TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HÌNH SỰ. Đề bài: BÀI TẬP SỐ 04

16 59 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HÌNH SỰ. Đề bài: BÀI TẬP SỐ 04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Đề bài: BÀI TẬP SỐ 04 Họ tên: LẠI THẢO MY HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang bìa Số trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Tội cướp tài sản mà A, B, C thực tình nêu thuộc loại tội theo phân loại tội phạm Điều BLHS Câu 2: Phân tích, xác định, dấu hiệu thuộc mặt khách quan giai đoạn thực tội phạm tình nêu Câu 3:Hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu tình nêu 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC THAM KHẢO 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLDS Bộ luật Dân CTTP Cấu thành tội phạm QHNQ Quan hệ nhân TNHS Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Hiện nay, tình trạng người 18 tuổi phạm tội nước ta ngày gia tăng nghiêm trọng “Hành vi phạm tội nhóm đối tượng khơng cịn đơn giản bồng bột thiếu suy nghĩ mà có tính tốn, chuẩn bị kỹ chí hình thành nhóm tội phạm có tính chất chun nghiệp”1 Chính vậy, em xin chọn đề tập số 04 để làm rõ vấn đề tội phạm người 18 tuổi cụ thể với tội cướp tài sản thông qua tình sau: “Để có tiền chơi game, A, B, C (đều 15 tuổi) bàn mang dao, gậy gộc cướp tài sản Vào buổi tối, thấy đôi tình nhân ngồi tâm đường vắng, A dùng dao đe dọa yêu cầu người niên đưa ví tiền Người niên phản ứng, bị B vung gậy, đánh mạnh vào đầu (gây thương tích, tỷ lệ tổn thương thể cho nạn nhân 15%) Dù bị đánh người niên chống trả liệt Cùng lúc có tơ chiếu đèn sáng đến, chưa lấy tài sản ba tên phải bỏ chạy Ba tên A, B, C sau bị bắt bị xét xử theo khoản Điều 168 BLHS Câu hỏi: Tội cướp tài sản mà A, B, C thực tình nêu thuộc loại tội theo phân loại tội phạm Điều BLHS Phân tích, xác định, dấu hiệu thuộc mặt khách quan giai đoạn thực tội phạm tình nêu Hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu tình nêu Giả sử thực hành vi nêu B 13 tuổi B có phải chịu TNHS với A, C không? Tại sao?” Nguyễn Minh Đức (2014), Nguyên nhân, điều kiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình giải pháp phịng ngừa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr5 NỘI DUNG Trước vào giải tình trên, cần hiểu rõ tội cướp tài sản “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản”1 Pháp luật quy định biện pháp khác để bảo vệ tài sản chủ sở hữu Do đó, hành vi cướp tài sản hành vi vi phạm pháp luật Đó hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể tự vệ nhằm chiếm đoạt tài sản; quy định cụ thể, rõ ràng, chi tiết Điều 168 BLHS Trong tình này, A, B, C bị xử lý theo khoản Điều 168 BLHS hồn tồn có xác Câu 1: Tội cướp tài sản mà A, B, C thực tình nêu thuộc loại tội theo phân loại tội phạm Điều BLHS Theo khoản Điều BLHS dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định BLHS, tội phạm phân thành 04 loại: tội phạm nghiêm; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội cướp tài sản mà A, B, C thực tình nêu thuộc loại tội phạm nghiêm trọng theo phân loại tội phạm Điều BLHS Bởi: Thứ nhất, mức cao khung hình phạt mà A, B, C bị xét xử theo khoản Điều 168 BLHS 15 năm tù Do theo điểm c khoản Điều 9: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù” tội cướp tài sản A, B, C loại tội nghiêm trọng Thứ hai, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm lớn Hành vi phạm tội A, B, C có nhiều tình tiết tăng nặng quy định khoản Điều 168 như: phạm tội có tổ chức, gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 15%; sử dụng vũ khí, phương tiện nguy hiểm Tuy chưa lấy tài sản hành vi xem nghiêm trọng ba đối tượng người 18 tuổi – người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm hồn Cả ba “cố ý tham gia phạm tội cướp tài Khoản Điều 105 BLDS năm 2015 sản, có thống với ý chí, có cấu kết chặt chẽ với trình phạm tội”1 như: bàn bạc, chuẩn bị phương tiện, công cụ gây án từ trước, lợi dụng thời gian buổi tối, đường vắng tay với nạn nhân Việc phạm tội đối tượng tác động lớn tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội Đặc biệt hành vi gióng lên hồi chng cảnh báo đạo đức, trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc để tình trạng người phạm tội 18 tuổi ngày gia tăng Câu 2: Phân tích, xác định, dấu hiệu thuộc mặt khách quan giai đoạn thực tội phạm tình nêu 2.1 Dấu hiệu thuộc mặt khách quan tình nêu Mặt khách quan tội phạm biểu bên ngồi tội phạm Đó “những biểu diễn bên mà người nhận biết trực tiếp được, bao gồm: hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, dấu hiệu gắn liền với hành vi như: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội” Cần phải xác định mặt khách quan tình vì: “Khơng có biểu bên ngồi khơng có yếu tố khác tội phạm khơng có tội phạm” a Hành vi khách quan Trong yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm, hành vi khách quan biểu nhất; xử cụ thể người thể giới khách quan hình thức định Ở đây, ta nhận thấy hành vi khách quan tình hành vi xâm hại quan hệ nhân thân (đe dọa dùng vũ lực tức khắc dùng vũ lực đối tượng) hành vi xâm hại quan hệ sở hữu (chiếm đoạt) Thứ nhất, hành vi xâm hại quan hệ nhân thân, ta xét hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc dùng vũ lực Trước hết, hành vi đe doạ dùng vũ lực tức khắc https://conganquangbinh.gov.vn/tim-hieu-noi-dung-ve-toi-cuop-tai-san-tai-dieu-168-blhs-nam-2015/ Lê Phương Thùy (2011), Mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr 83 hành vi dùng lời nói hành động nhằm đe doạ người bị hại khơng đưa tài sản vũ lực thực Việc xác định đe doạ dùng vũ lực tức khắc dấu hiệu quan trọng để phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản, đe doạ dùng vũ lực khơng tức khắc là dấu hiệu tội cưỡng đoạt tài sản Trong tình này, A dùng dao đe dọa u cầu người niên đưa ví tiền khơng bị đâm Đó hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc Vì hành vi thực không chần chừ, nhận thấy thời gian, không gian, người bị hại hồn tồn có lợi cho việc phạm tội Đó đơi tình nhân ngồi tâm đường vắng Khả xảy việc A dùng vũ vũ lực với người bị hại tất yếu, không phụ thuộc vào lời nói hành động A mà tiềm ẩn hành vi Nếu người niên không giao tài sản không A lấy tài sản vũ lực thực Còn hành vi dùng vũ lực hành vi mà người phạm tội thực hiện, tác động vào thể nạn nhân hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản Ở tình trên, sau người niên phản ứng, không chịu giao tài sản bị B vung gậy, đánh mạnh vào đầu (gây thương tích, tỷ lệ tổn thương thể cho nạn nhân 15%) B có hành vi dùng vũ lực làm cho nạn nhân bị thương tích, bị tổn hại đến sức khoẻ (tỷ lệ tổn thương thể 15%) Đối với vụ cướp này, có nhiều người tham gia (A, B, C), (yếu tố đồng phạm), có B dùng vũ lực, cịn C khơng dùng vũ lực, A đe doạ dùng vũ lực, tất người tham gia bị coi dùng vũ lực Bởi người tham gia có hành vi tham gia vào việc thực tội phạm Nó hành vi trực tiếp gián tiếp thực tội phạm Hành vi người điều kiện hỗ trợ cho hoạt động chung Hành vi người bổ sung, điều kiện cho hành vi người khác, ảnh hưởng, tác động lẫn Trong tình này, hành vi đe dọa dùng vũ lực A điều kiện, tác động cho B thực hành vi Thứ hai, hành vi xâm hại quan hệ sở hữu đối tượng hành vi chiếm đoạt ví tiền người niên với mục đích để có tiền chơi game Hành vi xâm hại quan hệ sở hữu chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu người phạm tội Ví tiền người niên, hành vi chiếm đoạt A, B, C hành vi trái với quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu chủ thể tài sản Tuy nhiên, hành vi chưa thực thành công nguyên nhân khách quan dự kiến Quan trọng nhất, hành vi phân tích mang đầy đủ đặc điểm hành vi khách quan tội phạm Hai hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội Ở hành vi xâm hại quan hệ nhân thân gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Đó làm cho nạn nhân bị thương tích, bị tổn hại đến sức khoẻ (tỷ lệ tổn thương thể 15%) Về hành vi thứ hai đe dọa làm tài sản nạn nhân rơi vào tay đối tượng Các hành vi hành vi trái pháp luật hình sự, hoạt động có ý thức ý chí chủ thể tham gia phạm tội Những biểu bên người phạm tội ý thức họ kiểm soát ý chí họ điều khiển Hơn nữa, hình thức thể hành vi khách quan tình hành động (phạm tội) Hành động đối tượng tổng hợp nhiều động tác khác nhau: đe dọa, vung mạnh, đánh mạnh vào đầu; tác động trực tiếp vào đối tượng tội phạm người niên thông qua công cụ, phương tiện: dao, gậy Hành động (phạm tội) thực qua lời nói việc làm Đặc biệt với tình vào đặc điểm cấu trúc đặc biệt hành vi khách quan tội phạm tội cướp tài sản A, B, C tội phạm ghép (tội phạm mà hành vi khách quan hình thành nhiều hành vi khác xảy đồng thời, xâm hại khách thể khác nhau) Hành vi khách quan tội cướp tài sản bao gồm hai hành vi khác nhau: hành vi xâm hại quan hệ nhân thân (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc) hành vi xâm hại quan hệ sở hữu (chiếm đoạt) b Hậu thiệt hại Hậu thiệt hại thiệt hại hành vi khách quan gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình khách thể tội phạm; thể qua biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm “Đối với tội cướp tài sản, hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành Hậu tội phạm dấu hiệu định khung hình phạt tình tiết để xem xét định hình phạt”1 Hậu xảy tình thiệt hại sức khỏe người phạm tội bị truy cứu TNHS tội cướp tài sản với tình tiết gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác, có tỷ lệ thương tật 15% Việc xác định hậu xác tình có ý nghĩa việc định tội danh đối tượng, định khung hình phạt với tình tiết tăng nặng theo quy định khoản Điều 168 BLHS Nó đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội đưa định hình phạt c Vấn đề quan hệ nhân Tình cho ta thấy có cho phép khẳng định tồn QHNQ hành vi khách quan hậu thiệt hại xảy Trước hết, hành vi trái pháp luật (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, chiếm đoạt tài sản) xảy trước hậu nguy hiểm cho xã hội (gây thương tật cho người bị hại) mặt thời gian Hành vi khách quan với tính chất nguyên nhân xuất hiện, hậu nguy hiểm cho xã hội với tính chất kết Hơn nữa, hành vi khách quan nằm mối liên hệ tổng hợp với tượng khác chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu Khả thực tế khả trực tiếp làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm gây thiệt hại cho khách thể: khả gây thương tật việc trực tiếp dùng dao đe doa, dùng gậy đập mạnh vào đầu nạn nhân Từ đó, hậu thiệt hại xảy ra: tỷ lệ thương tật 15%; thực hóa khả thực tế làm phát sinh hậu hành vi trái luật Hậu thiệt hại cho khách thể biểu thực tế khả làm phát sinh hậu chứa đựng hành vi phạm tội Cuối cùng, thấy dạng QHNQ tình QHNQ kép trực tiếp (dạng QHNQ có nhiều hành vi khách quan đóng vai trị nguyên nhân, hành vi có khả thực tế làm phát sinh hậu quả) d Các biểu khác mặt khách quan tội phạm Ngoài biểu mặt khách quan trên, tình cịn có biểu khác: cơng cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm phạm tội https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/trach-nhiem-hinh-su/dau-hieu-thuoc-mat-khach-quan-cua-toipham-trong-toi-cuop-tai-san-9450 Thứ nhất, công cụ, phương tiện phạm tội dụng cụ, đồ vật trình giới bên chủ thể sử dụng để thực hành vi phạm tội Trong CTTP số tội phạm, phương tiện phạm tội quy định dấu hiệu định tội Ngoài ra, vào tính chất phương tiện phạm tội, nhiều CTTP khác, nhà làm luật quy định phương tiện phạm tội dấu hiệu CTTP tăng nặng Ở tình này, đối tượng sử dụng loại vũ khí quy định khoản Điều Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ năm 2017 để thực hành vi cướp tài sản Đó loại vũ khí thơ sơ gồm dao gậy gộc gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe người Thứ hai, thời gian phạm tội thời điểm khoảng thời gian định mà hành vi phạm tội diễn ra; quy định dấu hiệu định tội số tội phạm Trong trường hợp này, thời gian phạm tội diễn vào buổi tối Đây thời điểm phản ánh tính chất nguy hiểm cho xã hội cao so với hành vi phạm tội thông thường Thứ ba, địa điểm phạm tội giới hạn lãnh thổ định mà tội phạm bắt đầu thực hiện, tội phạm kết thúc hậu tội phạm xảy Có thể thấy địa điểm phạm tội xảy tình đường vắng – nơi người qua lại, dễ để thực hành vi phạm tội đối tượng Đó biểu tạo thành mặt khách quan tội phạm tình Việc xác định biểu có ý nghĩa lớn việc định tội, định khung hình phạt tăng nặng, mức độ TNHS người thực hành vi phạm tội tình 2.2 Giai đoạn thực tội phạm tình nêu “Các giai đoạn thực tội phạm bước q trình thực tội phạm khơng phải tội phạm mà tội phạm cố ý”1 Quá trình thực tội phạm (lỗi cố ý) có ba giai đoạn: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành Các giai đoạn thực phạm tội tình cụ thể sau: a Chuẩn bị phạm tội Lê Thị Sơn (1995), “Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm”, Tạp chí Luật học (6), tr 20 Khoản Điều 14 BLHS năm 2015 quy định:“Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật này” Trong tình này, giai đoạn chuẩn bị phạm tội đối tượng thể dạng hành vi chuẩn bị, công cụ, phương tiện phạm tội; tạo điều kiện để phạm tội thành lập, tham gia nhóm tội phạm Trước hết, A, B, C, tự chuẩn bị, bàn mang dao, gậy gộc làm công cụ, phương tiện phạm tội Việc bàn mang vũ khí đối tượng hành vi chuẩn bị kế hoạch, tạo điều kiện để phạm tội dễ dàng Cả ba đối tượng tạo thành nhóm để tạo thuận lợi trình phạm tội Việc chuẩn bị phạm tội hành vi tạo tiền đề (điều kiện) cần thiết cho việc thực tội phạm Hành vi chuẩn bị phạm tội có ý nghĩa quan trọng đến kết việc thực tội phạm, chuẩn bị chu đáo cơng phu kết việc thực tội phạm đạt kết nhiêu Chính vấn đề TNHS đặt với chuẩn bị phạm tội có sở Ba đối tượng A, B, C tình 15 tuổi lại có hành vi chuẩn bị phạm tội cướp tài sản nên theo khoản Điều 14 BLHS phải chịu TNHS b Phạm tội chưa đạt “Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội” (Điều 15 BLHS 2015) BLHS quy định tất người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm thực giai đoạn phạm tội chưa đạt Tình có đầy đủ dấu hiệu phạm tội chưa đạt Thứ nhất, đối tượng thực tội phạm việc A dùng dao đe dọa yêu cầu người niên giao nộp ví tiền, mà nạn nhân khơng chịu giao B dùng gậy, đánh mạnh vào đầu Những hành vi bắt đầu, chuẩn bị cho việc cướp tài sản Thứ hai, người phạm tội không thực tội phạm “đến cùng” tức hành vi chưa thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP Các chủ thể thực hành vi xâm hại qua hệ sở hữu chưa