1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC.Ths. Nguyễn Văn Phi.Bộ môn Tâm thần - Trường đại học Y hà Nội

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC Ths Nguyễn Văn Phi Bộ môn Tâm thần - Trường đại học Y hà Nội Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN Trí nhớ Tri giác Cơ quan giác quan Chú ý Ý thức Trí tuệ Thái độ (cảm xúc) Tư Ngôn ngữ (tư duy) Hành vi (hoạt động) SỨC KHỎE TÂM THẦN • Khái niệm SK: – Khơng có bệnh/dị tật – Hồn tồn thoải mái: THỂ CHẤT - TÂM THẦN - XÃ HỘI • Khái niệm SKTT (WHO-1998): – Một sống thật thoải mái – Đạt niềm tin vào giá trị thân giá trị người khác – Có khả ứng xử cảm xúc hành vi hợp lý trước tình – Có khả tạo dựng, trì phát triển thỏa đáng mối quan hệ – Có khả tự hàn gắn để trì cân có cố gây thăng bằng, căng thẳng TÂM THẦN HỌC Tâm thần học: Psychiatry (tiếng Hylạp ≈ 200 năm) • Là ngành riêng biệt y học chung • Nghiên cứu biểu lâm sàng, bệnh nguyên bệnh sinh rối loạn, bệnh tâm thần • Nghiên cứu điều trị dự phòng rối loạn tâm thần RỐI LOẠN TÂM THẦN • • • • Hoạt động não bị rối loạn Nhiều nguyên nhân gây Rối loạn chức phán ảnh thực Rối loạn: cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức dẫn đến ý nghĩ, tác phong, cảm xúc khơng phù hợp • Phân biệt với bệnh thần kinh TỶ LỆ MẮC RỐI LOẠN TÂM THẦN  Tỷ lệ mắc/năm: Hoa Kỳ (1980: 32,2); Australia (1998: > 22%); Hàn Quốc (2001: 30,9%); Việt Nam (2001:10 bệnh -14%)  Theo WHO: 80% trầm cảm nước phát triển; 5% nhận điều trị thoả đáng; Tỉ lệ tương tự với rối loạn tâm thần khác PHÂN LOẠN BỆNH QUỐC TẾ VỀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI, ICD-10 PHÂN LOẠI THEO ICD 10 F00-09: Các rối loạn tâm thần thực tổn, bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng • Mất trí bệnh Alzheimer • Mất trí bệnh mạch máu • Mất trí bệnh lý khác xếp loại chỗ khác (Pick, Huntington,…) • Mất trí khơng biệt định • Hội chứng quên thực tổn, không rượu chất tác động tâm thần khác • Sảng khơng rượu chất tác động tâm thần khác • Các rối loạn tâm thần khác tổn thương não, rối loạn chức não bệnh thể • Rối loạn hành vi nhân cách bệnh lý não, tổn thương não rối loạn chức não • Rối loạn tâm thần triệu chứng thực tổn, không biệt định PHÂN LOẠI THEO ICD 10 F10-19: Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng CDTP • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng cần sa • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng thuốc an dịu thuốc ngủ • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng cocaine • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất kích thích khác bao gồm cafeine • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất gây ảo giác • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng thuốc • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng dung mơi dễ bay • Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng nhiều loại ma túy sử dungjcacs chất tác động tâm thần khác PHÂN LOẠI THEO ICD 10 F20-29: Bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt rối loạn hoang tưởng • Bệnh tâm thần phân liệt • Các rối loạn loại phân liệt • Các rối loạn hoang tưởng dai dẳng • Các rối loạn loạn thần cấp thời • Rối loanjhoang tưởng cảm ứng • Các rối loạn phân liệt cảm xúc • Rối loạn loạn thần khơng thực tổn khác • Bệnh loạn thần không thực tổn không biệt định HỘI CHỨNG RỐI LOẠN Ý THỨC Khi thấy rối loạn ý thức kiểu loại trừ: • Phải coi bệnh nhân có rối loạn ý thức bệnh nhân nặng thường gặp tổn thương trực tiếp vào não Theo dõi đầy đủ diễn biến mạch, nhiệt độ, huyết áp … chức sống… chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh đầy đủ • Ghi chép bệnh lịch đầy đủ báo cáo cho bác sỹ • Phải xử lý kịp thời, hội chẩn với khoa thực thể, thần kinh, nội khoa, ngoại khoa, tìm tổn thương thực thể HỘI CHỨNG RỐI LOẠN Ý THỨC Khi phát bệnh nhân có rối loạn ý thức kiểu mù mờ: • Phải ghi chép quan sát để giúp thầy thuốc tìm chẩn đốn thích hợp • Phải lưu ý tìm triệu chứng đặc thù loại trừ tổn thương thực thể báo cáo bác sĩ để xử trí thích hợp • Bệnh nhân cần chăm sóc ni dưỡng tốt trạng thái bệnh nhân dễ bị tai nạn định hướng HỘI CHỨNG CĂNG TRƯƠNG LỰC Biểu hai trạng thái: (có đặc trưng chung tính định hình ) • Kích động căng trương lực • Bất động căng trương lực HỘI CHỨNG CĂNG TRƯƠNG LỰC Kích động căng trương lực có đặc điểm • Xuất đột ngột, đợt xen kẽ với trạng thái bất động • Chủ yếu động tác dị thường, vô nghĩa, khơng mục đích,thường có tính chất định hình, đơn điệu như: lắc người,động tác định hình,nhại cử chỉ,nhại nét mặt… • Trạng thái kích động: thường lúc đầu có tính chất bàng hồng, kịch tính, rối chuyển sang kích động si dại lố bịch đến kích động kiểu xung động, cuối kích động im lặng HỘI CHỨNG CĂNG TRƯƠNG LỰC Bất động căng trương lực có đặc điểm: • Bắt đầu giảm hoạt động dần, nói, ăn dần • “Giữ ngun dáng” bệnh nhân nằm ngồi tư lâu kể tư khơng thuận tiện • Triệu chứng Paplốp: hỏi to khơng trả lời, hỏi nhỏ thầm viết giấy trả lời Bữa cơm khơng ăn, mang bệnh nhân thị tay giữ lại • Chống đối khám, không thực làm ngược lại lệnh thầy thuốc nhân viên y tế • Bất động hồn tồn, “gối khơng khí” Kèm theo có tượng nhại lời, nhại cử nét mặt HỘI CHỨNG CĂNG TRƯƠNG LỰC Thái độ nhân viên y tế • Nếu phát phải ghi chép để cung cấp tư liệu cho bác sĩ làm bệnh án chẩn đốn • Nếu kích động, phải xử lý kích động • Nếu bất động phải ý chăm sóc ni dưỡng, thực ý định điều trị tích cực bác sĩ HỘI CHỨNG PARANOID Biểu lâm sàng • Là hội chứng rối loạn tư • Gồm triệu chứng: + Hoang tưởng loại không hệ thống + Ảo giác (thường ảo giác giả) + Hội chứng tâm thần tự động (ý tưởng tự động, vận động tự động, cảm giác tự động…) Các rối loạn cảm xúc, hành vi hoang tưởng, ảo giác chi phối HỘI CHỨNG PARANOID Thái độ nhân viên y tế • Phát sớm để giúp bác sĩ làm chẩn đốn • Xử trí rối loạn cảm xúc, hành vi…do hoang tưởng, ảo giác chi phối (căng thẳng, kích động…) • Chăm sóc, ni dưỡng… HỘI CHỨNG KHÁC • Kích động • Sa sút trí tuệ … CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN • Hoá dược: + An Thần Kinh + Chống trầm cảm + Bình thần + Chỉnh khí sắc… CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN • Liệu pháp tâm lý: + Liệu pháp tâm lý gián tiếp + Liệu pháp tâm lý trực tiếp CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN • Sốc: Sốc điện, sốc từ… • Các phương pháp khác: + Các biện pháp lao động tái thích ứng xã hội + Kích thích từ xuyên sọ + Kích thích dây thần kinh phế vị CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN Hóa dược Nội khoa – Rối loạn thần kinh tâm thần Hóa dược Tâm lý Sử dụng CTĐTT Sang chấn TL Liệu pháp TL Nội sinh Hóa dược Sốc Cấu tạo thể môi trường Liệu pháp TL XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... kinh TỶ LỆ MẮC RỐI LOẠN TÂM THẦN  Tỷ lệ mắc/năm: Hoa Kỳ (1980: 32, 2); Australia (1998: > 22 %); Hàn Quốc (20 01: 30,9%); Việt Nam (20 01:10 bệnh -14%)  Theo WHO: 80% trầm cảm nước phát triển; 5%... hành vi sử dụng nhiều loại ma túy sử dungjcacs chất tác động tâm thần khác PHÂN LOẠI THEO ICD 10 F20 -29 : Bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt rối loạn hoang tưởng • Bệnh tâm thần phân... để trì cân có cố gây thăng bằng, căng thẳng TÂM THẦN HỌC Tâm thần học: Psychiatry (tiếng Hylạp ≈ 20 0 năm) • Là ngành riêng biệt y học chung • Nghiên cứu biểu lâm sàng, bệnh nguyên bệnh sinh rối

Ngày đăng: 22/06/2022, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chung là tính định hình ) - ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC.Ths.  Nguyễn Văn Phi.Bộ môn Tâm thần - Trường đại học Y hà Nội
chung là tính định hình ) (Trang 44)
không mục đích,thường có tính chất định hình, đơn - ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC.Ths.  Nguyễn Văn Phi.Bộ môn Tâm thần - Trường đại học Y hà Nội
kh ông mục đích,thường có tính chất định hình, đơn (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN