépthanh toán vào một ngày quy định cụ thể trong tơng lai và ngời mua không cầnphải phát hành bất cứ chứng từ nhận nợ có thể chiết khấu nào để chứng minhcam kết mang tính pháp lý của mình Ngời mua phải tin tởng tuyệt đối vàoviệc anh ta sẽ đợc thanh toán vào ngày thoả thuận Ngời bán cần thiết là trongsố trờng hợp có thể chiết khấu các khoản phải thu theo phơng thức nghi sổ tạicác tổ chức tài chính Phơng thức nàu đợc áp dung rộng rãi trong mậu dịch nộiđịa nhng rất ít dùng trong mậu dịch quốc tế, bởi vì nó không có sự bảo đảmđầy đủ cho ngời xuất khẩu thu kịp thời tiền hàng Phơng thức thanh toán nàyđòi hỏi sự tin cậy rất cao của ngời xuất khẩu đối với ngời nhập khẩu Chủ yếunó đợc áp dụng trong việc thanh toán giữa các chi nhánh ở các nớc khác nhaucủa cùng một Công ty, hoặc giữa các Công ty có quan hệ mua bán lâu đời vàthờng xuyên và mua bán với số lợng không lớn lắm, hoặc để trả tiền hoa hồngvà tiền hàng gửi bán.

! Phơng thức nhờ thu (Collection):

Phơng thức nhờ thu là phơng thức mà ngời bán sau khi giao hàng thù kýphát hối phiếu đòi tiền ngời mua, rồi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền trên hốiphiếu đó Thông thờng, quyền sở hữu hàng hoá không chuyển sang ngời mua

Trang 8

(trừ khi ngời mua đợc chỉ định là ngời nhận hàng trên chứng từ vận tải) chođến khi hối phiếu đợc ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán Phơngthức nhờ thu thờng gắn với việc bán hàng chứ không phải cung cấp dịch vụ.Phơng thức nhờ thu có hai loại nhờ thu là: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèmchứng từ.

+) Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection):

Nhờ thu phiếu trơn là ngời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu ởngời mua không kèm theo một điều kiện nào cả Cùng với việc gửi hàng hoácho ngời mua, ngời bán gửi thẳng chứng từ cho ngời mua để đi nhận hàng Ph-ơng thức này không phù hợp trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu, bởi vìnếu ngời mua không tốt thì họ có thể chấp nhận hàng nhng lại có thể gây khókhăn cho việc trả tiền cho ngời bán, hoặc ngời mua cũng có thể gặp rủi rotrong trờng hợp họ thanh toán ngay hối phiếu đòi hỏi tiền của ngời bán nhngkhông biết ngời bán giao hàng nh thế nào vì chứng từ gửi hàng không đi kèmvới hối phiếu Chính vì vậy, trong ngoại thơng ngời ta ít dùng phơng thức này,chỉ trong thanh toán phi mậu dịch nh thu tiền cớc phí vận tải, phí bảo hiểm,hoa hồng phơng thức này mới đợc sử dụng rộng rãi.

+) Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection):

Nhờ thu kèm chứng từ là ngời bán chuyển cho ngân hàng hối phiếu cùngbộ chứng từ gửi hàng để nhờ thu tiền ở ngời mua với điều kiện là ngời mua trảtiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới giao toàn bộ chứng từđể đi nhận hàng Có hai loại nhờ thu kèm chứng từ (tơng ứng với nó là hai loạihối phiếu: Hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả chậm).

Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/ P Documents against payment):

Phơng thức này áp dụng cho trờng hợp mua hàng trả tiền ngay, ngời bánsau khi giao hàng, lập đầy đủ chứng từ cần thiết mang đến cho ngân hàng nhờthu tiền hàng Ngân hàng này chọn ngân hàng đại lý ở tại nớc ngời mua để thuhộ số tiền đó Ngân hàng đại lý báo cho ngời mua biết và chỉ trai chứng từnhận hàng cho ngời mua khi ngời mua đến trả tiền ngay hối phiếu đó Sau khithu đợc tiền ngân hàng đại lý chuyển số tiền nhờ thu cho ngân hàng uỷ thác đểgiao cho ngơì bán, đồng thời thu thủ tục phí và các chi phí khác có liên quan ởngân hàng uỷ thác (thờng khoản này do ngời bán chịu)

Trang 9

Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (D/A - Documents acceptance)

Trình tự tiến hành và nội dung của phơng thức này cũng giống nh phơngthức nhờ thu tiền đổi chứng từ nhng khác ở chỗ chỉ cần ngời mua chấp nhậntrả tiền (hối phiếu trả chậm) thì ngân hàng trao toàn bộ chứng từ cho ngời muađể đi nhận hàng Ngời mua chấp nhận trả tiền bằng cách ký hậu vào hối phiếu,đến khi hối phiếu tới hạn ngời mua phải trả tiền cho ngời hởng lợi của hốiphiếu.

Nhìn chung phơng thức nhờ thu kèm chứng từ có đảm bảo hơn với ngờibán, vì ngời bán đã có ngân hàng khống chế chứng từ tức là ngời bán đợc chắcchắn rằng ngời mua sẽ chỉ nhận đợc hàng khi trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.Tuy nhiên nh thế không có nghĩa là không có bất lợi nào cho phía ngời bán bởicó thể xảy ra trờng hợp từ chối không nhận chứng từ, lẽ đơng nhiên quyền sởhữu hàng hoá vẫn nằm trong tay ngời bán nhng hàng đã gửi đi mà không cóngời nhận sẽ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ, quá trình thu hồi - quay vòngvốn bị chậm lại Ngoài ra theo phơng thức này thời gian thu tiền về còn chậmvì ngân hàng không trả thay cho ngời mua hay là ngân hàng không cấp tíndụng cho ngời mua nó chỉ đóng vai trò trung gian - thu hộ.

! Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary credits): Phơng thức này

sẽ đợc trình bày chi tiết phần II - chơng I

II Những vấn đề cơ bản về phơng thức tín dụng chứng từ.

1 Khái niệm về phơng thức tín dụng chứng từ

Định nghĩa về tín dụng chứng từ đợc dịch trong quyển hớng dẫn áp dụngđiều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ bản sửa đổi năm 1993 số500 (1993 revision ICC publication No 500) nh sau:

Trong phạm vi của bản điều lệ 500, các thuật ngữ "Tín dụng chứng từ" và"Tín dụng dự phòng (sau đây gọi là "Tín dụng th - TDT") nghĩa là bất cứ thoảthuận đợc gọi hoặc miêu tả nh thế nào, theo đó ngân hàng (ngân hàng pháthành) hành động đúng yêu cầu và theo chỉ thị của khách hàng (ngời yêu cầumở TDT) hoặc nhận danh cho chính bản thân mình.

Trang 10

1 Thanh toán cho hoặc theo lệnh của phía thứ ba (ngời hởng) hoặc chấpnhận và thanh toán hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát,

Một cách ngắn gọn chúng ta có thể hiểu: Tín dụng chứng từ cam kết bằngvăn bản do một ngân hàng phát hành thay mặt ngời mua (bên xin mở) hoặccho chính mình, cam kết trả tiền cho ngời hởng số tiền bằng trị giá hối phiếuvà hoặc chứng từ với điều kiện là chúng phù hợp với các điều kiện và điềukhoản của tín dụng chứng từ.

Thoả thuận theo tín dụng chứng từ thờng đáp ứng đợc mong muốn thu tiềnmặt của ngời bán và mong muốn đợc cấp tín dụng của ngời nhập khẩu Côngcụ tài chính này phục vụ lợi ích hai bên một cách độc lập Tín dụng chứng từđa ra một phơng thức độc đáo và toàn diện để đạt đợc mục đích, sự công bằngcủa cả ngời mua và ngời bán một cách tơng đối bằng cách đạt đợc một camkết có thể chấp nhận về mặt thơng mại bằng cách đảm bảo thanh toán khi cóchứng từ chứng minh hàng hoá phù hợp và cho phép chuyển quyền sở hữuhàng hoá.

2 Tính chất của phơng thức tín dụng chứng từ

Trên phơng diện của các ngân hàng phơng thức tín dụng chứng từ cónhững tính chất sau:

Trong chu trình của phơng thức tín dụng chứng từ thì ngân hàng chỉ đóngvai trò trung gian cung cấp dịch vụ (mở L/C, cấp tín dụng, thông báo th tíndụng, chiết khấu hối phiếu, xác nhận ) Và đặc biệt trong phơng thức nàyngân hàng thực hiện nghiệp vụ của mình chỉ căn cứ trên văn bản chứng từ chứkhông căn cứ trên hàng hoá, hay mối quan hệ giữa ngời mua với ngời bán Dù

Trang 11

cho dẫn chiếu Hợp đồng thơng mại vào L/C theo cách này hay cách khác thìtrách nhiệm thanh toán của ngân hàng không ảnh hởng, hoặc ràng buộc bởinhững tranh chấp, khiếu nại phát sinh từ việc thực hiện Hợp đồng Do tính chấtđộc lập của L/C đối với Hợp đồng nên trách nhiệm ngân hàng phát hành hoàntoàn không ảnh hởng gì bởi khiếu nại của ngời mở xuất phát từ mối quan hệlàm ăn với ngời hởng Ngay khi quan hệ giữa ngân hàng với ngời mở có nhữngđặc ân nào đó mà sau này phát sinh rủi ro trong việc thanh toán L/C thì ngânhàng cũng không đợc quyền từ chối nghĩa vụ của mình đối với L/C, hoặc doquan hệ gắn bó giữa mình với ngân hàng phát hành mà ngời mở L/C không thểyêu cầu hay thuyết phục ngân hàng này không hoặc hoãn thanh toán chứng từvì ngời hởng vi phạm hợp đồng Tơng ứng nh vậy vì ngời hởng cũng phải cónghĩa vụ cân bằng với ngời mở nh: Không đợc đòi hỏi ngân hàng phát hành vềkhả năng thanh toán của ngời mở Điều này đợc quy định khó rõ trong điều 3,điều 4 của UCP 500:

Điều 3:

a Về bản chất TD là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng thơng mại vàcác loại hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể là cơ sở cho TDT, nhngcác ngân hàng bất luận trong trờng hợp nào cũng không liên quan đến, hoặckhông thể ràng buộc bởi những hợp đồng đó, ngay cả khi TDT có dẫn chiếuđến hợp đồng đó Vì thế cam kết của ngân hàng vê thanh toán, chấp nhận vàthanh toán hối phiếu, hoặc chiết khấu và hoặc thực thi bất cứ nghĩa vụ nào củaTDT không phụ thuộc vào khiếu nại hoặc biện hộ của ngời mở phát sinh từmối quan hệ của ngời mở với ngân hàng phát hành hoặc với ngời hởng.

b Trong bất cứ trờng hợp nào cũng không đợc lợi dụng quan hệ hợp đồnggiữa các ngân hàng, hoặc giữa ngời mở với ngân hàng phát hành TDT.

Trang 12

Điều 4:

Trong giao dịch tín dụng chứng từ, tất cả các bên liên quan chỉ thực hiệncăn cứ trên chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hoá, các dịch vụ và hoặc cáccông việc khác mà các chứng từ đó có thể liên quan.

Một số doanh nghiệp khi mới tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếpthờng ngộ nhận: TDT mở để mua hàng theo hợp đồng, nhng hàng kém phẩmchất, không đúng qui cách thì sao lại phải trả tiền cho ngời bán? nghe rất cólý, nhng thực ra chính nhà nhập khẩu đã hiểu cha đúng vấn đề Ngân hàng mởTDT chỉ ngng không thanh toán bộ chứng từ hợp lệ khi có phán quyết của toàán của nớc sở tại Trong trờng hợp này ngời nhập khẩu chỉ có thể có quyềnkiện ngời xuất khẩu trên cơ sở hợp đồng thơng mại chứ không thể từ chốithanh toán.

Để hiểu rõ hơn về phơng thức thanh toán này chúng ta xem xét chu trìnhthực hiện của phơng thức này.

3 Chu trình thực hiện của phơng thức tín dụng chứng từ

a Trình tự thực hiện của phơng thức tín dụng chứng từ

Trình tự thực hiện của phơng thức tín dụng chứng từ bao gồm những bớccơ bản sau;

 Ngời mua căn cứ vào hợp đồng làm đơn xin mở một th tín dụng (Letterof Credit, viết tắt L/C) tại một ngân hàng nhất định, mà hai bên mua bán đãthoả thuận trong hợp đồng, yêu cầu ngân hàng này trả tiền cho ngời bán nếungời bán nộp bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định trng th tíndụng (bớc 1, 2 trong mô hình qui trình thanh toán).

 Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C, mở L/C và thông quanngân hàng thông báo ở nớc ngời bán (ngời xuất khẩu) thông báo cho ngời bánbiết về L/C đó rồi gửi bản chính của L/C cho ngời bán (bớc 3).

 Ngời bán kiểm tra kỹ nội dung của L/C, nếu chấp thuận - thì tiến hànhgiao hàng hoá cho ngời mua theo L/C, nếu không chấp thuận mà cần phải sửađổi hoặc bổ sung những nội dung trong L/C thì ngời bán điện sửa đổi cho ngânhàng mở L/C đề nghị ngời mua sửa lại L/C đó hoặc điện sửa đổi thẳng cho ng-ời mua Mọi nội dung sửa đổi phải có xác nhận của ngân hàng mở L/C mới có

Trang 13

hiệu lực Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rờiL/C cũ hay huỷ bỏ nội dung cũ (bớc 4, 5)

 Sau khi hoàn thành việc giao hàng, ngời bán lập bộ chứng từ thanh toánđa đến ngân hàng trong thời hạn xuất trình chứng từ (bớc 6) Thờng bộ chứngtừ bao gồm:

- Hoá đơn thơng mại (Commercial invoice):

Hoá đơn thơng mại gồm tất cả các chi tiết về nghiệp vụ hàng hoá Nó đòihỏi các dữ kiện nh: tên và địa chỉ ngời mua, tên và địa chỉ và chữ ký có thẩmquyền của bên bán, nhãn hiệu hàng hoá cùng số lợng, điều kiện giao hàng vàthanh toán, đơn giá và tổng giá trị, cách thức đóng gói, số lợng mỗi đơn vịđóng gói

- Hợp đồng mua bán (Contract):

Hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa ngời mua và ngời bán, hai bên cùngthoả thuận với nhau về các điều khoản mà ngời mua và ngời bán phải thực hiệnnh: Đối tợng của hợp đồng (tên hàng, số lợng ), điều kiện giao hàng (nói lênnghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên trong việc giao nhận hàng - trong thơngmại quốc tế thờng áp dụng "Incoterms: International commercial - các điềukiện thơng mại quốc tế" gồm 13 điều kiện chia làm 4 nhóm là: C (CFR: Cost +Fright, CIF: Cost + Insurance + Freight, CPT: Carriage and Insurance PaidTo), D (DES: Delivered Ex Quay, DAF: Delivered At Erontier, DDP:Delivered Duty Paid, DDU: Delevered Duty Unpaid), E (EXW: Ex Work), F(FAS: Free Alongside Ship, FOB: Free on Board, FCA: Free Carrier), điềukhoản giá cả (đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định giá), phơngthức thanh toán, điều khoản pháp lý Đặc biệt phải nghi rõ trong hợp đồng làhợp đồng sản xuất xác lập theo Incoterms nào để có cơ sở giaỉ quyết khi cótranh chấp xảy ra và cũng để tránh những lầm lẫn và những khó khăn trongviệc áp dụng Incoterms (bởi vì Inconterm chỉ là tập quán buôn bán quốc tế chonên các bản Incoterm song song tồn tại - cả bản cũ lẫn bảo chỉnh sửa do vậyphải nghi rõ là sử dụng Incoterms theo bản nào Mặc dù đến nay Incoterms, dophản ánh hầu hết những nguyên tắc và thực tiễn đã đợc thừa nhận rộng rãi, cóthể trở thành một bộ phận của hợp đồng mua bàn mà không cần phải có sự dẫnchiếu tới, song các bên đợc khuyến cáo một cách mạnh mẽ là nên đa vào hợp

Trang 14

đồng) Dựa trên các điều khoản của hợp đồng mua bán mà ngời mua viết đơnxin mở th tín dụng.

- Giấy chứng từ xuất xứ (Certificate of Origin):

Chứng từ này nói lên việc hàng hoá đó xuất xứ từ nớc nào, chứng từ nàyrất quan trọng đối với các cơ quan chức năng của nớc nhập khẩu (nh Bộ ngoạithơng hay cơ quan hải quan) Việc phát hành chứng từ này đợc thực hiện thôngqua một cơ quan đợc uỷ nhiệm ở nớc xuất khẩu tức phòng thơng mại.

- Hối phiếu (Bill of exchange):

Hối phiếu đợc ký phát bởi ngời hởng lợi để đòi tiền ngời mua, hối phiếu cóthể là hối phiếu trả ngay hoặc hối phiếu trả chậm.

- Vận đơn đờng biển/ hàng hải (Marine/ Ocean bill of lading) hoặc hàngkhông (Airway bill) hoặc các chứng từ vận tải khác hoặc là chứng từ vận tảiliên hợp:

Là chứng từ gửi hàng tợng trng hàng hoá, xác nhận việc hàng hoá đã đợcbốc dỡ lên tàu, lê máy bay hoặc các phơng tiện vận tải khác Tuỳ từng loại màyêu cầu về số bản chính khác nhau.

Ví dụ: Vận đơn đờng biển đợc phát hành làm 3 bản chính và hàng hoá cóthể đợc tiếp nhận khi xuất trình một bản chính của Vận đơn và tất cả nhữngbản khác sẽ mất hiệu lực, 3 bản của vận đơn đờng biển thì ngời bán sau khi đ-ợc hãng tàu (ngời vận chuyển và có năng lực ký phát vận đơn) giao hàng hoá(tuy nhiên cũng có trờng hợp ngời bán giao thẳng một bản cho ngời mua trongtrờng hợp hàng hoá về trớc chứng từ, đó là giao dịch giữa khách hàng của 2 n-ớc gần nhau: Các nớc trong khối ASEAN, hoặc Việt Nam với ThaiLand,Singapore Tàu thuỷ chỉ đi trong 2 - 3 ngày, trong lúc đó chứng từ phải đợcsoạn thảo, qua thủ tục 2 ngân hàng, gởi bu điện ) Vận đơn đờng biển có 3chức năng:

- Vận đơn là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở đã đợc ký kếtthực hiện và chỉ rõ nội dung của Hợp đồng đó Đồng thời nó xác định quan hệpháp lý giữa ngời chuyên chở với chủ hàng, đặc biể là giữa ngời chuyên chở vàngời nhận hàng.

Trang 15

- Vận đơn biên lai của ngời chuyên chở xác nhận đã nhận hàng để chở(nếu vận đơn "đã bốc dỡ" nó còn xác định đợc nghĩa vụ và trách nhiệm của ng-ời chuyên chở đối với hàng hoá) Ngời chuyên chở chỉ giao hàng cho ai xuấttrình trớc tiên vận đơn hợp lệ (có chữ ký chuyển nhợng, xác thực của ngânhàng ) mà họ ký phát tại cảng bốc hàng.

- Vận đơn là chứng từ xác thực quyền sở hữu với hàng hoá miêu tả trongvận đơn Do vậy, nó là chứng từ có giá trị lu thông (negotiable), đợc dùng muabán, cầm cố, chuyển nhợng Các ngân hàng thơng mại tận dụng chức năng thứ3 của vận đơn đờng biển nhằm bảo vệ cho chính họ, bởi vì ngân hàng khốngchế vận đơn, tức là kiểm soát hàng hoá cũng có nghĩa là nằm tiền Do vậytrong bất luận trờng hợp nào, vận đơn chỉ đợc giao cho ngời mở L/C sau khi đãthanh toán bộ chứng từ xuất trình đòi tiền.

Còn vận đơn hàng không thì đợc phát hành làm 3 bản: hãng vận chuyểngiữ một bản, bản thứ hai đi cùng hàng hoá để trao cho ngời nhận hàng, bản thứba ngời gửi hàng giữ để xác nhận hàng đã đợc tiếp nhận và gửi đi

- Các chứng từ bảo hiểm (Insurance documents):

Các chứng từ bảo hiểm là bằng chứng về quyền đợc bảo hiểm về vận tảimà phạm vi của nó bao gồm các loại giấy tờ đơn lẻ Các chứng từ bảo hiểm cóthể đợc chuyển tiếp bằng hình thức chuyển nhợng nếu chúng đợc phát hànhnh một giấy tờ có giá

- Giấy chứng nhận chất lợng, số lợng (Certificate of quality or quantity):Các chứng từ này là xác nhận của ngời sản xuất về tính hoàn hảo và phẩmchất của hàng hoá, hoặc là xác nhận của ngời bán về số lợng hàng hoá đúngnh thoả thuận trong hợp đồng.

- Chi tiết đóng gói (Parking list):

Chứng từ này kê danh mục từng kiện hàng, và nội dung bên trong của nó.Chứng từ này đợc phát hành khi ngời bán gửi hàng hoá thông qua bộ phận giaohàng của mình hoặc nhân viên bu điện.

Ngoài ra còn có thể có các loại chứng từ khác tuỳ loại hàng hoá và tuỳthoả thuận giữa ngời mua và ngời bán và cũng còn tuỳ tập quán buôn bán củacác nớc nh:

Trang 16

- Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection certificate)- Giấy chứng nhận kiểm dịch (Certificate of health)- Giấy chứng nhận trọng lợng (Certificate of weight)- Giấy chứng nhận phân tích (Analyse certificate)

 Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng mởL/C để ngân hàng này trả tiền cho ngời bán Nếu ngân hàng thông báo đồngthời là ngân hàng trả tiền thì sẽ tiến hành trả tiền cho ngời bán và chuyển bộchứng từ cho ngân hàng mở L/C Ngân hàng này sẽ hoàn lại số tiền đã trả chongân hàng thông báo (bớc 7, 8)

 Ngân hàng mở L/C chuyển giao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua đểngời này đi lĩnh hàng, đồng thời thu hồi lại ở ngời mua số tiền đã trả cho ngờibán (ngân hàng mở L/C sẽ giao bộ chứng từ hàng hoá khi ngời mua trả tiềnngay hay chấp nhận trả tiền) - (Bớc 9, 10, 11, 12).

Việc kiểm tra chứng từ hàng hoá có thể đợc thực hiện bởi: ngân hàngthông báo, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu, ngân hàng mở Việckiểm tra này phải tuân theo nguyên tắc mang tính cơ bản sau:

Ngân hàng chỉ kiểm tra sự đồng nhất thuần tuý về mặt hình thức của cácchứng từ với những điều kiện của L/C xuất phát từ chức năng của L/C ở mụcA điều 13 UCP 500 có nêu rõ:

Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ đợc quy định trong L/C với sựcần thiết hợp lý để xác định các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng phùhợp với các điều khoản và điều kiện của L/C Sự phù hợp nh vậy phải đợc xácđịnh bằng nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, thể hiện trong cácđiều khoản này Các chứng từ biểu hiện trên bề mặt của chúng mâu thuẫn vớinhau sẽ đợc xem nh không thể hiện trên bề mặt của chúng phù hợp với cácđiều khoản và điều kiện của L/C.

Phơng pháp kiểm chứng từ dựa "trên bề mặt" của chúng nhằm nêu ranguyên tắc xác định xem các điều khoản, điều kiện và các yêu cầu của L/C cóđợc biểu hiện đúng trong chứng từ hay không? Do vậy, "on their face" không

Trang 17

nên hiểu quá máy móc là "mặt phải" hay "mặt trái" của chứng từ, mà là nộidung đợc diễn đạt bằng từ ngữ trên chứng từ đó.

Còn "cẩn thận một cách hợp lý" là sự kết hợp giữa hiểu biết đúng đắn tậpquán giao dịch của ngân hàng và vận dụng chính xác bản Điều lệ và thực hànhthống nhất tín dụng chứng từ.

Và "tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng - International StandardBanking Practice" có nghĩa là nghiệp vụ tín dụng chứng từ của ngân hàng đợcchi phối bởi "Điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ" mà mỗi hànhđộng của ngân hàng đều căn cứ vào các điều khoản của bản điều lệ này Đâykhông phải là luật pháp quốc tế mà chỉ là những qui tắc chung hớng dẫn giaodịch mà bất cứ bên liên quan nào (ngân hàng, ngời mở, ngời hởng) đều phảituân thủ Nó đã trở thành tiêu chuẩn cho bất kỳ ai muốn giao dịch về L/C và làcơ sở để bảo vệ quyền lợi của mình trên thơng trờng quốc tế.

Nguyên tắc nghiêm ngặt trong việc kiểm tra chứng từ đợc bắt đầu từ sựkiểm tra tính chính xác của Đơn xin mở th tín dụng và những điều kiện của L/C "Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức, sự hoàn bị, tính chínhxác, tính chân thực hoặc sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từnào " (Điều 15 - UCP 500) Tuy nhiên việc loại trừ trách nhiệm này chỉ đợcxem xét đối với những sự giả mạo không nhận thấy đợc, còn không có giá trịkhi ngân hàng do cẩu thả mà không nhận ra sự giả mạo.

Ví dụ về bộ chứng từ hàng hoá:

Trang 18

b Mô hình qui trình tổng quát nghiệp vụ tín dụng chứng từ

(1) Ký hợp đồng (6) Chứng từ(2) Làm đơn xin mở L/C (7) Tiền(3) Th tín dụng (L/C) (8) Chứng từ(4) Thông báo (L/C) (9) Trả tiền(5) Chứng từ vận tải (10) Chứng từ

(11) Trả tiền

c Nội dung của th tín dụng (L/C)

Th tín dụng là một phơng tiện rất quan trọng trong phơng thức thanh toántín dụng chứng từ Không mở đợc th tín dụng thì phơng thức thanh toán nàykhông xác lập và ngời bán không thể giao hàng cho ngời mua Th tín dụng cònlà một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngờibán trong một thời hạn nhất định qui định trong th tín dụng, do vậy ngời trảtiền cho ngời bán trực tiếp là ngân hàng mở L/C hay là một ngân hàng nào đóđợc ngân hàng này uỷ nhiệm.

Th tín dụng đợc mở ra trên cơ sở của hợp đồng mua bán, những nội dungcơ bản của hợp đồng mua bán nh tên hàng, số lợng, giá cả và tổng giá trị hợpđồng, qui cách phẩm chất, bao bì, thời hạn giao hàng là căn cứ duy nhất củangời mua để họ dựa vào đó để mở th tín dụng cam kết trả tiền cho ngời bán nh-ng ngời mua không trực tiếp mở th tín dụng mà chính xác là họ viết đơn xinmở th tín dụng và ngân hàng nhân mở L/C sẽ dựa trên đơn yêu cầu này để mở

Ng ời bán

Ngân hàng thông báo

Ngân hàngmở L/C(1)

(3)

Trang 19

th tín dụng cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngời mua Nh vậy là sau khi th tíndụng đã đợc mở tại một ngân hàng nhất định vào một thời gian nhất định thìnó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.

Tính chất độc lập của th tín dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngân hàngđối với ngời hởng lợi L/C (tức là ngời bán) không phụ thuộc vào các quan hệgiữa ngời mua và ngời bán Mặt khác mối quan hệ ngân hàng với ngời muacũng không liên quan đến ngời khác Cụ thể là ngân hàng mở L/C không cầnbiết đến hợp đồng mua bán, mà chỉ căn cứ vào nội dung của th tín dụng để trảtiền cho ngời bán, ngân hàng không cần biết đến việc nội dung của L/C đó cóđúng hợp đồng mua bán hay không (vì ngân hàng mở L/C dựa trên đơn xin mởL/C của ngời mở), ngân hàng cũng không cần biết đến việc giao hàng thực tếcó đúng với hợp đồng mua bán hay không, hàng hoá giao có đúng với cácchứng từ xuất trình hay không Khi trả tiền ngân hàng chỉ quan tâm xemchứng từ đó bề ngoài có phù hợp với các điều kiện của L/C không, nếu có thìsẽ phải trả tiền cho ngời bán "Ngân hàng không chịu trách nhiệm về: hìnhthức, sự hoàn bị, sự chính xác, tính chính thực, sự giả mạo về hiệu lực pháp lýcủa các chứng từ nào Không chịu trách nhiệm về tên hàng, số lợng, trọng l-ợng, phẩm chất điều kiện chế biến, đóng gói, giao hàng, giá trị hoặc sự tồn tạicủa hàng hoá nghi trên chứng từ" - các điều lệ 15, 16 UCP 500 (bản sửa đổinăm 1993 và có hiệu lực từ năm 1994).

Nội dung của một th tín dụng gồm có:- Số hiệu của L/C

- Địa điểm và ngày mở L/C- Loại L/C

- Tên và địa chỉ của ngời yêu cầu mở L/C- Tên và địa chỉ của ngân hàng mở L/C- Tên và địa chỉ của ngời hởng lợi của L/C- Số tiền của L/C

- Thời hạn hiệu lực của L/C- Thời hạn trả tiền

Trang 20

- Thời hạn xuất trình chứng từ- Ngân hàng trả tiền

- Thời hạn giao hàng, nơi gửi hàng, nơi hàng đến.- Tên hàng qui cách phẩm chất, giá cả đơn vị, bao bì - Cách giao hàng và cách vận tải

- Yêu cầu về chứng từ xuất trình (loại chứng từ và số lợng mỗi loại)- Các điều kiện khác.

- Ngânhàng mở th tín dụng cam kết và ký tên.Ví dụ về đơn xin và mẫu th tín dụng:

d Quyền lợi và nghĩa vụ của những chủ thể có liên quan trong phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ

Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có 3 chủ thể chính thamgia có quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Ngời mua, ngời bán, ngân hàng.

+ Ngân hàng (Bank):

Trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ có thể có rất nhiều ngânhàng tham gia nh: Ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng trảtiền, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu Nhng tuỳ loại th tín dụng màở từng nghiệp vụ cụ thể số lợng ngân hàng tham gia là khác nhau.

 Ngân hàng mở L/C (The issuing bank): Ngân hàng mở L/C hay có thểgọi là ngân hàng của ngời nhập khẩu, ngân hàng này có nghĩa vụ căn cứ vàođơn yêu cầu mở L/C của ngời mua để mở L/C cho ngời bán và tìm cách thôngbáo việc mở L/C này cho ngời bán biết Ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệmthẩm tra các chứng từ do ngời xuất khẩu trình xem các chứng từ đó có vẻ bềngoài phù hợp với những điều kiện của L/C hay không Nếu phù hợp thì ngânhàng phải thanh toán cho ngời bán và nhận chứng từ Sau khi trả tiền cho ngờibán, ngân hàng trao chứng từ cho ngời mua và thu tiền lại của ngời mua (baogồm trị giá của L/C và thủ tục phí - thờng vào khoảng 0,125% đến 0,5% sốtiền của L/C Ngân hàng mở L/C thờng là ngân hàng ở nớc ngoài mua, hoặccũng có thể là ngân hàng ở nớc ngời bán, hoặc ngân hàng ở nớc thứ 3.

Trang 21

 Ngân hàng thông báo (Advising bank): Thờng là ngân hàng đại lý củangân hàng mở L/C ở tại nớc ngời bán, ngân hàng này có trách nhiệm thôngbáo L/C cho ngời bán.

 Ngân hàng trả tiền: Ngân hàng trả tiền có thể là bản thân ngân hàng mởL/C hoặc có thể là một ngân hàng khác đợc ngân hàng mở L/C uỷ thác trả tiềncho ngời bán Nếu trả tiền tại nớc ngời bàn thì thờng là do ngân hàng thôngbáo đảm nhiệm trả tiền.

 Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Là ngân hàng theo yêu cầu củangân hàng mở L/C đứng ra xác nhận trả tiền cho ngân hàng mở L/C Sở dĩ cósự xác nhận này là do ngời bán cũng cha hoàn toàn tin tởng vào khả năng trảtiền của ngay chính ngân hàng mở L/C Do vậy ngân hàng xác nhận thờng làngân hàng loại 1 (First class), hoặc ngân hàng của ngời hởng có quan hệ tố vớingân hàng phát hành, hoặc là ngân hàng có quan hệ tiền gửi, quan hệ tín dụngvới ngân hàng phát hành Về lý thuyết, một L/C có thể xác nhận bởi một ngânhàng nhng đợc thông báo bởi một ngân hàng khác Trên thực tế ngân hàng xácnhận chính là ngân hàng thông báo, hơn nữa trong thực tế hiện nay thì ít xuấthiện ngân hàng xác nhận bởi năng lực của ngân hàng phát hành ngày càngđảm bảo hơn.

 Ngân hàng chiết khấu: Là ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạncha đến hạn trả do ngời bán ký phát cho ngân hàng trả tiền theo yêu cầu củangân hàng mở L/C Ngân hàng chiết khấu phải do ngân hàng mở L/C chỉ định,ngời bán có thể chiết khấu hối phiếu ở một ngân hàng duy nhất do ngân hàngmở L/C quy định hoặc cũng có thể chiết khấu ở bất kỳ ngân hàng nào nếungân hàng mở L/C cho phép.

+ Ngời mua (Buyer or the applicant):

Ngời mua phải mở L/C đúng thời hạn qui định trong hợp đồng bởi vì nếuhợp đồng mua bán áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì việcmở L/C là điều kiện tiết quyết làm cơ sở cho ngời bán thi hành hợp đồng Ngờimua sẽ căn cứ vào hợp đồng mua bán để làm đơn yêu cầu mở L/C tới ngânhàng Ngời mua có quyền từ chối hoàn trả một phần hoặc toàn bộ số tiền củaL/C cho ngân hàng nếu xét về bề ngoài bộ chứng từ không phù hợp với nhữngđiều kiện mà ngời mua nếu ra trong đơn tức là ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro

Trang 22

trong trờng hợp nó chấp nhận bộ chứng từ mà ngời bán nộp vào không có vẻbề ngoài phù hợp với các chứng từ yêu cầu trong L/C.

+ Ngời bán (The seller or the beneficiary):

Ngời bán chỉ giao hàng khi nào biết ngời mua đã mở L/C cam kết trả tiềncho mình Ngời bàn phải kiểm tra xem L/C có đúng với hợp đồng mua bán haykhông, nếu đúng thì sẽ giao hàng và nộp bộ chứng từ hàng hoá cho ngân hàngtrả tiền, nếu thấy L/C sai với hợp đồng hoặc có những điều kiện gì không rõràng, không có lợi cho mình thì có quyền yêu cầu ngời mua sửa đổi hoặc bổsung L/C Nội dung sửa đổi và bổ sung L/C phải đợc ngân hàng mở L/C thôngqua thì mới có hiệu lực Lẽ đơng nhiên, ngời bán chỉ nhận đợc tiền hàng nếungân hàng kiểm tra bộ chứng từ họ nộp vào không có sai sót gì về mặt hìnhthức so với các điều kiện trong L/C.

Ngoài các chủ thể chính tham gia nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từtrên thì còn có những ngời sau đây có thể có liên quan, và tuỳ từng loại L/Cnào cũng phải có đầy đủ tất cả các chủ thể:

- Các đại lý đại diện cho ngời mua hoặc ngời bán ở nớc ngoài.- Phòng thơng mại - phát hành giấy chứng nhận xuất xứ.- Hải quan - kiểm tra hàng hoá và thu thuế.

- Chính phủ/ Đại sứ quán - cho phép xuất nhập/ cấp giấy phép.

- Cơ quan kiểm định - giới thiệu bên thứ ba hoặc độc lập kiểm định hànghoá.

- Công ty bảo hiểm - bảo hiểm hàng hoá.

- Ngời sản xuất nếu ngời bán không phải là ngời sản xuất (có thể có trongtrờng hợp L/C có thể chuyển nhợng).

- Công ty vận tải

- Công ty đăng kiểm tàu biển - xác nhận khả năng độ bền đi biển của tàu.

Trang 23

4 Phân loại L/C

Thờng khi tiến hành phân loại thì chúng ta sẽ tiến hành phân loại theo tiêuchí nào đó, dĩ nhiên việc đa ra các tiêu chí phân loại cũng chỉ là tơng đối:

Có hai cách phân loại:- Căn cứ theo loại hình

- Căn cứ theo phơng thức sử dụng.

a Căn cứ theo loại hình

Muốn đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn thì cả ngời bán lẫn ngời mua phải chúý đến tính chất của L/C cho phù hợp với Hợp đồng thơng mại Theo tiêu chínày có hai loại L/C cụ thể là:

# Th tín dụng huỷ ngang (Revocable L/C):

Đó là loại L/C mà ngân hàng mở L/C và ngời mua có thể tự ý sửa đổi hoặchuỷ bỏ nó bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời bán biết Trong tr-ờng hợp có thêm ngân hàng đại lý tham gia thanh toán thì việc sửa đổi hay huỷbỏ này chỉ có hiệu lực sau khi ngân hàng đại lý nhận đợc giấy báo về việc đóvà trớc khi ngân hàng đại lý trả tiền cho ngời bán - bởi nếu ngời bán nộpchứng từ có vẻ bề ngoài đúng nh các điều kiện nêu trong L/C thì ngân hàng đạilý buộc phải trả tiền Do vậy, nếu giấy báo trong trờng hợp này đến sau thìtrách nhiệm thuộc về ngân hàng mở L/C hay ngời mua.

Loại này ít dùng trong thanh toán quốc tế vì nó không công bằng với ngờibán, nó chỉ có tính chất nh một lời hứa hẹn chứ không phải là một cam kếtthanh toán - ràng buộc trách nhiệm thanh toán Hơn nữa rủi ro còn có thể xảyra khi việc sửa đổi hoặc huỷ bỏ th tín dụng đợc thực hiện khi hàng hoá đangtrên đờng vận chuyển hoặc trớc khi việc thanh toán đợc thực hiện Ngợc lại thtín dụng huỷ ngang tạo cho ngời mua sự chủ động tối đa Do vậy loại này th-ờng chỉ dùng trong các trờng hợp nh:

- Việc giao hàng đợc thực hiện giữa Công ty mẹ và Công ty con.- Giữa ngời mua và ngời bán có quan hệ tín dụng tốt.

# Th tín dụng không huỷ ngang (Irrevocable L/C):

Trang 24

Là loại L/C mà ngân hàng mở L/C khi đã mở L/C thì phải chịu tráchnhiệm trả tiền cho ngời bán trong thời hạn hiệu lực của L/C không đợc quyềnsửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ L/C đó nếu cha có sự đồng ý của các bên có liênquan Nh thế không có nghĩa là th tín dụng không huỷ ngang là không thể sửađổi, huỷ bỏ mà nó vẫn mang tính linh hoạt ở chỗ nó vẫn có thể sửa đổi hoặchuỷ bỏ nhng với điều kiện là phải đợc sự đồng ý của tất cả các bên có liênquan Loại th tín dụng này đợc dùng phổ biến trong thanh toán quốc tế vì nóđảm bảo quyền lợi cho ngời bán (chúng ta phải nghi rõ trong th tín dụng làkhông huỷ ngang, bởi nếu không nghi rõ thì đợc mặc định là huỷ ngang).Trong trờng hợp các bên đồng ý huỷ bỏ L/C thì nó sẽ đợc công nhận khôngcòn giá trị thực hiện Tuy nhiên, sau khi thoả thuận với ngời hởng về huỷ bỏ L/C, ngời mở phải thơng lợng với ngân hàng phát hành Ngân hàng này liên lạcvới ngân hàng thông báo (và ngân hàng xác nhận nếu L/C đợc xác nhận) để cóđợc xác thực đồng ý huỷ bỏ L/C L/C chỉ đợc huỷ bỏ khi có sự nhất trí của tấtcả các ngân hàng liên quan bằng văn bản/ điện tín Do vậy trong giao dịch tíndụng chứng từ, từ "Huỷ ngang/ không huỷ ngang" đợc dùng đúng nghĩa vàchính xác hơn từ "Huỷ bỏ/ không huỷ bỏ" hoặc "khả huỷ/ bất khả huỷ" Kháchhàng thờng lầm tởng là chỉ cần bên bán đồng ý huỷ bỏ L/C là đợc, coi nhẹ vaitrò của ngân hàng Rất có thể ngân hàng phát hành/ ngân hàng xác nhận khôngđồng ý huy bỏ L/C vì họ đã cấp tín dụng cho ngời mở, hoặc tài trợ xuất khẩucho ngời hởng, việc huỷ bỏ L/C dẫn đến thiệt hại cho những ngân hàng liênquan.

b Phân loại dựa trên phơng thức sử dụng.

Th tín dụng không huỷ ngang xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)Là loại th tín dụng không huỷ ngang nhng đợc một ngân hàng khác ngânhàng mở L/C xác nhận - tức là nó đảm bảo trả tiền L/C đó theo yêu cầu củangân hàng mở L/C Tức là ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách nhiệm trả tiền chongời bán trong trờng hợp ngân hàng mở L/C không thể trả đợc (Ngân hàng mởL/C bị phá sản) Trớc đây loại L/C này đợc dùng rộng rãi trong mậu dịch quốctế (nhất là trong trờng hợp hai bên mới có quan hệ làm ăn với nhau) vì nó đảmbảo quyền lợi cho ngời bán (họ đợc đảm bảo hai lần) Tuy nhiên, hiện nay loạihình L/C này ngày càng ít đợc các ngân hàng mở L/C chấp nhận bởi một sốnhợc điểm của nó.

Trang 25

Sở dĩ có loại hình L/C này vì ngời bán cũng không hoàn toàn tin tởng vàongân hàng mở L/C, vì vậy họ yêu cầu ngân hàng mở L/C phải đợc một ngânhàng khác xác nhận L/C đó Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận cũng nặngnh ngân hàng mở L/C do đó ngân hàng xác nhận có thể bắt ngân hàng mở L/Cphải đặt tiền trớc (Cash cover) và phải thủ tục phí xác nhận thờng là rất cao Lẽdĩ nhiên ngân hàng mở L/C cũng không thích việc này bởi nh thế nó ngầmđịnh một cái nhìn không tốt về khả năng thanh toán chi trả của nó.

Th tín dụng chuyển nh ợng (Transferable Document Credit):

Là loại L/C không huỷ ngang mà ngân hàng trả tiền đợc phép trả toàn bộhay một phần số tiền cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầutiên, nhng ngời hởng lợi thứ hai không đợc phép chuyển nhợng cho một bênthứ ba hoặc ngời hởng lơị thứ ba nào khác.

Một L/C muốn đợc chuyển nhợng phải có lệnh đặc biệt của ngân hàng mởL/C và trên L/C phải nghi chữ "Chuyển nhợng - transferable) Có loại L/C nàylà do yêu cầu thực tế trong hoạt động thanh toán quốc tế là: có thể có nhiềungời trung gian đứng ra giao dịch mua bán để hởng hoa hồng nhng họ thực sựkhông phải là thơng nhân xuất nhập khẩu Và ngoài ra còn do ngời có giấyphép xuất khẩu không nhất thiết là ngời xuất khẩu thực sự Ví dụ: Một Công tycó thị trờng tiêu thụ hàng hoá rất lớn, nhng hiện tại họ không đủ hàng hoặcthậm chí không có hàng để cung ứng cho ngời mua Họ quyết định tìm nguồnhàng đó tại thị trờng trong nớc hoặc ở nớc ngoài Sau khi khảo sát thực tế, họ

Trang 26

đồng ý trên nguyên tắc với nhà nhập khẩu là sẽ mua hàng để bán cho nhà nhậpkhẩu ở nớc ngoài trên cơ sở L/C chuyển nhợng Nếu đạt đợc hợp đồng nh vậy,Công ty phải ký kết với ngời mua nớc ngoài hợp đồng thơng mại với điềukhoản thanh toán bằng L/C chuyển nhợng Nh vậy, Công ty thơng mại trên đãtrở thành một trung gian của giao dịch mua và bán hàng mà không cần vốn.Thờng thì chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi thứ nhất chịu.

Th tín dụng tuần hoàn (Revolving Document Credit):

Là th tín dụng không huỷ ngang nhng sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hếtthời hạn hiệu lực lại tự động có giá trị cũ và đợc phép tiếp tục sử dụng sau mộtthời gian nhất định Ví dụ tổng giá trị giao hàng theo hợp đồng trong một nămlà 50.000 USD, mỗi lần giao 10.000 USD Nh vậy thay vì mở L/C trị giá50.000 USD thì ta chỉ mở với giá trị 10.000 USD với điều kiện tuần hoàn Nhvậy loại L/C này đã tránh đọng vốn cho bên mua và đơn giản hoá thủ tục mởL/C Với tính chất nh vậy loại L/C này thờng dùng trong việc mua bán nhữngmặt hàng số lợng lớn nhng thờng đợc giao làm nhiều lần trong một năm và vớimột lợng ít thay đổi hoặc không thay đổi.

Th tín dụng giáp l ng (Back to back Document Credit):

Là loại L/C đợc mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo Nh vậy L/C giáplng bao gồm 2 L/C, một L/C ("L/C gốc") đợc sử dụng nh một dảm bảo choviệc mở th tín dụng kia L/C thứ nhất là L/C nhập khẩu và L/C th hai là L/Cxuất khẩu Cả hai L/C này đều hoàn toàn độc lập Tức là khi nhận đợc L/C dongời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấpmở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống với L/C banđầu, L/C mở sau khi gọi là L/C giáp lng.

Nói chung L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau, nhng xét riêng chúng cónhững điểm cần phân biệt nh sau:

- Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc

- Số kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch nàydo ngời trung gian hởng dùng để trả tiền chi phí mở L/C giáp lng và phần hoahồng của họ.

- Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sơm hơn L/C gốc.

Trang 27

Loại th tín dụng này thờng đợc dùng trong trờng hợp mua bán mà ngânhàng giữa hai nớc cha có quan hệ nghiệp vụ qua lại với nhau Nghiệp vụ nàyrất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiệncủa L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là các vấn đề có liên quan đến vận đơn vàcác chứng từ hàng hoá khác.

Th tín dụng đối ứng (Reciproal L/C):

Là loại L/C mà nó chỉ có giá trị hiêu lực khi L/C của đối phơng đợc mở ra.Đúng nh tên gọi của nó (đối ứng) nghiệp vụ này luôn luôn tồn tại song songhai L/C mà ngời mở của L/C này là ngời hởng của L/C kia Loại L/C này đợcsử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, hoặc giao công, hay nóicách khác th tín dụng đối ứng chỉ tồn tại trong quan hệ thơng mại giữa haikhách hàng có mối quan hệ đặc biệt: Công ty mẹ và Công ty con, Nhà cungcấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nớc khác nhau Trong hai L/C này, sẽ cómột L/C mở trớc, L/C này ghi nh sau: "tín dụng này chỉ có giá trị khi ngời h-ởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho ngời mở L/C này với số tiền là " Vàbên mở L/C đối ứng sẽ ghi "tín dụng này đối ứng với L/C số mở ngày tạingân hàng " và thông báo cho đối phơng biết.

Do hạn chế về nghĩa vụ ngân hàng phát hành nên L/C đối ứng ít đợc ngờihởng chấp nhận và không đợc ICC thừa nhận là một trong những loại hình tíndụng chứng từ Do vậy hiện nay loại L/C này chỉ tồn tại ở một số n ớc trên thếgiới và ở những thời kỳ nhất định của sự phát triển kinh tế Đôi khi nó đợc pháthành mang tính hình thức vì Luật ngoại hối Quốc gia buộc phải thanh toánbằng phơng thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam L/C đốiứng đợc sử dụng nh là phơng thức tốt giúp cho các xí nghiệp gia công hàngxuất khẩu hoạt động mà không cần vốn, tạo thuận lợi cho họ trong quá trìnhtích luỹ t bản, tiến tới chủ động mua nguyên liệu và sản xuất theo ý đồ chiến l-ợc của mình.

Th tín dụng dự phòng (Standby Credit):

Là loại L/C mà ngời hởng lợi nó sẽ phải bồi thờng những thiệt hại do mìnhgây ra cho ngời xin mở L/C, nếu ngời hởng loại không hoàn thành nghĩa vụnh đã quy định trong L/C.

Trang 28

Sở dĩ có loại th tín dụng này là do trong thực tế có trờng hợp ngời xuấtkhẩu nhận đợc L/C rồi nhng không có khả năng giao hàng Vì vậy để đảm bảoquyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phải phát hànhmột L/C trong đó cam kết với ngời nhập khẩu rằng sẽ thanh toán cho họ trongtrờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đềra Th tín dụng này đợc dùng phổ biến trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng(ngời mua) và một bên là ngời sản xuất (ngời bán) Nh vậy th tín dụng loại nàyđảm bảo cho ngời mua chắc chắn có đợc số hàng nh họ yêu cầu.

Việc ứng trớc tiền cho ngời hởng lợi thờng kèm yêu cầu ngời hởng lợi lậphối phiếu ký phát với giá trị của khoản tiền ứng trớc và một th cam kết hứa sẽthực hiện việc giao hàng phù hợp với các điều khoản của L/C Đôi khi ngời h-ởng loại phải cung cấp một báo cáo ghi rõ khoản tiền ứng trớc sẽ đợc sử dụngcho một mục đích xác định.

Nếu rủi ro ngời hởng loại không thực hiện nh cam kết thì ngân hàng mởchịu trách nhiệm trả tiền cho ngân hàng chiết khấu đợc ngân hàng mở chỉ địnhthanh toán, và ngời mở L/C phải có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng mởL/C Tuy nhiên do rủi ro lớn nên ngân hàng mở L/C coi những th tín dụng nàylà rủi ro tiền mặt và tuyên bố rằng họ có quyền truy đòi trong trờng hợp khôngnhận đợc thanh toán từ ngời mở L/C.

Trang 29

Một số ngời ngộ nhận là với L/C có điều khoản đỏ, ngời hởng sẽ đợc ngânhàng thông báo cấp tín dụng ngay sau khi nhận đợc mở L/C Điều cần hiểu làtiền ứng trớc đây lấy từ tài khoản của ngời mở, nghĩa là tín dụng thơng mại,mà không phải cấp tín dụng của ngân hàng thông báo hay ngân hàng pháthành Ngân hàng thông báo chỉ thực hiện các thủ tục theo điều khoản của L/Cchứ không cam kết hoặc chịu trách nhiệm về số tiền đó.

Ngoài ra, còn có loại th tín dụng điều khoản đỏ đợc đảm bảo:

Loại L/C này uỷ quyền tơng tự cho ngân hàng chiết khấu nh trong th tíndụng điều khoản đỏ khi ngân hàng nhận đợc cam kết của ngời thụ hởng vềviệc xuất trình các biên lai lu kho và chứng nhận bảo hiểm cháy cho ngân hàngtrong khi hàng hoá đang đợc lu kho.

Trang 30

= 562.5 USD360 x 100

Lãi suất tính trên cơ sở năm, tức là 360 ngày (chứ không phải 365 ngày).Nếu lãi suất cho đồng tiền nào thì cách tính của nớc có đồng tiền đó sẽ đợc ápdụng Chẳng hạn USD thì theo tập quán của Mỹ là 360 ngày Tuy nhiên việctính lãi suất trên cơ sở 360 ngày đang đợc quốc tế hoá, bất kể đồng tiền nào.

Th tín dụng chiết khấu có hai loại: Th tín dụng chiết khấu có xác nhậnvà không xác nhận Với loại th tín dụng chiết khấu thì việc chiết khấu hốiphiếu sẽ xảy ra cùng với việc đòi tiền ngân hàng mở Trong trờng hợp nàyngân hàng mở đề nghị ngân hàng đại lý mua chứng từ thanh toán, nh vậy ngânhàng thông báo không bị ràng buộc thực hiện việc mua chứng từ mà chỉ tuỳtình hình tài chính của ngân hàng mở và cìn tuỳ mối quan hệ giữa hai ngânhàng.

Thờng thì ngân hàng thông báo chỉ mua chứng từ khi nhận đợc tiền từngân hàng mở hoặc nếu chứng từ khi cha có tiền của ngân hàng mở thì sẽ kèmtheo điều kiện nó sẽ đợc truy đòi từ ngời hởng lợi số tiền mà nó đã thanh toáncho ngời hởng lợi trong trờng hợp ngân hàng không chịu thanh toán cho nó,hoặc nếu ngân hàng mở chấp nhận thanh toán cho nó nhng thanh toán chậmhơn ngày nó chiết khấu hối phiếu thì nó sẽ tính tiền lãi cho số tiền nó bỏ ra đểmua chứng từ, với số ngày lãi tính là số ngày chênh lệch Đối với hối phiếu trảchậm thì ngời hởng lợi không bị truy đòi bởi một số điều dễ hiểu là ngân hàngchiết khấu đã thực hiện việc chấp nhận hối phiếu theo yêu cầu của ngân hàngmở, do vậy ngân hàng mở đơng nhiên phải có trách nhiệm trả tiền cho nó.

Riêng với th tín dụng chiết khấu có xác nhận thì không thể thanh toán ởbất kỳ ngân hàng nào mà chỉ xuất trình ngay tại ngân hàng xác nhận đã đợcchỉ định Việc chiết khấu thờng đi với miễn truy đòi vì ngân hàng xác nhận đãthay mặt ngân hàng mở cam kết thực hiện việc thanh toán tiền hàng theochứng từ cho ngời hởng Với lý do trên thì ngân hàng chiết khấu (và chắc chắnrằng, chứng từ đợc xuất trình đáp ứng đầy đủ mọi điều kiện đã nêu ra trong tíndụng chứng từ liên quan.

Th tín dụng không huỷ ngang có giá trị trực tiếp (Irrevocable StreightDocument Credit):

Trang 31

Đây là loại L/C mà chứng từ đợc yêu cầu xuất trình trực tiếp để thanh toántại ngân hàng phát hành Do vậy thời hạn hiệu lực sẽ kết thúc tại ngân hàngphát hành L/C sẽ không thể hiện điều khoản chiết khấu và chỉ định ngân hàngchiết khấu Việc chiết khấu (ứng tiền) là công việc nội bộ giữa ngân hàngchuyển chứng từ (Remiting Bank) và ngời hởng Mặc dù L/C không có giá trịchiết khấu và cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành chỉ có giá trị duynhất đối với ngời hởng, ngân hàng chuyển chứng từ cũng có thể ứng tiền chokhách hàng nếu chứng từ hoàn toàn hợp lệ Sau khi nhận đợc chứng từ hợp lệ,ngân hàng phát hành phải chuyển trả tiền cho ngời hởng theo chỉ dẫn của ngânhàng chuyển chứng từ Vai trò của ngân hàng chuyển chứng từ là bảo vệ quyềnlợi của ngời hởng và cũng chính là bảo vệ quyền lợi của chính mình nếu họ đãchiết khấu chứng từ theo đúng cam kết trong L/C và phù hợp với bản điều lệ500 Định nghĩa của L/C trực tiếp đợc nghi trong tài liệu ICC:

"Nghĩa vụ của ngân hàng phát hành trng L/C không huỷ ngang và trực tiếpchỉ có giá trị đối với ngời hởng về việc thanh toán hối phiếu/ chứng từ và luônluôn hết hiệu lực tại ngân hàng phát hành Loại L/C này không bao gồm camkết hoặc nghĩa vụ của ngân hàng phát hành với bất cứ ai ngoài ngời hởng L/C.

5 Ưu nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ.

a Ưu điểm:

Trong các phơng thức thanh toán quốc tế thì phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ là đợc dùng phổ biến hơn cả Lý do là bởi nó đảm bảo quyền lợimột cách tơng đối cho cả ngời mua và ngời bán Nói là tơng đối bởi vì khôngphải nó chỉ đem lại quyền lợi cho ngời bán cũng nh ngời mua, nó đảm bảoniềm tin giữa ngời bán và ngời mua với nhau Tín dụng chứng từ bảo vệ chongời bán tránh đợc rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng, ngoài ý muốn,hoặc những nguyên nhân không phải do lừa đảo từ phía đối tác Đây là tính uviệt của tín dụng chứng từ so với các phơng thức thanh toán, chuyển tiền Lẽdĩ nhiên trong quan hệ làm ăn buôn bán cũng cần sự tin tởng lẫn nhau nhng dosự cách trở về không gian và thời gian, về tập quan buôn bán Nên cũng cầnhiểu rõ về nhau để hạn chế rủi ro do một bên nào đó gây ra và cả những rủi roxảy ra ngoài ý muốn của cả hai bên mua và bán và do vậy vai trò trung giancủa ngân hàng trong phơng thức tín dụng chứng từ với t cách là trung gian đảmbảo vừa có thể tài trợ vốn cho nhà nhập khẩu là rất có lợi cho tất cả các bên

Trang 32

tham gia Trong quan hệ mua bán và thanh toán thì có một vấn đề về lòng tinvà sự rủi ro cho cả ngời mua và ngời bán Việc buôn bán sẽ gặp khó khăn nếuhai bên không hiểu rõ về nhau ở phơng thức này ngân hàng đóng vai trò nhmột bên thứ ba đáng tin cậy hoặc ngời trung gian giữa ngời mua và ngời bánbởi vì:

- Ngân hàng đợc chấp nhận cho cả ngời mua và ngời bán Bằng việc pháthành th tín dụng, ngân hàng của ngời mua bảo đảm thanh toán cho ngời bánnếu ngời bán xuất trình những chứng từ phù hợp Ngời mua phải trả tiền ngânhàng sau khi họ nhận đợc bộ chứng từ đầy đủ và hợp lệ.

- Ngân hàng là một định chế tài chính và vì thế, có chuyên môn cần thiếtđể thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến buôn bán quốc tế.

- Ngân hàng có khả năng cung cấp thông tin về tín dụng và thơng mại rấtquan trọng cho cả ngời mua và ngời bán.

- Ngân hàng sẵn sàng cung cấp tài chính để trợ giúp cho ngời mua và ngờibán thực hiện nghĩa vụ thơng mại của họ.

Với tính chất của nó phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đảm bảo chongời mua nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng thời gian (nếu các bêntham gia thực hiện đúng nh quy trình thực hiện - không gian lận dối trá), đápứng đợc nhu cầu đợc cấp tín dụng của họ và đồng thời nó cũng thoả mãn nhucầu thu tiền mặt của ngời bán Nhìn chung phơng thức này hạn chế đợc sựkhông bình đẳng của các phơng thức thanh toán khác.

b Nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ.

Mặc dù hoàn thiện hơn rất nhiều so với các phơng thức khác, nhng khôngcó nghĩa là phơng thức này không có những hạn chế - lẽ đơng hiên là nókhông thể khống chế đợc mọi rủi ro Bởi vì thực ra, trong mọi lĩnh vực đều cókẻ lừa đảo, nhng lĩnh vực thơng mại quốc tế là mảnh đất màu mỡ cho nhữngcon sâu bọ đó Bản điều lệ 500 chỉ là các qui ớc mang tính chất quốc tế màmỗi ai vào cuộc đều ràng buộc Nó sẽ là con dao hai lỡi đối với những ngờikhông biết cách chơi.

Các chủ thể tham gia phơng thức này vẫn có thể gặp rủi ro: ngân hàng pháthành có thể gặp rủi ro tín dụng, rủi ro trong vận tải, rủi ro đối với thời hạn tín

Trang 33

dụng, rủi ro hoạt động; Ngời bán có thể gặp rủi ro không nhận đợc tiền hàngmặc dù hàng đã chuyển đi - cha chuyển quyền sở hữu nhng việc bán số hàngđó sẽ gặp khó khăn; Ngời mua có thể gặp rủi ro nếu ngời bán lừa lập bộ chứngtừ hàng hoá giả tạo ; Ngân hàng xác nhận có thể gặp rủi ro nếu ngân hàngthanh toán mất khả năng thanh toán.

Mặt khác, ngân hàng chỉ căn cứ vào chứng từ, nhng chứng từ thì có thểlàm giả? Mà chứng từ "bẩn" thì luôn luôn đợc "làm sạch"? Đây chính là mặttrái của vấn đề Tín dụng chứng từ hoàn hảo không tạo ra một khả năng bảo vệquyền lợi của ngời mua khi ngời bán là kẻ lừa đảo

Hơn nữa nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ khá phức tạp, có nhiềuthành viên tham gia, chi phí nghiệp vụ cao, và ngoài ra nó còn rất phức tạptrong trờng hợp giải quyết các tranh chấp, ngời mua có thể đọng vốn nế thiếtlập bộ chứng từ hàng hoá không hoàn hảo Thời gian của chu trình thanh toánlà tơng đối dài Mặt khác bản thân phơng thức thanh toán tín dụng chứng từmới chỉ giải quyết đợc vấn đề cơ bản là ngân hàng đứng ra đảm bảo trả tiềnchứ không phải thơng nhân nhập khẩu Còn thời gian thu về nhanh hay chậmphụ thuộc vào cách trả tiền và phải qui định cụ thể giữa bên mua và bên bántrong hợp đồng mua bán Bên mua khi mở L/C cho bên bán sẽ căn cứ vào đsomà ghi cụ thể trong L/C (trả tiền khi hối phiếu và chứng từ của ngời xuất khẩugửi đến ngân hàng mở L/C hoặc một ngân hàng nào đó mà nó chỉ định trả tiềnthay nó, hoặc trả tiền bằng điện, hoặc trả một phần tiền sau đó trả nốt sau).Yêu cầu trình độ nghiệp vụ của cán bộ buộc phải cao (về chuyên môn, vềngoại ngữ, về việc hiểu biết và nắm bắt các luật hối phiếu, vận tải, xuất nhậpkhẩu )

6 Những vấn đề cần quan tâm khi vận dụng phơng thức tín dụng chứngtừ vào việc thanh toán hàng nhập khẩu ở Việt Nam.

Nh trong phần nói đầu đã nói đề tài này chỉ đi sâu phân tích việc áp dụngphơng thức tín dụng chứng từ trong việc thanh toán hàng nhập khẩu hay nóicách khác là chỉ xem xét trên phơng diện của ngời nhập khẩu (ngân hàng mởL/C) Mà ta biết rằng trong việc thanh toán hàng hoá nhập khẩu, phơng thứctín dụng chứng từ đợc sử dụng rộng rãi nhất Khác với phơng thức thanh toánkhác, phơng thức này đảm bảo cho ta nhập đợc hàng đúng số lợng, chất lợngvà đúng thời gian (lẽ dĩ nhiên là điều kiện tất cả các bên tham gia đều thực

Trang 34

hiện đúng nh quy trình thanh toán và không gian lận lừa đảo) Tuy vậy đểtránh những thiệt hại có thể xảy ra về phía ngân hàng và nhà nhập khẩu khi sửdụng phơng thức này để nhập hàng từ các nớc, cần lu ý những vấn đê sau:

- Ngời nhập khẩu (ngời mua) nên mở loại L/C không thể huỷ bỏ tại cácngân hàng lớn và có uy tín tại Việt Nam Bởi vì việc lựa chọn một ngân hàngnớc ngoài mở L/C khiến ngời nhập khẩu phải ứng tiền trớc và trả thủ tục phímở L/C vì vậy nhà nhập khẩu bị mất đi một khoản ngoại tệ và bị đọng vốn ở n-ớc ngoài Mở L/C tại ngân hàng trong nớc cũng tạo điều kiện để nâng cao uytín của ngân hàng Việt Nam ở nớc ngoài Trong trờng hợp đối phơng yêu cầumà ngời nhập khẩu xét thấy có thể và cần thiết thì có thể chấp nhận mở L/C ởmột ngân hàng nớc ngoài.

- Ngời nhập khẩu không nên mở loại L/C tại ngân hàng Việt Nam mà lạido ngân hàng nớc ngoài xác nhận bởi vì mở loại L/C này là ngời mua thờngphải chịu thủ tục phí xác nhận và nh vậy cũng là thừa nhận sự không tin cậycủa ngời bán vào ngân hàng mở trừ các trờng hợp đặc biệt.

- Ngời nhập khẩu hạn chế dùng loại L/C chuyển nhợng vì phải đề phòngtrờng hợp hàng buôn đợc hởng th tín dụng là một thơng nhân trung gian khôngcó hàng Nó chuyển nhợng L/C đó cho một hàng khác không đáng tin cậy, dođó hợp đồng sẽ không đợc đảm bảo thi hành tốt, gây cho ngời nhập khẩunhững rắc rối sau này.

- Không nên mở L/C quá sớm, ngời nhập khẩu sẽ bị đọng vốn, nhng cũngkhông nên mở L/C quá muộn sẽ gây khó khăn cho việc giao hàng của đối ph-ơng điều này đồng nghĩa với việc ảnh hởng đến việc nhập hàng của ngời nhậpkhẩu, vì vậy ngời nhập khẩu phải mở L/C trong một thời gian hợp lý Mặt kháccũng phải tính đến hiệu quả của việc mở L/C bằng điện với mở bằng th xemcách nào hiệu quả hơn.

- Khi mở L/C cần phải nghiên cứu kỹ những yêu cầu riêng biệt đáp ứngvới lề lối kinh doanh của ngời xuất khẩu, những yêu cầu này phù hợp với luậtlệ nớc họ và tập quán mua bán phức tạp trên thị trờng t bản chủ nghĩa Ngờinhập khẩu phải xem xét để chấp nhận những yêu cầu hợp lý và nghi vào L/Cva ngợc lại đề nghị họ xem xét lại những yêu cầu của họ mà ngời nhập khẩucho là không hợp lý.

Trang 35

- Phải nghiên cứu và phân tích tỉ mỉ và kỹ lỡng các điều khoản của hợpđồng mua bán, phải tham khảo UCP 500 của phòng thơng mại quốc tế để lậpđợc đơn xin mở L/C chính xác, chặt chẽ.

- Ngân hàng mở L/C khi nhận đợc bộ chứng từ hàng hoá phải kiểm tra cẩnthận xem nó có vẻ bề ngoài phù hợp với những chứng từ yêu cầu trong L/C haykhông?

III Những nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện phơng thức tíndụng chứng từ.

Nh chúng ta đã biết thì bất cứ hoạt động nào cũng chịu sự chi phối của rấtnhiều nhân tố khác nhau mà tựu chung lại là gồm hai nhóm nhân tố cơ bản là:Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Việc thực hiện phơng thức tín dụngchứng từ cũng không nằm ngoài qui luật trên, nó cũng chịu ảnh hởng của hainhóm nhân tố: Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng (khách quan), và nhóm nhântố thuộc về chính bản thân ngân hàng (chủ quan) Say đây em xin trình bày cụthể ảnh hởng của từng nhóm nhân tố đối với việc thực hiện phơng thức tíndụng chứng từ nói chung.

1 Nhân tố khách quan

a Môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội trong nớc và quốc tế.

Nh chúng ta đã biết, mọi hoạt động trong đời sống của chúng ta đều chịusự chi phối của môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội Mỗi một thờiđiểm, thời kỳ sẽ có những tác động khác nhau Hoạt động thanh toán quốc tếđơng nhiên cũng không nằm ngoài quy luật đó, mà phơng thức tín dụng chứngtừ là một trong những phơng thức thanh toán phổ biến nhất trong các phơngthức thanh toán quốc tế cũng chịu sự chi phối nói trên.

Không khó khăn gì mà chúng ta có thể nhận thấy rằng những chơng trìnhphát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, các chính sách về thuế, chính sáchvề xuất nhập khẩu, chính sách về tín dụng, về quản lý ngoại hối với nhữngbiến động và điều chỉnh về tỷ giá, hay các luật về thơng mại, về hải quan tấtcả đều tác động đến thanh toán quốc tế, và phơng thức tín dụng chứng từ mộtcách vừa gián tiếp vừa trực tiếp.

Trang 36

Có thể nói môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội của một quốcgia là nhân tố ảnh hởng mang tính vĩ mô đến hoạt động thanh toán quốc tế vàphơng thức tín dụng chứng từ, ví dụ: Khi ngân hàng Nhà nớc thực hiện điềuchỉnh tỷ giá cao hơn trớc đã buộc các nhà nhập khẩu phải tính toán trớc khinhập, hạn chế những mặt không thiết yếu Nhập khẩu sẽ giảm kéo theo qui mômở L/C nhập của ngân hàng sẽ giảm Hoặc những đổi mới, cải cách về mặt thủtục cho vay, thủ tục hải quan sẽ có tác dụng thúc đẩy phơng thức này phát triểnbởi nó đáp ứng đợc yêu cầu an toàn, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả trongthanh toán quốc tế.

Xét ở phạm vi rộng hơn là môi trờng trong khu vực và trên thế giới thì nócũng tác động ở trên cả hai khía cạnh là thúc đẩy và hạn chế Nếu hoạt độngbuôn bán thơng mại quốc tế phát triển thì hoạt động thanh toán quốc tế của tasẽ có cơ hội phát triển và ngợc lại - bởi vì nói đến thanh toán quốc tế là có liênquan trực tiếp đến phía đối tác nớc ngoài Hoặc đơn giản và dễ hiểu hơn làchắc chắn hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụngchứng từ nói riêng phải liên quan đến ngoại tệ, do vậy sự ổn định hay khôngổn định của nền kinh tế của một nớc nào đó tham gia mua bán với ta đơngnhiên sẽ ảnh hởng đến hoạt động thanh toán của ta Các ngân hàng thơng mạisẽ có thể gặp rủi ro bất khả kháng từ sự mất ổn định kinh tế chính trị từ các n-ớc có liên quan, ngợc lại khi có sự biến độnh xảy ra trong khu vực và trên thếgiới làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của bạn hàng thì hợpđồng ngoại thơng không đợc thực hiện và thanh toán sẽ gặp rủi ro.

Nói tóm lại, môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội trong nớc,trong khu vực và trên thế giới đều tác động đến hoạt động thanh toán quốc tếnói chung và phơng thức tín dụng chứng từ trên cả hai mặt tuỳ thuộc vào từngthời điểm, từng thời kỳ, và tuỳ mục đích, tính chất của các chính sách kinh tế -chính trị - xã hội

b Môi trờng kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu và yếu tố khách hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế gắn liền với hoạt động ngoại thơng bởithanh toán quốc tế là khâu cuối cùng trong quan hệ mua bán, trao đổi hàng

Trang 37

hoá giữa các cá nhân, tổ chức giữa hai nớc khác nhau Chính vì vậy hoạt độngthanh toán quốc tế chịu sự tác động trực tiếp từ các hoạt động ngoại thơng củaquốc gia đó Mối liên hệ này gắn bó một cách hữu cơ, nền ngoại thơng pháttriển mạnh sẽ kéo theo việc phát sinh nhu cầu thanh toán quốc tế Gần đây,tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta đã đạt con số xấp xỉ 30 tỷ đô la,trong đó ớc tính có 90% sử dụng phơng thức thanh toán th tín dụng Trong cơchế xuất nhập khẩu hiện nay số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu kháđông, có đến hàng trăm đơn vị bao gồm cả quốc doanh và ngoài quốc doanh,liên doanh, hợp doanh, Công ty cổ phần, Công ty t nhân do vậy các ngânhàng có thị phần hoạt động về việc mở và thanh toán L/C nhập tăng lên.

Những ngân hàng thơng mại hoạt động tại những thành phố, khu đô thị lớnhay những khu công nghiệp chế xuất sẽ có cơ hội phát triển về mặt qui mô vàtừ đó có điều kiện để áp dụng những thiết bị công nghệ hiện đại vào trong quitrình thanh toán Và ngợc lại hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàngthơng mại sẽ không thể phát triển ở những vùng xa xôi, hẻo lánh nơi mà khôngcó hoặc có rất ít doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động.

Mặt khác do hoạt động của ngân hàng là hoạt động cung ứng dịch vụ, dovậy nó phát triển dựa trên nhu cầu của khách hàng là chủ yếu, những yếu tốthuộc về khách hàng nh qui mô khách hàng, nhu cầu khách hàng, trình độ củakhách hàng cũng sẽ ảnh hởng rất lớn đến qui mô và chất lợng thực hiệnnghiệp vụ Nếu có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì nhu cầu dùng phơngthức tín dụng chứng từ sẽ tăng lên vì những u điểm mang tính đặc thù của ph-ơng thức này là: nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên một cách tơng đối chonên dễ đợc cả ngời mua và ngời bán lựa chọn.

2 Nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng (chủ quan)

a Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.

Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế cũng nh phơng thức tíndụng chứng từ nói riêng Đây là điều hết sức dễ hiểu bởi vì chiến lợc kinhdoanh của ngân hàng chính là yếu tố chủ quan của ngân hàng, nó ảnh hởngđến việc đầu t, tổ chức thực hiện tất cả các hoạt động quản lý kinh doanh củamuốn chủ quan của ngân hàng Việc phát triển nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Trang 38

cũng sẽ tuỳ thuộc ý muốn chủ quan của ngân hàng Chẳng hạn, nếu họ muốntăng việc cho vay ngoại tệ qua việc cho vay kỹ quỹ mở L/C nhập, hoặc tăngnguồn thu ngoại tệ cho đất nớc nói chung thì họ sẽ tăng qui mô của L/C xuất.

Hoặc khi ngân hàng có chiến lợc phát triển mạnh về hoạt động L/C thì nósẽ có chơng trình hành động cụ thể với những giải pháp và phơng thức hànhđộng chi tiết tác động cả trên hai giác độ trực tiếp và gián tiếp đối với việc thựchiện nghiệp vụ này Từ việc tuyển chọn cán bộ nhân viên đến việc đầu t trangthiết bị hiện đại cho đến phát triển các dịch vụ ngoại vi có tính chất hỗ trợ chonghiệp vụ L/C nh các nghiệp vụ về ngoại tệ, thanh toán

b Cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngân hàng.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trongviệc phát triển phơng thức tín dụng chứng từ, bởi do đặc điểm của phơng thứcnày là quan hệ thanh toán giữa các nớc với nhau, có khoảng cách lớn về khônggian và thời gian do vậy việc sử dụng những trang thiết vị hiện đại nh may vitính, máy fax vào trong qui trình thì sẽ góp phần thực hiện đợc yêu cầu:nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệu quả trong hoạt động thanh toán quốc tế.Bởi vì thời gian thanh toán nhanh hay chậm cũng phụ thuộc nhiều vào tốc độtruyền thông tin, thông báo, trao đổi chuyển tài liệu chứng từ giữa các bên vớinhau trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ nhất là trong trờng hợp cónhững sai sót, những thay đổi mà các bên cần phải đợc biết hoặc ít nhất là phảiđợc thông báo Đặc biệt với môi trờng cạnh tranh và phát triển về mặt côngnghệ nh hiện nay thì cơ sở vật chất kỹ thuật thích hợp là một trong những điềukiện cơ bản để ngân hàng mở rộng và phát triển hơn nữa hoạt động của mình,có nh vậy ngân hàng cũng mới có khả năng cạnh tranh, giữ khách, mở rộngqui mô, nâng cao uy tín trên thị trờng.

c Khả năng cạnh tranh về vốn của các ngân hàng.

Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì ngân hàng đứng ra đảmnhiệm hai chức năng là: chức năng tài trợ xuất nhập khẩu và bảo đảm thanhtoán Mà chúng ta đều biết rằng vốn góp phần đảm bảo tiềm lực cạnh tranhcho ngân hàng Nếu khả năng về vốn của ngân hàng có hạn thì không nhữngngân hàng không đủ khả năng thanh toán những khoản tiền hàng lớn khi đếnhạn cùng một lúc mà còn không đủ khả năng tài trợ cho các hoạt động xuất

Trang 39

nhập khẩu Phần lớn doanh nghiệp không phải lúc nào cũng d thừa vốn chonên nó có nhu cầu vay, nếu ngân hàng không đủ vốn để cho khách hàng vay,mà là vay theo chế độ u đãi, giảm chi phí vay và giảm sự phức tạp, phiền nhiễuvề mặt thủ tục thì sẽ làm cho ngân hàng mất dần khách hàng trong môi trờngcạnh tranh khá quyết liệt hiện nay Mặt khác, hoạt động nhập khẩu của cácdoanh nghiệp thờng nhập khẩu những mặt hàng có giá trị lớn do vậy nhu cầuvề việc đợc ngân hàng tài trợ vốn là rất lớn và hầu hết các doanh nghiệp của tađều có nhu cầu này Hơn nữa, cũng bởi một điều là doanh nghiệp của ViệtNam phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ mà trong tơng lai nếu ngân hàng cóchiến lợc hớng vào nhóm khách hàng này thì khả năng về vốn của ngân hànglại càng quan trọng Ngoài ra, ngân hàng có tiềm năng về vốn ngoại tệ lớncũng góp phần hạn chế rủi ro do những biến động về tỷ giá mang lại.

Nh vậy việc mở rông và phát triển hoạt động thanh toán của mình theo ơng thức tín dụng chứng từ đòi hỏi ngân hàng phải có khả năng về vốn đủ lớnđể đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của khách hàng, vừa thực hiện tốt chứcnăng tài trợ xuất nhập khẩu vừa đảm bảo thanh toán đúng, đủ và kịp thời chongời hởng L/C, giữ vững uy tín với khách hàng.

ph-d Nhân tố về con ngời

Con ngời là một nhân tố không thể thiếu và rất quan trọng trong phơngthức tín dụng chứng từ Nhân tố con ngời tác động đến hiệu quả của quá trìnhthanh toán và ở một mặt nào đó thì nó thể hiện một phần hình ảnh về chất lợngsản phẩm, dịch vụ của ngân hàng và hình ảnh của chính ngân hàng đó.

Phơng thức tín dụng chứng từ là một phơng thức khá phức tạp, phức tạpbởi ngân hàng trong phơng thức này chỉ giải quyết trên chứng từ và thông quachứng từ mà thôi chứ không liên quan đến hàng hoá.

Cán bộ của phòng thanh toán phải có trình độ nghiệp vụ giỏi, thanh thạovề ngoại ngữ, am hiểu luật lệ, nắm vững nghiệp vụ ngoại thơng và cả sự mẫncảm nghề nghiệp thể hiện ở khả năng thẩm định, kiểm tra chứng từ, khả năngxử lý linh hoạt khi có vấn đề phát sinh trong chu trình mở và thanh toán L/Cthì mới có thể phát hiện ra những sai sót về hình thức và bản chất của bộ chứngvà có thể tìm ra những lỗi để từ chối thanh toán, để t vấn cho khách hàng củamình tránh đợc những rủi ro cho cả ngân hàng lẫn khách hàng của ngân hàng

Trang 40

bởi có lẽ ngân hàng nên lấy tiêu chí an toàn cho khách hàng là an toàn chochính ngân hàng.

Và nh vậy chất lợng thanh toán quốc tế phụ thuộc lớn vào trình độ nghiệpvụ và kinh nghiệm làm việc của đội ngũ cán bộ thanh toán viên Do vậy đểphát triển nghiệp vụ tín dụng chứng từ thì ngân hàng cần chú trọng công táctuyển chọn, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ của phòng thanh toán quốc tế đểhọ luôn luôn cập nhật đợc những kiến thức mới, nắm chắc những văn bản phápqui của ngành và của Nhà nớc nhằm mục đích thực hiện nghiệp vụ ngàycàng tốt hơn.

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả hoạt động Tín dụng trong 5 năm (1998 - 2002). - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
Bảng k ết quả hoạt động Tín dụng trong 5 năm (1998 - 2002) (Trang 59)
Bảng: Bảng thu phí dịch vụ thanh toán quốctế của ngânhàng Công thơng Đống Đa các năm 2000 -  2001 - 2002 - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
ng Bảng thu phí dịch vụ thanh toán quốctế của ngânhàng Công thơng Đống Đa các năm 2000 - 2001 - 2002 (Trang 66)
Tình hình hoạt động thanh toán quốctế năm (2000 – 2001 – 2002) của Ngân hàng Công thơng Đống Đa. - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
nh hình hoạt động thanh toán quốctế năm (2000 – 2001 – 2002) của Ngân hàng Công thơng Đống Đa (Trang 67)
Chúng ta xem xét qua bảng tổng kết sau: - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
h úng ta xem xét qua bảng tổng kết sau: (Trang 71)
Bảng: Báo cáo tình hình các mặt hàng nhập khẩu qua Ngânhàng Công th ơng Đống Đa qua các năm (2000   2001   2002)–– - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
ng Báo cáo tình hình các mặt hàng nhập khẩu qua Ngânhàng Công th ơng Đống Đa qua các năm (2000 2001 2002)–– (Trang 74)
Nhìn vào các hình dới đây mô tả mức so sánh về doanh số mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C xuất khẩu, chúng ta thấy rằng doanh số hoạt động mở L/ C nhập khẩu ở chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa cao hơn rất nhiều so  với hoạt động thanh toán L/C xuất  - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
h ìn vào các hình dới đây mô tả mức so sánh về doanh số mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C xuất khẩu, chúng ta thấy rằng doanh số hoạt động mở L/ C nhập khẩu ở chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa cao hơn rất nhiều so với hoạt động thanh toán L/C xuất (Trang 75)
Bảng: Báo cáo hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốctế năm 2000   2001 - 2002– - Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh tán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
ng Báo cáo hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốctế năm 2000 2001 - 2002– (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w