gây hậu thiệt hại mặt tài sản, không lấy tài sản từ chủ sở hữu Thứ ba, người phạm tội không thực tội phạm đến ngun nhân ngồi ý muốn họ Trong tình này, nguyên nhân nạn nhân chống trả liệt xuất khách quan tơ chiếu đèn sáng đến Từ đó, ta thấy phạm tội chưa đạt tỏng tình thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành Đó giai đoạn người phạm tội thực đầy đủ hành vi mà họ cho cần thiết để gây hậu quả, nguyên nhân khách quan, hậu khơng xảy “Đối với hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều BLHS tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến cùng”1 c Tội phạm hoàn thành Tội phạm hoàn thành trường hợp tội phạm thỏa mãn dấu hiệu mơ tả CTTP “Hồn thành” thỏa mãn tất dấu hiệu pháp lý tội phạm, khơng gắn với mục đích người phạm tội, chưa đạt mục đích người phạm tội Tình loại tình Nó có chứa đầy đủ dấu hiệu mơ tả CTTP Tình có dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan tội phạm phân tích phần Đặc biệt, tình cịn có yếu tố mặt chủ quan tội phạm Lỗi tình lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu thiệt hại gây thương tíc, chiếm đoạt tài sản nạn nhân cố tình thực hành vi cướp tài sản mong muốn hậu xảy Động cơ, mục đích đối tượng tường hợp có tiền để chơi game Bên cạnh, cịn có dấu hiệu lực TNHS thuộc yếu tố chủ thể tội phạm Các đối tượng phạm tội 15 tuổi mà phạm tội quy định Điều 168 BLHS nên phải chịu TNHS theo khoản Điều 12 luật Đinh Văn Quế (2018), “Cấu thành tội phạm giai đoạn thực tội phạm: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật sư Việt Nam (11), tr 10 Câu 3:Hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu tình nêu Trong tình trên, A, B, C bị xử lý theo khoản Điều 168 BLHS với mức khung hình phạt từ đến 15 năm tù giam Để biết mức hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu ta cần đối chiếu với Điều 101 BLHS năm 2015 quy định mức phạt tù có thời hạn người 18 tuổi Theo đó, A, B, C 15 tuổi nên áp dụng khoản Điều 101: “Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt chung thân tử hình mức hình phạt cao áp dụng khơng q 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao khơng q ½ mức phạt tù mà điều luật quy định” Do trường hợp A, B, C tù có thời hạn, nên mức hình phạt cao khơng q phần hai mức phạt từ mà điều luật quy định Cụ thể khung hình phạt mà A, B, C phải chịu không phần hai 15 năm tù giam tức không năm 06 tháng tù giam Như hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu bị phạt tù năm 06 tháng So với Điều 74 BLHS năm 1999, Điều 101 BLHS năm 2015 có điểm sửa đổi, bổ sung từ “người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây” cụm từ “mức phạt tù có thời hạn áp dụng người 18 tuổi áp dụng sau”1 Việc quy định sách nhân đạo Nhà nước thể tính nghiêm khắc hình phạt chỗ, buộc người 18 tuổi bị kết án “phải cách lý khỏi xã hội, môi trường sống đồng thời buộc họ phải lao động, học tập cải tạo để trở thành cơng dân có ích cho xã hội”2 Câu 4: Giả sử thực hành vi nêu B 13 tuổi B có phải chịu TNHS với A, C khơng? Tại sao? TNHS người phạm tội hiểu là: “Trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội mình”3 Theo quy định Điều 12 BLHS 2015 tuổi chịu TNHS: Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Hiện hành), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr 214 Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 185 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 126 10 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác 2.Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Như theo quy định có người 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội quy định Pháp luật quy định hai độ tuổi người phải chịu TNHS Do đó, trường hợp thực hành vi nêu B 13 tuổi khơng chịu TNHS với A, C khơng đủ tuổi chịu TNHS Độ tuổi B cho thấy B thuộc đối tượng trẻ em theo Điều Luật trẻ em năm 2016 Mặc dù B có hành vi phạm tội lại khơng thể xử lý hình khơng đủ tuổi chịu TNHS Do vậy, trường hợp B áp dụng biện pháp xử lý hành theo Điều 90, Điều 92 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Cụ thể, B (13 tuổi) thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định khoản Điều 168 BLHS 2015 áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đồng thời, theo Khoản Điều 586 BLDS năm 2015, trường hợp hành vi người 14 tuổi gây thiệt hại cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ khơng đủ để bồi thường mà có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu cho người bị thiệt hại theo pháp luật dân 11 KẾT LUẬN Người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lý, trình độ nhận thức kinh nghiệm sống cịn hạn chế, ln có xu hướng muốn tự khẳng định, tôn trọng lại dễ tự ái, tự ti, dễ bị kích động, lơi kéo, thực hành vi vi phạm pháp luật Đó nguyên khiến tình trạng phạm tội 18 tuổi gia tăng diễn biến phức tạp Do việc xử lý người 18 tuổi phạm tội cần phải đảm bảo nguyên tắc quy định Điều 91 BLHS năm 2015 nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội.Việc truy cứu TNHS người 18 tuổi phạm tội trường hợp cần thiết phải vào đặc điểm nhân thân họ, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Trên toàn làm em Bài làm dựa ý kiến cá nhân nên nhiều hạn chế Em hi vọng nhận lời góp ý từ thầy tổ mơn để làm thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn 12 DANH MỤC THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật trẻ em năm 2016 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ năm 2017 Tài liệu chuyên khảo Nguyễn Minh Đức (2014), Nguyên nhân, điều kiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình giải pháp phòng ngừa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên) (2014), Bài tập Luật Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoà (2006), “Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (4), tr 15 -18 Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Hiện hành), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 11 Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Đinh Văn Quế (2018), “Cấu thành tội phạm giai đoạn thực tội phạm: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật sư Việt Nam (11), tr 5-10 13.Lê Thị Sơn (1995), “Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm”, Tạp chí Luật học (6), tr 20-25 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Lê Phương Thùy (2011), Mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Tài liệu Interet 17 https://luatvietnam.vn/hinh-su/hinh-phat-cao-nhat-voi-nguoi-duoi-18-tuoi-pham-toi230-18944-article.html 18 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/159 19 https://conganquangbinh.gov.vn/tim-hieu-noi-dung-ve-toi-cuop-tai-san-tai-dieu-168blhs-nam-2015/ 20 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/trach-nhiem-hinh-su/dauhieu-thuoc-mat-khach-quan-cua-toi-pham-trong-toi-cuop-tai-san-9450 13 ... tố cấu thành tội phạm, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội,... yếu tố cấu thành tội phạm, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tài... thực tội phạm”, Tạp chí Luật học (6), tr 20-25 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Lê Phương Thùy

Ngày đăng: 30/10/2021, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan