1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.

73 428 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.

Trang 1

LờI NóI ĐầU1 Tính cấp thiết của chuyên đề

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế của Đất nớc, công tác phục vụ xuất

nhập khẩu trong thời gian gần đây đã đợc các Ngân hàng thơng mại nói chungvà Ngân hàng MB không ngừng đổi mới và hoàn thiện Trong đó công tác thanhtoán quốc tế đợc coi là mục tiêu trọng tâm trong các hoạt động phục vụ kinh tếđối ngoại của MB Để đạt đợc mục tiêu này trong thời gian vừa qua Ngân hàngMB đã (liên tục cải tiến và đổi mới các hoạt động của mình nhằm nâng cao hiệuquả trong các hoạt động thanh toán quốc tế) áp dụng hệ thống kế toán theochuẩn mực quốc tế trong công tác thanh toán quốc tế.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong những phơng thứcthanh toán phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế Bên cạnh những u điểm sovới phơng thức thanh toán khác, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ còn làmột hình thức tài trợ thơng mại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng nhcác đơn vị kinh tế tham gia vào các hoạt động thơng mại quốc tế.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã đợc Ngân hàng MB áp dụng vàbớc đầu đã đóng góp vào hiệu quả kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng

Là một sinh chuyên ngành kế toán - kiểm toán, em nhận thức đợc tầm quantrọng của kế toán trong hoạt động của ngân hàng nói chung và trong phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ nói riêng Trong quá trình thực tập tại Ngân hàngTMCP Quân đội và tìm hiểu nghiên cứu em nhận thấy đổi mới cách thức và hiệnđại hóa công tác kế toán đã giúp cho MB trở thành một trong những Ngân hàngcó hệ thống thanh toán quốc tế hoạt động rất hiệu quả.

2 Mục đích nghiên cứu.

Qua cơ sở lí luận và thực tiễn hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thứctín dụng chứng từ của Ngân hàng MB, đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộnghoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tạiNgân hàng MB.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Nghiên cứu cơ sở lí luận về phơng thức tín dụng chứng từ.

Trang 2

(Nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thứctín dụng chứng từ tại Ngân hàng MB) Những vấn đề chung về tín dụng chứng từtrong thanh toán quốc tế dới góc độ kế toán.

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Các phơng pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phơng pháp tổng hợp,phân tích, thống kê…

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm ba chơng:

_ Chơng 1: Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tíndụng chứng từ của Ngân hàng Thơng mại.

Chơng 2: Hoạt động kế toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ.Chơng 3: Kế toán phơng thức tín dụng TDCT tại MB.

Hiệu quả trong công tác kế toán phơng thức tín dụng chứng từ đã đem lại vàmột số kiến nghị.

Để hoàn thành đợc khoá luận, bản thân em mong muốn đóng góp một chútkiến thức nhỏ bé của mình để phần nào khắc phục hạn chế và mở rộng hoạtđộng thanh toán L/C Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp, hơn nữa em mớichỉ là một sinh viên và do những hạn chế nh: khả năng của bản thân, hạn chế vềthời gian, cũng nh nguồn tài liệu để tham khảo Do đó bài viết không thể tránhkhỏi những thiếu sót và cha thể đáp ứng đợc mong muốn của thực tế Do vậy,em rất mong nhận đợc sự ủng hộ, góp ý của các thầy cô giáo, các bạn những aiquan tâm đến vấn đề này đề này.

Trang 3

Chơng 1

tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế theophơng thức tín dụng chứng từ của

Ngân hàng thơng mại

1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động thanh toán quốc tế.

1.1.1 Ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ chủ yếu của nó.

1.1.1.1Định nghĩa Ngân hàng thơng mại.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM, theo luật Ngân hàng của Phápnăm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng đợc coi là những xí nghiệp hay cơ sở hànhnghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thứckhác những khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiếtkhấu, tín dụng hoặc nghiệp vụ tài chính” Theo luật Ngân hàng của ấn độ:“Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầu t -” ở Việt Nam, để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các Ngân hàngvà Tổ chức tín dụng tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảovệ lợi ích hợp pháp của các cá nhân Điều 20, Luật các Tổ chức tín dụng ViệtNam có nêu: “Tổ chức tín dụng là donh nghiệp đợc thành lập theo quyết địnhcủa luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiềntệ và làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửiđể cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”

Mặc dù, có nhiều cách thể hiện khác nhau nhng khai thác nội dung cácđịnh nghĩa đó, ngời ta dễ nhận thấy các Ngân hàng đều có chung một tínhchất, đó là việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sửdụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh kháccủa Ngân hàng.

1.1.1.2Đặc trng hoạt động của Ngân hàng thơng mại.

Khác với các doanh nghiệp, NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất vàlu thông hàng hoá nhng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông quaviệc cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung

Trang 4

gian thanh toán và dịch vụ Ngân hàng Đặc trng hoạt động của NHTM baogồm:

- Là chủ thể thờng xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi.

- Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lu thông tiền tệ và hoạtđộng thanh toán của mối quốc gia.

- Hoạt động của NHTM đa dạng phong phú và có phạm vi rộng lớn.

1.1.1.3Các nghiệp vụ đối ngoại của NHTM.

Bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống của một Ngân hàng, NHTM còncó những nghiệp vụ đối ngoại của một Ngân hàng hiện đại:

- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong ngoại thơng.

Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng là việc chi trả tiền hàng hoá, dịch vụđối với nớc ngoài phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo hệthống giá cả quốc tế, đợc thực hiện theo những quy tắc nhất định hoặc theo tậpquán thơng mại quốc tế Các hoạt động thanh toán thơng mại quốc tế đều đợcthực hiện qua các hình thức thanh toán quốc tế cụ thể do các chủ thể thanh toánđã lựa chọn và có sự tham gia thanh toán của các Ngân hàng ở các nớc.

- Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu và tín dụng quốc tế của NHTM.

Trong nền kinh tế thị trờng, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề quan trọngcủa mỗi quốc gia Sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu về thị trờng tiêu thụhàng hoá và thị trờng đầu t ngày càng mở rộng Do khả năng tài chính có hạn, vìvậy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không phải lúc nào cũng có đủ tiền đểthanh toán hàng nhập hoặc có đủ vốn để thu mua chế biến hàng xuất khẩu Từđó nảy sinh hình thức tài trợ của Ngân hàng đối với hoạt động XNK.

- Các nghiệp vụ đối ngoại khác.

Ngoài hai nghiệp vụ đối ngoại chủ yếu trên các Ngân hàng còn thực hiệncác nghiệp vụ khác nhằm: đa dạng hoá các hoạt động, phân tán rủi ro; Tăng lãi;Tận dụng lợi thế là một trung gian tài chính Các hoạt động này đợc thực hiệntrên thị trờng hối đoái, thị trờng chứng khoán và lĩnh vực khác.

Trong các nghiệp vụ đó hoạt động thanh toán quốc tế là trọng tâm trongmục tiêu hoạt động đối ngoại của Ngân hàng để phục vụ cho quá trình hội nhập

Trang 5

1.1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mại.

1.1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tế.

Trong điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra ngày càngmạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia để đạt tới vị tríthuận lợi trong sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thơng mại quốc tế.Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tếđối ngoại, bao gồm ngoại thơng, hợp tác về kinh tế, khoa học - công nghệ, đầu tquốc tế, du lịch quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế và xuất nhập khẩu hàng hoá Qúa trình tiến hành các hoạt động kinh tế nêu trên, tất yếu nảy sinh nhữngnhu cầu chi trả, thanh toán tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau Từđó nảy sinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơsở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nớc nàyvới tổ chức cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế,thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng có liên hệ.

Cùng với xu hớng không ngừng mở rộng quan hệ thơng mại và các mối quanhệ khác giữa các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi hoạt động thanh toán quốc tếcũng phải đợc mở rộng, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn

1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế.

Các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ không bao giờ tách rờinhau mà chúng thờng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Việc mua hàng xuất bánhàng nhập bằng nội tệ trên thị trờng trong nớc là khâu mở đầu và kết thúc choviệc bán hàng xuất và mua hàng nhập bằng ngoại tệ trên thị trờng thế giới Xuấtkhẩu là hành vi nội tệ biến thành hàng nhập khẩu để lấy ngoại tệ và nhập khẩulại hành vi ngoại tệ chuyển hoá thành hàng nhập khẩu Toàn bộ hoạt động xuấtnhập khẩu của một nớc tạo thành một chu kỳ khép kín, chu kỳ có dạng: “Nội tệ- Ngoại tệ - Hàng nhập khẩu” Đó là mối quan hệ giữa hàng hoá xuất khẩu vàhàng hoá nhập khẩu, giữa giá nội tệ và giá ngoại tệ Các quan hệ hàng hoá vàtiền tệ nói trên chỉ có thể thực hiên đợc thông qua trao đổi quốc tế.

Trang 6

Để đảm bảo việc thu chi ngoại tệ có kết quả tốt, các nhà kinh doanh xuấtnhập khẩu đều phải thành thạo công tác thanh toán quốc tế vì thanh toán quốc tếlà việc chi trả tiền tệ giữa các đối tác thuộc các nớc khác nhau trong quan hệkinh tế quốc tế

Trong buôn bán, dù ở hình thức nào, luôn tồn tại một mâu thuẫn: ngời nhậpkhẩu muốn nhận đợc hàng hoá trớc khi trả tiền, còn ngời xuất khẩu lại muốn cótiền rồi mới giao hàng Mở rộng sang buôn bán quốc tế, việc giải quyết mâuthuẫn này càng cần thiết hơn vì khoảng cách về thông tin, không gian giữa ngờinhập khẩu và ngời xuất khẩu Để giải quyết, ngời ta thờng dùng một biện phápthoả hiệp: trả tiền đồng nghĩa với việc giao chứng từ chứng nhận quyền sở hữuhàng hoá hay quyền kiểm soát hàng hoá thông qua bên thứ ba độc lập - đợc cảhai bên là ngời nhập khẩu và nguời xuất khẩu tin tuởng làm trung gian thực hiệnviệc trả tiền và giao chứng từ ở đây sự tin tởng đóng vai trò quan trọng CácNgân hàng với khả năng tài chính dồi dào, uy tín cao đợc yêu cầu tham gia với tcách bên thứ ba nói trên Ngân hàng sẽ cam kết có điều kiện với ngời nhập khẩulà sẽ trả tiền khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp và đa ra những quy định yêucầu ngời nhập khẩu tuân thủ Cách thức này bảo đảm một cách hợp lý quyền lợichính đáng của hai bên - bên mua và bên bán.

Thanh toán bằng tín dụng chứng từ còn có một u điểm là cả các doanhnghiệp mới bớc vào kinh doanh xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp đã có kinhnghiệm trong lĩnh vực này đều có thể sử dụng một cách hiệu quả

1.1.2.3 Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.

Trên thực tế có nhiều phơng thức thanh toán quốc tế khác nhau Dới đây làcác phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu mà các NHTM Việt Nam đang ápdụng:

- Phơng thức chuyển tiền - Remittance :

Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán mà trong đó khách hàng(ngời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất địnhcho ngời khác (ngời huởng lợi) ở một địa điểm và thời gian nhất định bằng ph-ơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Trang 7

Đây là một trong những hình thức đơn giản nhất, việc thanh toán ở đây làtrực tiếp giữa các bên, các Ngân hàng chỉ là trung gian.

Các bên tham gia trong hình thức chuyển tiền:

Ngời chuyển tiền là ngời yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền ra nớcngoài.

Ngời thụ hởng là ngời nhận tiền do ngời chuyển tiền chỉ định.

Ngân hàng chuyển tiền là Ngân hàng thực hiện yêu cầu chuyển tiền, thờng làNgân hàng ở nớc ngời chuyển tiền.

Ngân hàng trung gian (nếu có) là Ngân hàng chỉ định giữa Ngân hàng chuyểntiền và Ngân hàng nhận tiền.

Ngân hàng nhận tiền là Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng.

Nhợc điểm của phơng thức chuyển tiền là việc chi trả tiền cho ngời bán phụthuộc hoàn toàn vào ngời mua Bởi vậy, quyền lợi của bên bán không đợc bảođảm Ngợc lại, bên bán nhận đợc tiền trớc thì bên mua lại phải chịu rủi ro khôngnhận đợc hàng hoặc nhận đợc hàng không đúng hợp đồng Trong phơng thứcnày, Ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ quyền uỷnhiệm để hởng thủ tục phí (hoa hồng) và không bị ràng buộc gì cả Ngời ta ápdụng phơng thức thanh toán này trong thanh toán các khoản tơng đối nhỏ nhthanh toán chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu: chi phí vận chuyển, bảohiểm, bồi thờng thiệt hại hoặc trong thanh toán phi mậu dịch, chuyển vốn,chuyển lợi nhuận đầu t về nớc

Phơng thức nhờ thu - Collection.

Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hoànthành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ký phát hốiphiếu uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu đã lập ra Có hailoại nhờ thu: nhờ thu trơn (Clean collection) và nhờ thu kèm chứng từ(Documentary collection).

Trang 8

Trong phơng thức nhờ thu trơn, ngời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụgiao hàng sẽ lập chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp chứng từ cho ngời nhập khẩu đểhọ nhận hàng, sau đó gửi hối phiếu đến Ngân hàng nhờ thu tiền Phơng thức nàykhông đảm bảo quyền lợi cho bên bán bởi vì giữa việc nhận hàng và thanh toáncủa ngời mua không có một sự ràng buộc nào Ngời mua có thể nhận hàng rồikhông chịu thanh toán hoặc kéo dài thời gian thanh toán.

Khác nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức thanh toán trongđó, bên bán uỷ nhiệm cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời muakhông chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửikèm theo, với yêu cầu là Ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời muasau khi họ đã thanh toán tiền (nếu là phơng thức D/P - Documentary againstPayment - Trả tiền trao chứng từ) hoặc ký chấp nhận trả tiền (nếu là ph ơng thứcD/A - Documentary against Acceptance - Chấp nhận trả tiền trao chứng từ) Nhvậy, so với nhờ thu trơn, phơng thức này đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vìđã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của ngờimua.

Nhợc điểm của phơng thức nhờ thu là ngời bán thông qua Ngân hàng mớichỉ khống chế đợc quyền định đoạt hàng hoá của ngời mua chứ cha khống chếđợc việc trả tiền của ngời mua, ngời mua có thể kéo dài thời gian thanh toánbằng việc dây da cha nhận chứng từ sớm hoặc có thể không trả tiền nếu tìnhhình thị trờng bất lợi cho họ, hoặc ngời mua gặp khó khăn về tài chính, cha thểthanh toán ngay Ngoài ra, việc trả tiền còn quá chậm, từ khi giao hàng đến khiđợc thanh toán có khi kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm Trong phơng thứcnày, Ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thu tiền hộ mà không cótrách nhiệm gì khác.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ - Documentary credit.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó mộtNgân hàng (Ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêucầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởngsố tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trongphạm vi số tiền đó, khi ngời này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từthanh toán, phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.

Trang 9

Nh đã phân tích ở trên, phơng thức chuyển tiền và phơng thức nhờ thu cómột số những nhợc điểm nh vậy Chính vì thế mà trong số những phơng thứcthanh toán trên thì Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức phổbiến nhất đợc các bên tham gia hợp đồng ngoại thơng a chuộng vì nó bảo vệquyền lợi cho cả ngời bán và ngời mua Hiện nay ở Việt Nam và các nớc đangphát triển, tỷ trọng thanh toán bằng L/C chiếm khoảng 80% trong tổng kimngạch hàng hoá XNK.

1.2 Nội dung thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ của NHTM.

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thanh toán quốc tế theo phơng thức tíndụng chứng từ.

1.2.1.1 Khái niệm.

Tín dụng chứng từ là bất kỳ một thoả thuận nào mà theo đó một Ngân hàng(Ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một kháchhàng (ngời yêu cầu phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình

i Phải tiến hành việc chi trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba(ngời hởng lợi) hoặc phải chấp nhận và phải trả tiền các hối phiếu do ngời hởnglợi ký phát,

Để thực hiện các mục đích của các điều kiện này, các chi nhánh của mộtNgân hàng ở các nớc khác nhau đợc coi là Ngân hàng khác.

Trang 10

1.2.1.2 Đặc điểm.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit - D/C) đợcthực hiện thông qua một công cụ hết sức quan trọng đó là th tín dụng (Letter ofCredit - L/C) nó quyết định đến sự ra đời tồn tại và phát triển của phơng thứcthanh toán này Điều 3 trong “Quy tắc và thống nhất về tín dụng chứng từ” bảnsửa đổi năm 1993 số 500 của Phòng thơng mại quốc tế (UCP 500), qui định:

“Các th tín dụng về bản chất là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng nàycó thể làm cơ sở cho L/C, nhng các Ngân hàng không hề có liên quan gì hoặckhông hề bị ràng buộc bởi những hợp đồng đó, thậm chí ngay cả khi có bất kỳmột điều dẫn chiếu nào đến hợp đồng đó đợc ghi vào L/C”

Nh vậy một L/C có những đặc điểm sau:

- Hợp đồng mua bán là cơ sở để thiết lập th tín dụng.

Đây là một đặc trng rất cơ bản đối với một th tín dụng vì:

+ Việc áp dụng phơng thức thanh toán bằng L/C phải đợc hai bên mua vàbán thống nhất, và đợc quy định trong hợp đồng mua bán Khi hợp đồng quyđịnh áp dụng L/C thì ngời mua mới có trách nhiệm yêu cầu Ngân hàng mở L/Ccho ngời bán hởng Sau khi L/C đã đợc mở và đợc ngời bán chấp nhận, nghĩa vụgiao hàng mới đợc ngời bán thực hiện.

+ Về bản chất L/C là một chứng th thể hiện cam kết của Ngân hàng phục vụngời mua đối với ngời bán về nghĩa vụ trả tiền theo quy định trong điều khoảnthanh toán của hợp đồng mua bán Vì vậy L/C phải đợc mở trên cơ sở nội dungcủa hợp đồng Căn cứ vào nội dung hợp đồng mua bán, ngời mua gửi yêu cầumở L/C cho Ngân hàng đã đợc hai bên chỉ định trong hợp đồng Trong trờng hợphợp đồng không quy định, ngời mua có quyền lựa chọn một Ngân hàng thíchhợp.

+ Ngời bán có trách nhiệm kiểm tra khi nhận đợc L/C căn cứ vào nội dungcủa hợp đồng mua bán mà hai bên đã thống nhất Khi nội dung của L/C phù hợpvới nội dung của hợp đồng mua bán thì ngời bán sẽ thực hiện nghĩa vụ giao hàngcủa mình Trong trờng hợp có những điều kiện và điều khoản cha phù hợp thì

Trang 11

ngời bán có quyền yêu cầu ngời mua sửa đổi L/C cho phù hợp với hợp đồng trớckhi giao hàng.

+ Trong quá trình thực hiện, nếu hợp đồng mua bán đợc hai bên thống nhấtđiều chỉnh thì việc sửa đổi L/C cũng phải đợc tiến hành cho phù hợp với nhữngđiều chỉnh của hợp đồng chính đã điều chỉnh.

- Sau khi ra đời, th tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Đặc trng này có thể giải thích nh sau:

+ Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C sẽ đợc Ngân hàngphát hành trả tiền, còn bộ chứng từ ấy có phù hợp với hợp đồng hay không Ngânhàng không chịu trách nhiệm.

+ Một số hợp đồng mà nội dung của nó không thể phản ánh đầy đủ vào L/C,ví dụ điều khoản về quy cách phẩm chất thì đợc bản quy tắc dẫn chiếu trong hợpđồng Trong trờng hợp này Ngân hàng cũng chỉ căn cứ vào nội dung của L/Cmà không căn cứ vào nội dung của hợp đồng.

+ Ngời mua và Ngân hàng phát hành từ chối trả tiền cho ngời bán chỉ căn cứvào chứng từ có phù hợp với L/C hay không chứ không căn cứ vào chứng từ cóphù hợp với hợp đồng hay không.

+ Nếu sửa đổi hợp đồng mà không sửa đổi L/C thì Ngân hàng vẫn chỉ căn cứvào L/C để thực hiện nghĩa vụ của mình, không quan tâm đến hợp đồng nói trên.Ngợc lại thông qua Ngân hàng để sửa đổi L/C nhng không quan tâm sửa đổi hợpđồng, đến khi xuất trình bộ chứng từ tuy phù hợp với hợp đồng nhng trái với L/Cthì Ngân hàng phát hành vẫn có quyền từ chối trả tiền bộ chứng từ đó.

+ Trờng hợp hợp đồng đã bị huỷ bỏ nhng L/C vẫn còn hiệu lực thì Ngânhàng vẫn còn trách nhiệm đối với L/C đó, trách nhiệm này chỉ đợc huỷ bỏ khingời đợc hởng là ngời đề nghị huỷ bỏ và phải có sự đồng ý của ngời yêu cầu mởL/C.

Những đặc điểm trên đây của L/C đã tạo cho L/C có những đặc thù riêng cóvà tạo ra lợi thế mà các phơng thức thanh toán khác không có đợc.

Trang 12

 Các bên tham gia trong Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

- Ngời xin mở th tín dụng, ngời nhập khẩu, ngời mua trong th tín dụng gọichung là “The appicant for the credit”.

- Ngời hởng lợi th tín dụng, ngời xuất khẩu, ngời bán hay bất cứ ngời nàokhác mà ngời hởng lợi chỉ định trong th tín dụng gọi chung là “Beneficiary” - Ngân hàng phát hành th tín dụng (The Issuring Bank, The Opening Bank)là Ngân hàng đại diện cho nhà nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu Ngân hàng phát hành thờng có địa điểm tại nớc ngời nhập khẩu Nó chịutrách nhiệm phát hành L/C và chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời thụ hởng; cóthể uỷ quyền cho Ngân hàng khác trả tiền thay, chấp nhận trả hộ hoặc chiếtkhấu hộ hối phiếu, và có trách nhiệm hoàn trả cuối cùng cho các Ngân hàng mànó uỷ quyền.

- Ngân hàng thông báo th tín dụng (The Advising Bank) là Ngân hàng ở nớcngời thụ hởng Nó đảm bảo quyền lợi và đại diện quyền lợi cho ngời bán.

Ngoài ra trong qúa trình thơng lợng, phơng thức thanh toán tín dụng chứngtừ còn xuất hiện các bên:

+ Ngân hàng xác nhận L/C (The Confirming Bank) là Ngân hàng đứng ra xácnhận L/C do Ngân hàng phát hành mở ra; xác nhận khả năng thanh toán củaNgân hàng phát hành; hoặc xác nhận theo yêu cầu của ngời bán.

+ Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ (The Negotiating Bank) là Ngân hàngcó thể đợc thoả thuận hoặc không trong L/C, có nhiệm vụ đứng ra chiết khấuhoặc mua lại tất cả các hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát.

+ Ngân hàng thanh toán (The Paying Bank) xuất hiện khi Ngân hàng pháthành uỷ quyền cho nó và trách nhiệm của Ngân hàng này giống Ngân hàng pháthành.

Trong thực tế, Ngân hàng phát hành thờng là Ngân hàng thanh toán và Ngânhàng thông báo thờng cũng đảm nhận việc chiết khấu và xác nhận (nếu có yêucầu của ngời thụ hởng thông qua Ngân hàng phát hành).

Trang 13

1.2.2 Phơng tiện đợc sử dụng trong thanh toán tín dụng chứng từ 1.2.2.1 Các loại th tín dụng.

Trong thanh toán quốc tế có thể áp dụng nhiều hình thức thanh toán khácnhau, mỗi hình thức thanh toán có những rủi ro riêng với ngời mua, ngời bán vàNgân hàng Vì vậy, đối với thanh toán theo phơng thức L/C ngời ta phân ranhiều loại L/C khác nhau, theo mỗi loại thì quyền và nghĩa vụ của chủ thể thamgia cũng khác nhau Dới đây là một số L/C đang đợc sử dụng rộng rãi:

- L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C mà sau khi đã đợc

mở thì Ngân hàng phát hành không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thờihạn hiệu lực của L/C, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia L/C.Hiện nay loại L/C này đợc dùng rất phổ biến trên thế giới.

- L/C huỷ ngang (Revocable L/C): là loại L/C mà Ngân hàng phát hành có

thể đợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không cần thông báo ớc cho ngời hởng lợi, nhng muốn sửa đổi, huỷ bỏ phải tiến hành trớc khi ngời h-ởng lợi thực hiện L/C và xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng thông báo.

- L/C không huỷ ngang và không có xác nhận (IrevocableL/C withoutconfirm): L/C không huỷ ngang đợc coi là không có xác nhận khi đợc thông

báo cho ngời hởng lợi qua một Ngân hàng khác và không có sự cam kết nàokhác về phía Ngân hàng phát hành L/C.

- L/C không huỷ ngang và có xác nhận (Irrevocable confirmed L/C): là

loại L/C không thể huỷ bỏ mà nhà xuất khẩu ngoài sự đảm bảo thanh toán theocam kết của Ngân hàng khác có uy tín hơn đảm bảo trả tiền theo yêu cầu củaNgân hàng mở Thực tế loại L/C này ít đợc sử dụng vì nó làm giảm uy tín củaNgân hàng mở L/C.

- L/C không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C):

là loại L/C mà sau khi ngời hởng lợi đã đợc trả tiền thì Ngân hàng phát hành L/Ckhông có quyền đòi lại tiền ngời hởng lợi trong bất cứ trờng hợp nào L/C nàycũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

- L/C chuyển nhợng (Tranferable L/C): là loại L/C không thể huỷ bỏ,

trong đó quy định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu Ngân hàng

Trang 14

phát hành L/C chuyển nhợng quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngời khác(gọi là ngời hởng lợi thứ hai) L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lầnvà chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.

- L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C không thể huỷ bỏ, sau khi sử

dụng xong thì nó tự động có giá trị nh cũ, và cứ nh vậy cho đến khi nào tổng giátrị hợp đồng đợc thực hiện L/C tuần hoàn thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậynhau, mua hàng thờng xuyên theo định kỳ, khối lợng lớn và trong thời gian dài.

- L/C giáp lng (Back to back L/C): Sau khi nhận đợc L/C do nhà nhập khẩu

mở cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C cho ngời ởng lợi khác hởng với nội dung gần giống L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/Cgiáp lng.

- L/C đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C

kia đối ứng với nó đã mở ra Loại này thờng đợc sử dụng trong phơng thức muabán hàng đổi hàng.

- L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại L/C trong đó quy định một

điều khoản đặc biệt - uỷ nhiệm cho Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng xácnhận ứng trớc tiền cho ngời hởng trớc khi xuất trình chứng từ.

L/C dự phòng (Stand-by L/C): Việc Ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán

tiền hàng cho ngời xuất khẩu là thuộc khái niệm trớc đây về tín dụng chứng từ,nhng trong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợcL/C nhng không có khả năng giao hàng Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của nhànhập khẩu, Ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó camkết với nhà nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩukhông hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra - đó gọi là L/C dựphòng.

- L/C trả chậm (Deferred payment L/C): là L/C không thể huỷ bỏ, trong đó

Ngân hàng phát hành L/C hay là Ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời ởng lợi sẽ thanh toán (hoặc dần dần) toàn bộ số tiền của L/C tại một (hoặcnhững) thời điểm xác định trong tơng lai, (những) thời điểm này đã đợc xác địnhcụ thể trong L/C.

h-1.2.2.2 Nội dung chủ yếu của một th tín dụng

Trang 15

 Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C.

- Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của nó đểphân biệt giữa các loại L/C khác nhau, nhằm tạo điều kiện thuận tiện trong việctrao đổi thông tin giữa các bên có liên quan trong quá trình giao dịch, thanhtoán Số hiệu này cũng đợc dùng để ghi vào các chứng từ liên quan trong bộchứng từ thanh toán.

- Địa điểm mở L/C là nơi Ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền chongời xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn luậtpháp áp dụng để giải quyết những bất đồng xảy ra (nếu có).

- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về cam kết củaNgân hàng mở th tín dụng đối với ngời xuất khẩu; là ngày Ngân hàng mở chínhthức chấp nhận đơn xin mở th tín dụng của nhà nhập khẩu; là ngày bắt đầu tínhthời hạn hiệu lực của th tín dụng và cũng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm traxem nhà nhập khẩu có thực hiện việc mở th tín dụng đúng thời hạn nh thoảthuận trong hợp đồng thơng mại không.

* Loại th tín dụng :

Đây là một nội dung quan trọng của một L/C, vì mỗi loại L/C có tính chấtvà nội dung khác nhau Do đó, khi mở L/C, ngời yêu cầu mở phải xác định cụthể loại L/C cần mở.

* Tên, địa chỉ các bên liên quan đến L/C.

Các bên liên quan đến L/C đợc chia làm hai bên:

 Các thơng nhân: ngời nhập khẩu (ngời yêu cầu mở L/C) và ngời xuấtkhẩu (ngời hởng lợi).

 Các Ngân hàng liên quan: Ngân hàng mở L/C, Ngân hàng thông báo,Ngân hàng xác nhận (nếu có).

Trang 16

- Trị giá của L/C phải phản ánh trị giá của lô hàng giao theo hợp đồng.Tuy nhiên, cần phải chú ý đến khả năng thực hiện việc giao hàng Bởi lẽ, đối vớimột số mặt hàng rời nh quặng, than, gỗ, gạo số lợng hàng giao khó có thểchính xác nh L/C qui định, từ đó có thể ảnh hởng đến khả năng thanh toán củalô hàng Do đó, để tránh tình trạng này, một L/C có thể cho phép dung sai trongsố tiền cũng nh số lợng hàng giao.

Tuy nhiên, UCP 600 đã tránh tình trạng này bằng việc quy định đối với cácloại hàng rời, nếu L/C không quy định cụ thể thì số lợng hàng giao vẫn đợc phépdung sai 5%, miễn là không vợt quá giá trị L/C

Do đó, một L/C nên ghi số tiền tối đa và cho phép dung sai, thì ngời xuấtkhẩu sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện L/C.

* Thời hạn hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ, thời hạn trả tiền vàthời hạn giao hàng.

- Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết trảtiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toántrong thời hạn đó và phù hợp với điều kiện của L/C Thời hạn hiệu lực của L/Cbắt đầu từ ngày mở L/C (date of issue) đến ngày hết hiệu lực của L/C (date ofexpiry).

- Thời hạn xuất trình chứng từ là khoảng thời gian ngời xuất khẩu đợc sửdụng để hoàn tất bộ chứng từ để gửi đi thanh toán Thông thờng thời hạn này đ-ợc tính cụ thể là một số ngày nhất định sau ngày giao hàng Việc xuất trìnhchứng từ của ngời xuất khẩu, không những phải nằm trong thời hạn hiệu lực củaL/C mà còn phải tuân theo thời hạn xuất trình đợc phép.

- Thời hạn trả tiền phụ thuộc vào qui định của hợp đồng Nếu việc đòi tiềnbằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc qui định ở yêu cầu ký phát hối phiếu Vídụ: “Available against presentation of draft at sight on Bank X” (thanh toán khixuất trình hối phiếu trả ngay) Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệulực của L/C nếu là trả tiền ngay, hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu là L/C trả chậm Nhng những hối phiếu có kỳ hạn vẫn phải đợc xuất trìnhđể chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.

- Thời hạn giao hàng cũng đợc qui định rõ trong L/C và do hợp đồng muabán qui định Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực củaL/C ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đựơc

Trang 17

trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C Ngày mở L/C phải trớc ngày giao hàngmột thời gian hợp lý, không đợc trùng với ngày giao hàng.

* Những nội dung về hàng hoá: Tên hàng hoá, số lợng, trọng lợng, qui

cách phẩm chất, giá cả, bao bì , kí hiệu cũng đợc qui định cụ thể trong L/C.

* Những nội dung về vận tải giao nhận hàng hoá: Các điều kiện cơ sở

giao hàng (FOB, CIF,C&F ), nơi gửi hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng cũng đợc qui định cụ thể trong L/C.

* Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình

Đây là nội dung then chốt của L/C, bởi vì bộ chứng từ thanh toán qui địnhtrong L/C là bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoànthành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng nh điều kiện của L/C Đó là căn cứ đểyêu cầu Ngân hàng mở L/C thanh toán tiền hàng Do đó, yêu cầu khắt khe củaviệc thực hiện thanh toán bằng phơng thức này là sự phù hợp hoàn toàn của cácchứng từ với tất cả các điều kiện của L/C Chứng từ phải thoả mãn ba yêu cầu:số loại chứng từ, số lợng mỗi loại và yêu cầu về việc ký phát chứng từ đó nh thếnào Thông thờng một bộ chứng từ bao gồm:

- Hối phiếu (Draft of Exchange) - Hoá đơn (Commercial Invoice) - Chứng từ vận tải (Bill of Lading).

- Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy/ Certificate) - Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original) - Bản khai đóng gói hàng (Packing list).

- Giấy chứng nhận chất lợng (Certificate of quality).

-Giấy chứng nhận số lợng/ trọng lợng (Certificate of quantity/weight) - Các giấy chứng nhận phân tích (Certificate(s) of analysis)

- Giấy chứng nhận kiểm dịch, kiểm nghiệm

* Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C

Điều khoản này ràng buộc trách nhiệm của Ngân hàng mở L/C đối với L/Cnày

* Những điều khoản đặc biệt khác.

Trang 18

Ngoài những nội dung nêu trên, khi cần thiết, Ngân hàng mở L/C và ngờinhập khẩu có thể thêm những nội dung khác nh cho phép đòi hoàn trả bằngđiện, qui định thêm về đóng gói Tuy nhiên, các Ngân hàng mở L/C đợckhuyến cáo rằng, không nên mở một L/C quá rờm rà bằng cách ghi thêm quánhiều điều khoản phụ vào L/C Những điều khoản phụ đợc coi là các điều khoảnkhông chứng từ (non documents condition).

* Chữ ký trên L/C hay mã khoá.

L/C thực chất là cam kết trả tiền có điều kiện của Ngân hàng mở L/C Vìvậy, ngời ký L/C phải là ngời có đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để thamgia và thực hiện một quan hệ dân luật Cho nên nếu L/C đợc mở và gửi cho ngờixuất khẩu bằng th thì ngời ký nó phải là ngời có chữ ký uỷ quyền Nếu L/C đợcgửi bằng điện telex thì L/C phải có mã khoá đúng với qui định giữa hai bên thìL/C mới có giá trị thực hiện.

1.2.3 Văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế theophơng thức tín dụng chứng từ.

Khác với hoạt động thanh toán nội địa, trong quan hệ thanh toán quốc tế,không chỉ đòi hỏi các chủ thể tuân thủ những quy định pháp lý quốc gia, mà cònphải tuân thủ cả những quy định pháp lý, các hiệp định, hiệp ớc quốc tế, cũngnh tập quán và thông lệ ở mỗi nớc có quan hệ đối tác Điều đó nhiều khi lại gâytrở ngại cho thơng mại quốc tế vì mỗi quốc gia lại có hệ thống pháp luật, tậpquán riêng và thể chế chính trị khác biệt Vì vậy, cần phải có những qui địnhmang tính thống nhất cho tất cả các quốc gia tham gia thanh toán tín dụngchứng từ.

Bản “Qui tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng thơngmại quốc tế” (The Uniform customer and practice for documentary credits, ICC)- UCP ra đời là sự tất yếu của sự phát triển thanh toán quốc tế bằng L/C UCP làtập quán quốc tế thống nhất điều chỉnh về tín dụng chứng từ UCP không phải làluật quốc tế mà chỉ là những qui tắc đợc ấn hành bởi ICC - một Tổ chức phiChính phủ có ảnh hởng sâu rộng, đặc biệt là trong lĩnh vực Thơng mại - Tàichính - Ngân hàng trên thế giới Việc UCP đợc chấp nhận một cách rộng rãi trênthế giới là một mô tả đầy sức thuyết phục về khả năng của giới kinh doanh ở cácnớc có hệ thống pháp luật khác nhau có thể áp dụng các cơ chế thực tiễn củamình vào việc tiến hành mua bán Kể từ ngày ra đời vào năm 1933 cho đến nay,

Trang 19

UCP đã qua 6 lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và 1993, 2007với mục đích theo kịp sự phát triển chung của nền kinh tế, nền công nghiệp vậntải và truyền thông trên thế giới Hiện nay, hầu hết các nớc đều sử dụng UCP ấnbản số 600 - năm 2007 (Gọi tắt là UCP 600).

ở Việt Nam việc áp dụng UCP 500 trong các tổ chức tín dụng, Ngân hàng ợc phép thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế gần nh tuyệt đối mà không bịbất kỳ sự điều chỉnh nào, chỉ đến khi có các vụ việc phát sinh cụ thể thì toà ánmới can thiệp Cho đến nay, nớc ta vẫn cha có văn bản quy định nào, hớng dẫnáp dụng UCP và các thông lệ khác trong giao dịch thanh toán xuất nhập khẩubằng L/C để các NHTM áp dụng vào thực tế Các văn bản nh vậy rất cần thiếtkhông chỉ đối với Ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khixét xử các vụ án tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng chứng từ.

Bên cạnh đó, do sự khác biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhậpkhẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thànhhiện tợng phổ biến ở các nớc nh hiện nay, sự biến động về lãi suất, năng lực tàichính của chủ thể tham gia các hoạt động trao đổi, mua bán ngoại thơng có thểđẩy họ phải đối phó với các rủi ro, ảnh hởng tới lợi ích của các bên xuất phát từviệc thanh toán tiền hàng hoá xuất nhập khẩu và các dịch vụ đối ngoại cung ứng.Từ đó, các chủ thể phải quan tâm tới các điều kiện nh:

_ Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo ngoại hối._ Điều kiện về thời gian thanh toán.

_ Điều kiện về địa điểm thanh toán._ Điều kiện về phơng thức thanh toán.

Trong đó, phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất, tuy nhiên xétcho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngời bánlà thu đợc tiền nhanh chóng, đầy đủ đúng hạn, còn yêu cầu của ngời mua lànhận hàng kịp thời đúng số lợng và chất lợng.

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ.

Thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanhtoán đợc sử dụng phổ biến và áp dụng rộng rãi nhất nhờ rất nhiều u điểm của nó.Hình thức thanh toán này đợc sử dụng rộng rãi đối với các thị trờng đang phát

Trang 20

triển nh Việt Nam Trong phơng thức tín dụng chứng từ, th tín dụng là một côngcụ hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của ph-ơng thức thanh toán này Dới đây là trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh toán bằngL/C.

Sơ đồ : Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

Bớc 1: Ngời nhập khẩu viết đơn xin mở th tín dụng và gửi tới Ngân hàng

phục vụ mình yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.

Bớc 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở th tín dụng, Ngân

hàng phục vụ ngời xuất khẩu sẽ lập một L/C và thông báo qua Ngân hàng đại lýcủa mình ở nớc ngoài để thông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụngđến ngời xuất khẩu.

Bớc 3: Khi nhận đợc thông báo của Ngân hàng mở th tín dụng, Ngân hàng

thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việcmở th tín dụng đó Khi nhận đợc bản gốc L/C do Ngân hàng mở chuyển đến,nếu L/C đợc mở bằng th (mail) thì trớc hết, Ngân hàng thông báo phải kiểm tramẫu chữ ký xác thực, nếu đúng thì chuyển L/C cho ngời xuất khẩu; nếu L/C đợcmở bằng điện thì Ngân hàng thông báo phải kiểm tra mã điện (testkey), sau đó,khẩn trơng chuyển L/C đó thông báo cho ngời xuất khẩu.

Bớc 4: Ngời xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của L/C xem các điều khoản có

phù hợp với nội dung của hợp đồng đã ký kết hay không Nếu phù hợp thì ngờixuất khẩu tiến hành làm thủ tục giao hàng cho nhà nhập khẩu Trong trờng hợpngời xuất khẩu phát hiện ra một số chi tiết không hợp lý hoặc sai sót trong L/Cthì phải trực tiếp thông qua Ngân hàng mở L/C đề nghị nhà nhập khẩu sửa đổi,

(6) (5) (3) (8) (7) (1)(6)

Ngân hàng thông báo

Ng ời xuất Khẩu

Ngân hàng mở L/C

Ng ời nhập Khẩu(2)

(4)HĐTM

Trang 21

bổ sung th tín dụng cho phù hợp Mọi nội dung sửa đổi chỉ có hiệu lực khi và chỉkhi có sự xác nhận của Ngân hàng mở L/C Văn bản sửa đổi sẽ trở thành một bộphận cấu thành không thể tách rời L/C cũ.

Bớc 5: Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ đầy đủ theo quy

định và gửi tới Ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán Bộ chứng từ phải ợc gửi đến Ngân hàng trong thời gian quy định Nếu xuất trình chậm trễ so vớithời hạn quy định thì ngời xuất khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Bớc 6: Ngân hàng thông báo kiểm tra sơ bộ bộ chứng từ, nếu phát hiện có

sai sót thì yêu cầu ngời xuất khẩu khẩn trơng sửa lại Nếu bộ chứng từ phù hợpthì Ngân hàng lập lệnh đòi tiền gửi kèm bộ chứng từ đến Ngân hàng mở L/C.Ngân hàng này sẽ kiểm tra bộ chứng từ một lần nữa về số lợng chứng từ, tínhhợp pháp của từng loại và sự phù hợp giữa các loại chứng từ, sau đó đối chiếuvới từng điều khoản trong L/C Nếu bộ chứng từ có sai sót thì Ngân hàng sẽ từchối thanh toán Ngợc lại, nếu bộ chứng từ phù hợp thì Ngân hàng sẽ thanh toáncho ngời xuất khẩu.

Bớc 7: Ngân hàng phát hành L/C sau khi thanh toán cho ngời xuất khẩu sẽ

thông báo cho nhà nhập khẩu biết là bộ chứng từ đã đến để ngời này đến Ngânhàng nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng.

Bớc 8: Ngời nhập khẩu sẽ xem xét bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh

toán cho Ngân hàng hoặc chấp nhận thanh toán và nhận lại bộ chứng từ để đinhận hàng Nếu phát hiện bộ chứng từ có sai sót thì lúc này ngời nhập khẩu vẫncó quyền từ chối thanh toán cho Ngân hàng.

Sau khi ngời nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho Ngân

hàng phát hành L/C và nhận lại bộ chứng từ thì quy trình nghiệp vụ thanh toántheo phơng thức tín dụng chứng từ sẽ kết thúc nhng quan hệ thơng mại giữa haibên xuất khẩu và nhập khẩu vẫn còn tiếp tục Mọi tranh chấp thơng mại sau nàysẽ do hai bên tự giải quyết với nhau, các Ngân hàng lúc này coi nh không cònliên quan gì nữa

Tóm tắt:

Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế Đất nớc, hoạt độngđối ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đợc mở rộng và

Trang 22

phát triển đa dạng Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã chủ động, tích cực pháttriển quan hệ với các định chế kinh tế - tài chính toàn cầu và khu vực, quan hệsong phơng, quan hệ với các thị trờng tài chính tiền tệ quốc tế và đã giành đợcuy tín và vị thế nhất định trong cộng đồng tài chính tiền tệ quốc tế, góp phầnnâng cao và mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại của Đất nớc Cùng với sựphát triển đó, hoạt động thanh toán cũng phát triển theo Trong số các phơngthức thanh toán quốc tế đang đợc áp dụng hiện nay thì phơng thức thanh toán L/C là phơng thức thanh toán đợc áp dụng phổ biển trong thanh toán quốc tế, bởilẽ đây là phơng thức thanh toán dung hoà đợc quyền lợi giữa ngời mua và ngờibán

Với mục đích muốn đi sâu nghiên cứu nội dung của phơng thức thanh toántín dụng chứng từ nên trong chơng 1, em đã tập trung giải quyết các vấn đề nh:các khái niệm, nội dung chủ yếu, đặc điểm và quy trình Các nội dung trên cótác dụng làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản, mang tính lý luận liên quan đến phơngthức tín dụng chứng từ và từ đó nhằm tạo cơ sở để làm sáng rõ hiệu quả của hệthống kế toán phơng thức tín dụng chứng từ của NH TMCP Quân đội.

Chơng I

Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tíndụng chứng từ tại NH TMCP Quân đội

I Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân đội

1 Sự hình thành và phát triển của NHTMCP Quân đội

Trang 23

Trải qua 13 năm hoạt động, MB luông khẳng định vị trí dẫn đầu trên thị trờngtài chính Ngân hàng Việt Nam.

Tính đến ngày cuối năm 2006, vốn điều lệ của MB đã đạt 1045 tỷ đồng, tănghơn 50 lần so với ngày đầu thành lập, trong đó có hơn 4000 cổ đông pháp nhânvà thể nhận, thể hiện sự đa dạng hóa trong sở hữu của MB Huy động vốn tínhđến ngày 27/12/2007 đạt 2000 tỷ đồng, trong đó vốn huy động từ dân c ngàycàng tăng, chiếm 50% tỷ lệ nguồn vốn huy động, vợt kế hoạch của cả năm là20% lợi nhuận trớc thuế đạt 252 tỷ đồng, vợt 25% kế hoạch Tổng tài sản đạt 13864 tỷ đồng, tăng 69% so với năm 2005, d nợ đạt sấp xỉ 6200 tỷ đồng Tỷ lệ lợitức trên vốn cổ phần của MB luôn dẫn đầu trong khối các NHTMCP Đặc biệt,tỷ lệ chia cổ tức cho cổ đông năm 2006 là 60% Trong đó 42% chia bằng cổphiếu và 18% đợc chia bằng tiền mặt hiệu qủa hoạt động của MB luôn đợc cáccơ quan quản lý, đối tác cũng nh khách hàng đánh giá cao, liên tục đợc NHNNxếp hàng A và trao tặng nhiều bằng khen cho những thành tích xuất sắc, nhiềunăm liền nhận đợc các giải thởng thanh toán quốc tế do các ngân hàng uy tínquốc tế trao tặng nh HSBC, Standard Chatered Bank, UBOC.

Các sản phẩm dịch vụ của MB không ngừng đợc đa dạng hóa song song vớiviệc chú trọng mạng lới kênh phân phối tại các khu vực và 3 công ty trực thuộc,công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty chứng khoán Thăng Long, côngty quản lý Quỹ đầu t Hà Nội đã đa MB tới gần với khách hàng T2/2008, MBvinh dự đợc nhận danh hiệu "Doanh nghiệp dịch vụ đợc hài lòng nhất năm2008".

2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân đội trong thờigian qua

Bớc vào thế kỷ 21, trong bối cảnh quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá cácnền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầusau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông, nớc ta cũng không thểthoát khỏi những thách thức đầy cam go nh các nớc khác trong khu vực Đầu tnớc ngoài giảm, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, giá cả hầu hết các mặt hàng xuấtkhẩu của Việt Nam giảm dẫn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăngkhông đáng kể.

Trong bối cảnh đó các Ngân hàng của Việt Nam ngoài việc phải luôn giữ ợc tốc độ tăng trởng ổn định, lại còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắttrong hệ thống Ngân hàng Tại thời điểm hiện nay ở Hà Nội có: 3 NHTMQD, 40NHTMCP, một số NH liên doanh và NH nớc ngoài đang hoạt động

Trang 24

Mặc dù trong bối cảnh nh vậy, NHTMCP Kỹ Thơng vẫn nỗ lực khôngngừng vơn lên đạt những kết quả đáng khích lệ - khẳng định vai trò một Ngânhàng cổ phần đô thị đa năng.

Năm 2000, thị trờng mở đợc khai trơng hoạt động với t cách là một công cụtài chính quan trọng của chính sách tài chính tiền tệ sẽ góp phần điều hoà tiền tệtrên thị trờng và tác dụng tích cực đối với vốn khả dụng của các tổ chức tíndụng, giúp các tổ chức này sử dụng vốn hiệu quả và linh hoạt hơn Sau nhiềunăm chuẩn bị, trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đi vàohoạt động tiếp theo đó là sàn giao dịch tại Hà Nội.

Nền kinh tế nớc nhà còn có nhiều khó khăn thử thách, đặc biệt với ngành tàichính Ngân hàng, nhng những nét khởi sắc trong bức tranh kinh tế nớc nhà đã

tạo nên đà mới cho các doanh nghiệp và các Ngân hàng MB đã đạt những kết

quả đáng khích lệ nh: nguồn vốn không ngừng phát triển, MB là Ngân hàng cóthế mạnh trong kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, đa dạng hoá các sảnphẩm Ngân hàng MB đã vợt lên chính mình và có những bớc phát triển tốt

1.2 Huy động vốn:

Tính đến 31/12/2006, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt 11.511,42tỷ đồng, tăng 64% so với đầu năm, bằng 125% kế hoạch năm Lợng vốn huyđộng đợc từ dân c tăng trởng tốt, đạt 4.576,84 tỷ, tăng 91,2% so với đầu năm.Đây là một kết quả tăng trởng rất khá, thể hiện uy tín và hình ảnh tốt của Ngânhàng Quân đội đối với khách hàng Đặc biệt, lợng tiền gửi không kỳ hạn của cánhân tăng trởng cao, đạt 158,31 tỷ đồng, tăng 165,8% so với đầu năm Trongnăm, Ngân hàng đã triển khai thành công chơng trình Tiết kiệm dự thởng "Du

Trang 25

xuân cùng MB", góp phần mang lại cho Ngân hàng lợng tiền gửi lớn, đồng thờiquảng bá hình ảnh, thơng hiệu của Ngân hàng.

Tiền gửi của các TCKT tính đến 31/12/2006 đạt 5.174,92 tỷ đồng, tăng 66%so với đầu năm Trong năm 2006, thị trờng vốn liên Ngân hàng có sự d thừa.Tuy vậy, ngân hàng đã tham gia khá tích cực trên thị trờng liên dụng lên 5.716tỷ đồng và đã tạo ra nguồn thu đáng kể từ hoạt động kinh doanh vốn trên thị tr-ờng liên ngân hàng Với các kết quả nh trên, tổng tài sản của ngân hàng đếnngày 31/12/2006 đạt 13.529 tỷ đồng, tăng 64,7% so với năm 2005 Tỷ lệ an toànvốn đạt trên 8% theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.

1.3 Tình hình sử dụng vốn

Tính đến 31/12/2006, tổng d nợ cho vay của Ngân hàng là 5.906 tỷ đồng, tăng37,33% so với đầu năm và đạt kế hoạch đề ra Trong năm, Ngân hàng Quân độitiếp tục tập trung nâng cao chất lợng tín dụng, cơ cấu lại nợ vay, đẩy mạnh chovay doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng bán lẻ Tỷ trọng cho vay khối KHCNđã tăng lên đáng kể trong tỷ trọng cho vay so với thời điểm đầu năm, hoàn thànhkế hoạch đề ra.

Về quản lý chất lợng tín dụng, Ngân hàng đã từng bớc xây dựng và hoànthiện quy chế hoạt động của quản lý tín dụng, chỉ đạo các chi nhánh thực hiệnnghiêm túc Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nớc.

Đến 31/12/2006, tỷ lệ nợ quá hạn nhóm 2,3,4,5 là 6,71%, tỷ lệ nợ quá hạnnhóm 3,4,5 là 2,7%.

1.4 Hoạt động phi tín dụng.

1.4.1 Hoạt động bảo lãnh:

Hoạt động bảo lãnh vẫn tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, đóng gópnhiều lợi nhuận cho ngân hàng Số d bảo lãnh đến 31/12/2006 đạt 1.365,25 tỷ.Doanh số bảo lãnh tăng nhng chất lợng của hoạt động bảo lãnh vẫn đợc đảmbảo Kể từ khi cung cấp dịch vụ, Ngân hàng vẫn cha phải thực hiện một nghĩa vụbảo lãnh nào Tổng thu phí bảo lãnh tăng gần gập đôi so với cùng kỳ năm trớc,bằng 162% kế hoạch năm.

1.4.2 Hoạt động kinh doanh vốn và ngoại tệ

Hoạt động quản lý và kinh doanh ngoại tệ đã đảm bảo việc quản lý thanhkhoản, quản lý dự trữ bắt buộc toàn hệ thống một cách chặt chẽ, quản lý vốn tậptrung thông qua cơ chế mua bán vốn nội bộ, mang lại hiệu quả cao cho Ngânhàng, quản lý chặt chẽ tài khoản Nostro Ngoài ra, Ngân hàng đã tích cực thamgia trên thị trờng liên Ngân hàng, tham gia thị trờng mở, thực hiện các nghiệp vụchiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ Hoán đổi, đối ứng sản

Trang 26

phẩm với các ngân hàng HSBC, Citibank, Standard Chartered… Lợi nhuận trớcthuế năm 2006 đạt 252 tỷ đồng, tăng 70% so với cùng kỳ năm trớc, đạt 178,22%kế hoạch năm.

1.4.3 Hoạt động thanh toán quốc tế

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 791,407 triệu USD, tăng 14,5% so vớicùng kỳ Tuy các L/C không có giá trị lớn nh năm trớc nhng số lợng giao dịchlại tăng lên tơng đối khá và lợng khách hàng giao dịch cũng tăng Tổng phíTTQT đạt 114% kế hoạch năm, tăng 13,87% so với cùng kỳ.

Trong năm, Ngân hàng đã xây dựng và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụcho phù hợp với yêu cầu phát triển của Ngân hàng, hỗ trợ về nghiệp vụ cho cácchi nhánh cha có bộ phận TTQT, tổ chức Hội thảo "Ngân hàng TMCP Quân độiđối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Hải Phòng", quản lý tốt hệ thốngSWIFT của toàn hệ thống, đảm bảo an toàn trong thanh toán với các đối tác nớcngoài.

Hoạt động quan hệ quốc tế cũng có nhiều kết quả đáng ghi nhận Hiện nay,Ngân hàng đã thiết lập đợc quan hệ đại lý với 500 ngân hàng trên toàn thế giới,đợc một số Ngân hàng lớn cấp cho các hạn mức tín dụng xác nhận L/C với giátrị lớn, giải quyết đợc các khó khăn khi thông báo L/C vào thị trờng TrungQuốc, rút ngắn thời gian thông báo L/C từ 1 tuần xuống còn 1 ngày Thanh toánhàng đổi hàng với các Ngân hàng tại Liên Bang Nga đợc quản lý chặt chẽ, antoàn và chính xác.

1.4.4 Hoạt động kinh doanh thẻ

Trong năm 2006, toàn hệ thống phát hành tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ, nângtổng số thẻ lu hành trên toàn hệ thống 36.562 thẻ, tăng 4,54 lần so với đầu năm.Triển khai lắp đặt 52 POS và lắp mới 32 ATM Đây là một kết quả tăng trởngkhá, thể hiện quyết tâm cao của toàn hệ thống Ngân hàng.

Năm 2006, Ngân hàng đã tổ chức lại phòng Thẻ thành Trung tâm thẻ, phốihợp với t vấn xây dựng Đề án chiến lợc phát triển Thẻ, lựa chọn đối tác cung cấpphần mềm thẻ Đồng thời, triển khai thanh toán cớc Viettel qua ATM và đề ánthanh toán cớc trả trớc tự động Viettel.

1.5 Phát triển sản phẩm, dịch vụ

Trong năm, Ngân hàng đã phối hợp với VNET hoàn thiện và đa ra chính thứcsản phẩm SMS Banking vào tháng 6 năm 2006, sản phẩm Internet Banking vàotháng 9 năm 2006 Tiếp tục hoàn thiện một số sản phẩm cho vay du học, chovay chứng khoán, phát triển các sản phẩm liên kết với Viettel, sản phẩm chiết

Trang 27

Nhìn chung, hoạt động góp vốn đầu t cổ phần của ngân hàng vẫn đảm bảotuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc và của Ngân hàng Quân đội vềquản lý góp vốn đầu t.

Trang 28

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của MB.

2.2.1.1 Quy trình thanh toán L/C hàng xuất khẩu.

Bớc 1: Kiểm tra.

Chuyên viên thanh toán tiếp nhận hai bản yêu cầu thanh toán L/C và cácchứng từ có liên quan từ chuyên viên thanh toán khách hàng và tiến hành kiểmtra bộ chứng từ dựa theo yêu cầu của L/C do Ngân hàng nớc ngoài phát hành.

Bớc 2: Yêu cầu.

Sau khi thực hiện bớc 1, nếu bộ chứng từ không đủ, có sai sót, cha đáp ứngđợc các yêu cầu đợc mở thì lập yêu cầu cung cấp bổ sung hoặc điều chỉnh, rồitrình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàngkịp thời điều chỉnh.

Trang 29

Bớc 3: Lập điện chỉ thị

Chuyên viên thanh toán lập chỉ thị gửi kèm bộ chứng từ đòi tiền từ Ngânhàng phát hành Trờng hợp, Ngân hàng phát hành không phải là Ngân hàngchuyển tiền thì chuyên viên thanh toán lập thêm gửi Ngân hàng chuyển tiền Tr-ờng hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện, chuyên viên thanh toán lập điện MT700.

Bớc 4: Phê duyệt, ký hậu

Sau khi chuyên viên thanh toán hoàn tất nghiệp vụ ở các bớc nói trên, trìnhcấp có thẩm quyền phê duyệt Cấp có thẩm quyền xem xét bộ chứng từ, chỉ thị,điện xác định nội dung là phù hợp thì ký phê duyệt Đồng thời cấp có thẩmquyền ký hậu vào phía sau hối phiếu - thể hiện MB có quyền nhận số tiền quiđịnh trên hối phiếu hoặc ra lệnh cho Ngân hàng thanh toán, thanh toán số tiềntrên hối phiếu theo chỉ dẫn.

Bớc 5: Hạch toán.

Chuyên viên thanh toán thực hiện hạch toán thu phí dịch vụ thanh toán L/Chàng xuất khẩu và các chi phí liên quan gồm: phí kiểm chứng từ, phí gửi chứngtừ, điện phí (nếu có).

Bớc 6: Gửi chứng từ, phát điện.

Chuyên viên thanh toán gửi chỉ thị đã lập bớc 3 và bộ chứng từ cho Ngânhàng phát hành, Ngân hàng chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng để đòi tiềnNgân hàng phát hành hoặc Ngân hàng chuyển tiền Chuyên viên thanh toán khigửi chứng từ chú ý điền chính xác, đầy đủ địa chỉ Ngân hàng phát hành, Ngânhàng chuyển tiền để tránh việc nhầm lẫn địa chỉ gây thất lạc bộ chứng từ, đồngthời giữ lại một bản giấy giao nhận vận chuyển chứng từ của bên bu điện.

Trờng hợp có lập điện thì tiến hành phát điện đã lập tại bớc 3 để đòi tiềnNgân hàng nớc ngoài, bộ phận phát điện chịu trách nhiệm phát điện và trungtâm thanh toán theo đúng yêu cầu của chơng trình SWIFT.

Bớc 7: Thông báo.

Trang 30

Chuyên viên thanh toán lập thông báo cho chuyên viên khách hàng về việcMB đã chấp nhận thanh toán L/C đã gửi bộ chứng từ, hoặc đã phát điện để đòitiền Ngân hàng phát hành, Ngân hàng chuyển tiền Sau đó chuyên viên thanhtoán giao một bản chính yêu cầu thanh toán L/C đã phê duyệt cho chuyên viênkhách hàng để chuyên viên khách hàng thông báo cho khách hàng biết và nhậnlại một yêu cầu đã ký.

Bớc 8: Giám sát.

Chuyên viên thanh toán có trách nhiệm giám sát việc thanh toán của Ngânhàng nớc ngoài đối với bộ chứng từ đã gửi, căn cứ vào thời hạn trả tiền qui địnhtrong L/C và trong hối phiếu để giám sát việc thanh toán Nếu hết thời hạn quiđịnh mà Ngân hàng nớc ngoài cha thanh toán thì phải lập điện hỏi rõ lý do chậmthanh toán (theo mẫu), theo thông lệ quốc tế khi bộ chứng từ phù hợp với yêucầu của L/C thì Ngân hàng nớc ngoài bắt buộc phải thanh toán, trờng hợp bị từchối thanh toán thì MB thông báo cho khách hàng và chờ chỉ thị của kháchhàng.

Bớc 9 : Báo Có.

Khi Ngân hàng nớc ngoài đã thanh toán cho bộ chứng từ đã gửi, chuyên

viên thanh toán lập thông báo ghi Có (theo mẫu) thông báo cho khách hàng vềviệc MB đã ghi Có vào tài khoản của khách hàng và chuyển cho chuyên viênkhách hàng.

Bớc 10: Lu hồ sơ.

Hồ sơ phải lu giữ trong “bìa đựng L/C”, ngoài bìa ghi rõ các thông tin: số vàngày L/C, số và loại tiền L/C và các ghi chú đặc biệt khác in sẵn trên bìa, hồsơ lu giữ gồm:

Yêu cầu thanh toán L/C hàng xuất .Các chứng từ thanh toán L/C.

Các thông báo trả lời truy vấn giữa MB và Ngân hàng nớc ngoài .Các giấy tờ liên quan khác.

2.2.1.2 Quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu.

Với phòng thanh toán.

Bớc 1: Kiểm tra bộ chứng từ theo 3 cấp.

Trang 31

Các chi nhánh đợc phép trực tiếp tiếp nhận bộ chứng từ thì tiến hành kiểmtra và xử lý bộ chứng từ, đối với chi nhánh cha đợc phép xử lý bộ chứng từ mộtcách độc lập thì Hội Sở chịu trách nhiệm kiểm tra và xử lý Khi MB nhận đợcchứng từ do Ngân hàng thông báo xuất trình để đòi tiền, chuyên viên thanh toánphải tiến hành kiểm tra chứng từ Sau khi kiểm tra, chuyên viên thanh toán phảighi đầy đủ các nội dung kiểm tra và số bản chứng từ nhận đợc vào phiếu kiểmtra chứng từ và chuyển cho kiểm soát viên Sau khi kiểm tra, kiểm soát nên sẽtrình bày lãnh đạo phòng (Trởng, Phó phòng TTQT) xem xét và phê duyệt trìnhbày lãnh đạo cấp phòng có thẩm quyền xem xét và phê duyệt.

Bớc 2: Thông báo sai sót.

Trờng hợp bộ chứng từ có sai sót, chuyên viên thanh toán phải lập một bảnthông báo chứng từ không hợp lệ trong đó ghi rõ: số và ngày tháng của L/C, liệtkê các sai sót, cách xử lý chứng từ và các thông tin cơ bản khác có liên quantrình lãnh đạo phòng phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng.

Bớc 3: Lập điện từ chối thanh toán.

Trờng hợp nhận đợc từ chối của khách hàng hoặc đến hạn thanh toán (7ngày làm việc từ ngày nhận đợc chứng từ) mà khách hàng vẫn không có trả lờibằng văn bản thì chuyên viên thanh toán lập điện từ chối thanh toán Sử dụngMT 700, ghi rõ sai sót của bộ chứng từ, cách xử lý bộ chứng từ, và các thông tincó liên quan và trình lãnh đạo phòng phê duyệt Khi đã đợc phê duyệt thì phátđiện thông báo cho Ngân hàng nớc ngoài.

Bớc 4: Thông báo

Trờng hợp bộ chứng từ không có sai sót, chuyên viên thanh toán phải lậpthông báo trong đó ghi rõ: số và ngày tháng của L/C, số tiền sẽ thanh toán, ngờihởng lợi, nguồn vốn để thanh toán và các thông tin cơ bản khác có liên quantrình lãnh đạo phòng phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng

Bớc 5: Hạch toán thu phí.

Trớc khi lập và phát điện thanh toán, chuyên viên thanh toán tiến hành hạchtoán thu phí, thanh toán bằng L/C và các phí phát sinh có liên quan Ví dụ: Khấutrừ 40 USD vào số tiền phải thanh toán đối với bộ chứng từ có sai sót Thích hợpkhi KH quyết định thanh toán: Chuyển nhầm Ngân hàng - dập điện thanh toán202.

Trang 32

Bớc 6: Lập điện thu phí.

Chuyên viên thanh toán lập điện sử dụng mẫu điện MT 202 và điện MT 756để thông báo trực tiếp đến Ngân hàng đợc hởng Sau khi soạn điện, chuyên viênthanh toán trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (ký chấp nhận thanh toán trên bảnin ra của điện chuyển tiền) Khi đợc phê duyệt, chuyên viên thanh toán thực hiệnphát điện theo qui định của chơng trình SWIFT.

Bớc 7: Lu hồ sơ.

Việc lu chứng từ rất quan trọng, làm cơ sở để xác định trách nhiệm của cácchuyên viên, do vậy yêu cầu chuyên viên thanh toán thu thập và lu giữ đầy đủcác giấy tờ có liên quan dới đây:

Bộ chứng từ nhập khẩu nhận đợc từ Ngân hàng thông báo: hoá đơn vậnđơn, chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói

Thông báo chứng từ không hợp lệ, thông báo chứng từ hợp lệ và yêu cầuchuyên viên thanh toán thông báo chuyển tiền hoặc phát tiền vay, thông báonhận chứng từ (nếu có).

Phiếu kiểm chứng từ có ngày tháng và chữ ký của ngời nhận bộ chứng từ Các giấy tờ khác có liên quan đến nghiệp vụ.

Bớc 8: Giao chứng từ.

Trờng hợp cha thực hiện nghiệp vụ ký hậu vận đơn và phải ký hậu vận đơnchuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng, chuyên viên thanh toántrình lãnh đạo phê duyệt, xem xét và ký hậu vào mặt sau tờ vận đơn với nội dungsau:

To order of (tên khách hàng)

Vietnam MB.

Authorized signature (cấp có thẩm quyền ký và đóng dấu).

Khi chuyên viên thanh toán giao bộ chứng từ cho chuyên viên khách hàng,chuyên viên thanh toán lu ý chuyên viên khách hàng về việc khi giao chứng từ

Trang 33

yêu cầu khách hàng ghi rõ “đã nhận đủ các giấy tờ liên quan”, ghi ngày giờnhận bộ chứng từ và ký tên (ghi rõ họ tên đầy đủ và phiếu kiểm chứng từ)

2.2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán L/C tại MB.

2.2.2.1 Thanh toán L/C hàng nhập khẩu.

Do tính u Việt của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và tình hìnhnhập siêu của cán cân thơng mại nớc ta, cũng nh độ tin cậy giữa các doanhnghiệp nớc ta đối với đối tác nớc ngoài cha cao nên doanh số L/C nhập khẩuluôn chiếm tỷ trọng cao so với L/C hàng xuất khẩu.

Hoà nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới, chính sách mở cửa nềnkinh tế của Đảng và Nhà nớc ta đã tạo ra một luồng sinh khí mới làm thay đổibộ mặt của nền kinh tế Việt Nam đã trở nên quen thuộc với một số thị trờngkhu vực và trên thế giới nh: ASEAN, Nhật Bản, Hồng Kông,Trung Quốc, EU Vì thế, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm qua tăng lên đángkể, cùng với nó hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc mở rộng qua hệthống các NHTM nói chung và MB nói riêng Do đó, yêu cầu về mở và thanhtoán L/C ngày càng tăng.

Với MB, ban đầu khi tiến hành hoạt động thanh toán quốc tế nói chung, ơng thức thanh toán bằng L/C nói riêng còn nhỏ lẻ và cha đợc khách hàng quantâm Bởi vì, các doanh nghiệp còn quen giao dịch với Ngân hàng có nghiệp vụthanh toán đối ngoại truyền thống nh: VCB, ICB Nhng với những chính sáchđúng đắn của Ban lãnh đạo, của toàn thể cán bộ nhân viên và nhất là tập thểphòng thanh toán quốc tế nên hoạt động thanh toán quốc tế của MB đã từng bớcđi lên và dần lấy đợc lòng tin với các danh nghiệp Điều này đợc thể hiện quabảng tổng kết thanh toán L/C hàng nhập khẩu của MB trong 4 năm2004,2005,2006,2007.

Bảng 3: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu.

đơn vị: 1000 USD

Năm Thanh toán nhập khẩu bằng L/C

Doanh số Tỷ trọng(%)

Trang 34

2004 2005 20062007

549.844.075,37 393.947.170,36 10.914.534,29

60,37% 57% 20,9% 49,25%

(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế của MB)

Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng doanh số thanh toán L/C nhập khẩu nămsau thấp hơn năm trớc, tuy sự tăng trởng này không đều (Tuy vậy, điều này đãchứng tỏ, MB ngày càng có kinh nghiệm và uy tín với khách hàng, nên thu hútđợc ngày càng nhiều khách hàng hơn).

2.2.2.2 Thanh toán L/C hàng xuất.

Qua số liệu tổng kết về thanh toán nhập khẩu bằng L/C, ta có thể thấy MBđã đạt những kết quả nhất định trong phơng thức thanh toán nhập khẩu bằngL/C Vậy còn tình hình hoạt động thanh toán hàng hoá xuất khẩu bằng L/C thìsao? Cũng có thể thấy đợc thực trạng của hoạt động này qua phân tích bảng hoạtdoanh số thanh toán xuất khẩu hàng hoá bằng L/C dới đây.

Bảng 4: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C xuất khẩu.

đơn vị : 1000 USD

Năm Thanh toán xuất khẩu bằng L/

trọng(%) 2004

2005 2006 2007

0

438.095,35 217.000 33102,15

0 0,06% 0,41% 0,025%

(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc Từ của MB)

Các phơng thức thanh toán quốc tế của MB.

Để có thể thấy tổng thể hoạt động thanh toán quốc tế của MB hiện nay, ta cóthể phân tích khái quát cả ba phơng thức thanh toán quốc tế mà hiện nay MBđang áp dụng, đó là: phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, phơng thức thanhtoán nhờ thu và phơng thức chuyển tiền.

Bảng 5: Doanh số các phơng thức thanh toán quốc tế.

Đơn vị : 1000 USD

Trang 35

N¨m 200520062007

Thanh to¸n TT 9.081.327,6440.051.735.9164.580.934,60Thanh to¸n L/C17.061.741,7311.131.534,296.403.670,72

(Nguån: B¸o c¸o thanh to¸n quèc tÕ cña MB)

Ch¬ng III

KÕ to¸n pt thanh to¸n tdct t¹i mb vµ nh÷ng hËu qu¶

I Quy tr×nh thanh to¸n NH

4.2 Quy tr×nh thanh to¸n th tÝn dông

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng doanh số thanh toán L/C nhập khẩu năm sau thấp hơn năm trớc, tuy sự tăng trởng này không đều - Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
ua bảng trên, ta có thể thấy rằng doanh số thanh toán L/C nhập khẩu năm sau thấp hơn năm trớc, tuy sự tăng trởng này không đều (Trang 34)
Bảng 4: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C xuất khẩu. - Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Bảng 4 Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C xuất khẩu (Trang 34)
Bảng 5: Doanh số các phơng thức thanh toán quốc tế. - Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Bảng 5 Doanh số các phơng thức thanh toán quốc tế (Trang 35)
Bảng 6:Tỷ trọng các phơng thức thanh toán - Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Bảng 6 Tỷ trọng các phơng thức thanh toán (Trang 35)
Bảng 6: Doanh thu từ phí mở, sửa, thanh toán L/C. - Hoạt động kế toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Bảng 6 Doanh thu từ phí mở, sửa, thanh toán L/C (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w